1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc

112 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI Tác giả (chủ biên) VŨ NGỌC VƯỢNG GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG  PLC (Lưu hành nội bộ) Hà Nội năm 2012 Tun bố bản quyền Giáo trình này sử  dụng làm tài liệu giảng dạy nội bộ  trong trường cao đẳng  nghề Cơng nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội khơng sử dụng và khơng cho phép   bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào sử dụng giáo trình này với mục đích kinh doanh Mọi trích dẫn, sử  dụng giáo trình này với mục đích khác hay   nơi khác đều   phải được sự đồng ý bằng văn bản của trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội LỜI NĨI ĐẦU  Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề  thực hành nghề giữ  một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành địi hỏi nhiều yếu tố: vật   tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với u cầu thực   tế Nội dung của giáo trình “ĐIỀU KHIỂN HỆ  THỐNG CƠ  ĐIỆN TỬ  SỬ  DỤNG PLC” đã được   xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung mới   nhằm đáp  ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ  sự  nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa   đất nước,.  Giáo trình nội bộ này do các nhà giáo có nhiều kinh nghiệm nhiều năm làm cơng tác trong ngành   đào tạo chun nghiệp. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ  hiểu, bổ  sung nhiều kiến thức mới và   biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất của  các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và khơng trái với quy định của chương   trình khung đào tạo cao đẳng nghề Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc chắn khơng tránh khỏi   những thiếu sót, rất mong nhận được sự  tham gia đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các  chun gia kỹ thuật đầu ngành Xin trân trọng cảm ơn! BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN HỖN HỢP 1. Hôn h ̃ ợp AND trươc OR.                                                                        ́   1.1. Hôn h ̃ ợp 1 Ngơn ngữ  lập trình: PLC S7­300 có ba ngơn ngữ  lập trình cơ  bản  sau: Ngơn ngữ  lập trình liệt kê lệnh STL (Statement List). Đây là  dạng ngơn ngữ  lập trình thơng thường của máy tính. Một chương   trình được hồn chỉnh bởi sự ghép nối của nhiều câu lệnh theo một  thuật tốn nhất định, mỗi lệnh chiếm một hàng và có cấu trúc chung  “tên lệnh” + “tốn hạng” Ngơn ngữ lập trình LAD (Ladder Logic). Đây là dạng ngơn ngữ  đồ  hoạ, thích hợp với những người lập trình quen với việc thiết kế  mạch điều khiển logic Ngơn ngữ  lập trình FBD (Function Block Diagram). Đây cũng  là dạng ngơn ngữ đồ  hoạ, thích hợp cho những người quen thiết kế  mạch điều khiển số Trong PLC có nhiều ngơn ngữ lập trình nhằm phục vụ cho các   đối tượng sử  dụng khác nhau. Tuy nhiên một chương trình viết trên  ngơn ngữ LAD hay FBD có thể chuyển sang dạng STL, nhưng ngược  lại thì khơng. Và trong STL có nhiều lệnh mà LAD hoặc FBD khơng  có. Đây cũng là thế mạnh của ngơn ngữ STL: STL FBD LAD STL là ngơn ngữ mạnh nhất Để  đơn giản cho cơng việc lập trình tuần tự. Gần đây trong   những Version mới của STEP7, từ Version 5.0 trở đi có hổ  trợ  thêm  ngơn ngữ lập trình Graph.  