Giáo trình kỹ thuật số vũ quang vinh

170 4 0
Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Chủ biên: VŨ QUANG VINH ­­­­­­­***­­­­­­­­­ GIÁO TRÌNH  KỸ THUẬT SỐ  ( Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI 2012 LỜI NĨI ĐẦU  Trong chương  trình đào tạo của các trường  trung cấp nghề, cao  đẳng  nghề Điện tử dân dụng thực hành nghề  giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện  tay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành địi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị  đầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với  u cầu thực tế Nội dung của giáo trình “KỸ THUẬT SỐ” đã được xây dựng trên cơ sở kế  thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung   mới nhằm đáp  ứng u cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ  sự  nghiệp  cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,.  Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ  hiểu, bổ  sung nhiều kiến thức   mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề  cập những nội dung cơ bản,  cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều  chỉnh cho thích hợp và khơng trái với quy định của chương trình khung đào tạo  cao đẳng nghề Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc  chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự  tham gia đóng  góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chun gia kỹ thuật đầu ngành Xin trân trọng cảm ơn! Tun bố bản quyền Tài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng trong nhà trường với mục đích làm tài liệu  giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh viên nên các nguồn thơng tin có thể được tham  khảo Tài liệu phải do trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội in ấn và phát hành.  Việc sử dụng tài liệu này với mục đích thương mại hoặc khác với mục đích trên đều  bị nghiêm cấm và bị coi là vi phạm bản quyền Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội xin chân thành cảm ơn các thơng tin giúp  cho nhà trường bảo vệ bản quyền của mình Nội dung t ổng quát và phân bổ thời gian:MĐ 15 Số  TT 10 11 12 Tên chươ ng mục Tổng quan về kỹ thuật số Các cổng logic cơ bản Biểu diễn hàm đại số logic Biểu thức logic và mạch điện Các phần tử  logic thơng dụng Mạch mã hóa ­ giải mã Mạch dồn kênh ­ phân kênh Các phần tử FLIP­FLOP Mạch đếm nhị phân Mạch ghi dịch Bộ nhớ bán dẫn Mạch ADC ­ DAC Tổng số Thời gian Thực  Tổ n Lý  hành g số thuyết (Bài  tập) 6 0  15 11 9 9 15 12 12 9 120 48 68 Kiểm  tra*           1     MỤC LỤC TRANG BÀI 1 : CƠ SỞ KỸ THUẬT SỐ Mục tiêu: Kiến thức: Nắm vững được khái niệm tín hiệu số, tín hiệu tương tự Trình bày được khái niệm mã và hệ đếm Kỹ năng: Thực hiện được các phép tốn cộng, trừ, nhân, chia số nhị phân và cách chuyển   đổi giữa các hệ đếm Giải được các hàm số logic Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính tốn Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo của học viên Nội dung chính: 1.1 Khái niệm tín hiệu số, tín hiệu tương tự 1.1.1 Tín hiệu số Tín hiệu số (digital) là tín hiệu có biên độ và thời gian đều rời rạc   Hình 1. 