1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình plc

151 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

    • Hình 1.1: Các thành phần trong hệ thống điều khiển

    • Hình 1.2. Bộ điều khiển nối cứng đơn giản

      • Hình 1.3. Bộ điều khiển logic khả trình

    • 3.1. Kết nối cơ cấu chấp hành:

    • 3.2. Nạp chương trình, chạy cơ cấu chấp hành:

  • BÀI 14: MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ

  • 3 PHA QUAY HAI CHIỀU

    • 1.1. Xác định quy trình làm việc của phụ tải:

    • 1.2. Xác định mối quan hệ logic của tín hiệu đầu vào và đầu ra:

    • 2.2. Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điều khiển:

    • 3.1. Kết nối cơ cấu chấp hành:

    • 3.2. Nạp chương trình chạy cơ cấu chấp hành:

    • 1.1. Ký hiệu, chức năng của rơ le thời gian ON- delay:

    • 1.2. Nguyên tắc làm việc của rơ le:

    • 2.1. Xác định quy trình làm việc của phụ tải :

    • 2.2. Xác định mối quan hệ logic của tín hiệu đầu vào và đầu ra: 

    • 3.1. Khai báo địa chỉ đầu vào - đầu ra:

    • 3.2. Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điều khiển:

    • 4.1. Kết nối cơ cấu chấp hành:

    • 3. KẾT NỐI CƠ CẤU CHẤP HÀNH, NẠP CHƯƠNG TRÌNH CHẠY THỬ:

Nội dung

1 BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XàHỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Tên mơ đun: PLC NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ  ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ  Ban hành kèm theo Quyết định số:120 / QĐ –TCDN Ngày 25 tháng 2 năm   2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề Hà Nội, Năm 2013 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích  kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, PLC đang được  ứng dụng rộng rãi trong kỹ  thuật máy lạnh  và điều hịa khơng khí. Hơn nữa chương trình đào tạo nghề  Kỹ  thuật máy   lạnh và điều hịa khơng khí đã được Tổng cục dạy nghề  phê duyệt địi hỏi   phải có tài liệu giảng dạy phù hợp Được phép Tổng cục dạy nghề, Ban giám hiệu trường Cao đẳng nghề  Cơng nghiệp Hà Nội,  sự chỉ đạo của Ban chủ nhiệm chương trình giáo trình,  Ban chủ  nhiệm khoa Điện – Điện tử  tập thể  giáo viên của tổ  mơn Tự  động  hóa, Khoa Điện – Điện tử  đã biên soạn giáo trình PLC nghề  Kỹ  thuật máy  lạnh và điều hịa khơng khí Giáo trình bao gồm mười chín bài, soạn theo bài giảng tích hợp, bao  gồm 90 giờ lên lớp.  Tập thể ban biên soạn xin được cám ơn sự giúp đỡ của Ban giám hiệu  trường Cao đẳng nghề  Cơng nghiệp Hà nội, Ban chủ  nhiệm chương trình  giáo trình, Ban chủ  nhiệm khoa Điện – Điện tử  và tập thể  giáo viên trong  khoa đã giúp đỡ trong q trình biên soạn Mặc dù đã hết sức cố  gắng nhưng tài liệu chắc chắn sẽ  có sai sót,  mong được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng12  năm 2012 Tham gia biên soạn                                                                                   1. Chủ biên:  Vũ Ngọc  Vượng                                                                                  2. Lê Cao Cường                                                                                  3. Bùi Văn Chuẩn                                                                                 4. Bùi Anh Dũng                                                                                 5. Phạm Thị Thùy Dung MUC LUC ̣ ̣ ĐỀ MỤC                                                                                                    TRANG MỤC LỤC 3.1 Kết nối cấu chấp hành: 106 3.2 Nạp chương trình, chạy cấu chấp hành: 106 BÀI 14: MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ 114 PHA QUAY HAI CHIỀU 114 1.1 Xác định quy trình làm việc phụ tải: .114 1.2 Xác định mối quan hệ logic tín hiệu đầu vào đầu ra: 115 2.2 Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điều khiển: 117 3.1 Kết nối cấu chấp hành: 117 3.2 Nạp chương trình chạy cấu chấp hành: 118 1.1 Ký hiệu, chức rơ le thời gian ON- delay: 120 1.2 Nguyên tắc làm việc rơ le: 121 2.1 Xác định quy trình làm việc phụ tải : 122 2.2 Xác định mối quan hệ logic tín hiệu đầu vào đầu ra: 123 3.1 Khai báo địa đầu vào - đầu ra: 124 3.2 Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điều khiển: 124 4.1 Kết nối cấu chấp hành: 125 KẾT NỐI CƠ CẤU CHẤP HÀNH, NẠP CHƯƠNG TRÌNH CHẠY THỬ: 137 TÊN MƠ ĐUN: PLC  Mã mơ đun: MĐ 19 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:  ­ Là mơ đun kỹ  thuật cơ  sở  được bố  trí sau khi kết thúc các mơn học   chung, mơn học mơ đun kỹ  thuật cơ  sở  và một số  các mơn học và mơ đun  chun mơn nghề ­ Là mơ đun cần thiết cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ  bản  về PLC và ứng dụng trong hệ thống máy lạnh và điều hịa khơng khí Mục tiêu của mơ đun:  ­ Trình bày được ngun lý điều khiển, các thơng số kỹ thuật và một số  ứng dụng trong lĩnh vực điều khiển hệ thống lạnh dùng PLC; ­ Đọc được các thơng số trạng thái làm việc của PLC; ­ Lập trình được một số  bài tốn đơn giản điều khiển một số  thiết bị  trong hệ thống lạnh; ­ Vận hành được và xử lý các sự cố khi dùng PLC trong hệ thống điều  khiển;  ­ Tư duy, cẩn thận, nghiêm túc, thực hiện đúng quy trình; ­ Đảm bảo an tồn Nội dung của mơ đun: Số  TT Tên các bài trong mô đun Cấu trúc cơ bản của phần tử điều  khiển logic Kết nối các cổng logic cơ bản Mạch điều khiển đèn cầu thang Mạch điều khiển động cơ khơng  đồng bộ 3 pha quay một chiều Mạch điều khiển động cơ khơng  đồng bộ 3 pha quay hai chiều  Mạch điều khiển tự động đổi nối Y­   dựng rơ le thời gian Mạch điều khiển tự động 2 động cơ  làm việc theo trình tự dựng rơ le thời  gian Mạch điều khiển tự động thay đổi  tốc độ động cơ dựng rơ le thời gian Mạch điều khiển động cơ làm việc  có tín hiệu cảm biến Thời gian Tổng  Lý  Thực  Kiểm  số thuyết hành tra* 1 0,5 2,5 6 6 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19   Cấu trúc cơ bản của PLC Mạch kết nối cơ bản các trạng thái Mạch điều khiển đèn cầu thang Mạch điều khiển động cơ không  đồng bộ 3 pha quay một chiều Mạch điều khiển động cơ không  đồng bộ 3 pha quay hai chiều  Mạch điều khiển tự động đổi nối Y­   dựng rơ le thời gian Mạch điều khiển tự động 2 động cơ  làm việc theo trình tự dùng rơ le thời  gian Mạch điều khiển tự động thay đổi  tốc độ động cơ dùng rơ le thời gian Mạch điều khiển động cơ làm việc  có tín hiệu cảm biến Kiểm tra kết thúc mơ đun Cộng 6 1 0,5 5 2,5 0,5 2,5 0,5 2,5 0,5 2,5 0,5 2,5 90 15 71 4 BÀI 1: CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA CÁC PHẦN TỬ LOGIC Mã bài: MĐ19 ­ 01 Giới thiệu: Tập hợp các phần tử logic theo một cú pháp nhất định sẽ đạt được u  cầu bài tốn điều khiển nào đó. Để làm được điều đó ta phải hiểu cấu trúc cơ  bản của các phần tử logic Mục tiêu: ­ Trình bày được sơ đồ cấu trúc  ­ Kết nối được các phần tử ngoại vi ­ Trình bày được quy trình nạp chạy chương trình ­ Phân biệt được đầu vào, đầu ra ­ Sử dụng đúng các thơng số kỹ thuật của phần tử ­ Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc thực hiện đúng quy trình Nội dung chính: 1. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA PHẦN TỬ:               1.1. Sơ đồ cấu trúc: Trong kỹ thuật tự động điều khiển, các bộ điều khiển chia làm 2 loại: ­ Điều khiển nối cứng ­ Điều khiển logic khả trình Một hệ thống điều khiển bất kỳ được tạo thành từ các thành phần: ­ Khối vào ­ Khối xử lý – điều khiển ­ Khối ra          Kết xử lý Khối vào Khối xử lý Bộ chuyển đổi tín hiệu ngõ vào Tín hiệu vào Xử lý điều khiển Khối Kết xử lý Cơ cấu tác động                      Hình 1.1: Các thành phần trong hệ thống điều khiển 1.2. Chức năng các phần tử: 1.2.1. Khối vào: Để  chuyển đổi các đại lượng vật lý thành các tín   hiệu điện, các bộ  chuyển đổi có thể là các nút nhấn, cảm biến, điện trở đo sức căng. v. v… và   tùy   theo     chuyển   đổi   mà   tín   hiệu     khỏi   khối   vào   có   dạng   ON/OFF  (Binary) hoặc dạng liên tục (Analog)            Bảng 1.1. Các dạng tín hiệu vào Bộ chuyển đổi Cơng tắc (Switch) Đại lượng đo Sự dịch chuyển/ vị trí Đại lượng ra Điện áp nhị phân (on/off) Cơng tắc hành trình Sự dịch chuyển/ vị trí Điện áp nhị phân (on/off) (Limit switch)  Bộ điều chỉnh nhiệt Nhiệt độ Điện áp nhị phân (Thermostat) Cặp nhiệt điện Nhiệt độ Điện áp thay đổi (Thermocouple) Nhiệt trở  Nhiệt độ Trở kháng thay đổi (Thermister) Tế bào quang điện Ánh sáng Điện áp thay đổi (Photo cell) Tế bào tiệm cận Sự     diện   cuả   đối  Trở kháng thay đổi (Proximity cell) tượng Điện trở đo sức căng Áp suất/ sự dịch chuyển Trở kháng thay đổi (Strain gage) 1.2.2. Khối xử lý: Khối này thay thế người vận hành thực hiện các thao tác đảm bảo q  trình hoạt động. Từ thơng tin tín hiệu khối vào hệ thống điều khiển phải tạo   ra được những tín hiệu ra cần thiết để  đáp  ứng u cầu điều khiển đã xác   định trong phần xử lý. Tín hiệu điều khiển được thực hiện theo 2 cách:  ­ Dùng mạch điện nối kết cứng            ­ Dùng chương trình điều khiển 1.2.3. Khối ra: Tín hiệu ra là kết quả của q trình xử lý của hệ thống điều khiển. Các   tín hiệu này được sử  dụng để  tạo ra những hoạt động đáp ứng cho các thiết  bị ở ngõ ra Bảng 1.2. Các dạng cơ cấu tác động ở ngõ ra Thiết   bị     ngõ  Động cơ điện Xy­lanh – Piston Solenoid Lò sấy/ lò cấp nhiệt Van Rơ­le                            Đại lượng ra Chuyển động quay Chuyển động thẳng/ áp lực Chuyển động thẳng/ áp lực Nhiệt Tiết diện cưả van thay đổi Tiếp   điểm   điện/   chuyển  động vật lý có giới hạn Đại lượng tác động Điện Dầu ép/ khí ép Điện Điện Điện/ dầu ép/ khí ép Điện 10 ­ Logo là module logic thế  hệ  mới của Siemens, là bộ  điều khiển có  khả năng lập trình đơn giản có sẵn đầu vào và ra được ứng dụng cho các quy   trình tự động hố cỡ nhỏ ­ Loại có màn hình LCD: Có màn hiển thị bằng LCD và các nút để thao   tác cho phép lập trình bằng tay trực tiếp ngay trên Logo hoặc qua phần mềm   lầp trình trên máy tính ­ Loại khơng có màn hình LCD: Khơng có màn hiển thị  và các nút để  thao tác. Dùng phần mềm lập trình trên máy tính và nạp vào Logo để  chạy,  logo có thể nối thêm các module mở rộng. tới 4 đầu vào  và 8 đầu ra Logo có hai loại với nguồn điện cung cấp 24V và 230V: ­ Loại bình thường có 6 đầu vào 4 đầu ra ­ Loại lớn có 12 đầu vào 8 đầu ra ­ Loại LB11 có 12 đầu vào 8 đầu ra có thể mở rơng thêm 4 vào­ 4 ra * Sơ đồ khối bộ điều khiển LOGO: C ấ p  nguồn, 2. Đầu vào, 3. Đầu ra, 4. Module với nắp đậy,  5. Panel điều khiển ( các phím bấm ), 6. Màn hiển thị LCD,  7. AS  kết nối giao diện 137 3. KẾT NỐI CƠ CẤU CHẤP HÀNH, NẠP CHƯƠNG TRÌNH CHẠY THỬ:     3.1. Kết nối cơ cấu chấp hành: Với PLC loại AC/DC/RLY  ta kết nối với cơ cấu chấp hành theo sơ đồ  sau: 220V K3 K1 K2 Q L 0 L L 1 N S IM A T IC  S ­ 0 L AC A C /D C /R L Y M 0 M 1 1 M I 0D C V M D RN 24D C V Hình 17.4 . Kết nối PLC với ngoại vi 138 3.2. Nạp chương trình, chạy cơ cấu chấp hành Sau khi thực hiện việc kết nối PLC với ngoại vi, ta tiến hành down load  chương trình đã viết trên máy tính xuống PLC và chạy cơ cấu chấp hành  Mạch động lực được nối như sơ đồ rơ le  ở trên hình … * Các bước và cách thực hiện cơng việc: 1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ:   (Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) Loại trang thiết bị Số lượng Cáp kết nối CPU và máy tính 24RC – 230V­ 8A Theo nhóm Máy tính cài đặt phần mềm SIMATIC S7­200,  Theo nhóm pentum III Mạch điều khiển Theo nhóm 2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN:  2.1. Qui trình tổng qt:   Tiêu chuẩn   Lỗi thường  Tên các bước  Thiết bị, dụng  STT thực hiện  gặp, cách  công việc cụ, vật tư công việc khắc phục Bước 1: Phân  Cable kết nối,  Theo sơ đồ  Đấu nhầm  tích chu trình  PLC S7 ­ 200,  mạch điện làm việc máy tính PC Bước 2:  Thiết  Cable kết nối,  kế mạch điều  PLC S7 ­ 200,  khiển bằng  máy tính PC logic Bước 3: Kết  Cable kết nối,  nối với cơ cấu  PLC S7 ­ 200,  chấp hành và  máy tính PC,  chạy thử mạch điều khiển 2.2. Qui trình cụ thể:  Bước 1:  ­ Phân tích chu trình làm việc thơng qua sơ đồ điều khiển rơle ­ Xác định mối quan hệ logic của tín hiệu đầu vào và đầu ra Bước 2: Thiết kế mạch điều khiển bằng logic:  Khai báo địa chỉ Vẽ sơ đồ thiết kế Bước 3:  Kết nối với cơ cấu chấp hành và chạy thử: Kết nối cơ cấu chấp hành  TT 139 Nạp chương trình chạy cơ cấu chấp hành * Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên:  1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư 2.  Chia nhóm:  3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể * Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:  Mục tiêu Kiến  thức Kỹ năng Thái độ Tổng Nội dung Điểm Phân tích u cầu bài tốn Xác định địa chỉ vào/ ra Kết nối PLC S7 ­ 200 với máy tính PC Lập trình bằng máy tính đúng u cầu bài tốn ­ Cẩn thận, lắng nghe, ghi chép, từ tốn, thực hiện tốt  vệ sinh cơng nghiệp 10 140 BÀI 18: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG ĐỘNG CƠ  LÀM VIỆC CĨ TÍN HIỆU CẢM BIẾN Mã bài: MĐ 19 ­ 18 Giới thiệu:  Điều khiển tự động động cơ 3 pha làm việc có tín hiệu cảm biến  là  một trong những phương pháp điều khiển được sử dụng nhiều trong các hệ  thống lạnh.  