Vùng nhớ và tầm địa chỉ của PLC S7­300 Tên gọi Kích   thước   truy  Kích thước tối đa (tuỳ  cập thuộc vào CPU) Process   input   image  I (I) IB Bộ đệm vào số IW 0.0 ÷ 127.7 0 ÷ 127 0 ÷126 ID 0 ÷ 124 Process output image  Q (Q) QB Bộ đệm ra số QW 0.0 ÷ 127.7 0 ÷ 127 0 ÷ 126 ID 0 ÷ 124 Bit memory (M) M 0.0 ÷ 255.7 Vùng nhớ cờ MB 0 ÷ 255 MW 0 ÷ 254 MD 0 ÷ 252 Timer (T) T0 ÷ T255 Counter (C) C0 ÷ C255 Data block (DB) DBX 0.0 ÷ 65535.7 Khối dữ liệu share DBB 0 ÷ 65535 DBW 0 ÷ 65534 DBD 0 ÷ 65532 DIX 0.0 ÷ 65535.7 Data block (DI) Khối     liệu  DIB instance DIW 0 ÷ 65535 0 ÷ 65534 Local block (L) DID 0 ÷ 65532 L 0.0 ÷ 65535.7 Miền   nhớ   địa  LB phương cho các tham  LW số hình thức LD 0 ÷ 65535 Peripheral input (PI) PIB 0 ÷ 65535 PIW 0 ÷ 65534 PID 0 ÷ 65532 0 ÷ 65534 0 ÷ 65532 Peripheral   output  PQB (PQ) PQW 0 ÷ 65535 PQD 0 ÷ 65532 0 ÷ 65534 Trừ  phần bộ  nhớ  EEPROM thuộc vùng Load memory và một  phần RAM tự  ni đặc biệt (non­volatile) dùng để  lưu giữ  tham số  cấu hình trạm PLC như  địa chỉ  trạm (MPI address), tên các module   mở  rộng, tất cả  các phần bộ  nhớ  cịn lại   chế  độ  mặc định khơng  có khả năng tự nhớ (non­retentive).  Khi mất nguồn ni hoặc khi thực hiện cơng việc xố bộ nhớ  (MRES), tồn bộ nội dung của phần bộ nhớ non­retentive sẽ bị mất a Các kiểu số học trong PLC S7­300 Hệ thập phân Hệ thập phân với cơ số 10 gồm các chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,   7, 8, 9. Giá trị các chữ số trong hệ thập phân phụ thuộc vào giá trị của   từng chữ  số  và vị  trí của nó. Trong hệ  thập phân vị  trí đầu tiên bên  phải là 0; vị  trí thứ  2 là 1; vị  trí thứ  3 là 2;… tiếp tục cho đến vị  trí  cuối cùng bên trái Hệ nhị phân Hệ nhị phân là hệ sử dụng cơ số 2, gồm 2 chữ số là 0 và 1. Giá   trị  thập phân của số  nhị  phân cũng được tính tương tự  như  số  thập   phân. Nhưng cơ số tính luỹ thừa là cơ số 2 Hệ bát phân Hệ  đếm này có 8 chữ  số  từ  0 đến 7. Cũng như  các hệ  đếm  khác, mỗi chữ số trong hệ cơ số 8 có giá trị thập phân tương ứng với   vị trí của nó.  Hệ đếm thập lục phân Hệ đếm thập lục phân sử dụng cơ số 16, gồm 16 chữ số là: 0,   1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F. Trong  đó A tương  ứng 10; B  tương  ứng 11; C tương  ứng 12; D tương  ứng 13; E tương  ứng 14; F   tương  ứng 15. Giá trị  thập phân của số  thập lục phân  được tính  tương tự như  các hệ đếm khác nhưng cơ số  tính là 16 Bảng mã:  Bảng mã nhị  phân 4 bits tương đương cho các chữ  số  thập  phân từ  0 đến 15 và các chữ số thập lục phân từ 0 đến F Nhị phân Thập phân Thập lục phân 0000 0 0001 1 0010 2 0011 3 0100 4 0101 5 0110 6 0111 7 1000 8 1001 9 1010 10 A 1011 11 B 1100 12 C 1101 13 D 1110 14 E 1111 15 F Các khái niệm xử lý thơng tin:  Trong PLC, hầu hết các khái niệm xử lý thơng tin cũng như dữ  liệu đều được sử dụng như: Bit, Byte, Word, Double Word.  Bit: là 1 ơ nhớ có giá trị logic là 0 hoặc 1.  Byte gồm 8 bit  MSB LSB Word(từ đơn): 1 từ gồm có 2 byte Byte thấp Byte cao Double word: gồm có 4 byte Byte cao Byte thấp ­ 1 Kb(Kílobyte) = 210 bits ­ 1Mb(Megabyte) = 220 bits ­ 1Gb(Gigabyte)  = 220 bits b Các tập lệnh về Bit logic Xử  lý: Việc sử  dụng các tiếp điểm thường đóng hay thường  mở cho cảm biến trong điều kiện phụ thuộc các quy tắc an tồn.  Ký hiệu: Trong dạng soạn thảo LAD một ký hiệu với tên “NO  contact” thì dùng cho việc kiểm tra trạng thái tín hiệu  ở mức “1”  và  một ký hiệu với tên “NC contact ” để  kiểm tra trạng thái tín hiệu  ở  mức “0” Tiếp điểm thường mở  Các đối tượng được sử dụng là: I, Q, M, L, D, T, C  Hoạt động: tiếp điểm thường mở  sẽ  đóng khi địa chỉ  tại tiếp điểm  đó có mức logic là 1.  Ví dụ:  Tiếp điểm thường đóng:  Các đối tượng được sử dụng là: I, Q, M, L, D, T, C  Hoạt động: tiếp điểm thường đóng sẽ  mở  khi địa chỉ  tại tiếp điểm  Để  cho bộ  điều khiển lập trình này hoạt động được thì người sử  dụng  phải kết nối PLC với nguồn cung cấp và các đầu vào ra của nó với thiết bị  ngoại vi. Muốn nạp chương trình vào CPU, người sử dụng phải soạn thảo  chương trình bằng các thiết bị  lập trình hoặc máy tính với phần mềm   tương  ứng cho loại PLC đang sử  dụng và có thể  nạp trực tiếp vào CPU  hoặc copy chương trình vào card nhớ  để  cắm vào rãnh cắm card nhớ  trên  CPU của PLC. Thơng thường khi lập trình cũng như khi kiểm tra hoạt động  của PLC thì người lập trình thường kết nối trực tiếp thiết bị lập trình hoặc  máy tính cá nhân với PLC. Như  vậy, để  hệ  thống điều khiển khiển bằng  PLC hoạt động cũng như  lập trình cho nó, cần phải kết nối PLC với máy   tính cũng như các đầu vào ra với ngoại vi 2. Cach nơi dây ́ ́ 2.1. Kết nối với máy tính Đối với các thiết bị  lập trình của hãng Siemens có các cổng giao tiếp   PPI thì có thể  kết nối trực tiếp với PLC thơng qua một sợi cáp. Tuy nhiên  đối với máy tính cá nhân cần thiết phải có cáp chuyển đổi PC/PPI. Có 2   94 loại cáp chuyển đổi là cáp RS­232/PPI Multi­Master và cáp USB/PPI Multi­ Master * Cáp RS­232/PPI multi­master: Hình dáng của cáp và cơng tắc chọn chế độ truyền được cho ở hình 5.2 Hình dáng cáp RS­232/PPI và các chuyển mạch trên cáp Tùy theo tốc độ  truyền giữa máy tính và CPU mà các cơng tắc 1,2,3  được để    vị  trí thích hợp. Thơng thường đối với CPU 22x thì tốc độ  truyền thường đặt là 9,6 KBaud (tức cơng tắc 123 được đặt theo thứ tự  là   010).  Tùy theo truyền thơng là 10 Bit hay 11 Bit mà cơng tắc 7 được đặt ở  vị  trí thích hợp. Khi kết nối bình thường với máy tính thì cơng tắc 7 chọn  ở  chế độ truyền thơng 11 Bit (cơng tắc 7 đặt ở vị trí 0) Cơng tắc 6   cáp RS­232/PPI Multi­Master được sử  dụng để  kết nối  port truyền thơng RS­232 của một modem với S7­200 CPU. Khi kết nối   bình   thường   với   máy   tính     công   tắc       đặt     vị   trí   data  Comunications Equipment (DCE) (cơng tắc 6   vị  trí 0). Khi kết nối cáp  PC/PPI với một Equipment (DTE) (cơng tắc 6 ở vị trí 1) Cơng tắc 5 được sử dụng để đặt cáp RS­232/PPI Multi­Master thay thế  cáp   PC/PPI     hoạt   động     chế   độ   Freeport     đặt     chế   độ  PPI/Freeport (cơng tắc 5 ở vị trí 0). Nếu kết nối bình thường là PPI (master)  với phần mềm STEP 7 Micro/Win 3.2 SP4 hoặc cao hơn thì đặt   chế  độ  PPI (cơng tắc 5 ở vịtrí 1) Sơ  đồ  nối cáp RS­232/PPI Multi­Master giữa máy tính và CPU S7­200   với tốc độ truyền 9,6 Kbaud được cho như hình 5.3.  95 Kết nối máy tính với CPU S7­200 RS­232/PPI Multi­Master Cáp USB/PPI multi­master: Hình dáng của cáp được cho ở hình 5.4 Hình dáng cáp USB/PPI Cách thức kết nối cáp USB/PPI Multi­Master cũng tương tự  như  cáp  RS­ 232/PPI Multi­Master. Để  sử  dụng cáp này, phần mềm cần phải là  STEP 7­ Micro/WIN 3.2 Service Pack 4 (hoặc cao hơn). Cáp chỉ  có thể  được sử dụng với loại CPU22x hoặc sau này. Cáp USB khơng được hỗ  trợ  truyền  thơng Freeport và download cấu hình màn TP070 từ phần mềm TP Designer  Nối nguồn cung cấp cho CPU Tùy theo loại và họ  PLC mà các CPU có thể  là khối riêng hoặc có đặt  sẵn các đầu vào và ra cũng như một số  chức năng đặc biệt khác. Hầu hết   các PLC họ  S7­200 được nhà sản xuất lắp đặt các khâu vào, khâu ra và   CPU trong cùng một vỏ hộp. Nhưng nguồn cung cấp cho các khâu này hồn  tồn độc lập nhau. Nguồn cung cấp cho CPU của họ S7­200 có thể là: Xoay chiều: 20 29 VAC , f = 47 63 Hz; 85 264 VAC, f = 47 63 Hz 96 Một chiều: 20,4   28,8 VDC Hình 5.5 a,b là sơ đồ nối dây nguồn cung cấp cho CPU Để  có thể  nhận biết việc cấp nguồn cho CPU, khối vào, khối ra số  ta  căn cứ  vào các chữ  số  đi kèm theo CPU. Các mã số  kèm theo CPU 2xx có  thể có như sau: ∙ CPU 2xx DC/DC/DC: Nguồn cấp cho CPU là DC, nguồn cho đầu vào  là DC, nguồn cấp cho đầu ra là DC ∙ CPU 2xx AC/DC/Relay: Nguồn cấp cho CPU là AC, nguồn cho đầu  vào là DC, đầu ra là Relay có thể cấp nguồn là DC hoặc AC Kết nối vào/ra số với ngoại vi Các đầu vào, ra của PLC cần thiết để  điều khiển và giám sát q trình  điều khiển. Các đầuvào và ra có thể  được phân thành 2 loại cơ  bản: số  (Digital) và tương tự  (analog). Hầu hết các  ứng dụng sử  dụng các  vào/ra  số. Trong bài này chỉ đề cập đến việc kết nối các đầu vào/ra số với ngoại   vi, cịn đối với đầu vào/ra tương tự sẽ trình bày ở chương “xử lý tín hiệu   analog” Đối với bộ điều khiển lập trình họ S7­200, hãng Siemens đã đưa ra rất   nhiều loại CPU với điện áp cung cấp cho các đầu vào ra khác nhau. Tùy   thuộc từng loại CPU mà ta có thể  nối dây khác nhau. Việc thực hiện nối   dây cho CPU có thể tra cứu sổ tay kèm theo của hãng sản xuất Kết nối các đầu vào số với ngoại vi Các đầu vào số  của PLC có thể  được chế  tạo là một khối riêng, hoặc  kết hợp với các đầu ra chung trong một khối hoặc được tích hợp trên khối  CPU Trong trường hợp nào cũng vậy, các đầu vào cũng phải được cung cấp   nguồn riêng với cấp điện áp tùy thuộc vào loại đầu vào. Cần lưu ý trong  97 một khối đầu vào cũng như các đầu vào được tích hợp sẵn trên CPU có thể  có các nhóm  được cung cấp nguồn độc lập nhau. Vì vậy cần lưu ý khi cấp   nguồn cho các nhóm này. Nguồn cung cấp cho các khối vào của họ S7­200  có thể là: Xoay chiều: 15 35 VAC, f = 47 63 Hz; dịng cần thiết nhỏ  nhất 4mA  79 135 VAC, f = 47 63 Hz; dịng cần thiết nhỏ nhất 4mA Một chiều: 15    30 VDC; dịng cần thiết nhỏ nhất 4mA Sơ  đồ  mạch điện bên trong của một số  đầu vào được cho như  hình  Mạch điện của 1 đầu vào số sử dụng nguồn cung cấp DC b) Mạch điện của 1 đầu vào số sử dụng nguồn cung cấp AC Tùy theo u cầu mà có thể quyết định sử dụng loại đầu vào nào + Đầu vào DC: ­ Điện áp DC thường thấp do đó an tồn hơn ­ Đáp ứng đầu vào DC rất nhanh ­ Điện áp DC có thể  được kết nối với nhiều phần tử  trong hệ  thống   điện Kiểm tra việc kết nối dây bằng phần mềm Một cơng việc quan trọng cho người lắp đặt và vận hành là biết được  các kết nối của các đầu vào/ra với ngoại vi có đúng hay khơng trước khi  nạp chương trình điều khiển vào CPU. Hoặc khi một hệ  thống đang hoạt  động bình thường nhưng một sự cố  hư hỏng xảy ra thì các phần ngoại vi  nào bị  hư  và phát hiện nó bằng cách nào. Các phần mềm cho các bộ  điều  khiển bằng PLC thường có trang bị thêm cơng cụ để kiểm tra việc kết nối   dây đầu vào/ra với ngọai vi. Trong phần mềm Step 7 Micro/Win (phần   mềm lập trình cho họ S7­200) có trang bị thêm phần này đó là mục Status   Chart Để  sử  dụng phần mềm tốt hơn hãy xem thêm chương “Phần mềm   STEP 7­Micro/Win và ngơn ngữ lập trình” Status Chart 98 Chúng ta có thể  sử dụng Status Chart để  đọc, ghi hoặc cưỡng bức các  biến trong chương trình theo mong muốn. Để  có thể  mở  Status Chart, ta   nhấp đúp chuột vào biểu tượng Status Chart trong cửa sổ  Navigation Bar   trên màn hình Step 7­Micro/Win32 hoặc vào mục  View  →  Component  →   Status Chart 3. Cac mô hinh va bai tâp  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ứng dung ̣ 3.1 Mơ hinh băng tai đêm san phâm.  ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ­ Chương trình PLC được download xuống đúng trạm.  ­ Máy tính được khởi động Runtime WinCC và kết nối mạng PROFIBUS  giữa các PLC đến máy tính (nếu sử dụng).  ** Khi hoạt động với 02 trạm trở lên, ta khởi động lần lượt từ trạm sau đến  trạm trước.   Mở nguồn điện, khí nén (6 bar).  Khởi động PLC.  Lấy hết phơi ra khỏi trạm.  Đèn báo RESET sáng, nhấn nút RESET trên bảng điều khiển.  Đèn báo START sáng, nhấn nút START trên bảng điều khiển.  Nhấn nút STOP trạm ngừng hoạt động.  Bảng tóm tắt chức năng đèn báo Trạm Trung Gian  Đèn Q1 Đèn Q2 Đèn Q1 + Q2 Một số chức năng thường gặp:  : Cho phép thốt chế độ Runtime của WinCC.  : Cho phép trở về trang Tổng quan.  : Cho phép chuyển đến trang kế tiếp.  99 : Control Panel (Bảng điều khiển).  : Bộ I/O Simulation, kiểm tra các tín hiệu ra/ vào. Chỉ sử dụng khi Trạm  được kết nối với WinCC và chuyển các nút gạt sang vị trí OFF (màu  đỏ) trước khi TẮT BỘ I/O SIM.  : Bật bộ I/O Sim.  : Tắt bộ  I/O Sim. (Lưu ý:  Chuyển các nút gạt sang vị  trí OFF  (màu đỏ) trước khi TẮT BỘ I/O SIM).  Tổng Quan 100 Trang tổng quan mơ tả  tổng qt về  hệ  thống MPS gồm 09 trạm, mỗi vùng  tương ứng với mỗi trang của Trạm, dùng để chuyển trang cần đến:  ­ Trạm Cấp Phôi (Distribution Station)  ­ Trạm Kiểm Tra (Testing Station)  ­ Trạm Gia Công (Processing Station)  ­ Trạm Tay Gắp (Handling Station)  ­ Trạm Trung Gian (Buffer Station)  ­ Trạm Robot (Robot Station)  ­ Trạm Lắp Ráp (Assembly Station)  ­ Trạm Đột Dập Thủy Lực (Punching Station)  ­ Trạm Phân Loại (Sorting Station)  Khi bất kỳ  trạm nào kết nối vào hệ  thống, thì khu vực quanh trạm đó sẽ  màu   xanh dương.  Alarm: Dùng để đến trang Tin báo của WinCC.  PROFIBUS Network: Dùng để đến trang Mạng PROFIBUS.  Alarm  101 Trang Tin báo chức năng báo:  ­ Các hoạt động kết nối của PLC các trạm đến WinCC.  ­ Báo các tín hiệu như: Trạm Cấp Phơi hết phơi ở ụ chứa, Trạm Phân Loại  đầy phơi ở máng… .  Network  Trang Mạng PROFIBUS cho biết:  ­ Địa chỉ PROFIBUS của từng PLC.  ­ Trạng thái của các PLC.  Đường màu đỏ biểu thị đường mạng kết nối giữa các PLC – WinCC.   Trạm Trung Gian  102 Trang Trạm Trung Gian:  ­ Biểu thị hình ảnh tổng quan về trạm Trung Gian.  ­ Cho biết tín hiệu các địa chỉ vào/ ra của trạm Trung Gian.  ­ Trạng thái kết nối của trạm Trung Gian.  