1:Tín Hiệu số Hệ thống số (digital system):  Là tập hợp các thiết bị được thiết kế  để  thao tác thơng tin logic hay đại lương   vật lý được biểu diển dưới dạng số, tức là những đại lượng chỉ  có giá trị  rời  rạc.  Đây thường là các hệ thống điện tử nhưng đơi khi cũng có hệ  thống từ, cơ  hay   khí nén. Một vài hệ  thống kỹ  thuật số  ta thường gặp là: máy vi tính, máy tính   tay, thiết bị nghe nhìn số và hệ thống điện thoại.  1.1.2 Tín hiệu tương tự Tín hiệu tương tự (analog) là tín hiệu có biên độ và thời gian liên tục Hình 1. 2:Tín hiệu tương tự        Hệ thống tương tự (Analog System): Là thiết bị thao tác các đại lượng vật lý được biểu diễn dưới dạng tương   tự. Trong hệ thống tương tự các đại lượng có thể thay đổi trong một khoảng giá  trị liên tục. Một vài hệ thống tương tự thường gặp như: bộ khuếch đại âm tần,  thiết bị thu phát băng từ,… 1.2.Khái niệm mã và hệ đếm 1.2.1 Phân loại mã Mã nhị phân là một mã sử dụng hệ thống nhị phân và được sắp xếp theo   một cấu trúc nào đó.Trong các máy tính hoặc các mạch số  ln làm việc   hệ  thống nhị  phân. Các thiết bị  xuất hay nhập (hiển thị) thường làm việc   hệ  thống thập phân. Vì thế các giá trị thập phân phải được mã hóa bằng các giá trị  nhị phân.Ta có các loại mã sau: Mã BCD  (Binary Coded Decimal)  Mã q 3  Mã q 6   Mã Gray (mã vịng)  Mã ký tự (alphanumeric)  1.2.2 Phân loại hệ đếm 1.2.2.1 Hệ thống số đếm thập phân  (Decimal) : Ký tự số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Cơ số : 10 Ví dụ:           Vị trí của kí tự:      3   2    1   0 A = 1   9    9    9[10]                                 Vị trí của kí tự:     0    ­1     ­2  B = 1   ,  2     5[10]    1.2.2.2 Hệ thống số nhị phân (Binary)  Ký tự số : 0, 1 Cơ số : 2 Mỗi con số trong số nhị phân (0 hoặc 1) đưực gọi là một bit (viết tắt của binary   digit) Các đơn vị khác : Tên gọi Viết tắt Giá trị Byte Kilo Byte Mega Byte Giga B KB MB GB 8 bit 1024 byte = 210 B 1024 KB = 220 B 1024 MB = 230 B Ví dụ 1 :         Vị trí 4   3    2   1   0         A = 1   0    1   0   1[2]         (Số nhị phân trên có 5 bit) Ví dụ 2 :                            1    0    ­1   ­2    ­3     B = 1    1  ,  1    0     1[2]   (Số nhị phân trên có 5 bit) Nhận xét :   ­ Nếu bit cuối cùng là 0   số nhị phân đó là số chẳn  ­ Nếu bit cuối cùng là 1   số nhị phân đó là số lẻ 1.2.2.3 Hệ thống số bát phân (Octal) Ký tự số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Cơ số : 8 Ví dụ :    Vị trí:        1     0                  A = 4      6[8]    Vị trí:       0      ­1    ­2              B = 2   ,   3     7[ 8]   1.2.2.4 Hệ thống số thập lục phân (Hexa­decimal)  Ký tự số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F Cơ số : 16 Ví dụ :      Vị trí:      1    0                         A = 2    E[16]       Vị trí:     3     2     1     0      ­1              B = 0     1     2     C   ,   D[16]   1.3.Thực hiện các phép tính và chuyển đổi mã 1.3.