Thu hẹp khoảng cách và giảm bất bình đẳng giới ở việt nam Thu hẹp khoảng cách và giảm bất bình đẳng giới ở việt nam Thu hẹp khoảng cách và giảm bất bình đẳng giới ở việt nam Thu hẹp khoảng cách và giảm bất bình đẳng giới ở việt nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TÊN CHỦ ĐỀ: THU HẸP KHOẢNG CÁCH VÀ GIẢM B ẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Đặng Thanh Lam Mã số sinh viên : 030836200260 Lớp, hệ đào tạo : DH36KQ03, Đại học quy CHẤM ĐIỂM Bằng số Bằng chữ TP HỒ CHÍ MINH-NĂM 2021 MỤC LỤC 1.Những vấn đề lí luận bất bình đẳng giới 1.1.Khái niệm 1.2 Quan điểm chủ nghĩa mác-lênin bất bình đẳng giới 2.Thực trạng bất bình đẳng giới 2.1.Bất bình đẳng giới Việt Nam 2.1.1.Về trị -xã hội 2.1.2 Về Lao động –việc làm 2.1.3 Trong gia đình 2.2 Bất bình đẳng giới 2.3 Nguyên nhân gây bất bình đẳng 3.Giải pháp Kết luận 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BIỂU MẪU Biểu đồ 1:Tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa từ năm 1946 đến 2021 Biểu đồ 2: Tỉ lệ quảng cáo việc làm có yêu cầu giới theo vị trí Biểu đồ 3:Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động dành thời gian để làm việc nhà số trung bình hàng tuần dành cho việc 1.Cơ sở lí luận 1.1.Khái niệm - Giới: thuật ngữ vai trò, trách nhiệm quyền lợi cho nam nữ nhìn từ góc độ xã hội; giới đề cập đến phân công lao động, kiểu phân chia nguồn lực lợi ích nam nữ bối cảnh cụ thể xã hội Đặc trưng giới dạy học mà có Vì vậy, đặc trưng giới mang tính xã hội, xã hội quy định Giới thể đặc trưng xã hội phụ nữ nam giới nên đa dạng, phụ thuộc vào đặc điểm văn hóa, kinh tế trị, xã hội củ a quốc gia, khu vực, giai tầng xã hội Các quan niệm, hành vi, chuẩn mực xã hội giới hoàn tồn thay đổi - Giới tính: đặc điểm sinh học tạo nên khác bi ệt nam giới nữ giới Giới tính bẩm sinh đồng nhất, nghĩa nam nữ khắp nơi giới có khác biệt mặt sinh học, thay đổi giữ a nam nữ, yếu tố sinh học định - Bình đẳng giới: cách tiếp cận gi ải vấn đề đối diện với nam n ữ theo cách chia s ẻ lợi ích củ a phát triển cách bình đẳng, bảo đảm chống lại gánh nặng thiên lệch tác động tiêu cực - Bất bình đẳng giới: phân biệt đối xử với nam, nữ vị thế, điều kiện hội bất lợi cho nam, nữ vi ệc thực quyền người, đóng góp hưởng lợi từ phát triển gia đình, đất nước 1.2 Quan điểm chủ nghĩa mác-lênin bất bình đẳng giới - Ăngghen rõ nguồn gốc sâu xa tồn b ất bình đẳng xã hội giữ a nam nữ Khi chuyển từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ quyền người phụ nữ dường bị hết tiếng nói gia đình, khơng tham gia vào vấn đề n ền sản xuất,thậm chí trở thành nô lệ đàn ông Ăn ghen viết “Chế độ mẫu quyền bị lật đổ, thất bại lịch sử có tính chất tồn giới phụ nữ Ngay nhà, người đàn ông nắm quyền cai quản, người đàn bà bị hạ cấp, bị nơ dịch, bị bi ến thành dâm đãng đàn ông, thành công cụ sinh đẻ đơn thuần” - Ăngghen Mác cho “Tình trạng khơng bình quyền đơi bên, quan hệ xã hội trước để lại cho chúng ta, nguyên nhân, mà kết vi ệc áp đàn bà mặt kinh tế Trong xã hội nguyên thủy, người đàn bà nắm giữ kinh tế đồng nghĩa với nắm quyền cai quản xã hội.Khi thống trị kinh tế đàn bà đàn ông nắm quyền thống trị thống trị trở nên phổ biến không n ền sản xuất mà nhân gia đình Và hiển nhiên muốn , muốn bình đẳng giới phải thay đổi địa vị kinh tế người phụ nữ gia đình xã hội Phụ nữ phải tham gia bình đẳng vào hoạt động sản xuất xã hội, giải phóng phụ nữ khỏi cơng việc gia đình, đưa cơng việc gia đình trở thành phận cơng việc xã hội - Lênin rằng, bất công nữ công nhân, biểu rõ tiền lương: “…họ làm công xưởng 10 ngày, tất có 1,10-1,50 mác (nam 2,50-2,75 mác) trả cơng theo sản phẩm họ 1,7-2,0 mác” “Sự bất bình đẳng phụ nữ bất bình đẳng “kép”, ngồi xã hội, phụ nữ “khơng có quyền pháp luật khơng cho họ có quyền bình đẳng với nam giới”, cịn gia đình họ “nơ lệ gia đình”, bị ngh ẹt thở gánh nh ững công việc bếp núc nhỏ nh ặt nhất, lam lũ nhất, khổ cực nhất, làm cho mụ người nhất” 2.Thực trạng bất bình đẳng giới 2.1.Bất bình đẳng giới Việt Nam 2.1.1.Về trị -xã hội biểu đồ 1:Tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa từ năm 1946 đến 2021 - Việt Nam xếp h ạng cao khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tham gia phụ nữ Quốc hội Tỉ lệ b ầu vào quố c hội có bước phát triển qua thời kỳ Tuy nhiên, tỉ lệ nữ bầu Quố c hội không vượt 30% theo mục tiêu Đảng đề thấp so với tỷ lệ nam giới - Trong trị, phần lớn quan chức phủ vị trí lãnh đạo nam giới nắm giữ, nên sách liên quan đến phụ nữ thường có khuynh hướng có lợi cho nam giới Ở tất ngành, trưởng vụ trưởng hai vị trí có quyền định sách nói chung sách liên quan tới vấn đề giới nói riêng Tuy nhiên, vị trí lại chủ yếu nam giới nắm giữ (số trưởng nữ 1/20; số vụ trưởng nữ 89/1048) - Một số vấn đề cịn định kiến “đàn ơng nơng giếng khơi; đàn bà sâu sắc cơi đựng trầu” hay “đàn bà biết gì” sâu vào sống, thói quen, phong tục tập quán từ hàng nghìn năm khiến nhiều người khơng tin tưởng vào khả phụ nữ Trong bầu cử, người ta thường ý đến ứng cử viên nam giới mà ý đến ứng cử viên nữ giới 2.1.2 Về Lao động –việc làm - Tại Việt Nam nước có tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế mức cao (83% so với nam giới 85%) Tuy nhiên tình hình bất bình đẳng giới cịn tồn kinh tế, lao động vi ệc làm Phụ nữ chịu nhiều thiệt thịi, bất bình đẳng thể qua mức lương thấp hơn, nắm giữ vị trí lãnh đạo so với nam giới - Bất bình đẳng giới lao động việc làm thể số khía cạnh phân bổ lao động nữ nhiều ngành nông nghiệp, buôn bán dịch vụ nhân viên ngành có thu nh ập thấp Trong đó, lao động nam giới tập trung nhiều ngành k ỹ thuật, dịch vụ vị trí lãnh đạo - Về kinh tế, thị trường lao động, t ỷ lệ lao động nữ phải làm công việc dễ bị tổn thương lên tới 59,6%, cao nhiều so với mức 31,8% lao động nam trình độ, cơng việc; lao động nữ có thu nhập thấp nam đồng nghiệp 12% vị trí lãnh đạo, 19,4% vị trí chun mơn, k ỹ thuật bậc cao 15,6% nhóm lao động giản đơn - Hiện nay, cổng thông tin tuyển dụng Việt Nam tuyển dụng có đưa yêu cầu giới tính Trong số thơng báo tuyển dụng có u cầu giới tính 70% u cầu tuyển nam, 30% muốn tuyển nữ Sự phân biệt đối xử theo giới tính phổ biến thực tiễn tuyển dụng khối doanh nghi ệp tư nhân Việt Nam Sự tập trung giới n ấc thang nghiệp nghề định thể qua quảng cáo tuyển dụng cho vị trí quản lý Có tới 83% thơng báo tuyển dụng vị trí qu ản lý có yếu tố giới yêu cầu ứng viên nam biểu đồ 2: Tỉ lệ quảng cáo việc làm có yêu cầu giới theo vị trí 2.1.3 Trong gia đình - Theo kết Điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019 cho thấy: Cứ phụ nữ có gần phụ nữ (62,9%) ph ải chịu nh ất nhiều hình thức bạo lực chồng bạn tình gây đời 31,6% bị bạo lực thời (trong 12 tháng qua); tỉ lệ phụ nữ bị chồng b ạn tình b ạo lực tình dục đời năm 2019 13,3%, cao so với năm 2010 9,9%; 4,4% phụ nữ cho biết họ bị lạm dụng tình dục trước tuổi 15 tuổi - Và vi ệc sở hữa đất đai, tài sản có giá khác đa số nam giới đứng tên Tình trạng làm cho phụ nữ bị quyền trường hợp ly hôn hay hưởng thừa kế Nam giới thường định đầu tư kinh doanh hộ gia đình việc sử dụng thu nhập Hạn chế sở hữu tài sản làm giảm khả tiếp cận phụ nữ tới hội tín dụng đầu tư - Trong gia đình cịn bị ảnh hưởng tư tưởng văn hóa người xưa “ gánh bếp phụ nữ” Theo kết khảo sát cho thấy rằng” Phụ nữ dành trung bình 20,2 tuần cho cơng việc gia đình nội trợ, làm việc nhà, giặt quần áo, mua sắm, chăm sóc gia đình cái, số đàn ông 10,7 Gần 1/5 nam giới chí cịn chẳng động tay vào việc nhà.” biểu đồ 3:Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động dành thời gian để làm việc nhà số trung bình hàng tuần dành cho việc 2.2 Bất bình đẳng giới - Số lượng phụ nữ tham gia lãnh đạo thấp so với nam giới Họ chiếm khoảng 10% số ghế nghị viện 6% phủ Ở nước phát triển, phụ nữ chiếm 7% số nhà quản lí Ở nước giàu Hàn Quốc, Singapore, Hy lạp giàu Kuwait, phụ nữ chiếm 5% số ghế Nghị viện -Phụ nữ nam giới làm công vi ệc tổ chức, thu nhập phụ nữ 85% nam giới; phụ nữ làm nhiều việc nam giới, họ có mức lương thấp hội thăng tiến hơn; họ bị phân biệt đối xử ngành, nghề, chẳng hạn ngành, nghề có nhiều phụ nữ làm việc mức lương trả thấp -Nhật Bản nước phát triển hàng đầu kinh tế nước có bất bình đẳng giới cao, xếp hạng 117trong 156 quốc gia Phụ nữ bị bó buộc vào nội nợ, mức độ bạo hành chiếm tỉ lệ cao, nữ giới thường không nắm giữ chức vụ cao cơng ty, quan Chính phủ , Quốc hội, bị phân biệt đối xử lĩnh vực giáo dục –công khai việc ưu tiên tuyển sinh nhiều nam giới so với nữ 2.3 Nguyên nhân gây bất bình đẳng - Sự bất bình đẳng giới lao động thể phong tục, tập quán, lối sống người dân định kiến mà từ ngàn năm Phụ nữ bị coi người có số xấu, đen, đem lại khơng may mắn cho người khác “ra ngõ gặp gái” Họ bị coi ngu dốt, thiếu kiến thức, suy nghĩ nơng cạn: „gái gố lo việc triều đình”, “gà mái gáy thay gà trống”, “Đàn ông nông cạn giếng khơi, đàn bà sâu sắc cơi đựng trầu” Họ cịn bị coi người có giá trị thấp “Một trăm gái không cái… trai”, “đàn ơng rộng mi ệng sang, đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà”….Trong hoàn cảnh vậy, người phụ nữ khơng có đủ tự tin điều kiện để vươn lên nam giới cam chịu phụ nữ điều d ễ hiểu Chính định ki ến làm cho nhà tuyển dụng lao động có nhiều khó khăn phụ n ữ - Các định kiến giới tập hợp đặc điểm mà nhóm người, cộng đồng cụ thể gán cho nam giới hay phụ nữ Người ta hay cho rằng: Phụ nữ không đủ mạnh để làm lãnh đạo, hay nam giới khơng có khả chăm sóc cái… Các quan niệm thường sai lệch, thực tế, nh ững đặc điểm tính cách khơng riêng nam giới hay phụ nữ, mà nam giới phụ nữ có Chính định kiến hạn chế phụ nữ nam giới tham gia vào cơng việc mà họ có khả hoàn thành cách dễ dàng Một định kiến giới biểu rõ gắn phụ nữ với vai trị gia đình, coi việc nội trợ, chăm sóc gia đình, ni dạy củ a phụ nữ Từ suy nghĩ nhiều phụ nữ bị hạn chế đường học tập, lao động, phấn đấu vươn lên nghiệp, giảm khả đóng góp nhiều sức lực trí tuệ cho xã hội -Trong tình hình nay, yêu cầu công việc, nhiều phụ nữ phải đầu tư nhiều thời gian nâng cao chuyên mơn, nghiệp vụ Nếu cần có thêm thời gian ngày, công vi ệc họ s ẽ tốt hơn, đem lại lợi ích cho nhi ều người Nếu vừa làm tốt bổn phận gia đình, vừa làm tốt cơng vi ệc xã hội vậy, nhiều phụ nữ phải gánh vác gấp đôi trách nhiệm, họ làm việc để kiếm thu nhập, mà người chủ yếu đảm đương vai trị làm mẹ, làm vợ gia đình Nếu xét tương quan thời gian lao động ngày phụ nữ nam giới cho thấy, thời gian lao động phụ nữ nhiều hơn, họ phải làm cơng việc gia đình nhiều (thời gian làm việc trung bình củ a phụ nữ 13 giờ/ngày củ a nam giới khoảng giờ) Do vậy, phụ nữ có thời gian để học tập, nghỉ ngơi, giải trí tham gia hoạt động xã hội so với nam giới Gánh nặng cơng việc gia đình làm cho nhiều phụ nữ khơng thể vươn xa nghiệp Đó lý đào tạo mà nam giới phát triển tốt hơn, có vị trí cao hơn, học hành đào tạo chun mơn cao Đó nguyên nhân tụt hậu giới nữ giáo dục, đào tạo, khoa học, công ngh ệ lãnh đạo quản lý -Tại không tổ chức, quan, số phụ nữ không đề bạt làm lãnh đạo (ngay người phụ nữ có trình độ kinh nghiệm phù hợp), người cho rằng, có nam giới nên làm việc "đại sự", phụ nữ nên làm cơng việc nhẹ nhàng để có thời gian dành cho gia đình Tư tưởng khơng người dân, mà lãnh đạo, đặc biệt c ả phận phụ nữ có định kiến với giới Khơng ủng hộ phụ nữ làm công tác xã hội nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý thấp, chưa tương xứng với lực phát triển lực lượng lao động nữ Phụ nữ chiếm t ỷ lệ không thua nhi ều ngành nghề họ c tập trường, lớp đào tạo (đại học: 36,24%; cao đẳng: 50,01%), số nữ tham gia lãnh đạo, quản lý đạt tỷ lệ thấp Nữ lãnh đạo, quản lý cấp Trung ương, cấp vụ trở lên cán nữ chủ chốt cấp tỉnh hầu hết độ tuổi 50; tỷ lệ cán nữ cấp phòng huyện, quận gi ảm; t ỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XII thấp tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XI (khóa XI 27,31%, khóa XII 25,76%) 3.Giải pháp - Nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho người dân, cộng đồng, xã hội thông qua kênh truyền thông, đặc biệt giáo dụ c cho hệ trẻ từ nhỏ để nâng cao nhận thức giới bình đẳng giới Định kiến giới ăn sâu vào tiềm tức người dân ta từ thời xa xưa để xóa bỏ khơng d ễ dàng Muốn xóa bỏ phải lồng ghép vào chương trình từ mầm non đến đại học Ngồi ra, truyền thơng lực lượng quan trọng góp phần tác động thay đổi đến nhận thức giới Những hình ảnh phụ nữ gắn với vai trị xã hội, nam giới làm cơng vi ệc gia đình dần làm thay đổi nhận thức công chúng r ằng, nam hay nữ làm việc họ thích, khơng có phân định giới - Để phát huy vai trò phụ nữ, dịch vụ xã hội dành cho gia đình cần phát triển cách rộng rãi phù hợp với thu nhập để phụ nữ dễ dàng tiếp cận Tạo điều kiện cho phụ nữ đầu tư sản xuất, kinh doanh, cải thiện thu nh ập, có tiếng nói gia đình từ lệ thuộc vào người chồng.Để khắc phục tình trạng bất bình đẳng số lĩnh vực như: quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở, phúc lợi xã hội, chế độ bảo hiểm … - Các quan nhà nước cần xử lí nghiêm tình trạng đối xử phân biệt giới tính quan làm việc bạo lực gia đình, nên có qui định trách nhiệm nam giới việc nghỉ sinh chăm sóc sau sinh-hầu hết vi ệc thuộc nữ giới -Phụ nữ cần giảm bớt gánh nặng gia đình Muốn ,nam giới cần tham gia vào công việc nhà với người phụ nữ, việc phân chia thời gian làm việc nhà giúp hiệu người phụ nữ có thời gian để làm vi ệc họ yêu thích có 24h ngày Chính chia sẻ cảm thông người chồng làm cho nhiều người phụ nữ đạt thành công nghiệp - Lãnh đạo quan, đơn