Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

125 50 0
Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơ đun: Kỹ thuật lắp đặt điện NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề) Hà nội, năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc sách giáo trình nên nguồn thơng tin đuợc phép dùng ngun trích cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu Kỹ thuật lắp đặt điện kết Dự án “Thí điểm xây dựng chương trình giáo trình dạy nghề năm 2011-2012”.Được thực tham gia giảng viên trường Cao đẳng nghề cơng nghiệp Hải Phịng thực Trên sở chương trình khung đào tạo, trường Cao đẳng nghề cơng nghiệp Hải phịng, với trường điểm tồn quốc, giáo viên có nhiều kinh nghiệm thực biên soạn giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện phục vụ cho công tác dạy nghề Chúng xin chân thành cám ơn Trường Cao nghề Bách nghệ Hải Phịng, trường Cao đẳng nghề giao thơng vận tải Trung ương II, trường Đại học Hàng Hải góp nhiều cơng sức để nội dung giáo trình hồn thành Giáo trình thiết kế theo mơ đun thuộc hệ thống mơ đun/ mơn học chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp cấp trình độ Cao đẳng nghề dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo, sau học tập xong mơ đun này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp môn học, mô đun đun khác nghề Mô đun thiết kế gồm : Bai Các kiến thức ký lắp đặt điện Bài 2.Thực hành lắp đặt đường dây không Bài 3.Lắp đặt hệ thống điện nhà Bài Lắp đặt mạng điện công nghiệp Bài Lắp đặt hệ thống nối đất chống sét Mặc dù cố gắng, song sai sót khó tránh Tác giả mong nhận ý kiến phê bình, nhận xét bạn đọc để giáo trình hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tham gia biên soạn 1.Ngô Kim Xoạn : Chủ biên Nguyễn Diệu Huyền Ngô Quang Huynh MỤC LỤC TRANG 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Lời giới thiệu Mục lục Giới thiệu mô đun Bài Các kiến thức kỹ lắp đặt điện 1.Khái niệm chung kỹ thuật lắp đặt điện Tổ chức cơng việc lắp đặt điện Một số kí hiệu thường dùng Các cơng thức cần dùng tính toán Các loại sơ đồ cho việc tiến hành lắp đặt hệ thống điện Bài Thực hành lắp đặt đường dây không Các khái niệm yêu cầu kỹ thuật Các phụ kiện đường dây Các thiết bị dùng lắp đặt đường dây không: Phương pháp lắp đặt đường dây khơng Kỹ thuật an tồn lắp đặt đường dây Đưa đường dây vào vận hành Bài Lắp đặt hệ thống điện nhà Các phương thức dây Các kích thước lắp đặt điện lựa chọn dây dẫn Một số lọai mạch Các tập: Bài Lắp đặt mạng điện công nghiệp Khái niệm chung mạng điện công nghiệp Các phương pháp lắp đặt cáp Lắp đặt máy phát điện Lắp đặt tủ điều khiển phân phối 7 16 19 26 26 31 36 38 44 45 47 47 50 43 54 84 84 87 108 111 27 28 29 30 31 Bài Lắp đặt hệ thống nối đất chống sét Khái niệm nối đất chống sét hệ thống CN Lắp đặt hệ thống nối đất Lắp đặt hệ thống chống sét Tài liệu tham khảo 115 115 117 121 126 MÔ ĐUN: KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN Mã mơ đun: MĐ 21 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Mơ đun Kỹ thuật lắp đặt điện học sau mô đun/môn học: Mạch điện, Đo lường điện, Vật liệu điện, Khí cụ điện, An tồn lao động, Thiết bị điện gia dụng Cung cấp điện - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề - Ý nghĩa vai trò: Đất nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa mạnh mẽ Đi với cơng trình phục vụ cho công nghiệp dân dụng ngày nhiều, song song với cơng trình cơng trình điện Các cơng trình điện ngày phức tạp có nhiều thiết bị điện quan trọng địi hỏi người công nhân lắp đặt vận hành cơng trình điện phải có trình độ tay nghề cao, nắm vững kiến thức kỹ lắp đặt hệ thống điện Nội dung môn học nhằm trang bị cho học viên kiến thức, kỹ kỹ thuật lắp đặt điện Mục tiêu mô đun: - Thiết kế kỹ thuật, thi công mạng cung cấp điện đơn giản - Lắp đặt cơng trình điện cơng nghiệp - Kiểm tra thử mạch Phát cố có biện pháp khắc phục - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư khoa học và sáng tạo Nội dung mô đụn: Số TT Tên mô đun Các kiến thức kỹ lắp đặt điện Thực hành lắp đặt đường dây không Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng Lắp đặt mạng điện công nghiệp Lắp đặt hệ thống nối đất chống sét Thời gian(giờ) Tổng Lý Thự Kiểm số thuyết c tra* hành 10 30 22 40 50 20 32 39 15 Cộng: 150 30 112 BÀI CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ LẮP ĐẶT ĐIỆN Mã bài: 21-01 Giới thiệu: Các công trình điện ngày phức tạp có nhiều thiết bị điện quan trọng địi hỏi người cơng nhân lắp đặt vận hành cơng trình điện phải có trình độ tay nghề cao, nắm vững kiến thức kỹ lắp đặt hệ thống điện Nội dung học nhằm trang bị cho học viên kiến thức, kỹ lắp đặt điện nhằm ứng dụng có hiệu ngành nghề Mục tiêu: - Trình bày khái niệm yêu cầu kỹ thuật lắp đặt điện - Phân tích loại sơ đồ lắp đặt hệ thống điện theo nội dung học - Rèn luyện tính tích cực, chủ động, nghiêm túc công việc Khái niệm chung kỹ thuật lắp đặt điện Khi xây dựng, lắp đặt cơng trình điện lớn, hợp lý tổ chức đội, tổ, nhóm lắp đặt theo lĩnh vực chun mơn Việc chun mơn hóa cán công nhân lắp đặt điện theo lĩnh vực cơng việc tăng suất lao động, nâng cao chất lượng, công việc tiến hành nhịp nhàng khơng bị ngưng trệ Các đội nhóm lắp đặt tổ chức theo cấu sau: + Bộ phận chuẩn bị tuyến công tác: Khảo sát tuyến, chia khoảng cột, vị trí móng cột theo địa hình cụ thể, đánh dấu, đục lỗ hộp, tủ điện phân phối, đục rãnh dây tường, sẻ rãnh dây + Bộ phận lắp đặt đường trục trang thiết bị điện, tủ điện, bảng điện + Bộ phận điện lắp đặt nhà, trời + Bộ phận lắp đặt trang thiết bị điện mạng điện cho thiết bị, máy móc cơng trình chun dụng… Thành phần, số lượng đội, tổ, nhóm phân chia phụ thuộc vào khối lượng thời hạn hồn thành cơng việc Tổ chức công việc lắp đặt điện Mục tiêu: Trình bầy bước tổ chức cơng việc lắp đặt điện Các bước tổ chức công việc bao gồm hạng mục sau: Bước Kiểm tra thống kê xác hạng mục cụng việc cần làm theo thiết kế vẽ thi công Lập bảng thống kê tổng hợp trang thiết bị, vật tư, vật liệu cần thiết cho việc lắp đặt Bước Lập biểu đồ tiến độ lắp đặt, bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay nghề bậc thợ, trình độ chun mơn theo hạng mục, khối lượng đối tượng công việc Lập biểu đồ điều động nhân lực, vật tư trang thiết bị theo tiến độ lắp đặt Bước 3.Soạn thảo phiếu cơng nghệ miêu tả chi tiết công nghệ, công đọan cho tất dạng công việc lắp đặt đề theo thiết kế Bước Chọn dự định lượng máy móc thi công, dụng cụ phục vụ cho lắp đặt phụ kiện cần thiết để tiến hành công việc lắp đặt Bước Xác định số lượng phương tiện vận chuyển cần thiết Bước Soạn thảo hình thức thi cơng mẫu để thực cơng việc lắp đặt điện cho trạm mẫu cơng trình mẫu Bước Soạn thảo biện pháp an toàn kỹ thuật Việc áp dụng thiết kế tổ chức công việc lắp đặt điện cho phép tiến hành hạng mục công việc theo biểu đồ tiến độ thi công cho phép rút ngắn thời gian lắp đặt, nhanh chóng đưa cơng trình vào vận hành Biểu đồ tiến độ lắp đặt điện thành lập sở biểu đồ tiến độ cơng việc lắp đặt hồn thiện Khi biết khối lượng, thời gian hũan thành cỏc cụng việc lắp đặt hũan thiện giỳp ta xác định cường độ cơng việc theo số - người Từ xác định số đội, số tổ, số nhóm cần thiết để thực công việc Tất công việc tiến hành theo biểu đồ công nghệ, việc tổ chức xem xét dựa vào biện pháp thực công việc lắp đặt Việc vận chuyển vật tư, vật liệu phải tiến hành theo kế họach cần phải đặt hàng chế tạo trước chi tiết điện đảm bảo sẵn sàng cho việc bắt đầu công việc lắp đặt Các trang thiết bị vật tư, vật liệu điện phải tập kết gần cơng trình cách nơi làm việc khơng q 100m Ở đối tượng cơng trình, ngồi trang thiết bị chuyên dụng cần có thêm máy mài, ê tơ, hịm dụng cụ máy hàn cần thiết cho cụng việc lắp đặt điện Nguồn điện phục vụ cho máy móc thi cơng lấy từ lưới điệntạm thời máy phát điện cấp điện chỗ Một số kí hiệu thường dùng Mục tiêu: Đọc vẽ ký hiệu thiết bị điện a Thiết bị điện, trạm biến áp, nhà máy điện (bảng 1-1) Bảng 1-1 Một số kí hiệu thiết bị điện Số TT Số TT Tên gọi 10 Máy đổi điện dùng động điện không đồng máy phát điện chiều 11 Nắn điện thuỷ ngân 12 Nắn điện bán dẫn 13 Trạm, tủ, ngăn tụ điện tĩnh 14 Thiết bị bảo vệ máy thu vô tuyến chống nhiễu loại công nghiệp Một số động tạo thành tổ truyền động 15 Trạm biến áp Máy biến áp 16 Trạm phân phối điện Máy tự biến áp (biến áp tự ngẫu) 17 Trạm đổi điện Tên gọi Động điện không đồng Ký hiệu Động điện đồng Động điện chiều Máy phát điện đồng Máy phát điện chiều Ký hiệu 9 Máy biến áp hợp 18 Nhà máy điện A – Loại nhà máy B – Công suất (MW) b.Bảng, bàn tủ điện (bảng 1-2) Bảng 1-2 Bảng, bàn tủ điện Số TT Tên gọi Bảng, bàn, tủ điều khiển Bảng phân phối điện Tủ phân phối điện (động lực ánh sáng) Hộp tủ hàng kẹp đấu dây Bảng điện dùng cho chiếu sáng làm việc Bảng điện dùng cho chiếu sáng cố Mã hiệu tủ bảng điện A – số thứ tự mặt B – mã hiệu tủ Bảng, hộp tín hiệu C.Thiết bị khởi động, đổi nối ( Bảng 1-3) Bảng 1-3 Thiết bị khởi động, đổi nối Ký hiệu AB 10 Số TT Tên gọi Khởi động từ Ký hiệu Số TT Tên gọi 17 Hộp nối dây rẽ nhánh Biến trở 18 Nút điều khiển (số chấm tùy theo số nút) Bộ khống chế 19 Nút điều khiển chân Bộ khống chế kiểu bàn đạp 20 Hãm điện hành trình Bộ khống chế kiểu hình trống 21 Hãm điện có cờ hiệu Điện kháng 22 Hãm điện ly tâm Hộp đặt máy cắt điện hạ áp(atstomat) 23 Xenxin Hộp đặt cầu dao 24 Nhiệt ngẫu Hộp đặt cầu chảy 25 Tế bào quang điện 10 Hộp có cầu dao cầu chảy 26 Nhiệt kế thủy ngân có tiếp điểm 11 Hộp cầu dao đổi nối 27 Nhiệt kế điện trở 12 Hộp khởi động thiết bị điện cao áp 28 Dụng cụ tự ghi 13 Hộp đầu dây vào 29 Rơle Ký hiệu 111 Tủ phân phối phụ Tủ phân phối khu vực Tủ phân phối Sưởi ấm, vv Tủ phân phối cho sử dụng chung Hình 4-16 Vị trớ lắp đặt lọai tủ phân phối nhà cao tầng 4.1 Các lọai tủ phân phối Các tủ phân phối tập hợp thiết bị đóng cắt hạ khác theo lọai ứng dụng nguyên tắc thiết kế (đặc biệt theo bố trí cái), phân lọai dựa theo yêu cầu tải Các lọai tủ phân phối tiờu biểu là: + Tủ phân phối + Tủ phân phối khu vực + Tủ phân phối phụ + Tủ điều khiển công nghệ hay tủ chức Ví dụ tủ điều khiển động cơ, tủ điều khiển sưởi ấm… Cỏc tủ khu vực tủ phụ nằm rải rác khắp lưới điện Các tủ điều khiển cơng nghệ nằm gần tủ phân phối gần với dây chuyền cơng nghệ kiểm sóat 4.2 Các thành phần tủ phân phối Tùy theo chức năng, yêu cầu cần bảo vệ tải mà tủ phân phối có thành phần sau: + Vỏ tủ điều khiển phân phối + Đầu kết nối: Cầu dao tự động (CB) đầu vào 112 + Bảo vệ chống sét: Bột bảo vệ chống sét + Bảo vệ dòng cách ly: Cầu chì ống, CB, ELCB + Điều khiển từ xa: định thời… `+ Quản lý lượng Tủ cần đặt độ cao với tới từ 1÷1,8m Độ cao 1,3m giành cho người tàn tật lớn tuổi 4.3 Cách thực hai lọai tủ phân phối Người ta phân biệt: Tủ phân phối thông dụng cơng tắc cầu chì gắn vào khung nằm bên Tủ phân phối chức cho ứng dụng đặc thù a.Các tủ phân phối thơng dụng CB cầu chì thường nằm giàn khung lui phía sau tủ Các thiết bị hiển thị điều khiển: Đồng hồ đo, đèn, nút ấn… lắp mặt trước hông tủ Việc đặt dụng cụ bên tủ cần nghiên cứu cẩn thận có xét đến kích thước vật, chỗ đấu nối khỏang trống cần thiết đảm bảo họat động an toàn thuận lợi Để dự đóan tổng diện tích cần thiết nhân tổng diện tích thiết bị với 2,5 b Các tủ phân phối chức Tủ giành cho chức đặc biệt sử dụng mô dun chức bao gồm máy cắt thiết bị phụ kiện để lắp đặt đấu nối Ví dụ đơn vị điều khiển động dạng ô kéo bao gồm công tắc tơ, cầu chì, cầu dao, nút nhấn, đèn báo…Thiết kế tủ lọai thường khơng tốn thời gian, cần cộng số mô đun cần thiết với khỏang trống để thêm vào sau cần Dùng phân tiền chế để lắp tủ dễ dàng Các kỹ thuật lắp ráp tủ phân phối chức năng: - Các đơn vị chức cố định: Tủ bao gồm nhiều đơn vị chức cố định như: Khởi động từ rơ le liên quan tùy theo chức Các đơn vị khơng thích hợp cho việc lập Do can thiệp để bảo trợ, sửa chữa, thay đổi…đều phải cắt điện toàn tủ Sử dụng đơn vị tháo lắp để giảm tối thiểu thời gian cắt điện - Các đơn vị chức lập: Mỗi đơn vị chức đặt panel tháo lắp được, có kèm theo thiết bị lập phía đầu vào (thanh cái) ngắt điện phía lộ Một đơn vị rút để bảo trì mà khơng cần ngắt điện toàn 113 - Các đơn vị chức dạng ngăn kéo: Máy cắt phụ kiện lắp khung dạng ô kéo nằm ngang rút Chức phức tạp thường dùng để điếu khiển động Cách ly phía vào phía kéo CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi: 1.Trình bầy khái niệm mạng điện công nghiệp yêu cầu chung lắp đặt 2.Trình bầy phương pháp lắp đặt cáp 3.Trình bầy nguyên tắc lắp đặt máy phát điện Bài tập: 1.Ngiên cứu phương pháp lắp đặt đường dây điện lực sàn nhà phân xưởng Nêu phạm vi áp dụng, yêu cầu kỹ thuật, cách thực Nghiên cứu kết cấu lắp đặt đường dây điện treo Nghiên cứu kết cấu, thủ thuật phương pháp lắp đặt đường dây dẫn cáp điện rãnh Nghiên cứu kết cấu phương pháp đặt hộp dây dẫn cáp điện 114 BÀI LẮP ĐẶT HỆ THỐNG NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT Mã :21-05 Giới thiệu: Đất nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa mạnh mẽ Đi với cơng trình phục vụ cho cơng nghiệp dân dụng ngày nhiều, song song với cơng trình cơng trình điện Các cơng điện ngày phức tạp có thiều thiết bị điện quan trọng địi hỏi người cơng nhân lắp đặt vận hành cơng trình điện phải có trình độ tay nghề cao, nắm vững kiến thức kỹ lắp đặt hệ thống điện Nội dung môn học nhằm trang bị cho học viên kiến thức cần thiết lắp đặt hệ thống điện nhằm ứng dụng có hiệu ngành nghề Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, công dụng nối đất chống sét hệ thống điện cơng nghiệp - Tính toán hệ thống nối đất chống sét theo yêu cầu kỹ thuật - Thực lắp đặt hệ thống nối đất chống sét cho phân xưởng theo yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư sáng tạo và an toàn Khái niệm nối đất chống sét hệ thống điện công nghiệp Mục tiêu: Trình bầy khái niệm nối đất, chống sét hệ thống điện công nghiệp 1.1 Khái niệm nối đất Nối đất nối dây trung hòa thực chức bảo vệ cho người khỏi bị điện giật, nghĩa bảo đảm cho thiết bị điện hay dụng cụ điện làm việc bình thường Nối đất nối dây trung hòa biện pháp bảo vệ an toàn điện Ngoài hai phương pháp kể người ta cịn có số cách khác: cân điện tích, dùng điện áp thấp, cách điện thường xuyên kiểm tra cách điện, cắt điện tự động, biến áp phân chia, rào chắn bảo vệ, biện pháp khác 115 Nối đất nối dây trung hòa biện pháp bảo vệ chủ yếu Nối đất tạo nên vỏ máy cần bảo vệ đất mạch điện an tồn với điện trở đủ nhỏ để điện rị cách điện hỏng, dòng điện qua vỏ máy xuống đất, cịn có người chạm phải vỏ máy, dịng điện qua người nhỏ khơng gây nguy hiểm cho người Xong đơi dịng điện chập lớn, nên dòng điện qua người trường hợp gây nguy hiểm Vì người ta áp dụng biện pháp đặc biệt khác để tránh khỏi nguy hiểm đó, thí dụ dùng biện pháp cân điện vùng dòng điện chập qua Nối đất nối dây trung hòa tạo nên mạch điện an toàn tất vỏ máy hay kết cấu kim lọai với dây trung hòa nối đất máy biến áp qua dây dẫn bảo vệ đặc biệt gọi dây trung hịa, dây trung hịa cịn nối đất lặp lại Chính nhờ biện pháp tất dòng điện rò vỏ trở thành dòng ngắn mạch, chúng chuyển qua dây bảo vệ, dây trung hịa làm cắt cầu chì hay cắt tự động đọan cố bảo vệ 1.2 Khái niệm chống sét Sét phóng điện khí đám mây đất, hay đám mây mang điện khác dấu Trước có phóng điện sét có phân chia tích lũy mạnh điện tích đám mây giơng tác dụng luồng khơng khí nóng bốc lên nước ngưng tụ đám mây Các đám mây mang điện kết phân tích điện tích trái dấu tập trung chúng phần tử khác đám mây Phần đám mây giơng thường tích điện tích âm Các đám mây với đất hình thành tụ điện mây đất Ở phần đám mây thường tích lũy điện tích dương Cường độ điện trường tụ điện mây – đất tăng dần lên chỗ cường độ đạt tới trị số giới hạn 25-30 kV/cm khơng khí bị i ơn hóa bắt đầu trở nên dẫn điện Sự phóng điện sét chia làm ba giai đọan: Phóng điện đám mây đất bắt đầu xuất dòng sáng chuyển xuống đất, chuyển động đợt với tốc độ 100 ÷ 1000 km/gy Dịng mang phần lớn điện tích đám mây, tạo nên đầu cực điện cao hàng triệu vôn Giai đọan gọi giai đọan phóng điện tiên đạo bậc Khi dịng tiên đạo vừa phát triển đến đất hay vật dẫn điện nối đến đất giai đọan thứ hai bắt đầu, giai đọan phóng điện chủ yếu sét Trong giai đọan này, điện tích dương đất di chuyển có hướng từ đất theo 116 dịng tiên đạo với tốc độ lớn (6.104 ÷ 105 km/gy) chạy lên trung hịa điện tích âm dịng tiên đạo Sự phóng điện chủ yếu đặc trưng dòng điện lớn qua chỗ sét đánh gọi dịng điện sét lóe sáng mãnh liệt dịng điện phóng Khơng khí dịng phóng nung nóng đến nhiệt độ khỏang 10.000 0C giãn nở nhanh tạo thành dòng điện âm Ở giai đọan thứ ba sét kết thúc di chuyển điện tích mây từ bắt đầu phóng điện, lóe sáng biến Bảo vệ chống sét cho nhiều đối tượng khác khác nhau: Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp trạm biến áp, bảo vệ chống sét đường dây tải điện, bảo vệ chống sét từ đường dây truyền vào trạm, bảo vệ chống sét cho cơng trình Những ngun tắc bảo vệ thiết bị nhờ cột thu sét cịn gọi cột thu lơi khơng thay đổi từ năm 1750 B.Franklin kiến nghị thực cột cao có đỉnh nhọn kim lọai nối đến hệ thống nối đất Trong trình thực người ta đưa đến kiến thức xác hướng đánh trực tiếp sét, bảo vệ cột thu sét thực hệ thống nối đất (còn gọi hệ thống tiếp đất) Khi có đám mây tích điện tích âm qua đỉnh cột thu lơi có chiều cao mặt đất có điện đất xem khơng Nhờ cảm ứng tĩnh điện đỉnh cột thu lơi nạp điện tích dương Do đỉnh cột thu lôi nhọn nên cường độ điện trường vùng lớn Điều dễ tạo nên kênh phóng điện từ đầu cột thu lơi đến đám mây tích điện tích âm, vây có dịng điện phóng từ đám mây xuống đất Khỏang khơng gian gần cột thu lôi mà vật bảo vệ đặt đó, có khả bị sét đánh gọi vùng hay phạm vi bảo vệ cột thu lôi Lắp đặt hệ thống nối đất Mục tiêu: - Trình bầy thực bước lắp đặt hệ thống nối đất 2.1 Nối đất tự nhiên bao gồm Các đường ống nước, đường ống kim lọai trừ đường ống dẫn khí đốt hóa lỏng đường dẫn khí đốt khí dễ cháy dễ nổ Các ống chôn sâu đất giếng khoan 117 Kết cấu kim lọai bê tông cốt thép nằm đất nhà cơng trình xây dựng Các đường ống kim lọai cơng trình thủy lợi Vỏ chì câc đường cáp chơn đất Khi xây dựng trang bị nối đất cần phải tận dụng vật liệu tự nhiên sẵn có Điện trở nối đất xác định cách đo thực tế chỗ hay dựa theo tài liệu để tính 2.2 Nối đất nhân tạo : Thường sử dụng cọc thép trịn, thép dẹp hình chữ nhật hay hình thép góc dài từ ÷ 3m đóng sâu vào đất cho đầu chúng cách mặt đất khỏang 0,5 ÷ 0,7 Các lọai nối đất nhân tạo: Các cọc thép tròn thép góc, thép ống đóng thẳng đứng xuống đất Các thép dẹt, thép tròn đặt nằm ngang đất Kích thước tối thiểu điện cực nối đất (các cọc, ống, thanh) cho (bảng 5-1) Bảng 5-1.Kích thước nhỏ cọc thép nối đất dây nối đất Thiết bị đặt Tên gọi cực nối đất Trong nhà Trong đất ngũai trời Day dẫn tròn, đường kính, mm Thanh dẫn hình chữ nhật Tiết diện, mm2 24 48 Bề dày, mm Thép góc, bề dày cạnh, mm 2,5 Thép ống, bề dày ống, mm 2,5 2,5 3,5 Đối với mạng điện áp 1000V, điện trở nối đất thời điểm năm không vượt Ώ Riêng thiết bị nhỏ, công suất tổng máy phát điện máy biến áp khơng q 100kVA cho phép đến 10 Ώ Nối đất lặp lại dây trung tính mạng 380/220V phải có điện trở khơng q 10 Ώ Đối với thiết bị điện áp cao 1000V có dịng điện chạm đất nhỏ thiết bị có điện áp đến 100V nên sử dụng nối đất tự nhiên sẵn có 118 Đối với đường dây tải điện không, cần nối đất cột bê tông cốt thép cốt sắt tất đường dây tải điện 35kV, đường dây 3-20kV cần nối đất khu vực có dân cư Trên đường dây ba pha bốn dây 380/220V có điểm trung tính trực tiếp nối đất, cột sắt, xà sắt cột bê tông cốt thép cần phải bố trí nối với dây trung tính Trong mạng điện có điện áp 1000V, có điểm trung tính cách điện, cột sắt bê tơng cốt thép cần có điện trở nối đất khơng q 50 Ώ 2.3 Lắp đặt điện cực nối đất Thiết bị nối đất thẳng đứng Thiết bị tiếp đất làm thép với kích thước sau: Hình trịn, đường kính 10mm, cọc trịn tráng kẽm giảm xuống cịn 6cm; Hình chữ nhật tiết diện 48mm2, dầy 4mm Thép góc thành dầy mm Thép dạng ống, thành ống dầy 3,5 mm (hình 5-1) Tất dẫn dài ÷ 3m Hình 5-1 Cấu tạo thiết bị tiếp đất 119 Trước đóng điện cực xuống đất, tất điện cực phải cạo sơn, gỉ, dầu mỡ…Nếu môi trường đóng có tính xâm thực cao, tiết diện điện cực tăng lên hay bề mặt tráng kẽm Để đóng thiết bị tiếp đất, trước hết người ta đào đường rãnh sâu 500 ÷ 700mm đóng ép hay đóng xoắn điện cực xuống đáy rãnh Để làm việc người ta thường dùng búa tạ, máy ép rung, máy ép thủy lực hay máy khoan chuyên dùng Đầu điện cực thị lên rãnh đào khỏang 100 ÷ 200mm Các điện cực ngang đặt trực tiếp đáy rãnh, cãc điện cực thép dẹt người ta đặt theo chiều dẹt áp với thành rãnh Hình 5-2 Nối thiết bị tiếp đất nằm ngang đóng điện cực tiếp đất thẳng đứng Dây nối đất chung đấu với thiết bị tiếp đất hai điểm Việc nối thiết bị nối đất, đường dây tiếp đất mạng nối đất bên thường thực cách hàn điện phải bảo đảm tiếp xúc điện tốt Chất lượng mối hàn phải kiểm tra kỹ trước lấp đất độ bền chúng dùng búa nặng gần kg gõ nhẹ vào mối hàn Cho phép dùng mối nối bu lông, không làm giảm tiếp xúc điện 120 Một số ví dụ nối đất: a) 121 b) Hình 5-3 Nối đất mạng TT a.Mạng IT b Nối đất dây trung hoa cho cần cẩu tháp Lắp đặt hệ thống chống sét Mục tiêu: - Trình bầy thực bước lắp đặt hệ thống chống sét 122 Hệ thống bảo vệ chống sét gồm: Một phận thu đón bắt sét đặt khơng trung, nối xuống dây dẫn đưa xuống, đầu dây dẫn lại nối đến mạng lưới nằm đất gọi hệ thống nối đất Hệ thống bảo vệ đặt vị trí nhằm đạt yêu cầu bảo vệ trước công đột ngột, trực tiếp sét Vai trị phận đón bắt sét nằm không trung quan trọng trở thành điểm đánh thích ứng sét Dây dẫn nối từ phận đón bắt sét hay cịn gọi đầu thu từ đưa xuống có nhiệm vụ đưa dòng sét xuống hệ thống kim lọai nằm đất tỏa nhanh vào lòng đất Như hệ thống lưới dùng để khuếch tán lượng sét vào đất Một số cách lắp dây chống sét Dây thu sét Thanh thu sét Nối đất cho dây ăng ten Điểm thu sét Máng thóat nước Khỏang cách chống phóng tia lửa điện Ống thóat nước mưa Thiết bị nối đất Chỗ tách Dây dẫn sét xuống đất Thiết bị nối đất Hình 5-4 Sử dụng thiết bị chống sét 123 Dây thu sét Kích thước mạng max.10mx20m Điểm tách Dây dẫn sét xuống đất Hình 5-5 Sử dụng dây thu sét mạng a) b) Hình 5-6 Thiết bị chống sét (a) điểm tách (b) 124 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi: 1.Trình bầy khái niệm nối đất chống sét hệ thống điện cơng nghiệp? 2.Trình bầy bước lắp đặt hệ thống chống sét 3.Tại phải thực hệ thống chống sét? Hệ thống chống sét không tiêu chuẩn gây hậu nào? Bài tập: Chon kích thước cọc thép nối đất dây nối đất cho mơ hình sau? 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trung Tâm Việt - Đức, Tài liệu giảng dạy Kỹ thuật lắp đặt điện, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh [2] Phan Đăng Khải, Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện, NXB Giáo dục 2002 [3] Technical Drawing for Electrical Engineering Basic Course [4] Technical Drawing for Electrical Engineering Basic Course (workbook [5] Ngọc Thạch,hướng dẫn thực hành lắp đặt điện, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh,1998 [6] TS Phan Đăng Khải ,Giáo trình lắp đặt điện, Nhà xuất Giáo dục,1999 [7] Schneider Electric,hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện, NXB khoa học kỹ thuật,2001 [8] Nguyễn Xuân Phú ,Vật liệu điện, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 1998 [9] Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục, 1999 [10] Đặng Văn Đà,Cung cấp điện , NXB Khoa học Kỹ thuật, 1998 [11] K.B Raina, s.k.bhattcharya (Phạm Văn Niên dịch),Thiết kế điện dự toán giá thành , NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 1996 [12] Đỗ Xn Khơi ,Tính tốn phân tích hệ thống điện, NXB Khoa học Kỹ thuật , 2001 ... thức kỹ lắp đặt điện 1.Khái niệm chung kỹ thuật lắp đặt điện Tổ chức công việc lắp đặt điện Một số kí hiệu thường dùng Các cơng thức cần dùng tính tốn Các loại sơ đồ cho việc tiến hành lắp đặt. .. mô đụn: Số TT Tên mô đun Các kiến thức kỹ lắp đặt điện Thực hành lắp đặt đường dây không Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng Lắp đặt mạng điện công nghiệp Lắp đặt hệ thống nối đất chống sét Thời gian(giờ)... thức kỹ lắp đặt hệ thống điện Nội dung học nhằm trang bị cho học viên kiến thức, kỹ lắp đặt điện nhằm ứng dụng có hiệu ngành nghề Mục tiêu: - Trình bày khái niệm yêu cầu kỹ thuật lắp đặt điện

Ngày đăng: 23/03/2022, 23:07

Hình ảnh liên quan

hình trống 21 Hãm điện cĩ cờ hiệu - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

hình tr.

ống 21 Hãm điện cĩ cờ hiệu Xem tại trang 10 của tài liệu.
d.Thiết bị dùng điện.(bảng 1-4) - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

d..

Thiết bị dùng điện.(bảng 1-4) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1-4. Thiết bị dùng điện - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Bảng 1.

4. Thiết bị dùng điện Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1-2. Sơ đồ chi tiết 5.3. Sơ đồ đơn tuyến. - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 1.

2. Sơ đồ chi tiết 5.3. Sơ đồ đơn tuyến Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1-5. Sơ đồ mặt bằng 2..Mơ tả sơ đồ chi tiết sau? (hình 1-6). - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 1.

5. Sơ đồ mặt bằng 2..Mơ tả sơ đồ chi tiết sau? (hình 1-6) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2-4. Đặt lơ dây trên hố để rải dây. - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 2.

4. Đặt lơ dây trên hố để rải dây Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2-5 .a) Trình tự ép ống nố iơ van cho dây đồng, dây nhơm  và dây nhơm lõi thép. b) Dạng vặn xoắn của ống nối ơ van. - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 2.

5 .a) Trình tự ép ống nố iơ van cho dây đồng, dây nhơm và dây nhơm lõi thép. b) Dạng vặn xoắn của ống nối ơ van Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2-6. Hàn dây dẫn tăng cường tiếp xúc cho ống nối. - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 2.

6. Hàn dây dẫn tăng cường tiếp xúc cho ống nối Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2-7. Buộc cố định dây tạm thời. 4.6. Nối đất cột - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 2.

7. Buộc cố định dây tạm thời. 4.6. Nối đất cột Xem tại trang 42 của tài liệu.
Cố định dây tạm thời bằng dây thép hoặc dây chão.(hình 2-7) - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

nh.

dây tạm thời bằng dây thép hoặc dây chão.(hình 2-7) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3-1. Mạch phân phối tải từ đường dây chính. - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 3.

1. Mạch phân phối tải từ đường dây chính Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3-1. Tiết diện dây dẫn theo dịng phụ tải lâu dài cho phép - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Bảng 3.

1. Tiết diện dây dẫn theo dịng phụ tải lâu dài cho phép Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3-6. Sơ đồ tổng quát (đơn tuyến). - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 3.

6. Sơ đồ tổng quát (đơn tuyến) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3-12. Sơ đồ chi tiết với cơng tắc nối tiếp. Nguyên lý họat động của mạch  - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 3.

12. Sơ đồ chi tiết với cơng tắc nối tiếp. Nguyên lý họat động của mạch Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3-16. Sơ đồ chi tiết mạch cơng tắc ba cực. - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 3.

16. Sơ đồ chi tiết mạch cơng tắc ba cực Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3-15 Sơ đồ tổng quát mạch cơng tắc ba cực. - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 3.

15 Sơ đồ tổng quát mạch cơng tắc ba cực Xem tại trang 58 của tài liệu.
L1/N/PE - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

1.

N/PE Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3-24. Sơ đồ chi tiết mạch đèn hùynh quang. 3.9. Mạch đèn cầu thang tự động. - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 3.

24. Sơ đồ chi tiết mạch đèn hùynh quang. 3.9. Mạch đèn cầu thang tự động Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3-26. Sơ đồ chi tiết mạch cầu thang tự động. - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 3.

26. Sơ đồ chi tiết mạch cầu thang tự động Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.28. Sơ đồ chi tiết mạch báo gọi. Nguyên lý họat động của mạch chuơng - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 3.28..

Sơ đồ chi tiết mạch báo gọi. Nguyên lý họat động của mạch chuơng Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bài tập1.Một phịng làm việc cần lắp đặt điện theo sơ đồ tổng quát như (hình 3- 3-29.) - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

i.

tập1.Một phịng làm việc cần lắp đặt điện theo sơ đồ tổng quát như (hình 3- 3-29.) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3-30. Sơ đồ chi tiết mạch điện phịng làm việc. Bài tập 2. Hãy vẽ sơ đồ mạch chi tiết theo sơ đồ tổng quát (hình 3-31)  - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 3.

30. Sơ đồ chi tiết mạch điện phịng làm việc. Bài tập 2. Hãy vẽ sơ đồ mạch chi tiết theo sơ đồ tổng quát (hình 3-31) Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4-4. Khái quát cách đi dây trong ống thép. - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 4.

4. Khái quát cách đi dây trong ống thép Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 4-10. Lắp đặt dây dẫn và cáp trong các rãnh. - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 4.

10. Lắp đặt dây dẫn và cáp trong các rãnh Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 4-11. Các ví dụ về cách bố trí các tuyến đặt cáp. - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 4.

11. Các ví dụ về cách bố trí các tuyến đặt cáp Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 4.13. Dựng bệ thủy lực lắp ráp thanh dẫn. - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 4.13..

Dựng bệ thủy lực lắp ráp thanh dẫn Xem tại trang 105 của tài liệu.
Hình trịn, đường kính 10mm, nếu cọc trịn tráng kẽm thì cĩ thể giảm xuống cịn 6cm;. - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình tr.

ịn, đường kính 10mm, nếu cọc trịn tráng kẽm thì cĩ thể giảm xuống cịn 6cm; Xem tại trang 118 của tài liệu.
Hình 5-2. Nối các thiết bị tiếp đất nằm ngang  và đĩng điện cực tiếp đất thẳng đứng. - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 5.

2. Nối các thiết bị tiếp đất nằm ngang và đĩng điện cực tiếp đất thẳng đứng Xem tại trang 119 của tài liệu.
Hình 5-6. Thiết bị chống sét (a) và điểm tách (b). - Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện

Hình 5.

6. Thiết bị chống sét (a) và điểm tách (b) Xem tại trang 123 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan