Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2015 2016 môn: Vật lý lớp 6 thời gian làm bài 45 phút14007

4 2 0
Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2015  2016 môn: Vật lý lớp 6 thời gian làm bài 45 phút14007

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN LỤC NGẠN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Vật lý lớp Thời gian làm 45 phút I Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn đáp án nhất: Câu (0,5 điểm) Dụng cụ khơng dùng để đo thể tích vật ? A Bình chia độ B Thước C Ca đong D Chai có ghi thể tích Câu (0,5 điểm) Đơn vị đơn vị đo khối lượng ? A Mét B Tấn C Kilôgam D Gam Câu (0,5 điểm) Giá trị thể tích vật ? A mét B lít C inh D kg Câu (0,5 điểm) Bình chia độ có chứa nước ngang vạch 50cm thả viên bi giống vào bình, mực nước bình dâng lên 75cm3 Thể tích viên bi : A 50cm3 B 75cm3 C 25cm3 D 5cm3 Câu (0,5 điểm) Dùng chân đá vào bóng Kết sau A Quả bóng bị biến dạng B Quả bóng bị biến đổi chuyển động C Quả bóng chịu tác dụng lực cân D Quả bóng vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động Câu (0,5 điểm) Kéo gàu nước từ giếng lên, lực kéo gàu nước có: A Phương thẳng đứng, chiều từ xuống B Phương nằm ngang, chiều từ lên C Phương thẳng đứng, chiều từ lên D Phương từ lên, chiều thẳng đứng II Tự luận (7 điểm) Trình bày lời giải trả lời câu hỏi đây: Câu (2,0 điểm) Đổi đơn vị sau: a) 500g =……….……kg b) 1325cm3 = ………… dm3 c) 150m = ………… km d) 2,5 lít = …… ……cm3 Câu (2,0 điểm) a) Trọng lực ? Phương chiều trọng lực ? b) Vật khối lượng kg có trọng lượng ? Câu (2,0 điểm) Một bình chia độ chứa nước vạch 180ml Thả chìm viên bi thép A vào bình chia độ trên, ta thấy nước dâng lên đến vạch 210ml, thả tiếp viên bi thép B vào, ta thấy mực nước vạch 250ml Tính thể tích viên bi A viên bi B Câu 10 (1,0 điểm) Dùng hai tay kéo giãn sợi dây cao su, giữ cho sợi dây cao su khơng chuyển động a) Trong trường hợp có lực tác dụng lên vật nào? b) So sánh phương, chiều, độ lớn lực Biết sợi dây cao su nằm ngang Hết Họ tên: SBD: ThuVienDeThi.com ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM LÝ I Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu Đáp án B A B D D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II Phần tự luận (7 điểm) Câu Nội dung a) 500g = 0,5kg b) 1325cm3 = 1,325dm3 (2 điểm) c) 150m = 0,15km d) 2,5lít = 2500cm3 - Trọng lực lực hút trái đất - Phương thẳng đứng (2 điểm) - Chiều hướng trái đất - Vật kg lượng 20 N - Thể tích viên bi A : 210 – 180 = 30 ml (2 điểm) - Thể tích viên bi B : 250 – 210 = 40 ml 10 a) Lực tay tác dụng lên sợi dây cao su Lực sợi dây cao su tác (1 điểm) dụng trở lại tay ta b) Sợi dây cao su nằm ngang, không chuyển động, vậy, lực tay ta tác dụng vào dây cao su lực mà dây cao su tác dụng vào tay ta có phương, ngược chiều nhau, độ lớn Chú ý: - Bài giải sai mà kết khơng cho điểm - Bài giải theo cách khác cho điểm tối đa ThuVienDeThi.com C 0,5 Điểm 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 1,00 1,00 0,50 0,50 UBND HUYỆN LỤC NGẠN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Vật lý lớp Thời gian làm 45 phút I Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn đáp án nhất: Câu (0,5 điểm) Mắt ta nhận biết ánh sáng khi: A Xung quanh ta có ánh sáng B Ta mở mắt C Có ánh sáng truyền vào mắt ta D Khơng có vật chắn sáng Câu (0,5 điểm) Chiếu tia sáng lên gương phẳng ta thu tia phản xạ tạo với tia tới góc 800 Góc tới có giá trị A 800 B 200 C 300 D 400 Câu (0,5 điểm) Vật sau nguồn sáng ? A Ngọn nến cháy B Vỏ chai sáng chói trời nắng C Mặt trời D Đèn ống sáng Câu (0,5 điểm) Một tia sáng tới tạo với mặt gương phẳng góc 300 Độ lớn góc hợp tia tới tia phản xạ có giá trị là: A 600 B 800 C 1000 D 1200 Câu (0,5 điểm) Khi soi gương, ta thấy: A Ảnh thật sau gương B Ảnh ảo sau gương C Ảnh thật trước gương D Ảnh ảo trước gương Câu (0,5 điểm) Ảnh nến cháy quan sát gương cầu lồi có chiều ? A Ảnh chiều với chiều nến B Ảnh không chiều với chiều nến C Ảnh ngược chiều với chiều nến D Cả ba câu B II Tự luận (7 điểm) Trình bày lời giải trả lời câu hỏi đây: Câu (1,0 điểm) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Câu (2,5 điểm) A Cho Hình vẽ 1, vật sáng AB đặt trước gương phẳng (Hình 1) a) Vẽ ảnh A'B' AB qua gương phẳng b) Nêu đặc điểm ảnh A'B' M S Câu (3,5 điểm) Từ điểm S chiếu tia sáng SI lên gương phẳng hợp với mặt gương góc 300 (Hình vẽ 2) a) Vẽ hình biểu diễn đường truyền tia sáng 300 trường hợp (Hình 2) b) Dựa vào hình vẽ xác định giá trị góc tới góc phản xạ c) Xác định cách vẽ tia sáng từ S phản xạ gương phẳng qua điểm M Hết -Họ tên: SBD: ThuVienDeThi.com ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM LÝ I Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu Đáp án C D B D B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II Phần tự luận (7 điểm) Câu Nội dung - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới (1 điểm) - Góc phản xạ góc tới A 0,5 Điểm 0,5 0,5 1,0 Vẽ hình đúng, đầy đủ B (2,5 điểm) B' a) Dựa vào tính chất ảnh vật tạo gương phẳng Ta vẽ ảnh A A'; ảnh B A B' nối lại, ảnh A'B' AB 0,5 A' b) Đặc điểm ảnh A'B': - Là ảnh ảo, không hứng chắn, - Cùng chiều với vật, - Độ lớn vật vật, - Đối xứng với vật qua gương a Hình vẽ 1,0 N S R i’ i 300 300 I (3,5 điểm) 1,0 b Giá trị góc tới i = 900 – 300 = 600 Vì góc phản xạ góc tới i’ = i = 600 S + Nêu cách vẽ (1,0 điểm) - Vẽ ảnh điểm sáng S S’ - Nối S’ với M cắt gương J J - Nối SJ, ta tia sáng SJM tia cần dựng + Vẽ hình (0,5 điểm) S’ HS làm theo cách 2: - Vẽ ảnh điểm sáng M M’ - Nối S với M’ cắt gương J - Nối JM, ta tia sáng SJM tia cần dựng Chú ý: - Bài giải sai mà kết khơng cho điểm - Bài giải theo cách khác cho điểm tối đa ThuVienDeThi.com 0,5 0,5 M 1,0 0,5 ... PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 20 16 Môn: Vật lý lớp Th? ?i gian làm 45 phút I Trắc nghiệm (3 ? ?i? ??m) Chọn đáp án nhất: Câu (0,5 ? ?i? ??m) Mắt ta nhận biết ánh sáng khi:... hình (0,5 ? ?i? ??m) S’ HS làm theo cách 2: - Vẽ ảnh ? ?i? ??m sáng M M’ - N? ?i S v? ?i M’ cắt gương J - N? ?i JM, ta tia sáng SJM tia cần dựng Chú ý: - B? ?i gi? ?i sai mà kết khơng cho ? ?i? ??m - B? ?i gi? ?i theo cách... chiều v? ?i chiều nến B Ảnh không chiều v? ?i chiều nến C Ảnh ngược chiều v? ?i chiều nến D Cả ba câu B II Tự luận (7 ? ?i? ??m) Trình bày l? ?i gi? ?i trả l? ?i câu h? ?i đây: Câu (1,0 ? ?i? ??m) Phát biểu định luật

Ngày đăng: 23/03/2022, 17:28

Hình ảnh liên quan

(Hình 1) - Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2015  2016 môn: Vật lý lớp 6 thời gian làm bài 45 phút14007

Hình 1.

Xem tại trang 3 của tài liệu.
a. Hình vẽ. - Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2015  2016 môn: Vật lý lớp 6 thời gian làm bài 45 phút14007

a..

Hình vẽ Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan