1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích trách nhiệm BTTH do cây cối

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 812,11 KB
File đính kèm Phân tích trách nhiệm BTTH do cây cối.zip (774 KB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN LUẬT CĂN BẢN - BÀI THẢO LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ Giảng viên: Trần Thị Nguyệt Nhóm: Lớp học phần: 2156BLAW2221 Hà Nội – 2021 BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ STT Nội dung Nhóm trưởng, phân công nhiệm vụ, tổng hợp bài, chỉnh sửa Word Lý thuyết Phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ gây ra? Cho ví dụ minh họa? Phân tích trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối trồng dọc theo tuyến đường phố Hà Nội gây thiệt hại? Cho ví dụ minh họa? Bài tập Ngày 5/5/2019 A B có ký kết hợp đồng chấp bất động sản (gồm nhà tầng Phường Mai Dịch tích 100m2/1sàn) theo A cho B vay số tiền tỷ đồng thời hạn năm Anh/chị xác định: A, Hiệu lực pháp lý hợp đồng chấp? B, Hậu pháp lý trường hợp nhà B C thuê sử dụng trước ký hợp đồng chấp? C, Hậu pháp lý trường hợp xảy vụ nổ - hỏa hoạn (khách quan) dẫn đến việc nhà khơng cịn nữa? D, Giả sử B thuê đất D thời hạn 20 năm, đến hạn B không trả nợ tiền vay Anh/chị xác định hậu pháp lý? Thuyết trình Làm PowerPoint Thư ký, viết lời cảm ơn, biên họp Phản biện nhóm Người thực Phan Hữu Duy Nguyễn Thị Thanh Hà, Trần Dương Diệu Huyền Bùi Thị Thùy Giang, Phạm Thị Thu Hiền Phạm Thu Hiền Nguyễn Thị Hương Lan Nguyễn Thúy Hoa, Lê Trung Kiên Nguyễn Thị Huyền, Chu Tiến Đức Đặng Thái Hà Tạ Thị Hòa Mai Thu Huyền Đinh Thị Thu Hà, Mai Thu Huyền Đánh giá LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài ngồi cố gắng nỗ lực nhóm 2, trước hết chúng em xin tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Ban giám hiệu trường Đại học Thương Mại giúp chúng em định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức trình học tập Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Trần Thị Nguyệt – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em khơng q trình hồn thành đề tài mà giúp em làm quen tiếp cận hiểu biết thêm môn Luật dân Cuối em xin kính chúc bạn ln dồi sức khỏe thành công công việc Bài thảo luận điều kiện hạn chế kiến thức tài liệu tham khảo nên không tránh sai sót khiếm khuyết Vì vậy, chúng em mong đóng góp ý kiến cô bạn để nội dung đề tài hoàn thiện Chúng em xin cảm ơn! PHẦN LÝ THUYẾT Phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ gây ra? Cho ví dụ minh họa? *Căn pháp lý: Điều 601 Bộ luật dân 2015 Điều 601 Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại lỗi, trừ trường hợp sau đây: a) Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại; b) Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường thiệt hại *Phân biệt: Theo khoản 1, Điều 601, nhận thấy nguồn nguy hiểm cao độ vật thể tồn tự nhiên, xã hội mà q trình tồn tại, hoạt động có tiềm tàng gây thiệt hại tính mạng tài sản cho người xung quanh hay đối tượng nguồn nguy hiểm cao độ ln ln có khả nguy hại cho người tài sản Tính chất nguy hiểm loại tài sản trình tồn hoạt động chúng đòi hỏi người chiếm hữu, sử dụng phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật, vi phạm quy định pháp luật quản lí, sử dụng gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức khác phải bồi thường thiệt hại Thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây xâm phạm đến lợi ích vật chất, tinh thần chủ thể khác từ hành vi trái pháp luật người mà tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây trình tồn hoạt động Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra: Thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây xâm phạm đến lợi ích vật chất, tinh thần chủ thể khác từ hành vi trái pháp luật người mà tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây trình tồn hoạt động Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp đặc thù trách nhiệm bồi thường ngồi hợp đồng, khơng có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại mà có gây thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ trình tồn hoạt động Vì nguồn nguy hiểm cao độ có khả tiềm tàng gây thiệt hại lúc cho người xung quanh, pháp luật buộc chủ sở hữu, hay người giao chiếm hữu bồi thường nguồn nguy hiểm cao độ gây họ khơng có hành vi trái pháp luật khơng có lỗi Chủ thể muốn khơng phải bồi thường tìm chế bảo hiểm để chuyển giao trách nhiệm bồi thường VD: Xe tơ q trình lưu thơng bị phanh tự nhiên bốc cháy, gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức khác mà không lỗi người điều khiển phương tiện nhà sản xuất lúc xem thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 2.Theo khoản 2, Điều 601, “giao” nguồn nguy hiểm cao độ có nghĩa thông qua giao dịch dân hợp đồng thuê tài sản, mượn giao tài sản thơng qua giao việc quan hệ hành hay quan hệ lao động (Nghị Quyết 03/2006/NQ-HĐTP) Việc giao nguồn nguy hiểm cao độ thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định luật dân pháp luật liên quan chủ thể giao phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác VD: Anh A giao cho anh B mượn lái xe tơ để chơi, q trình sử dụng, xe tơ phanh gây thiệt hại cho anh C sức khỏe Lúc anh B phải bồi thường cho anh C (trừ trường hợp anh A giao xe cho anh B để thực công việc anh A lúc trách nhiệm bồi thường thuộc anh A) Theo khoản 3, Điều 601, với nguồn nguy hiểm cao độ trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng có lỗi Đây trách nhiệm khách quan, khơng cần quan tâm có lỗi hay không Tuy nhiên loại trách nhiệm áp dụng pháp luật có quy định trừ trường hợp thiệt hại hoàn toàn xảy lỗi cố ý người bị thiệt hại Như vậy, người bị thiệt hại có lỗi vơ ý để nguồn nguy hiểm gây thiệt hại cho chủ sở hữu hay người giao chiếm hữu khơng phải bồi thường VD: Anh A xây nhà vi phạm hành lang an toàn lưới điện, trình xây dựng đứng gần dây điện cao nên bị phóng điện gây bỏng, thiệt hại sức khỏe quan quản lí lưới điện khơng phải bồi thường lúc anh A có lỗi Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật có liên quan nguồn nguy hiểm cao độ gây ra: 1.Hành vi chủ thể thể qua dạng hành động: đâm, chém, đánh đập, chửi mắng Hành vi không hành động: không quan tâm mức đến tài sản gây thiệt hại cho chủ thể khác chả hạn cối bị sâu, mục cơng trình xây dựng bị hư, hỏng, sụp đổ gây thiệt hại cho chủ thể khác Trường hợp này, chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người gây hành vi trái pháp luật sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ VD: Anh A lái xe ô tô công tác, vội việc gấp nên khơng làm chủ tốc độ gây tai nạn thiệt hại sức khỏe, tài sản cho anh B Ở ô tô nguồn nguy hiểm cao độ việc gây thiệt hại cho B xe ô tô mà hành vi trái pháp luật Angười điều khiển xe tốc độ Thiệt hại gọi thiệt hại liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ xuất phát từ hành vi trái pháp luật người điều khiển phương tiện Theo khoản 2, chủ sở hữu giao nguồn nguy hiểm cao độ cho chủ thể khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ khơng quy định pháp luật chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại VD: Anh A cho anh B mượn xe biết anh B lái giao quyền chiếm hữu, sử dụng cho anh B gây thiệt hại cho người khác anh A phải người bồi thường Trong trường hợp việc anh B khơng có lái mà anh A cho mượn cõ nghĩa vi phạm pháp luật điều khiển giao thông Đây hành vi trái pháp luật có liên quan nguồn nguy hiểm cao độ gây 3.Theo khoản 4, hành vi chiếm hữu trái pháp luật việc chiếm hữu tài sản người khác không đồng ý người chủ sở hữu khơng có pháp luật quy định VD: Anh A ăn trộm xe anh B lái xe say rượu làm xảy tai nạn làm anh C bị thương, lúc anh A người phải bồi thường thiệt hại cho anh C chiếm hữu sử dụng trái pháp luật xe anh B Trách nhiệm bồi thường thiệt hại anh C trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ gây 2 Phân tích trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối trồng dọc theo tuyến đường phố Hà Nội gây thiệt hại? Cho ví dụ minh họa? a Thực trạng xanh trồng tuyến đường phố Hà Nội gây nên thiệt hại Theo Nghị định số 64/2010/NĐ-CP quản lý xanh đô thị, “cây xanh đô thị” xanh sử dụng công cộng, xanh sử dụng hạn chế xanh chuyên dụng đô thị Trong đó, xanh sử dụng cơng cộng thị loại xanh trồng đường phố (gồm bóng mát, trang trí, dây leo, mọc tự nhiên, thảm cỏ trồng hè phố, dải phân cách, đảo giao thông); xanh công viên, vườn hoa; xanh thảm cỏ quảng trường khu vực công cộng khác đô thị Cây xanh sử dụng hạn chế đô thị xanh trồng khuôn viên trụ sở, trường học, bệnh viện, nghĩa trang, cơng trình tín ngưỡng, biệt thự, nhà cơng trình công cộng khác tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng Đối với xanh sử dụng cơng cộng thị Nhà nước có trách nhiệm đầu tư, phát triển nhằm mục đích phục vụ lợi ích cộng đồng Đối với xanh sử dụng hạn chế đô thị, tổ chức cá nhân chịu trách nhiệm việc trồng, chăm sóc, bảo vệ xanh khn viên quản lý Tại Hà Nội, Công ty Công viên xanh Hà Nội giao nhiệm vụ thực cơng tác chăm sóc xanh sử dụng cơng cộng tuyến phố địa bàn 12 quận số trục giao thơng quan trọng thành phố Cây xanh bóng mát đường phố thuộc 12 quận nội thành Hà Nội phong phú đa dạng chủng loại, có số lượng khoảng 75.000 thuộc 175 loài, 55 họ thực vật, 12 họ thực vật có từ lồi trở lên Trong quận, hình thành phát triển quan tâm đến xanh giai đoạn có khác nhau, phân bổ lồi quận có khác biệt rõ rệt Quận có số lượng nhiều quận Hai Bà Trưng 8489 quận có số lượng quận Long Biên 1891 Tuy nhiên, quận Ba Đình lại quận có có hệ thống bóng mát với số lượng lớn ổn định b Cơ sở pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây - Trong Bộ luật dân trước đây, Điều 626 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại cối đổ, gẫy gây ra, trừ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại kiện bất khả kháng” Theo quy định này, chủ sở hữu cối phải chịu trách nhiệm bồi thường Theo Điều luật này, cối “đổ, gẫy” gây thiệt hại chủ sở hữu phải bồi thường cho người bị thiệt hại Quy định cho thấy, điều luật áp dụng để giải trường hợp thân gỗ gây thiệt hại - Quy định bồi thường thiệt hại cối gây Bộ luật dân năm 2015 kế thừa có sửa đổi so với Bộ luật trước Theo Điều 604 Bộ luật dân 2015 quy định nội dung sau đây: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lý phải bồi thường thiệt hại cối gây ra.” Theo quy định này, cối gây thiệt hại (bất kể đổ, gẫy, cháy, độc tố phát ra, nguyên nhân nào) mà đủ điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại sở pháp lý áp dụng để giải vấn đề bồi thường thiệt hại Điều 604 Bộ luật dân năm 2015 Có thể nói thay đổi mang tính đột phá quy định Bộ luật dân năm 2015 bồi thường thiệt hại cối gây c Phân tích trách nhiệm bồi thường *Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu cối Pháp luật Việt Nam hành không đưa nguyên tắc hay quy định cụ thể việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu cối Tuy nhiên, dựa quy định pháp luật có liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, ta dễ dàng nhận thấy trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu cối dựa số nguyên tắc cụ thể sau: (i)Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu cối dựa nguyên tắc thực quyền sở hữu Dựa nguyên tắc thực quyền sở hữu chủ sở hữu thực hành vi đối tài sản mình, tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu phải bồi thường cho người bị thiệt hại (ii) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu cối dựa nguyên tắc chịu trách nhiệm dân Dựa nguyên tắc chịu trách nhiệm dân chủ sở hữu cối không thực nghĩa vụ phát rễ, tỉa cành, chặt hạ có nguy đổ, gẩy… theo quy định cụ thể khoản Điều 175 Bộ luật dân năm 2015 khoản Điều 177 Bộ luật dân năm 2015 mà cối gây thiệt hại chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại Khoản Điều 175 Bộ luật dân năm 2015: “2 Người sử dụng đất sử dụng khơng gian lịng đất theo chiều thẳng đứng từ ranh giới đất phù hợp với quy định pháp luật không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất người khác Người sử dụng đất trồng làm việc khác khuôn viên đất thuộc quyền sử dụng theo ranh giới xác định; rễ cây, cành vượt ranh giới phải xén rễ, cắt, tỉa cành phần vượt quá, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Khoản Điều 177 Bộ luật dân năm 2015: “1 Trường hợp cối, cơng trình xây dựng có nguy sập đổ xuống bất động sản liền kề xung quanh chủ sở hữu tài sản thực biện pháp khắc phục, chặt cây, sửa chữa dỡ bỏ cơng trình xây dựng theo u cầu chủ sở hữu bất động sản liền kề xung quanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; khơng tự nguyện thực chủ sở hữu bất động sản liền kề xung quanh có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền cho chặt cây, phá dỡ Chi phí chặt cây, phá dỡ chủ sở hữu cối, cơng trình xây dựng chịu.” (iii) Ngun tắc thỏa thuận, tức chủ sở hữu cối người giao quản lý cối thỏa thuận việc chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại cối gây kể trường hợp cối người quản lý Tức nhiều trường hợp, chủ sở hữu chuyển giao cho chủ thể người khác quản lý cối chủ sở hữu có trách nhiệm cần phải bồi thường cho người bị thiệt hại, chủ sở hữu người giao quyền quản lý cối có thỏa thuận việc Vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu cối trồng dọc theo tuyến đường phố Hà Nội xảy vấn đề nào? Theo phân tích phần trên, Công ty Công viên Hà Nội chủ thể quản lý, chăm sóc xanh, khơng phải tài sản thuộc chủ sở hữu Công ty Công viên xanh Hà Nội Vậy xanh kết luận thuộc sở hữu Nhà nước, tài sản tồn dân Vậy người dân cần có trách nhiệm việc bồi thường thiệt hại tài sản dân gây có ý thức trách nhiệm cao việc chăm sóc bảo vệ hệ thống xanh mơi trường thiên nhiên nơi sống nên có thiệt hại xảy cần phải xét yếu tố lỗi cua người dân xung quang khu vực cối gây thiệt hại bị đổ, gãy, bật rễ chắn trình sinh sống người dân nơi theo nguyên nhân phân tích *Trách nhiệm người chiếm hữu, người giao quản lý Đây hai loại chủ thể bổ sung vào Điều 604 BLDS năm 2015 Như phân tích trên, thay đổi phù hợp với thực tế phù hợp với lẽ công Tuy nhiên, liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chiếm hữu, người giao quản lý cối, chúng em nhận thây số vấn đề cần bàn luận sau: Một là, chiếm hữu hiểu “nắm giữ quản lý tài sản”, tức khái niệm “chiếm hữu” bao hàm khái niệm “quản lý” Mặc dù, BLDS không đưa khái niệm cụ thể, suy cho khái niệm “người chiếm hữu” bao hàm khái niệm “người giao quản lý” Bởi vì, người chiếm hữu bao gồm người chiếm hữu có pháp luật người chiếm hữu khơng có pháp luật Hơn nữa, quy định khoản Điều 165 BLDS năm 2015 xác định người giao quản lý tài sản người chiếm hữu có pháp luật tài sản giao Như vậy, việc sử dụng cụm từ “người chiếm hữu” cụm từ “người giao quản lý” để xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại không cần thiết thể lặp lặp lại thuật ngữ có nội dung Do đó, cần phải thay đổi cách sử dụng thuật ngữ Điều luật theo hướng cần sử dụng cụm từ “người chiếm hữu” Hai là, người chiếm hữu cối người chiếm hữu có pháp luật (bao gồm người giao quản lý) người chiếm hữu khơng có pháp luật Đối với hai loại người chiếm hữu này, BLDS khơng có quy định riêng biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối mà họ chiếm hữu gây thiệt hại Tức cối họ chiếm hữu mà gây thiệt hại họ phải bồi thường thiệt hại họ có lỗi hay khơng có lỗi thiệt hại xảy Tuy nhiên, điều phù hợp với trường hợp người chiếm hữu cối người chiếm hữu khơng có pháp luật, thân người chiếm hữu khơng có pháp luật ln ln bị coi có lỗi việc chiếm hữu  BLDS năm 2015 có số điểm so với BLDS năm 2005 sau: Thứ nhất: BLDS năm 2015 bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường người chiếm hữu, người giao quản lý cối Đây quy định nhằm xác định trách nhiệm người quản lý cối cối gây thiệt hại Tuy nhiên, người giao quản lý cối coi người chiếm hữu cối, “chiếm hữu nắm giữ, quản lý” Do đó, nên sử dụng cụm từ “chiếm hữu” sử dụng “chiếm hữu” “quản lý” Thứ hai: BLDS năm 2015 mở rộng phạm vi trường hợp cối gây thiệt hại mà phát sinh trách nhiệm bồi thường chủ sở hữu người chiếm hữu, người quản lý cối Theo BLDS năm 2005, cối đổ, gẫy mà gây thiệt hại phát sinh trách nhiệm bồi thường Các trường hợp cối gây thiệt hại mà khơng đổ, gẫy khơng phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Thứ ba: BLDS năm 2015 khơng cịn quy định hai trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây (hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại bất khả kháng) Tuy nhiên, quy định chung cho trường hợp khoản Điều 584 BLDS năm 2015 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Theo phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại khoản 2,3, Điều 584 BLDS2015, “2 Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định khoản Điều này.” chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lý phải bồi thường thiệt hại cối đổ, gãy gây ra, trừ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại bất khả kháng Qua thấy pháp luật quy định loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại kiện bất khả khảng từ yếu tố thời tiết thiên nhiên theo nghiên cứu khoa học rễ bám xuống đất đủ sâu tường thành che chắn, ngăn mưa bão cho người bớt nặng nề, nguồn nguy hiểm tiềm tàng Về quy định kiện "bất khả kháng" phải bao gồm thuộc tính là: xảy cách khách quan, lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Phân tích vụ việc cối gây thiệt hại mưa bão kiện khách quan nguyên nhân gây thiệt hại mà nguyên nhân làm gãy đổ nguyên nhân phát sinh trách nhiệm gây thiệt hại, cụ thể người dân khu vực cối gây thiệt hại Vậy kiện đổ khách quan lường trước được, khắc phục khơng phải kiện bất khả kháng Vậy hậu cối dễ trở nên đổ, gãy, tử, mục rỗng hoàn toàn hành vi có lỗi lầm nghiêm trọng người dân phải nên có ý thức khơng quản lý, chăm sóc hệ thống xanh tốt chắn mùa mưa bão khắc nghiệt Nhìn tình trạng cối để lường trước thời tiết, thảm họa thiên tai xảy ý thức hiểu biết dễ dàng tiếp nhận tuyên truyền, phổ biến Với kinh nghiệm từ thiệt hại cối gây mùa mưa bão trước địa bàn TP Hà nội nói riêng giới nói chung ý thức, trách nhiệm Nhà nước, người dân chủ sở hữu quan, công ty quản lý phải nâng cao tích cực bảo vệ, chăm sóc khắc phục gốc hệ thống xanh tuyến đường, nhanh chóng tạo thêm khơng gian đất cho để có thể tích rễ lớn bảo vệ môi trường sống cho người dân Hà nội nói riêng Nếu khơng kiên trì chăm với hoạt động bảo vệ hệ thống xanh trồng hai bên đường với gốc tình trạng cối gây thiệt hại không xóa bỏ khỏi pháp luật mà ln phát sinh thêm nhiều bất cập, thiệt hại nghiêm trọng với người dân Hà nội tương lai việc khơng nằm ngồi khả người, người dân quan quản lý khơng phối hợp, đồn kết cơng tác chăm sóc, bảo vệ, giữ gìn xanh nguyên nhân để mơi trường khí hậu trở nên cực đoan, khắc nghiêt mà dẫn tới khơng khí nóng tích tụ gây nên đợt bão, lũ, gió, lốc xốy mà thiên tai cảnh báo cho người từ lâu Tiếp theo đơn vị quản lý lường trước, khắc phục cách thực tốt công tác kiểm tra chăm sóc cây, trồng thay phù hợp, cắt tỉa cành, gia cố chống mùa mưa Qua thời gian, hệ thống xanh sống lịch sử thủ đô Hà nội bao hệ chứng tỏ sức sống mãnh liệt, kỳ diệu cối góp phần lớn cho việc tạo nên văn hóa, cảnh quan nét đẹp thủ đô bao đời nguyên nhân phân tích TP Hà nội phải ý thức rõ điều để suy cho bắt buộc phải có ý thức trách nhiệm thiên nhiên cảnh quan thành phố để giữ gìn nét đẹp bảo vệ cho người dân có sống n bình mà khơng thể phải chịu thiệt hại cối gây mà phải nguyên nhân bảo vệ sống cho người Như vậy, theo nhóm chúng em, thiên tai khơng phải kiện bất khả kháng pháp luật nên đưa phát sinh trách nhiệm người dân cối gây thiệt hại d Ví dụ Vào khoảng lh30 sáng ngày 8/8/2013, trời mưa to, ông N.T.K (sinh năm 1969, phường cầu Dồn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) điều khiển xe máy Liberty mang biển kiểm soát 30N4 - 3123 Khi đến trước số nhà 101 phố Bà Triệu (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) xà cừ trước ngõ 101 bất ngờ đổ chắn ngang đường khiến ông N.T.K điều khiển xe máy không xử lý kịp nên đâm thẳng vào thân Hậu quả, ông N.T.K tử vong chỗ Được biết, trước vụ tai nạn xảy khoảng tuần, người dân phát xà cừ nói bị bung gốc Mặc dù việc thông báo tới quan chức không thấy đơn vị tới xử lý Đốn đêm xảy vụ tai nạn chết người thương tâm nói trên." Chính thiệt hại lớn người tài sản lại nguyên nhân dể người dân quan quản lý chối bỏ không dám nhận trách nhiệm nên không tâm đoàn kết khắc phục hậu Cơ quan quản lý cho sinh hoạt người dân nguyên nhân gây nên cối bị thiệt hại nhiều vụ việc đưa xử lý với Bộ công an cho chưa triệt để nên khắc phục quản lý xanh tốt Người dân cần có thiệt hại biết địi bồi thường mà khơng biết khơng biết, khơng có ý thức nhận trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ cối PHẦN BÀI TẬP Ngày 5/5/2019 A B có ký kết hợp đồng chấp bất động sản (gồm nhà tầng Phường Mai Dịch tích 100m2/1sàn) theo A cho B vay số tiền tỷ đồng thời hạn năm Anh/chị xác định: A Hiệu lực pháp lý hợp đồng chấp? B Hậu pháp lý trường hợp nhà B C thuê sử dụng trước ký hợp đồng chấp? C Hậu pháp lý trường hợp xảy vụ nổ - hỏa hoạn (khách quan) dẫn đến việc nhà khơng cịn nữa? D Giả sử B thuê đất D thời hạn 20 năm, đến hạn B không trả nợ tiền vay Anh/chị xác