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Cũng như  số  học thập phân, số  học nhị  phân cũng có bốn phép tính cơ  bản là : Cộng (+), Trừ (­), Nhân (*), Chia (/)  1.3.1.1 Phép cộng nhị phân Nguyên tắc :  0 + 0 = 0 0 + 1 = 1 1 + 0 = 1 1 + 1 = 0  nhớ 1 (carry) Ví dụ : 100110 + 001 100111 1010110 + 1000101 1001010 + 1010010 10011011 10011100 1.3.1.2 Phép trừ nhị phân Nguyên tắc chung : 0 – 0 = 0 0 – 1 = 1  mượn 1  (borrow) 1 – 0 = 1 1 –1 = 0 Ví dụ : 1111 ­ 0110 1001 1000 ­ 0011 0101 Phép trừ nhị phân cịn có thể thực hiện thong qua phép cộng sau:                    A = B – C = B + Bù 2 (C) = B + Bù 1 (C) + 1 1.3.1.3 Phép nhân nhị phân Ngun tắc : 0  x  0  =  0 0  x  1  =  0 1  x  0  =  0 x  1  =  1 10 Hình 11.5 Giản đồ xung theo thời gian 11.2.3 hồi tiếp Chuyển đổi A/D theo phương pháp nối tiếp dùng vịng  Q trình so sánh được thực hiện lần lượt từng bước theo quy luật của mã  nhị phân. Các đơn vị chuẩn dùng để so sánh lấy các giá trị giảm dần theo quy luật  của mã nhị phân, do đó các bit được xác định lần lượt từ bit có trọng số lớn nhất   (MSB) đến bit có trọng số nhỏ nhất (LSB) 11.2.4 kết hợp Chuyển đổi A/D theo phương pháp song song – nối tiếp  Phương pháp này kết hợp cả  dạng biến đổi song song và nối tiếp, do đó  qua mỗi bước so sánh, có thể xác định được tối thiểu là 2 bit đồng thời 11.3 Lắp ráp và sửa chữa các mạch chuyển đổi thơng dụng 11.3.1 Chuẩn bị thiết bị Mơ hình điện tử số  Đồng hồ đo Dây có chốt cắm hai đầu Dao động ký 11.3.2 Ráp mạch Cấp nguồn và MASS cho các khối DS109 Nối dây theo sơ đồ ngun lý hình 11.6 11.3.3 Cân chỉnh mạch Cấp nguồn +5V cho khối D109  Đặt   thang   đo     lối   vào     dao   động   ký     2V/cm   Đặt   thời   gian   quét     dao   động   ký     0,1ms/cm Dao động ký để ở chế độ đồng bộ ngoại với xung 50Hz TTL từ máy phát chuẩn  DTS­21 156 Chỉnh cho cả hai tia nằm giữa khoảng phần trên và phần dưới của màn dao động   ký. Sử dụng các nút chỉnh vị trí để dịch tia theo chiều X và Y vềvị trí dễ quan sát Sử dụng dao động ký để quan sát dạng tín hiệu tại các điểm của sơ đồ mạch Vặn biến trở P1 để thay đổi giá trị của ngõ ra ADC Dùng dao động ký quan sát ngõ ra của mạch ADC Ráp mạch như hình 11.6 Hình 11.6. Bộ biến đổi tương tự­số (ADC) Thực hiện các bước như  trong bảng 11.1. Dùng đồng hồ đo thế để đo giá trị thế  tương tự tại lối vào IN và ghi giá trị chỉ trên LED 7 đoạn vào bảng 11.1 157 Thế  vào Số  đếm 100m V 500m V Bảng 11.1 750m 1V 1.25V 1.5V 1.75V 1.99V V Vẽ đồ thị biểu diễn số đếm lối ra (trục y) theo điện thế lối vào (trục x) Xác định độ  phi tuyến đặc trưng ( độ  lệch cực đại của đồ  thị  thu được khỏi  đường thẳng).Giải thích ngun nhân có thể gây ra sai số đó 11.3.4 Kết luận tóm tắt về mạch chuyển đổi D/A đã khảo sát 158 BÀI 12: MẠCH CHUYỂN ĐỔI D/A Mục tiêu: Kiến thức: Có thể  hiểu được đặc tính, cấu trúc, ngun lý hoạt động và  ứng  dụng của mạch D/A Kỹ năng:       Lắp ráp và cân chỉnh được mạch