vị có nhiều phụ n ữ cần nâng cao nhận thức giới để từ có công b ằng giới tuyển dụng, đào tạo, đề bạt - Phát triển hệ thống dịch vụ gia đình chuyên nghiệp (nhà trẻ, mẫu giáo, người giúp việc… ) nhà nước cần phải đảm bảo nghiêm việc ngược đãi trẻ em dịch vụ nhằm giúp người phụ nữ rảnh rỗi việc nhà chuyên môn vào công việc - Đối với b ản thân phụ nữ, cần có kết hợp hài hịa chức xã hội gia đình Bởi nét đặc trưng phụ nữ nước ta Là phụ nữ thường phải có gia đình, phải sinh nuôi dạy Đối với phụ nữ, dung hịa gia đình cơng việc xã hội điều khơng dễ dàng Tuy nhiên có nhiều phụ nữ biết cách giải tốt hai chức trở thành người mẹ hi ền, vợ đảm, lại nhà quản lý giỏi, nhà khoa học thành đạt Kinh nghiệm họ mà nhiều phụ nữ cần học t ập là, cố gắng thu x ếp cách khoa học để vừa có thời gian cho gia đình, vừa hồn thành tốt cơng việc xã hội Kết luận Bất bình đẳng giới nh ững mối quan tâm hàng đầu quan, tổ chức, cá nhân Nó nói lên vấn đề nhức nhối tồn xã hội mà chưa có cách giải triệt để Đảng, Nhà nước ta cần có nh ững sách, để giảm tình tr ạng bất bình đẳng, tạo điều kiện để phụ nữ nam giới có điều kiện phát triển ngang nhau, tạo công b ằng bình đẳng xã hội Đó mong muốn thành viên xã hội 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Lộc (2000) Xã hội học giới phát triển,NXB Đại học quốc gia Hà Nội, chương 2.C.Mác Ăngghen toàn tập(1995), NXB trị quốc gia,Hà Nội Hà Nội(1999), Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000,tấn cơng đói nghèo 4.Trần Thị Kim Xuyến (2011) Tài liệu “ Giới vấn đề xã hội” 5.Lê Thị Quý, Xã hội học giới, NXB Đại học quố c gia Hà Nội Mai Đan(2018), tỉ lệ lao động nữ Việt Nam thuộc nhóm cao giới, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2018-01-23/ty-le-lao-dong-nutai-viet-nam-thuoc-nhom-cao-nhat-the-gioi-52996.aspx 7.Nguyễn Thị Thu(2020), vấn đề phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam nay, https://dtcblehongphong.hanoi.gov.vn/khoa-ly-luan-co-so//view_content/3909039-van-de-phu-nu-va -binh-dang-gioi-o-viet-nam-hiennay.html, tham khảo ngày 10/7/2021 Thảo Vân (2020), Công bố Báo cáo điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam , http://gopfp.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/cong-bo-bao-cao%C4%91ieu-tra-quoc-gia-ve-bao-luc-%C4%91oi-voi-phu-nu-viet-nam-nam2019-10407-2.html, , tham khảo ngày 10/7/2021 Công bố Báo cáo điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019: “Hành trình để thay đổi”, https://vietnam.unfpa.org/vi/news/c%C3%B4ng-b%E1%BB%91-b%C3%A1oc%C3%A1o-%C4%91i%E1%BB%81u-tra-qu%E1%BB%91c-giav%E1%BB%81-b%E1%BA%A1o-l%E1%BB%B1c-%C4%91%E1%BB%91iv%E1%BB%9Bi-ph%E1%BB%A5-n%E1%BB%AF-%E1%BB%9Fvi%E1%BB%87t-nam-n%C4%83m-2019-%E2%80%9Ch%C3%A0nhtr%C3%ACnh-%C4%91%E1%BB%83, tham kh ảo ngày 10/7/2021 11 ... lí luận bất bình đẳng giới 1.1.Khái niệm 1.2 Quan điểm chủ nghĩa mác-lênin bất bình đẳng giới 2.Thực trạng bất bình đẳng giới 2.1 .Bất bình đẳng giới Việt Nam ... trạng bất bình đẳng giới 2.1 .Bất bình đẳng giới Việt Nam 2.1.1.Về trị -xã hội biểu đồ 1:Tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa từ năm 1946 đến 2021 - Việt Nam xếp h ạng cao khu vực Châu Á – Thái Bình. .. “Sự bất bình đẳng phụ nữ bất bình đẳng “kép”, ngồi xã hội, phụ nữ “khơng có quyền pháp luật khơng cho họ có quyền bình đẳng với nam giới? ??, cịn gia đình họ “nơ lệ gia đình”, bị ngh ẹt thở gánh