định hậu pháp lý? BÀI LÀM A Hiệu lực pháp lý hợp đồng chấp? Việc A B có kí kết hợp đồng chấp bất động sản phát sinh giao dịch dân Hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực pháp luật đảm bảo điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định Điều 117 Bộ Luật Dân 2015 không thuộc trường hợp giao dịch dân vô hiệu quy định từ Điều 122 đến Điều 129 Bộ luật Điều 117 BLDS 2015 quy định: “1 Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hồn tồn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định.” Để hợp đồng chấp bất động sản có hiệu lực pháp luật phải đảm bảo Điều 319 Bộ Luật dân 2015 quy định Hiệu lực chấp tài sản Cụ thể sau: Điều 319 Bộ Luật dân 2015 quy định Hiệu lực chấp tài sản: “1 Hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.” Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng chấp từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác luật có quy định khác Trong số văn luật chuyên ngành có quy định thời điểm có hiệu lực hợp đồng chấp thời điểm giao kết mà thời điểm khác phải tuân thủ theo quy định luật Ở đây, việc A B kí kết hợp đồng chấp bất động sản (cụ thể nhà tầng Phường Mai Dịch, diện tích 100m2/1 sàn) thời điểm có hiệu lực hợp đồng chấp nhà từ thời điểm công chứng, chứng thực Căn theo: Khoản Điều 122 Luật Nhà 2014 Công chứng, chứng thực hợp đồng thời điểm có hiệu lực hợp đồng nhà “Trường hợp mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, chấp nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà thương mại phải thực công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản Điều Đối với giao dịch quy định khoản thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm công chứng, chứng thực hợp đồng.” Ngoài ra, hợp đồng chấp A B giao dịch nhà ở, nên cần đảm bảo điều kiện nhà tham gia giao dịch Căn theo: Điểm a Khoản Điều 118 Luật Nhà 2014 Điều kiện nhà tham gia giao dịch “1 Giao dịch mua bán, cho thuê mua, tặng cho, đổi, chấp, góp vốn nhà nhà phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có Giấy chứng nhận theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều này”  Như vậy, hợp đồng chấp bất động sản A B hợp pháp hợp đồng không bị vô hiệu, bắt đầu có hiệu lực từ thời điểm cơng chứng, chứng thực hợp đồng có giấy chứng nhận theo quy định pháp luật B Hậu pháp lý trường hợp nhà B C thuê sử dụng trước ký hợp đồng chấp? *Căn pháp lý chấp tài sản cho thuê - Về chấp tài sản, Bộ luật Dân 2015 quy định: “Điều 317 Thế chấp tài sản Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp.” “Điều 321 Quyền bên chấp Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chấp, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức tài sản chấp theo thỏa thuận.” - Điều 472 Bộ luật Dân 2015 có quy định hợp đồng thuê tài sản sau: “Điều 472 Hợp đồng thuê tài sản Hợp đồng thuê tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê Hợp đồng thuê nhà ở, hợp đồng thuê nhà để sử dụng vào mục đích khác thực theo quy định Bộ luật này, Luật nhà quy định khác pháp luật có liên quan.” Khi chấp tài sản, tài sản thuộc sở hữu bên chấp bên chấp có quyền khai thác lợi ích từ tài sản chấp; bên nhận chấp có quyền tài sản đến thời hạn hơp đồng mà bên chấp không thực nghĩa vụ Như vậy, trường hợp này, bên chấp chấp tài sản nhà cho thuê Việc cho thuê không ảnh hưởng đến quyền lợi bên nhận chấp *Hậu pháp lý trường hợp nhà B C thuê sử dụng trước ký hợp đồng chấp? Điều 146 Luật Nhà 2014 quy định: “Điều 146 Thế chấp nhà cho thuê Chủ sở hữu nhà có quyền chấp nhà cho thuê phải thông báo văn cho bên thuê nhà biết trước việc chấp Bên thuê nhà tiếp tục thuê đến hết hạn hợp đồng thuê nhà Trường hợp nhà thuê bị xử lý để thực nghĩa vụ bên chấp nhà bên thuê nhà tiếp tục thuê đến hết hạn hợp đồng, trừ trường hợp bên thuê nhà vi phạm quy định khoản Điều 132 Luật bên có thỏa thuận khác” Như vậy, trường hợp nhà B C thuê sử dụng trước ký hợp đồng chấp đến ký hợp đồng chấp, B có trách nhiệm phải thơng báo văn cho C biết trước việc chấp nhà, C tiếp tục hợp đồng thuê nhà hợp đồng hết hiệu lực Trong trường hợp nhà bị xử lý đến thời hạn thực nghĩa vụ mà B không thực nghĩa vụ trả tiền không thực đủ nghĩa vụ C thuê nhà hết thời hạn ghi hợp đồng thuê nhà, trừ trường hợp bên thuê