Trạm có Control Panel: cho phép điều khiển trạm bằng các nút nhấn từ máy tính.  Trạm có bộ I/O Simulation: cho phép kiểm tra các tín hiệu ngỏ/ ra của trạm.  PHỤ LỤC 1: BẢNG ĐỊA CHỈ  STT Symbol           INP UT   Part_AV Add Comment         I0.0 CB biến phát hiện phơi    B2 I0.1 CB báo khơng có phơi trước gạt    B3 I0.2 CB báo khơng có phơi ở cuối b.tải    1B1 I0.3 Gạt vươn ra    1B2 I0.4 Gạt thu lại    I0.5 ­­   I0.6 ­­   IP_FI I0.7 CB truyền thông trạm sau (Nhận)   ­S1 I1.0 Nút START    10 ­S2 I1.1 Nút STOP (NC)    103 11 ­S3 I1.2 SW AUTO/MAN    12 ­S4 I1.3 Nút RESET    13 I1.4     14 I1.5     15 I1.6     16 I1.7                      OUTP UT         1M1 Q0.0 Gạt vươn ra    M1 Q0.1 Băng tải chạy    Q0.2 ­­   Q0.3 ­­   Q0.4 ­­   Q0.5 ­­   Q0.6 ­­   IP_N_FO Q0.7 CB truyền thông trạm trước (Gửi)    ­H1 Q1.0 Đèn nút START    10 ­H2 Q1.1 Đèn nút STOP     11 ­H3 Q1.2 Đèn báo chức năng số 1    12 ­H4 Q1.3 Đèn báo chức năng số 2    13 Q1.4     14 Q1.5     15 Q1.6     16 Q1.7     104 3.2. Mô hinh đong m ̀ ́ ở cửa tự đơng.  ̣ 2. Chương trình điều khiển đóng mở cửa tự động  ­ Điều khiển cửa tự động mở khi có người từ ngồi vào hoặc từ trong ra  và đóng lại khi khơng có người Sơ đồ hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động ①Chi tiết kĩ thuật điều khiển  ? Nhận biết người bằng cảm biến lắp trong và ngồi cửa → motor quay  thuận → cửa mở  ? Nhận biết cửa đã mở hồn tồn → motor dừng lại  ? Cửa mở hồn tồn và 5 giây sau → motor quay ngược → cửa đóng  ? Nhận biết cửa đã đóng hồn tồn → motor dừng lại ② Quy định Input, Output  ? Bộ phận Input   ­ Lắp đặt bên trong và bên ngồi mỗi bên 1 cảm biến nhận biết xem có  người ở trước cửa hay khơng → 2 cảm biến nhận biết người ­ Nhận biết cửa đã mở hồn tồn, nhận biết cửa đã đóng hồn tồn → 2  cơng tắc giới hạn  ? Bộ phận output ­ Cơng tắc tơ điện tử MC1, MC2 để điều khiển quay motor thuận chiều,  ngược chiều 105 Sơ đồ hệ thống ? Giải thích hình vẽ [Hình 7­8]  ­ Cảm biến ở bộ phận Input cảm biến khi có người ra vào từ trong và  ngồi cửa: SEN1, SEN2  ­ Cơng tắc giới hạn cảm nhận biết cửa đã đóng và mở hồn tồn khi cửa  mở và đóng: LS1, LS2  ­ Cần motor đóng mở cửa ở bộ phận Output, cơng tắc tơ điện tử dùng để  điều khiển motor quay thuận (MC1), cơng tắc tơ điện tử dùng để điều  khiển motor quay nghịch (MC2) ③ Bản vẽ chương trình  ­ Mạch mở cửa khi nhận biết có người trong và ngồi cửa SEN1 Khi có người ngồi cửa P00 P20 Lệnh Mở cửa SEN2 P01 Khi có người bên trong đi ra Mạch mở cửa  ­ SEN1: cảm biến cảm biến người ngồi cửa (P00)  ­ SEN2: cảm biến cảm biến người trong cửa (P01)  ­ P20: cơng tắc tơ điện tử điều khiển motor quay thuận chiều (MC1) ④ Chương trình điều khiển cửa đóng mở 106 Hình 13­10 Chương trình điều khiển cửa đóng mở 1. Chuẩn bị cơng việc  ­ Hiểu rõ kĩ năng thao tác và điều kiện u cầu thao tác  ­ Hiểu rõ số mỗi điểm cuối của mạch điều khiển  ­ Kiểm tra xem vật tư và cơng cụ có vấn đề gì khơng 2. Sắp xếp và cố định dụng cụ 3. Nối dây trong mạch điện 4. Kiểm tra 5. Kiểm tra hoạt động 6. u cầu kiểm tra xác nhận 7. Chỉnh lý chỉnh đốn 3.3. Mô hinh điêu khiên đông c ̀ ̀ ̉ ̣ ơ У / Δ .  3.4. Mô hinh thiêt bi vô n ̀ ́ ̣ ước chai  3.5. Mô hinh điêu khiên may nen khi công nghiêp.  ̀ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]­ Nguyễn Trọng Thuần, Điều khiển logic và  ứng dựng, NXB Khoa  học kỹ thuật 2006 [2]­ Trần Thế  San (biên dịch), Hướng dẫn thiết kế  mạch và lập trình   PLC, NXB Đà Nằng 2005 [3]­ Tăng Văn Mùi (biên dịch),  Điều khiển logic lập trình PLC, NXB  Thống kê 2006 108 ... tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần một? ?giáo? ?trình? ?nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với u cầu thực   tế Nội dung của? ?giáo? ?trình? ?“ĐIỀU KHIỂN HỆ  THỐNG CƠ  ĐIỆN TỬ  SỬ  DỤNG? ?PLC? ?? đã được   xây dựng trên? ?cơ? ?sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung mới... (c) Quyết định phương pháp? ?điều? ?khiển? ?tùy theo? ?điều? ?kiện thao tác ①? ?Sử? ?dụng? ?xylanh tác động kép ②? ?Sử? ?dụng? ?van? ?điện? ?từ 1 phía ③? ?Sử? ?dụng? ?mạch? ?điều? ?khiển? ?stepper (d) Lập chương? ?trình ① Quyết định ngơn ngữ lên chương? ?trình? ?PLC? ?thể hiện mạch? ?điều? ?khiển? ?... b. Mạch? ?điều? ?khiển? ?tuần tự 2   (1) Mạch? ?điều? ?khiển? ?theo chuỗi   Cấu tạo của mạch? ?điều? ?khiển? ?theo chuỗi? ?sử? ?dụng? ?xy lanh khí nén bao   gồm 2 loại là loại dùng mạch? ?điều? ?khiển? ?sử ? ?dụng? ?van? ?điện? ?từ

Ngày đăng: 23/03/2022, 22:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4­22 M ch thao tác xylanh A+ B+ B­ A­  ạ - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 4 ­22 M ch thao tác xylanh A+ B+ B­ A­  ạ (Trang 27)
Hình 4­26 M ch đi u khi n thao tác A ­    (5) B ng m ch đi u khi n thao tác B­ ảạềể - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 4 ­26 M ch đi u khi n thao tác A ­    (5) B ng m ch đi u khi n thao tác B­ ảạềể (Trang 29)
Hình 4­27 M ch đi u khi n thao tác B ­    (6) C u t o m ch s  d ng nam châm đi n 2 phía ấ ạạử ụệ - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 4 ­27 M ch đi u khi n thao tác B ­    (6) C u t o m ch s  d ng nam châm đi n 2 phía ấ ạạử ụệ (Trang 30)
Hình 4­28 C u t o m ch nam châm đi n 2 phía ệ - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 4 ­28 C u t o m ch nam châm đi n 2 phía ệ (Trang 31)
  ③  L a ch n mô đun xu t nh p PLC tùy theo c u hình c a thi t b  xu t, ấ  nh p (thi t b  đ u vào, đ u ra)ậế ị ầầ - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
a ch n mô đun xu t nh p PLC tùy theo c u hình c a thi t b  xu t, ấ  nh p (thi t b  đ u vào, đ u ra)ậế ị ầầ (Trang 32)
Hình 4­12 M ch đi u khi n ti n lùi liên t cạ ụ - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 4 ­12 M ch đi u khi n ti n lùi liên t cạ ụ (Trang 39)
Hình 5.2: Sơ  đ  m ch đ ng l c đi u khi n máy tr ộ - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 5.2 Sơ  đ  m ch đ ng l c đi u khi n máy tr ộ (Trang 41)
các đ ng c  nh  hình 5.3.  ư A - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
c ác đ ng c  nh  hình 5.3.  ư A (Trang 41)
T  gi n hình 5.3 và yêu c u bài toán ta có: ầ - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
gi n hình 5.3 và yêu c u bài toán ta có: ầ (Trang 42)
Hình 5.1:   Ch ươ ng trình đi u khi nmáy tr n b ng PLC ằ - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 5.1    Ch ươ ng trình đi u khi nmáy tr n b ng PLC ằ (Trang 44)
Hình 5.2: K tế  n i PLC v i c  c u ch p hành c a máy tr n s nố ơ - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 5.2 K tế  n i PLC v i c  c u ch p hành c a máy tr n s nố ơ (Trang 45)
Hình 1.1:   S  đ  m ch đ ng l c đi u khi n 3 đ ng c  KĐB 3 pha ơ  ch y tu n tạầ ự - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 1.1    S  đ  m ch đ ng l c đi u khi n 3 đ ng c  KĐB 3 pha ơ  ch y tu n tạầ ự (Trang 52)
Hình 1.2:   S  đ  k t n i tín hi u đi u khi n và ch p hành v i PLC ớ - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 1.2    S  đ  k t n i tín hi u đi u khi n và ch p hành v i PLC ớ (Trang 53)
Hình 5.7: Sơ  đ ồ  l ự a ch ọ n k ế t n ố i tín hi ệ u đi ề u khi ể n và ch ấ p hành v ớ i PLC - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 5.7 Sơ  đ ồ  l ự a ch ọ n k ế t n ố i tín hi ệ u đi ề u khi ể n và ch ấ p hành v ớ i PLC (Trang 68)
Hình 5.8: Giả n đ ồ  th ờ i gian bi ể u di ễ n quan h ệ  gi ữ a các tín hi ệ u đi ề u khi ể n và  chấp hành - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 5.8 Giả n đ ồ  th ờ i gian bi ể u di ễ n quan h ệ  gi ữ a các tín hi ệ u đi ề u khi ể n và  chấp hành (Trang 69)
Hình 5.9: Kết  n ố i PLC v ớ i c ơ  c ấ u ch ấ p hành c ủ a băng t ải - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 5.9 Kết  n ố i PLC v ớ i c ơ  c ấ u ch ấ p hành c ủ a băng t ải (Trang 71)
Hình 5.15: Bi uể  đ  th i gian ờ - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 5.15 Bi uể  đ  th i gian ờ (Trang 74)
Hình 5.17: B ng ả  n i dây PLC  ố - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 5.17 B ng ả  n i dây PLC  ố (Trang 76)
Hình 5.18: M chạ  đi u khi n c a ra vào t  đ ng ộ - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 5.18 M chạ  đi u khi n c a ra vào t  đ ng ộ (Trang 77)
Hình 5.19:   Mô hinh đen giao thông nga t ư - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 5.19    Mô hinh đen giao thông nga t ư (Trang 78)
Hình 3.2: Gian đô th i gian cac đen h ̉̀ ờ ́̀ ươ ng ban đêm ́ Th i gian sáng c a chu k  ngày b t đ u t  5 gi  sáng t i 23 gi  cùngờủỳắầừờớờ   ngày. - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 3.2 Gian đô th i gian cac đen h ̉̀ ờ ́̀ ươ ng ban đêm ́ Th i gian sáng c a chu k  ngày b t đ u t  5 gi  sáng t i 23 gi  cùngờủỳắầừờớờ   ngày (Trang 79)
Hình 6.3: Chương  trình đi u khi ể - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 6.3 Chương  trình đi u khi ể (Trang 87)
Hình 6.4:   Ch ươ ng trình đi u khi n b ng PLCS7 – 300 ằ - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 6.4    Ch ươ ng trình đi u khi n b ng PLCS7 – 300 ằ (Trang 91)
Hình 6.5:   S  đ  m ch đ ng l c đi u khi n hai băng t iơ ả - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 6.5    S  đ  m ch đ ng l c đi u khi n hai băng t iơ ả (Trang 92)
Hình dáng c a cáp đ ủ ượ c cho   hình 5.4. ở - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình d áng c a cáp đ ủ ượ c cho   hình 5.4. ở (Trang 100)
­Bi u th  hình  nh t ng quan v  tr m Trung Gian.  ạ - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
i u th  hình  nh t ng quan v  tr m Trung Gian.  ạ (Trang 107)
? Gi i thích hình v  [Hình 7­8] ẽ - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
i i thích hình v  [Hình 7­8] ẽ (Trang 110)
Hình 13­10 Ch ươ ng trình đi u khi n c a đóng m ở - Giáo trình điều khiển hệ thống cơ điện tử sử dụng plc
Hình 13 ­10 Ch ươ ng trình đi u khi n c a đóng m ở (Trang 111)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w