chuyển đổi D/A Thái độ: Rèn luyện kỹ năng lắp ráp và sửa chữa mạch, nâng cao tay nghề Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo, đức tính cẩn thận, tỉ mỉ của học viên Nội dung chính: 12.1 Mạch chuyển đổi D/A 12.1.1 Khái niệm chung Chuyển đổi tín hiệu số  sang tín hiệu tương tự  (Analog to Digital Converter   (D/A)) là q trình tìm lại tín hiệu tương tự từ N bit đã biết của tín hiệu số, với độ  chính xác là một mức lượng tử từ 1 LSB Chuyển   đổi  D/A khơng phải là phép  nghịch   đảo của  chuyển  đổi  A/D, vì  khơng thể thực hiện phép nghịch đảo của q trình lượng tử hóa 12.1.2 Các tham số cơ bản Độ phân giải Là lượng biến thiên của điện áp ngõ ra đối với mỗi thay đổi của LSB trong   tín hiệu ngõ vào. Bộ biến đổi D/A có độ phân giải càng cao thì càng chính xác, thang   chia điện áp nhỏ hơn Các bộ biến đổi D/A thơng dụng thường có độ phân giải từ 8­12 bit.  159    Với N là số bit của bộ biến đổi  Hình 12.1 Độ phân giải bộ biến đổi D/A 1 bit Hình 12.2 Độ phân giải bộ biến đổi D/A 3 bit Điện áp chuẩn Là một điện áp xác định được sử dụng để xác định giá trị điện áp gán cho mỗi  giá trị ngõ vào số Các kiểu điện áp chuẩn: Khơng ghép kênh: điện áp chuẩn nội bên trong, cố định và được định nghĩa bởi nhà  sản xuất 160 Ghép kênh: nguồn bên ngồi, thay đổi và phụ thuộc vào người sử dụng Hình 12.3 Khơng ghép kênh (Vref=C) (DAC 2 bit) Hình 12.4: Có ghép kênh (Vref=Asinwt) (DAC 2 bit) Thời gian xác lập Là thời gian cần thiết để  tìn hiệu điện áp ngõ vào xác lập tới giá trị  điện áp  ngõ ra mong muốn (trong phạm vi ±VLSB) Bất kỳ  thay đổi nào   điện áp ngõ vào sẽ  khơng  ảnh hưởng đến giá trị  ngõ  ran gay tức thời, có một khoảng thời gian trễ để giá trị ngõ ra xác lập tương ứng với  mỗi giá trị ngõ vào 161 Hình 12.5 Thời gian xác lập của bộ D/A Độ tuyến tính Là độ sai lệch giữa giá trị ngõ ra mong muốn và giá trị ngõ ra thực trong phạm  vi giá trị của bộ biến đổi Một bộ biến đổi D/A lý tưởng sẽ có mối quan hệ tuyến tính giữa ngõ vào số  và ngõ ra tương tự Hình 12.6:  Độ tuyến tính lý tưởng 162 Hình 12.7:  Độ tuyến tính khơng lý tưởng (phi tuyến) Tốc độ biến đổi Là tốc độ biến đổi của một ngõ vào số thành giá trị ngõ ra analog tương ứng Tốc độ biến đổi phụ thuộc vào tốc độ xung nhịp của tín hiệu ngõ vào và thời  gian xác lập của bộ biến đổi Sai số Sai số của bộ biến đổi D/A bao gồm: Sai số phi tuyến: bao gồm sai số vi phân và sai số tích phân        + Sai số vi phân: Là sự khác biệt về độ lớn của bước điện áp từ ngõ ra  DAC trước đó Hình 12.8:  Sai số vi phân 163         + Sai số tích phân: Là độ  sai lệch của ngõ ra DAC thực với giá trị  lý   tưởng Hình 12.9:  Sai số tích phân Sai số độ lợi: Là sự khác biệt về độ dốc của đường ngõ ra lý tưởng và ngõ ra DAC   thực Hình 12.10:  Sai số độ lợi Sai số offset: Là sự khác biệt cố định của điện áp giữa ngõ ra DAC lý tưởng và ngõ   ra DAC thực 164 Hình 12.11:  Sai số offset 12.1.3 Ngun lý hoạt động Để lấy lại tín hiệu tương tự từ tín hiệu số, sử dụng ngun lý sau: Hình 