nhà vi phạm quy định đơn phương chấm dứt hơp đồng thuê nhà khoản Điều 132 Luật nhà 2014 bên có thỏa thuận khác để bảo vệ quyền lợi đáng người thuê C Hậu pháp lý trường hợp xảy vụ nổ - hỏa hoạn (khách quan) dẫn đến việc nhà khơng cịn nữa? *Căn pháp lý: - Khoản 5, điều 422, Bộ luật Dân 2015 chấm dứt hợp đồng quy định: “Hợp đồng thực đối tượng hợp đồng khơng cịn” - Khoản điều 320 BLDS 2015 nghĩa vụ bên chấp quy định “Khi tài sản chấp bị hư hỏng thời gian hợp lý bên chấp phải sửa chữa thay tài sản khác có giá trị tương đương, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” - Khoản điều 25 nghị định 163/2016 NĐ-CP giao dịch bảo đảm có quy định trách nhiệm bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp: “Trong trường hợp tài sản chấp bị mất, hư hỏng, giá trị giảm sút giá trị bên chấp phải thơng báo cho bên nhận chấp phải sửa chữa, bổ sung thay tài sản khác có giá trị tương đương bổ sung, thay biện pháp bảo đảm khác, khơng có thoả thuận khác.” - Ngồi ra, Pháp luật cịn cơng nhận số ngoại lệ trường hợp chấp tài sản Trong trường hợp tài sản chấp bảo hiểm số tiền bảo hiểm thuộc tài sản chấp (khoản 4, Điều 318, Bộ luật Dân 2015) Cụ thể: “Trường hợp tài sản chấp bảo hiểm bên nhận chấp phải thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết việc tài sản bảo hiểm dùng để chấp Tổ chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm trực tiếp cho bên nhận chấp xảy kiện bảo hiểm Trường hợp bên nhận chấp không thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết việc tài sản bảo hiểm dùng để chấp tổ chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bên chấp có nghĩa vụ tốn cho bên nhận chấp” *Hậu pháp lý Khi xảy vụ việc làm tài sản chấp bị hư hỏng ( nhà tầng, diện tích sản 100m2/ sàn ) bên chấp phải thơng báo cho bên nhận chấp để hai bên có thỏa thuận hướng giải Căn theo quy định nêu trên, vụ việc hỏa hoạn xảy dẫn tới kết nhà chấp khơng cịn đồng nghĩa với việc hợp đồng chấp chấm dứt ( Theo khoản 5, điều 422, Bộ luật Dân 2015) Tuy nhiên điều không làm chấm dứt quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng Cụ thể anh B có nghĩa vụ phải thay tài sản khác có giá trị tương đương với giá trị nhà tầng bị cháy thay biện pháp bảo đảm biện pháp bảo đảm khác có gía trị tương đương (khoản điều 320 BLDS 2015 khoản điều 25 nghị định 163/2016 NĐCP) Trong trường hợp nhà tầng Phường Mai Dịch tài sản chấp bảo hiểm xảy hỏa hoạn, số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm trả toán cho bên nhận chấp (khoản 4, Điều 318, Bộ luật Dân 2015) D Giả sử B thuê đất D thời hạn 20 năm, đến hạn B không trả nợ tiền vay Anh/chị xác định hậu pháp lý? Ta thấy anh A anh B có ký kết hợp đồng chấp bất động sản nhà năm tầng Phường Mai Dịch Nhưng mà quyền sử dụng đất lại không thuộc anh B đất mà anh B thuê anh D thời hạn 20 năm Như câu hỏi B không thực nghĩa vụ với anh A hậu pháp lý nào? Quy định để có nhà hợp pháp ta thơng qua hình thức sau đây: Theo điểm a khoản Điều Luật Nhà 2014: “a) Đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước thơng qua hình thức đầu tư xây dựng, mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà hình thức khác theo quy định pháp luật;” Bên cạnh đó, điểm e khoản Điều Thông tư 24/2014/TT-BTNMT sửa đổi Khoản Điều Thông tư 33/2017/TT-BTNMT quy định đăng ký bổ sung tài sản gắn liền với đất người sử dụng đất cấp Giấy chứng nhận sau: “e) Văn chấp thuận người sử dụng đất đồng ý cho xây dựng công trình cơng chứng chứng thực theo quy định pháp luật giấy tờ quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai trường hợp chủ sở hữu cơng trình khơng đồng thời người sử dụng đất.” Như vậy: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước đầu tư xây dựng nhà cơng nhận quyền sở hữu đối nhà Do đó, bạn tự bỏ tiền đầu tư xây dựng đất thuê hợp đồng cho thuê đất cho phép bạn xây dựng nhà đất thuê nhà bạn xây dựng thuộc quyền sử hữu bạn Theo quy định pháp luật hành quy định hạn chế bên th đất khơng xây dựng cơng trình đất th, nhiên để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên thuê đất phải đáp ứng điều kiện định, đồng thời phải thực đầy đủ thủ tục liên quan để công nhận quyền sở hữu nhà Trường hợp bên thuê đất tự ý xây dựng cơng trình đất mà khơng