Chúng ta nên nắm vững cách điều khiển để có thể áp dụng trong  thực tế điều khiển Mục tiêu:  + Điều khiển logic + Hiểu ngun lý làm việc của một số cảm biến dùng trong điện lạnh + Phân biệt được chức năng của cảm biến + Trình bày được quy trình làm việc + Phân tích mối quan hệ logic giữa các tín hiệu + Hiểu được phần mềm ứng dụng + Sử dụng được phần mềm vào ứng dụng thực tế + Lập trình được quy trình làm việc bằng ngơn ngữ PLC đúng u cầu ,  thời gian + Nạp chương trình, kết nối , chạy thử được đúng quy trình làm việc + Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc + Đảm bảo an tồn Nội dung chính: 1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ CẢM BIẾN:                              1.1. Rơ le nhiệt độ:  Hình 18.1 . Rơ le nhiệt độ Rơle nhiệt độ hay bộ điều khiển nhiệt độ được sử dụng rộng rãi trong  cơng nghiệp nhằm mục đích điều khiển nhiệt độ  mong muốn. Trong  điều  khiển nhiệt độ nói chung và điều khiển lị hơi nói trong hệ thống lạnh riêng,  nếu chọn khơng đúng thiết bị  điều khiển hoặc khơng đúng mơi trường hoạt   động thì rất dễ  xảy ra hư  hỏng thiết bị; nếu thiết bị  thừa q nhiều chức   141 năng sẽ  gây tốn kém khơng cần thiết. Căn cứ  theo đặc tính kỹ  thuật sau để  lựa chọn rơle nhiệt độ: ­ Ở nhiệt độ hoạt động ­ Loại điều khiển: PT100, điều khiển CA (K) ­ Dải nhiệt độ đo ­ Mơi trường làm việc Hình 18.2. Mặt hiển thị của bộ điều khiển nhiệt độ DOX 1004 Hình 18.3. Sơ đồ kết nối với các thiết bị điều khiển Sơ đồ kết nối: Cảm biến (đầu dị):  Dây + (màu trắng) vào chân số 1;  Dây ­ (màu đen) vào chân số 2 Nguồn:   Nguồn chính: vào chân số 11 và 12 Nguồn cấp vào chân chung của relay (tín hiệu ra): dùng 1 đoạn dây  ngắn nối từ chân số 11 qua số 9 Tải: (máy nén, điện trở đố nóng, bóng đèn, quạt,  ): vào chân số 10 và 12  Lưu ý:  Đầu ra của bộ điều khiển nhiệt độ FOX ­ 1004 chỉ cho phép điều khiển   ở mức tải dưới 2A. Đối với trường hợp cần điều khiển thiết bị lớn hơn 2A,  chúng ta có thể  điều khiển thiết bị  gián tiếp thơng qua một relay kiến hoặc  contactor Cài đặt chương trình: 142 Hình 18.4 Các bước cài đặt thơng số cho bộ điều khiển nhiệt độ FOX­1004 Thiết lập điểm SET  Tính điểm SET:  Với FOX ­ 1004 điểm SET là điểm giữa của mức nhiệt độ  cao nhất   (ngưỡng trên) và mức nhiệt độ thấp nhất (ngưỡng dưới) Cách tính cụ thể: SET = ([Ngưỡng trên] + [Ngưỡng dưới]) / 2 Ví dụ: để  nhiệt độ  phịng trong khoảng 26.0 °C đến 26.8 °C, chúng ta  chọn điểm SET = 26.4 °C Cài đặt điểm SET:  Sau khi đã tính điểm SET, chúng ta sẽ cài đặt số này vào thiết bị: Nhấn phím SET trên thiết bị, màn hình hiển thị kiểu nhấp nháy Dùng phím mũi tên lên hoặc xuống để  điều chỉnh giá trị  ngay tại màn  hình nhấp nháy về điểm SET (theo cách tính như trên) Nhấn phím SET để kết thúc (thốt khỏi màn hình nhấp nháy) Thiết lập các thơng số:  Nhìn vào hình 18.4, phần "Program Setting"  Bắt đầu vào chương trình cài đặt:  Nhấn và giữ  phím SET cho đến khi màn hình hiển thị dạng nhấp nháy   và sau đó xuất hiện ký tự  "tyP". Điều chỉnh chế  độ  điều khiển: nhấn tiếp   phím SET (chỉ  nhấn, khơng giữ), dùng phím mũi tên để  điều chỉnh chế  độ  điều khiển  H: làm nóng 143 C: làm lạnh Thời gian hỗn tác động tín hiệu ra: nhấn tiếp phím SET, màn hình xuất  hiện "dlt". Nhấn tiếp phím SET, sau đó dùng các phím mũi tên để  thay đổi   thơng số "thời gian hỗn". Giữ ở giá trị 0 để đầu ra thực hiện việc đóng ngắt  ngay lập tức Điều chỉnh giá trị lệch nhiệt độ cho phép: tiếp tục nhấn SET, màn hình  xuất hiện "diF". Nhấn tiếp phím SET, sau đó dùng các phím mũi tên để  thay  đổi giá trị.  Giá trị  lệch nhiệt độ  chính là ([ngưỡng trên] ­ [ngưỡng dưới])/2. Cân  chỉnh cảm biến (đầu dị): tiếp tục nhấn phím SET, màn hình xuất hiện "Cor".  Nhấn tiếp phím SET và sau đó dùng các phím mũi tên để thiết lập giá trị.  Để xác định giá trị thơng số "Cor", chúng ta dùng một dụng cụ đo nhiệt  độ  có độ  chính xác cao (VD: nhiệt kế thuỷ ngân) để  gần vị  trí của cảm biến  và so sánh. Ví dụ: nếu nhiệt độ nhiệt kế thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ  của bộ  điều khiển nhiệt độ FOX ­ 1004 2°C thì chúng ta cần thay đổi giá trị của Cor   thành 2 Kết thúc cài đặt: 2 cách kết thúc:  Nhấn và giữ phím SET khoảng 5 giây cho đến khi thốt khỏi màn hình   cài đặt và hiển thị nhiệt độ hiện tại Ngừng nhấn các phím, mọi thiết lập được lưu lại và thốt khỏi chế độ  cài đặt sau vài giây 1.2. Rơ le nhiệt độ lạnh: Rơ le nhiệt độ lạnh (thermostat) là một thiết bị điều khiển dùng để duy   trì nhiệt độ  của phịng lạnh. Cấu tạo gồm có một cơng tắc đổi hướng đơn  cực (12) duy trì mạch điện giữ  các tiếp điểm 1 và 2 khi nhiệt độ  bầu cảm   biến tăng