12.12 Sơ đồ khối ngun lý chuyển đổi D/A Theo sơ  đồ  ngun lý trên thì q trình chuyển đổi số­tương tự  là q trình  tìm lại tín hiệu tương tự đã lấy mẫu được. Tín hiệu đầu ra là tín hiệu rời rạc theo  thời gian, tín hiệu này được đưa qua một bộ lọc thơng thấp lý tưởng. Ngõ ra bộ lọc  là tín hiệu UA biến thiên liên tục theo thời gian Hình 12.13: Đồ thị thời gian của tín hiệu sau mạch chuyển đổi D/A 165 12.2 Các phương pháp chuyển đổi 12.2.1 Chuyển đổi D/A theo phương pháp thang điện trở  Đầu vào bộ  khuếch đại thuật tốn là một thang điện trở, giá trị  của chúng  phân bố theo mã nhị phân. Hai điện trở kế tiếp nhau hơn kém nhau 2 lần. Tín hiệu  điều khiển là tín hiệu số cần chuyển đổi. Bit có trọng số  nhỏ  nhất (LSB) đưa đến  điều khiển khóa nối với điện trở  có giá trị  lớn nhất R, bit có trọng số  lớn hơn kế  tiếp được đưa đến điều khiển khóa nối với điện trở  kế  tiếp có giá trị  R/2, bit có   trọng số cao nhất MSB điều khiển khóa nối với điện trở  nhỏ  nhất   Bit có giá  trị  “0” thì khóa tương  ứng nối đất, bit có giá trị  “1” thì khóa tương  ứng nối với   nguồn điện áp chuẩn Uch để tạo nên một dịng điện tỷ lệ nghịch với giá trị điện trở  của nhánh đó, nghĩa là I0  có giá trị  nhỏ  nhất, IN­1  có giá trị  lớn nhất. Dịng sinh ra  trong các nhánh điện trở  được đưa đến ngõ vào của bộ  khuếch  đại, ngõ ra bộ  khuếch đại có giá trị điện áp: Hình 12.14:  Biến đổi D/A theo phương pháp thang điện trở 166 Chuyển đổi D/A theo phương pháp này yêu cầu trị  số  của các điện trở  phải   rất chính xác. Ví dụ, điện trở  nhỏ  nhất     phải chính xác đến mức sai số  dịng  điện qua nó khơng vượt q 1 LSB, với N=16 thì sai số này khoảng 0,5% 12.2.2 Chuyển đổi D/A theo phương pháp mạch điện trở Theo phương pháp này, các nguồn dịng được tạo ra bởi nguồn điện áp chuẩn   Uch. Dịng điện của chúng bằng nhau và bằng I0. Tín hiệu cần chuyển đổi được đưa  đến chuyển mạch K. Khi một bit nào đó của tín hiệu cần chuyển đổi là “0” thì I 0  tương ứng với bit đó bị ngắn mạch qua khóa xuống đất. Ngược lại, khi một bit nào  đó của tín hiệu cần chuyển đổi là “1” thì I0 tương ứng với bit đó được đưa đến ngõ  vào của bộ  khuếch đại qua mạng điện trở. Hình sau đây biểu diễn sơ  đồ  khối và  ngun tắc làm việc của bộ  biến đổi A/D theo phương pháp nối tiếp theo mã nhị  phân Hình 2.15: Sơ đồ khối và ngun tắc làm việc của bộ biến đổi A/D theo  phương pháp nối tiếp theo mã nhị phân Trong sơ đồ  này, mạch điện trở làm nhiệm vụ phân dịng. Vì điện trở nhánh   ngang bằng một nửa điện trở nhánh dọc nên dịng đi qua một khâu điện trở giảm đi   một nửa. Dịng điện ứng với LSB đi qua N­1 khâu, dịng điện của bit kế tiếp đi qua   N­2 khâu…và dịng tương  ứng với MSB được đưa trực tiếp đến ngõ vào của bộ  khuếch đại. Kết quả là các dịng điện ở ngõ vào bộ khuếch đại có trị số tương ứng   với bit mà nó đại diện, có trị số giảm dần từ MSB đến LSB theo mã nhị phân. Điện  167 trở nhánh ngang cuối cùng có trị số là 2R bằng điện trở nhánh dọc để đảm bảo cho  sự phân