có đồng ý bên cho thuê phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp Theo quy định khoản Điều 479 Điều 480 Bộ luật Dân 2015: “Điều 479 Nghĩa vụ bảo quản tài sản thuê … Bên thuê tu sửa làm tăng giá trị tài sản thuê, bên cho thuê đồng ý có quyền yêu cầu bên cho th tốn chi phí hợp lý …” “Điều 480 Nghĩa vụ sử dụng tài sản thuê công dụng, mục đích Bên thuê phải sử dụng tài sản thuê theo công dụng tài sản mục đích thỏa thuận Trường hợp bên th sử dụng tài sản khơng mục đích, khơng cơng dụng bên cho th có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại.” Do đó, anh/chị có quyền xây dựng cơng trình đất th có thỏa thuận đồng ý bên cho thuê Đồng thời, anh/chị yêu cầu bên cho thuê tốn khoản chi phí hợp lý Mọi vấn đề mâu thuẫn, tranh chấp trình thực giao dịch thuê đất thực theo thỏa thuận giao kết Đặc biệt, pháp luật có quy định chứng nhận quyền sở hữu nhà trường hợp chủ sở hữu nhà không đồng thời người sử dụng đất theo quy định khoản Điều 31 Nghị định 43/2014/NĐ-CP sau: “Điều 31 Chứng nhận quyền sở hữu nhà … Trường hợp chủ sở hữu nhà không đồng thời người sử dụng đất ngồi giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà theo quy định Khoản 1, Điều này, phải có hợp đồng thuê đất hợp đồng góp vốn hợp đồng hợp tác kinh doanh văn chấp thuận người sử dụng đất đồng ý cho xây dựng nhà công chứng chứng thực theo quy định pháp luật giấy tờ quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai.” Trong trường hợp này, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà ở, anh B bên cho thuê (anh D) phải lập hợp đồng thuê đất văn chấp thuận bên cho thuê công chứng, chứng thực theo quy định pháp luật giấy tờ quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai để chứng nhận nhận quyền sở hữu nhà Đến hạn năm B không trả tiền nợ vay, tức đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên chấp (anh B) không thực nghĩa vụ trả tiền vay cho anh A “Điều 323 Quyền bên nhận chấp Xử lý tài sản chấp thuộc trường hợp quy định Điều 299 Bộ luật này.” “Điều 299 Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật Trường hợp khác bên thỏa thuận luật có quy định.” Ở anh B sở hữu nhà mà khơng có quyền sử dụng đất  Như hậu pháp lý: Anh B phải chuyển giao lại nhà quyền sở hữu nhà cho anh A Anh A xử lý ngơi nhà theo quy định pháp luật (theo Điều 303, 304, 305,… BLDS 2015) Về vấn đề đất thuê anh D bên có thỏa thuận khác KẾT LUẬN Do lượng kiến thức hiểu biết nhiều hạn chế, nên q trình thảo luận nhóm chúng em khơng tránh khỏi sai sót nội dung Nhóm chúng em mong nhận đánh giá, nhận xét từ cô ý kiến đóng góp từ bạn để thảo luận hoàn thiện Chúng em xin cam đoan nội dung thảo luận cơng trình chung nhóm, khơng chép hình thức tham khảo nguồn tài liệu uy tín, có trích dẫn pháp lý rõ ràng Bên cạnh đó, qua thảo luận này, thành viên nhóm chúng em học nhiều học quý giá Đầu tiên, chúng em có hội củng cố, ôn tập lại kiến thức chuyên môn học giảng lớp, cụ thể hóa kiến thức thơng qua việc giải tình thực tiễn, rèn luyện kỹ mềm khác phân tích vấn đề, giải tình huống, áp dụng quy định Luật vào giải tình hay chí kỹ làm việc nhóm, kỹ tin học,… Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Nguyệt Sự giảng dạy, bảo tận tình, nhiệt huyết tạo cho chúng em cảm hứng học môn Luật Dân với tận tâm kiến thức chuyên ngành sâu rộng Qua lời giảng kiến thức mơn học trở nên thú vị hơn, thúc sáng tạo sinh viên Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô! -HẾT - ... thiệt hại cối gây c Phân tích trách nhiệm bồi thường *Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ sở hữu cối Pháp luật Việt Nam hành không đưa nguyên tắc hay quy định cụ thể việc xác định trách nhiệm bồi...BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ STT Nội dung Nhóm trưởng, phân công nhiệm vụ, tổng hợp bài, chỉnh sửa Word Lý thuyết Phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trách nhiệm. .. luật xe anh B Trách nhiệm bồi thường thiệt hại anh C trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ gây 2 Phân tích trách nhiệm bồi thường

Ngày đăng: 23/03/2022, 23:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - Phân tích trách nhiệm BTTH do cây cối
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (Trang 2)
w