lên, nghĩa là nhiệt độ  phịng tăng. Khi quay trục (1) theo chiều kim   đồng hồ thì sẽ tăng nhiệt độ đóng và ngắt của thermostat. Khi quay trục vi sai   (2) theo chiều kim giảm vi sai giữa nhiệt độ đóng và ngắt thiết bị  144 Hình18.5:  Sơ đồ cấu tạo rơ le nhiệt độ lạnh Hình.18.6: Hình dạng bên ngồi của rơ le nhiệt độ lạnh 2. PHÂN TÍCH QUY TRÌNH LÀM VIỆC:                               2.1. Xác định quy trình làm việc của phụ tải: Chúng ta xác định quy trình làm việc của phụ tải thơng qua mạch động  lực và điều khiển tốc độ động cơ 3 pha có tín hiệu cảm biến như sau: A B C A T RN M D R tr R tr K t1 R tr K DB1 K DB2 t2 K RN D C Hình.18.7: Mạch động lực và điều khiển động cơ 3 pha có tín hiệu cảm biến Trong đó:  t01 là tiếp điểm của cảm biến nhiệt độ  bảo vệ  động cơ, nó mở  ra khi  động cơ bị phát nóng q mức 145 t02 là tiếp điểm của cảm biến nhiệt độ lạnh trong phịng, nó mở ra khi  nhiệt độ trong phịng đạt trị số đặt và đóng lại khi nhiệt độ đạt mức ngưỡng   tác động trên Rtr là rơ le trung gian để điều khiển đóng mở động cơ bằng tay 2.2. Xác định mối quan hệ logic của tín hiệu đầu vào và đầu ra: Ta có quan hệ lơ gic của tín hiệu vào/ra theo giản đồ thời gian sau: M D R N t 1 t 2 K t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 Hình 18.8: Giản đồ thời gian quan hệ giữa các đại lượng 3. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC:      3.1. Khai báo địa chỉ đầu vào­ đầu ra: ­ Địa chỉ đầu vào: I0.0 : M ( nút ấn mở máy động cơ, thường mở ) I0.1 : D   ( nút dừng động cơ – Thường đóng ) I0.2 : RN (tiếp điểm thường đóng của rơle nhiệt để bảo vệ q tải động  cơ) I0.3 : ND  ( tiếp điểm rơ le nhiệt độ – Thường đóng ) I0.4 : NDL  ( tiếp điểm rơ le nhiệt độ lạnh – Thường đóng ) ­ Địa chỉ đầu ra: Q0.0 : K (cuộn dây của cơng tắc tơ K) 3.2. Vẽ sơ đồ thiết kế mạch điều khiển: Từ quy trình làm việc, giản đồ thời gian và địa chỉ vào/ra ta viết  chương trình trên phần mềm Step7 Microwin  như sau:  146 Hình 18.10 : Chương trình PLC ­ Chương trình viết trên STL như sau: 4. KẾT NỐI CƠ CẤU CHẤP HÀNH, NẠP CHƯƠNG TRÌNH CHẠY CƠ  CẤU CHẤP HÀNH: 4.1. Kết nối cơ cấu chấp hành: Với PLC loại AC/DC/RLY  ta kết nối với cơ cấu chấp hành theo sơ đồ  sau 147 220V K Q L 0 L L 1 N S IM A T IC  S ­ 0 L AC A C /D C /R L Y M 0 M 1 1 M I 0D C V M D R N ND NDL 24D C V Hình 18.11: Giao di ện k ết n ối PLC v ới ngo ại vi 4.2. Nạp chương trình chạy cơ cấu chấp hành: Sau khi thực hiện việc kết nối PLC với ngoại vi, ta tiến hành down load  chương trình đã viết trên máy tính xuống PLC và chạy cơ cấu chấp hành  Mạch động lực được nối như sơ đồ rơ le  ở trên hình … * Các bước và cách thực hiện cơng việc: 1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ:   (Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) Loại trang thiết bị Cáp kết nối CPU và máy tính 24RC – 230V­ 8A Máy tính cài đặt phần mềm SIMATIC S7­200,  pentum III Mạch điều khiển 2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN:  2.1. Qui trình tổng qt:   Tiêu chuẩn   Tên các bước  Thiết bị, dụng  STT thực hiện  cơng việc cụ, vật tư cơng việc Bước 1: Phân  Cable kết nối,  Theo sơ đồ  tích chu trình  PLC S7 ­ 200,  mạch điện làm việc máy tính PC Bước 2:  Thiết  Cable kết nối,  kế mạch điều  PLC S7 ­ 200,  khiển bằng  máy tính PC logic Bước 3: Kết  Cable kết nối,  nối với cơ cấu  PLC S7 ­ 200,  TT Số lượng Theo nhóm Theo nhóm Theo nhóm Lỗi thường  gặp, cách  khắc phục Đấu nhầm  148 chấp hành và  máy tính PC,  chạy thử mạch điều khiển 2.2. Qui trình cụ thể:  Bước 1:  ­ Phân tích chu trình làm việc thơng qua sơ đồ điều khiển rơle ­ Xác định mối quan hệ logic của tín hiệu đầu vào và đầu ra Bước 2: Thiết kế mạch điều khiển bằng logic:  Khai báo địa chỉ Vẽ sơ đồ thiết kế Bước 3:  Kết nối với cơ cấu chấp hành và chạy thử: Kết nối cơ cấu chấp hành  Nạp chương trình chạy cơ cấu chấp hành * Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên:  1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư 2.  Chia nhóm:  3. Thực hiện qui trình tổng qt và cụ thể * u cầu về đánh giá kết quả học tập:  Mục tiêu Kiến  thức Kỹ năng Thái độ Tổng Nội dung Điểm Phân tích u cầu bài tốn Xác định địa chỉ vào/ ra Kết nối PLC S7 ­ 200 với máy tính PC Lập trình bằng máy tính đúng u cầu bài tốn ­ Cẩn thận, lắng nghe, ghi chép, từ tốn, thực hiện tốt  vệ sinh cơng nghiệp 10 149 BÀI 19: BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC MƠ ĐUN Mã bài: MĐ 19 – 19 ĐỀ SỐ 1: 1. Câu 1 (2 điểm): Thiết kế mạch điều khiển Logo thực hiện yêu cầu sau: Ấn nút M, Động cơ  làm việc   chế  độ  quay thuận, sau 5s tự   động  chuyển sang chế độ quay ngược Ấn nút dừng D, động cơ dừng lại. Động cơ có rơle nhiệt bảo vệ Quy định địa chỉ: D I1 M I2 RN I2 DC_T Q1 DC_N Q2 2. Câu 2: (8 điểm): Viết chương trình PLC điều khiển khởi động 3 động cơ dùng lệnh gán  theo u cầu sau: a. (3 điểm) ấn nút M động cơ 1 khởi động chế độ sao trong 5,2 giây thì  tự  động chuyển sang tam giác. Động cơ  1 có bảo vệ  bằng rơ  le nhiệt ở chế  độ tam giác. Sau 30 giây động cơ 1 dừng. Có nút dừng cho động cơ 1 b. (2 điểm) Sau khi động cơ  1 chạy  ở chế  độ  tam giác được 3,56 giây   thì động cơ  2 chạy. Động cơ 2 có bảo vệ  bằng rơ le nhiệt. Sau 30 giây cả  2   động cơ cùng dừng. Có nút dừng tổng cho 2 động cơ c. (3 điểm) Khi động cơ  2 chạy được 4,564 giây thì động cơ  3 chạy  ở  chế độ sao trong thời gian 5,3 giây thì tự động đảo chiều quay. Động cơ 3 có  bảo vệ bằng rơ le nhiệt. Sau 30 giây cả  3 động cơ  cùng dừng.  Có nút dừng  tổng cho 3 động cơ          Địa chỉ vào:             Địa chỉ ra: D I0.0 DC1_SAO Q0.0 M I0.1 DC1_TAMGIAC Q0.1 RN_DC1 I0.3 DC2 Q0.2 RN_DC2 I0.4 DC3_THUAN Q0.3 RN_DC3 I0.5 DC3_NGUOC Q0.4 ĐỀ SỐ 2: 1. Câu 1 (2 điểm): Thiết kế mạch điều khiển Logo thực hiện yêu cầu sau: Ấn nút M, Động cơ 1 chạy ngay, sau 5s động cơ 2 chạy Ấn nút dừng D, cả 2 động cơ cùng dừng lại. 2 Động cơ có rơle nhiệt  bảo vệ 150 Quy định địa chỉ: D M RN DC1 DC2 I1 I2 I2 Q1 Q2 2. Câu 2 (8 điểm):  Viết chương trình điều khiển khởi động 3 động cơ dùng lệnh ghi/xóa  theo u cầu sau: a. (3 điểm) ấn nút M động cơ 1 chạy ngay, sau 5,2 giây động cơ 2 chạy.  Động cơ 1 có bảo vệ bằng rơ le nhiệt. Sau 30 giây cả hai động cơ cùng dừng.  Có nút dừng tổng cho 2 động cơ b. (2 điểm) Sau khi động cơ 2 chạy được 3,56 giây thì động cơ 3 chạy.  Động cơ 2 có bảo vệ bằng rơ le nhiệt. Sau 30 giây cả 3 động cơ cùng dừng.  Có nút dừng tổng cho 3 động cơ c. (3 điểm) Sau khi động cơ 3 chạy được 4,564 giây thì tự động đảo  chiều quay. Động cơ 3 có bảo vệ bằng rơ le nhiệt. Sau 30 giây cả 3 động cơ  cùng dừng. Có nút dừng tổng cho 3 động cơ Địa chỉ vào: Địa chỉ ra: D I0.0 DC1 Q0.0 M I0.1 DC2 Q0.1 RN_DC1 I0.3 DC3_THUAN Q0.2 RN_DC2 I0.4 DC3_NGUOC Q0.3 RN_DC3 I0.5 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mai Xn Vũ. Nguyễn Thu Thiên. Sổ Tay Hướng Dẫn Lập Trình PLC. Nxb  Trẻ, 2004 2. Nguyễn Dỗn Phước Tự Động Hố Với Simatic S7­ 300 3. Nguyễn Dỗn Phước, Phan Xn Minh. Tự  động hóa với SIMATIC S7­ 200/. Trung tâm Hợp tác Đào tạo Đại học Bách khoa Hà Nội­SIEMENS 1997 4. Nguyễn Trọng Thuần, Điều khiển logic và  ứng dựng, NXB Khoa học kỹ  thuật 2006 5. Tăng Văn Mùi (biên dịch), Điều khiển logic lập trình PLC, NXB Thống kê  2006 6. Trần Thế  San (biên dịch),  Hướng dẫn thiết kế  mạch và lập trình PLC,  NXB Đà Nằng 2005 7. SIEMENS, LOGO!Soft Comfort User Documentation  8. S7­200 Programmable Controller System Manual ... Cơng nghiệp Hà Nội,  sự chỉ đạo của Ban chủ nhiệm chương? ?trình? ?giáo? ?trình,   Ban chủ  nhiệm khoa Điện – Điện tử  tập thể ? ?giáo? ?viên của tổ  mơn Tự  động  hóa, Khoa Điện – Điện tử  đã biên soạn? ?giáo? ?trình? ?PLC? ?nghề  Kỹ  thuật máy ...  Cơng nghiệp Hà nội, Ban chủ  nhiệm chương? ?trình? ? giáo? ?trình,  Ban chủ  nhiệm khoa Điện – Điện tử  và tập thể ? ?giáo? ?viên trong  khoa đã giúp đỡ trong q? ?trình? ?biên soạn Mặc dù đã hết sức cố  gắng nhưng tài liệu chắc chắn sẽ... cầu bài tốn điều khiển nào đó. Để làm được điều đó ta phải hiểu cấu trúc cơ  bản của các phần tử logic Mục tiêu: ­? ?Trình? ?bày được sơ đồ cấu trúc  ­ Kết nối được các phần tử ngoại vi ­? ?Trình? ?bày được quy? ?trình? ?nạp chạy chương? ?trình ­ Phân biệt được đầu vào, đầu ra ­ Sử dụng đúng các thơng số kỹ thuật của phần tử

Ngày đăng: 23/03/2022, 22:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.1. S  đ  n i máy tính v i Logo thơng qua c ng USB đ ớổ ượ c cho nh  hình  ư - Giáo trình plc
2.1.1. S  đ  n i máy tính v i Logo thơng qua c ng USB đ ớổ ượ c cho nh  hình  ư (Trang 14)
Hình 1.6.  K t n i Logo ếố  ! v i c  c u ch p hành. ấ - Giáo trình plc
Hình 1.6.  K t n i Logo ếố  ! v i c  c u ch p hành. ấ (Trang 15)
Hình 1.7: S  đ  đ u dây c a h  LOGO!230 . - Giáo trình plc
Hình 1.7  S  đ  đ u dây c a h  LOGO!230 (Trang 16)
Hình 1.12: S  đ  đ u dây ra Analog  c a LOGO ủ - Giáo trình plc
Hình 1.12  S  đ  đ u dây ra Analog  c a LOGO ủ (Trang 18)
Hình 5.4. K t n i Logo ếố  ! v i c  c u ch p hành ấ  - Giáo trình plc
Hình 5.4. K t n i Logo ếố  ! v i c  c u ch p hành ấ  (Trang 55)
          Hình 6.7. M ch đ ng l c, đi u khi n  ểđ i n i  ổố Y­    dùng r  le th i gian ờ - Giáo trình plc
Hình 6.7. M ch đ ng l c, đi u khi n  ểđ i n i  ổố Y­    dùng r  le th i gian ờ (Trang 61)
Hình 6.10. K t n i Logo ếố  ! v i c  c u ch p hành  ấ - Giáo trình plc
Hình 6.10. K t n i Logo ếố  ! v i c  c u ch p hành  ấ (Trang 64)
Hình 7.1. M ch đ ng l c, đi u khi n 2 đ ng c  làm vi c tu n t ệầ ự. - Giáo trình plc
Hình 7.1. M ch đ ng l c, đi u khi n 2 đ ng c  làm vi c tu n t ệầ ự (Trang 67)
Hình 7.2 Gi n đ  th i gian bi u di n quan h  gi a các đ i l ữạ ượng. - Giáo trình plc
Hình 7.2 Gi n đ  th i gian bi u di n quan h  gi a các đ i l ữạ ượng (Trang 68)
Hình 7.4. K t n i Logo ếố  ! v i c  c u ch p hành. ấ - Giáo trình plc
Hình 7.4. K t n i Logo ếố  ! v i c  c u ch p hành. ấ (Trang 70)
Hình.9.6.  Gi n đ  th i gian ờ - Giáo trình plc
nh.9.6.  Gi n đ  th i gian ờ (Trang 81)
Hình.9.8. M ch k t n i Logo ố - Giáo trình plc
nh.9.8. M ch k t n i Logo ố (Trang 83)
Hình 10.2.Hình  nh  PLC S7­200 c a Siemens ủ - Giáo trình plc
Hình 10.2. Hình  nh  PLC S7­200 c a Siemens ủ (Trang 88)
Hình 11.2. Gi n đ  tín hi u tác đ ng theo th i gian c a b  đ ế - Giáo trình plc
Hình 11.2. Gi n đ  tín hi u tác đ ng theo th i gian c a b  đ ế (Trang 101)
Gi  s    tr ng thái ban đ u cơng t c 1 và 2   v  trí nh  hình v  Ta b tả ậ  - Giáo trình plc
i  s    tr ng thái ban đ u cơng t c 1 và 2   v  trí nh  hình v  Ta b tả ậ  (Trang 105)
AC/DC/R LY - Giáo trình plc
AC/DC/R LY (Trang 106)
Hình 13.5 K t n i PLC v i c  c u ch p hành ấ - Giáo trình plc
Hình 13.5 K t n i PLC v i c  c u ch p hành ấ (Trang 112)
Hình 14.4. M ch đi u khi n b ng PLC ằ - Giáo trình plc
Hình 14.4. M ch đi u khi n b ng PLC ằ (Trang 117)
Hình 14.4 K t n i PLC v i c  c u ch p hành ấ - Giáo trình plc
Hình 14.4 K t n i PLC v i c  c u ch p hành ấ (Trang 118)
Hình 15.4. S  đ  l a ch n k t n i tín hi u đi u khi n v i PLC ớ - Giáo trình plc
Hình 15.4. S  đ  l a ch n k t n i tín hi u đi u khi n v i PLC ớ (Trang 123)
đ ng c  nh  hình 1.1.  ư - Giáo trình plc
ng c  nh  hình 1.1.  ư (Trang 129)
Hình 16.3:  Khai báo đ a ch  đ u vào – ra ầ - Giáo trình plc
Hình 16.3   Khai báo đ a ch  đ u vào – ra ầ (Trang 130)
hình 16.2, ta ti n hành download ch ế ươ ng trình đã vi t trên máy tính xu ng  ố - Giáo trình plc
hình 16.2  ta ti n hành download ch ế ươ ng trình đã vi t trên máy tính xu ng  ố (Trang 132)
Hình17.1. M ch đ ng l c đi u khi n đ i n i  ố  Y / Y Y - Giáo trình plc
Hình 17.1. M ch đ ng l c đi u khi n đ i n i  ố  Y / Y Y (Trang 135)
3. K T N I C  C U CH P HÀNH, N P CH ẤẠ ƯƠ NG TRÌNH CH Y TH :    Ử  - Giáo trình plc
3. K T N I C  C U CH P HÀNH, N P CH ẤẠ ƯƠ NG TRÌNH CH Y TH :    Ử  (Trang 137)