dịng   ở khâu cuối cùng cũng giống như các khâu trước Theo phương pháp này thì số  lượng điện trở  phải khá lớn. Nếu chuyển đổi  cho N bit thì số  lượng điện trở phải sử dụng là 2(N­1), trong khi với phương pháp  thang điện trở chỉ sử dụng N điện trở 12.2.3 Chuyển đổi D/A theo phương pháp mã hóa Shannon Theo lý thuyết Shannon, tốc độ  lấy mẫu của tín hiệu để  mạch DAC có thể  hoạt động phải lớn hơn 2 lần tần số lớn nhất của tín hiệu mong muốn. Ví dụ, để  tạo ra tín hiệu trong phổ âm thanh bao gồm các tần số lên đến 20kHz, cần sử dụng   bộ ADC hoạt động ở tốc độ trên 40kHz.  12.3 Lắp ráp và sửa chữa các mạch chuyển đổi thơng dụng 12.3.1 Chuẩn bị thiết bị Mơ hình điện tử số  Đồng hồ đo Dây có chốt cắm hai đầu Dao động ký 12.3.2 Ráp mạch  Cấp nguồn và MASS cho các khối DS111  Nối dây theo sơ đồ ngun lý hình 12.14 12.3.3 Cân chỉnh mạch  Lối vào (Input ) : nối với bộ cơng tắc logic  Nối lối vào CLEAR với cơng tắc xung PS1 chốt A/TTL  Nối các lối ra bộ đệm A1­D1,A2­D2 với các led0­led7 của bộ chỉ thị 168   Nhấn PS1 để  số  đếm ghi trong thanh ghi IC1 là 15 (các led0­3 đều sáng, các   led4­7 tắt).Sử dụng dồng hồ đo để đo giá trị thế tương tự tại lối ra OUT.Chỉnh   biến trở P1 để định gí trị thế ra tương ứng. Ví dụ, V(16)=0.16V  Máy phát xung CLOCK GENERATOR đặt ở tần số phát 10kHz. Sử dụng lối ra  TTL của máy phát xung cho thí nghiệm.Nối lối ra máy phát xung với lối vào   CLOCK.Đặt thang đo thế lối vào của dao động ký ở 2V/cm. Đặt  thời gian quét   của dao động ký ở 0,1ms/cm.Chỉnh cho cả hai tia nằm giữa khoảng phần trên và  phần dưới của màn dao động ký. Sử  dụng các nút chỉnh vị  trí để  dịch tia theo   chiều X và Y về vị trí dễ quan sát  Nối kênh 1 dao động ký với lối vào CLOCK. Sử dụng kênh 2 dao động ký để  quan sát dạng tín hiệu tại các lối ra bộ đếm IC1, IC2 và lối ra OUT Vẽ lại dạng tín hiệu ra.Xác định biên độ của mỗi bậc thang của tín hiệu ra Tính giá trị thế ra ứng với giá trị ngõ vào Hình 12.16. Bộ biến đổi số­tương tự DAC 8 bit loại vi mạch 169 12.3.4 sát Kết luận tóm tắt về  mạch chuyển đổi D/A đã khảo   170 ... Lấy N chia cho cơ? ?số? ?(2 hoặc 8 hoặc 16), thương? ?số? ?là N0,? ?số? ?dư là n0 Lấy N0 chia cho cơ? ?số? ?(2 hoặc 8 hoặc 16), thương? ?số? ?là N1,? ?số? ?dư là n1 Lấy N1 chia cho cơ? ?số? ?(2 hoặc 8 hoặc 16), thương? ?số? ?là N2,? ?số? ?dư là n2...  ­ Nếu bit cuối cùng là 0  ? ?số? ?nhị phân đó là? ?số? ?chẳn  ­ Nếu bit cuối cùng là 1  ? ?số? ?nhị phân đó là? ?số? ?lẻ 1.2.2.3 Hệ thống? ?số? ?bát phân (Octal) Ký tự? ?số? ?: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Cơ? ?số? ?: 8 Ví dụ :    Vị trí:        1     0... tay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành địi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị  đầy đủ đồng thời cần một? ?giáo? ?trình? ?nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với  u cầu thực tế Nội dung của? ?giáo? ?trình? ?“KỸ THUẬT SỐ” đã được xây dựng trên cơ sở kế  thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung

Ngày đăng: 23/03/2022, 23:07

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 : S  đ  t ơồ ươ ng đ ươ ng c ng EXOR. ổ - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 2.1.

 S  đ  t ơồ ươ ng đ ươ ng c ng EXOR. ổ Xem tại trang 35 của tài liệu.
6 O U T 2 - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

6.

O U T 2 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.9: Máy phát xung đa hài dùng c ng logic TTL. ổ B3: Đ t thang đo th  l i vào c a dao đ ng ký   2V/cm.ặế ốủộở - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 2.9.

 Máy phát xung đa hài dùng c ng logic TTL. ổ B3: Đ t thang đo th  l i vào c a dao đ ng ký   2V/cm.ặế ốủộở Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.3: C u trúc m ch mã hố ấạ  4  2 4.3.M ch mã hố 10 ngõ vào thành 4 ngõ raạ - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 4.3.

 C u trúc m ch mã hố ấạ  4  2 4.3.M ch mã hố 10 ngõ vào thành 4 ngõ raạ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 5.6: C u trúc m ch c a 74LS42, gi i mã 4 sang 10 ả - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 5.6.

 C u trúc m ch c a 74LS42, gi i mã 4 sang 10 ả Xem tại trang 71 của tài liệu.
C p ngu n và mass cho kh i DS103 trên mơ hình đi n t  s ố - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

p.

ngu n và mass cho kh i DS103 trên mơ hình đi n t  s ố Xem tại trang 77 của tài liệu.
C p ngu n và mass cho kh i DS103 trên mơ hình đi n t  s ố 79 - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

p.

ngu n và mass cho kh i DS103 trên mơ hình đi n t  s ố 79 Xem tại trang 79 của tài liệu.
M ch phân kênh 1­8 nh  hình 7.3 cĩ 1 ngõ vào d  li u (Z), 8 ngõ ra ệ  (Y7,Y6,.. Y0) và cĩ 3 đi u khi n (S1,S2,S3), chân cho phép tích c c m c th p,ềểựứấ   ho t đ ng d a vào b ng chân tr  sau:ạ ộựảị - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

ch.

phân kênh 1­8 nh  hình 7.3 cĩ 1 ngõ vào d  li u (Z), 8 ngõ ra ệ  (Y7,Y6,.. Y0) và cĩ 3 đi u khi n (S1,S2,S3), chân cho phép tích c c m c th p,ềểựứấ   ho t đ ng d a vào b ng chân tr  sau:ạ ộựảị Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 8.8: Grap tr ng thái m ch đ m đ m đ ng b  mod =4 ộ Gi i:ả - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 8.8.

 Grap tr ng thái m ch đ m đ m đ ng b  mod =4 ộ Gi i:ả Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hình 8.9: M ch đ m đ m đ ng b  mod =4 ộ 8.8. M ch đ m vịng:ạế - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 8.9.

 M ch đ m đ m đ ng b  mod =4 ộ 8.8. M ch đ m vịng:ạế Xem tại trang 113 của tài liệu.
Hình 8.12: M ch ghi d ch vào n i ti p ra song song ế - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 8.12.

 M ch ghi d ch vào n i ti p ra song song ế Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 8.11: S  đ  nguyên lý c a thanh ghi vào song song/n i ti p 8bit, ra n ố  ti pế - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 8.11.

 S  đ  nguyên lý c a thanh ghi vào song song/n i ti p 8bit, ra n ố  ti pế Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 8.19: M ch đ m 4 bit ế Cân h nh m chỉạ :  - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 8.19.

 M ch đ m 4 bit ế Cân h nh m chỉạ :  Xem tại trang 123 của tài liệu.
Hình 8.20: M ch đ m 10 dùng IC 74ls90 ế Cân h nh m chỉạ :  - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 8.20.

 M ch đ m 10 dùng IC 74ls90 ế Cân h nh m chỉạ :  Xem tại trang 125 của tài liệu.
Hình 9.1: S  đ  kh i ROM 16x8 ố - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 9.1.

 S  đ  kh i ROM 16x8 ố Xem tại trang 130 của tài liệu.
Hình 9.5b: M ch đ c d  li u t  IC ROM  2764 ừ Đ t đ a ch  c a ơ nh  c n n p d  li u cho các đặ ịỉ ủớ ầạữ ệ ườ ng t  A0 …A12ừ Cho chân OE   m c th p ở ứấ - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 9.5b.

 M ch đ c d  li u t  IC ROM  2764 ừ Đ t đ a ch  c a ơ nh  c n n p d  li u cho các đặ ịỉ ủớ ầạữ ệ ườ ng t  A0 …A12ừ Cho chân OE   m c th p ở ứấ Xem tại trang 136 của tài liệu.
Bảng trạng thái - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Bảng tr.

ạng thái Xem tại trang 138 của tài liệu.
Hình 10.2: C u trúc c a SRAM 32x8 ủ - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 10.2.

 C u trúc c a SRAM 32x8 ủ Xem tại trang 143 của tài liệu.
Hình 10.3: c u trúc DROM 16Kx1 ấ - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 10.3.

 c u trúc DROM 16Kx1 ấ Xem tại trang 144 của tài liệu.
S  đ  c a ph ồủ ươ ng pháp này nh  hình sau. Tín hi u t ưệ ươ ng t  đã l y m ẫ  UM được đ a đ n đ ng th i các b  so sánh S1÷Sm.ưếồờộ - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

c.

a ph ồủ ươ ng pháp này nh  hình sau. Tín hi u t ưệ ươ ng t  đã l y m ẫ  UM được đ a đ n đ ng th i các b  so sánh S1÷Sm.ưếồờộ Xem tại trang 154 của tài liệu.
Hình 11.4: S  đ  nguyên lý b  bi n đ i A/D theo ph ếổ ươ ng pháp n i ti p theo mã ế  nh  phânị - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 11.4.

 S  đ  nguyên lý b  bi n đ i A/D theo ph ếổ ươ ng pháp n i ti p theo mã ế  nh  phânị Xem tại trang 155 của tài liệu.
Hình 12.8:  Sai s  vi phân ố - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 12.8.

  Sai s  vi phân ố Xem tại trang 163 của tài liệu.
Hình 12.9:  Sai s  tích phân ố - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 12.9.

  Sai s  tích phân ố Xem tại trang 164 của tài liệu.
Hình 12.10:  Sai s  đ  l iố ợ - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 12.10.

  Sai s  đ  l iố ợ Xem tại trang 164 của tài liệu.
Hình 12.11:  Sai s  offset ố 12.1.3. Nguyên lý ho t đ ngạ ộ - Giáo trình kỹ thuật số   vũ quang vinh

Hình 12.11.

  Sai s  offset ố 12.1.3. Nguyên lý ho t đ ngạ ộ Xem tại trang 165 của tài liệu.

Mục lục

    Ví dụ 1 : Vị trí

    Ví dụ : Vị trí: 1 0

    Ví dụ : Vị trí

    Nguyên tắc : lấy mỗi số hạng trong chuỗi số nhân với cơ số(16) lũy thừa vị trí của nó sau đó lấy tổng tất cả  kết quả

    a) Phép cộng (OR) :

    b) Phép nhân (AND) :

    c) Phép bù (NOT) :

    a) Quy tắc thay thế :

    b) Quy tắc tìm đảo của một hàm số :

    c) Quy tắc đối ngẫu :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan