1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề ôn thi số 1 môn vật lí 1213460

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ ÔN THI SỐ Câu 1: Một lắc lị xo có độ cứng k = 10 N/m , khối lượng vật nặng 100g , dao động mặt phẳng nằm ngang thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm hệ số ma sát trượt giưã lắc mặt bàn μ = 0,1 Thời gian chuyển động thẳng vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lị xo khơng biến dạng A 0,157s B 0,174s C.0,177 s D 0,182 s Câu 2: Sau khoảng thời gian t1 (kể từ lúc ban đầu) lượng chất phóng xạ có số hạt nhân giảm e lần(với lne = 1) Sau khoảng thời gian t2 = 0,5t1 (kể từ lúc ban đầu) số hạt nhân lại phẩn trăm số hạt nhân ban đầu? A X = 40% B X = 60,65% C X = 50% D X =70% Câu 3: Cho đoạn mạch nối thứ tự gồm điện trở R, tụ có dung kháng Z C cuộn cảm có cảm kháng Z L Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U điện áp hiệu dụng U đoạn mạch URC = ; UL = U Khi ta có hệ thức A 8R2 = ZL(ZL – ZC) B R2 = 7ZLZC C 5R = (ZL – ZC) D R = (ZL + ZC) Câu lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02kg có độ cứng k =1N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ 0,1 Ban đầu giữ vật đứng n O, sau đưa vật đến vị trí lị xo bị nén 10cm bng nhẹ để lắc dao động tắt dần lấy g=10m/s2 Vật nhỏ lắc dừng lại li độ: A cm B.1cm C.- 3cm D -1 cm Câu 5: Chiếu vào mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 60 chùm tia sáng trắng hẹp Biết góc lệch tia màu vàng cực tiểu Chiết suất lăng kính tia vàng nv = 1,52 tia tím nt = 1,54 Góc lệch tia màu tím là: A 43,860 B 48,500 C 36,840 D 40,720 Câu 6: Một anten parabol đặt điểm O mặt đất, phát sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng ngang góc 450 hướng lên cao Sóng phản xạ tầng điện li, trở lại gặp mặt đất điểm M Cho bán kính Trái Đất R = 6400 km Tâng điện li coi lớp cầu độ cao 100 km mặt đất Cho phút = 3.10-4 rad Độ dài cung OM A 201,6 km B 301,6 km C 100 km D 200 km Câu Đặt điện áp xoay chiều u = U cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp *cuộn dây cảm) Khi nối tắt tụ điện áp hiệu dụng R tăng lên lần dịng điện hai trường hợp vng pha Hệ số công suất đoạn mạch lúc sau là: A B C D 2 5 Câu 8: Hai nguồn âm giống nhau( pha, tần số, biên độ) đặt A B Một người đứng điểm N có AN = 2m BN = 1,625m Biết tốc độ truyền âm khơng khí 330m/s Bước sóng dài để người khơng nghe âm nguồn phát là: A 25cm B 37,5cm C 50cm D 75cm Câu 9: Một máy biến có cuộn sơ cấp gồm 10N vòng dây, cuộn thứ cấp gồm N vòng dây Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng 220 (V) Biết điện trở cuộn sơ cấp thứ cấp là: 0() 2() xem mạch từ khép kín hao phí dịng fucô không đáng kể Hiệu điện hiệu dụng mạch thứ cấp hở A 22(V) B 35 (V) C 12 (V) D 50 (V) Câu 10 Hai lắc đơn treo cạnh có chu kỳ dao động nhỏ 4s 4,8s Kéo hai lắc lệch góc nhỏ đồng thời bng nhẹ hai lắc đồng thời trở lại vị trí sau thời gian A 8,8s B 2/11 (s) C 6,248s D 24s Câu 11: Một sợi dây căng hai điểm cố định cách 80cm Hai sóng có tần số gần liên tiếp tạo sóng dừng dây f1=70 Hz f2=84 Hz Tìm tốc độ truyền sóng dây Biết tốc độ truyền sóng dây khơng đổi A 11,2m/s B 22,4m/s C 26,9m/s D 18,7m/s ThuVienDeThi.com Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U cost tần số góc  biến đổi Khi  = 1 = 40 rad/s  = 2 = 360 rad/s cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị Để cường độ dòng điện mạch đạt giá trị lớn tần số góc  A 100(rad/s) B 110(rad/s) C 200(rad/s) D 120(rad/s) Câu 13: Cho mạch điện RL nối tiếp, cuộn dây cảm, L biến thiên từ   Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch U Hỏi giản đồ véc tơ quỹ tích đầu mút véc tơ I đường gì? U A Nửa đường trịn đường kính B Đoạn thẳng I = kU, k hệ số tỉ lệ R u2 i2 U C Một nửa hiperbol I = D Nửa elip + = U0 I0 R  Z L2 Câu 14: Lăng kính có tiết diện tam giác cân ABC, góc chiết quang A = 1200, chiết suất lăng kính loại ánh sáng lớn Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên AB lăng kính theo phương song song với BC cho toàn chùm khúc xạ mặt AB truyền xuống BC Tại BC chùm sáng sẽ: A Một phần phần chùm sáng phản xạ phần khúc xạ B Phản xạ tồn phần lên AC ló ngồi theo phương song song BC C Ló ngồi theo phương song song AB D Ló ngồi theo phương song song AC Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C ghép nối tiếp Giá trị R C không đổi Thay đổi giá trị L 2L có R2 < C L = L1 = (H), điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL1 = U1 cos(t + 1 ); 2 L = L2 = (H), điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL2 = U1 cos(t + 2 );  (H), điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL3 = U2 cos(t + 3 )  So sánh U1 U2 ta có hệ thức C U1 =U2 D U1 = U2 A U1 < U2 B U1 > U2 Câu 16 Hai vật dao động điều hoà pha ban đầu, phương thời điểm với tần số góc   là: ω1 = (rad/s); ω2 = (rad/s) Chọn gốc thời gian lúc hai vật qua vị trí cân theo chiều dương Thời gian L = L3 = ngắn mà hai vật gặp là: A 1s B 4s C 2s D 8s Câu 17 Một lắc lò xo lắc đơn, mặt đất hai lắc dao động với chu kì T = 2s Đưa hai lắc lên đỉnh núi (coi nhiệt độ không thay đổi) hai lắc dao động lệch chu kì Thỉnh thoảng chúng lại qua vị trí cân chuyển động phía, thời gian hai lần liên tiếp phút 20 giây Tìm chu kì lắc đơn đỉnh núi A 2,010s B 1,992s C 2,008s D Thiếu kiện Câu 18: Dùng chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng lắc đơn dao động Ta thấy, lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến chiều dao động thật Chu kỳ dao động thật lắc là: A 2,005s B 1,978s C 2,001s D 1,998s Câu 19: Hai vật A B dán liền mB=2mA=200g, treo vào lò xo có độ cứng k =50 N/m Nâng vật lên đến vị trí lị xo có chiều dài tự nhiên L0=30 cm bng nhẹ Vật dao động điều hồ đến vị trí lực đàn hồi lị xo có độ lớn lớn , vật B bị tách Tính chiều dài ngắn lị xo A 26 cm, B 24 cm C 30 cm D.22 cm Câu 20: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm Quãng đường nhỏ mà vật giây 18cm Thời điểm kết thúc quãng đường vật có li độ ThuVienDeThi.com A cm B cm -3 cm C cm -6 cm D Câu 21: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch pha  / với biên độ A 2A , hai trục tọa độ song song chiều, gốc tọa độ nằm đường vng góc chung Khoảng thời gian nhỏ hai lần chúng ngang là: A T B T/4 C T/2 D T/3 Câu 22 Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos (ωt + π/2) (cm) Sau thời gian t1 = 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật quãng đường S1 = 4cm Sau khoảng thời gian t2 = 12,5 s (kể từ thời điểm ban đầu) vật quãng đường: A 160 cm B 68cm C 50 cm D 36 cm Câu 23 Một lắc lò xo treo thẳng đứng, vật vị trí cân lị xo giãn cm Kích thích cho vật dao động điều hịa thấy thời gian lị xo giãn chu kì 2T/3 (T chu kì dao động vật) Độ giãn lớn lò xo trình vật dao động A 12 cm B 18cm C cm D 24 cm Câu 24 Một vật dao động điều hồ xung quanh vị trí cân O Ban đầu vật qua O theo chiều dương Sau thời gian t1= π/15(s) vật chưa đổi chiều chuyển động tốc độ giảm nửa so với tốc độ ban đầu Sau thời gian t2=0,3π (s) vật 12cm Vận tốc ban đầu v0 vật là: A 40cm/s B 30cm/s C 20cm/s D 25cm/s Câu 25 Hai lắc đơn thực dao động điều hòa địa điểm mặt đất (cùng klượng lượng) lăc có chiều dài L1=1m biên độ góc α01,của lắc L2=1,44m,α02 tỉ số biên độ góc α01 /α02 là: A 0,69 B 1,44 C 1,2 D 0,83 Câu 26: Giả sử ban đầu có mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T biến thành hạt nhân bền Y Tại thời điểm t1 tỉ lệ hạt nhân Y hạt nhân X k Tại thời điểm t2  t1  2T tỉ lệ A k + B 4k/3 C 4k+3 D 4k Câu 27 Trong thí nghiệm sóng dừng dây dàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy đầu dây cố định cịn có điểm khác dây ko dao động biết thời gian liên tiếp lần sợi dây duỗi thẳng 0.05s bề rộng bụng sóng cm Vmax bụng sóng A 40  cm/s B 80 cm/s C 24m/s D 8cm/s Câu 28: Trên đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A, M, N B Giữa hai điểm A M có điện trở thuần, hai điểm M N có cuộn dây, điểm N B có tụ điện Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 175 V – 50 Hz điện áp hiệu dụng đoạn AM 25 (V), đoạn MN 25 (V) đoạn NB 175 (V) Hệ số công suất toàn mạch là: A.1/5 B.1/25 C.7/25 D.1/7 Câu 29: Mức lượng trạng thái dừng nguyên tử hiđrô En = -13,6/n (eV); với n = 1, 2, Một electron có động 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, trạng thái Sau va chạm nguyên tử hiđrơ đứng n chuyển động lên mức kích thích Động electron sau va chạm A 2,4 eV B 1,2 eV C 10,2 eV D 3,2 eV Câu 30 Một vật dao động điều hồ xung quanh vị trí cân O Ban đầu vật qua O theo chiều dương Sau thời gian t1=/15(s) vật chưa đổi chiều chuyển động tốc độ giảm nửa so với tốc độ ban đầu Sau thời gian t2=0,3 (s) vật 12cm Vận tốc ban đầu v0 vật là: A 40cm/s B 30cm/s C 20cm/s D 25cm/s Câu 31 Tại điểm O1,O2 cách 48cm mặt chất lỏng có nguồn phát có Pt u1 = cos(100t) mm, u2=5cos(100t+ đại (không kể O1.O2) A 23  ) mm vận tốc truyền sóng m/s số điểm dao động O1O2 biên dộ cực B 24 C 25 D 26 Câu 32 Trên mặt nước điểm A,B cách 22cm có nguồn kết hợp phương tần số f =10Hz , pha dao động , gọi ABNM hình vng nằm mặt chất lỏng, v = 30cm/s số điểm dao động cực đại BN LÀ A B 13 C D ThuVienDeThi.com Câu 33 Chiếu xạ có bước sóng λ vào catốt tế bào quang điện, dịng quang điện triệt tiêu hiệu điện hãm Uh = 4V Nếu đặt vào hai cực tế bào quang điện điện áp xoay chiều u = 8cos100πt (V) thời gian dịng điện chạy qua đèn phút là: A 30s B 20s C 40s D 45s Câu 34 Catốt tế bào quang điện có cơng electron 1,5 eV, chiếu xạ đơn sắc bước sóng λ Khi đặt vào hai cực tế bào quang điện điện áp UAK = V U’AK = 15 V vận tốc cực đại electron đập vào anốt tăng lên gấp đơi Bước sóng λ có giá trị A λ = 0,259 µm B λ = 0,0795 µm, C λ = 0,497 µm D λ = 0,211 µm Câu 35 Cho prơtơn có động KP = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti Li đứng yên Sau phản ứng xuất hai hạt X giống nhau, có động có phương chuyển động hợp với phương chuyển động prơtơn góc φ Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2.Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị góc φ A 39,450 B 41,350 C 78,90 D 83,70 Câu 36: Có hai mẫu chất phóng xạ A B thuộc chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày có khối lượng N ban đầu Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất B  2, 72 Tuổi mẫu A nhiều NA mẫu B A 199,8 ngày B 199,5 ngày C 190,4 ngày D 189,8 ngày Câu 37: Một tượng cổ gỗ biết độ phóng xạ 0,42 lần độ phóng xạ mẫu gỗ tươi loại vừa chặt có khối lượng lần khối lượng tượng cổ Biết chu kì bán rã đồng vị phóng xạ 146 C 5730 năm Tuổi tượng cổ gần A 4141,3 năm B 1414,3 năm C 144,3 năm D 1441,3 năm 24 Câu 38 Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm dung dịch chứa 11 Na có chu kì bán rã T = 15h với nồng độ 10-3mol/lít Sau 6h lấy 10cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol Na24 Coi Na24 phân bố Thể tích máu người tiêm khoảng: A lít B lít C lít D lít Câu 39 Để xác định lượng máu bệnh nhân người ta tiêm vào máu người lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24( chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2Ci Sau 7,5 người ta lấy 1cm3 máu người thấy có độ phóng xạ 502 phân rã/phút Thể tích máu người bao nhiêu? A 6,25 lít B.6,54 lít C.5,52 lít D 6,00 lít Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba xạ có bước sóng 1  400nm; 2  500nm; 3  750nm Giữa hai vân sáng gần màu với vân trung tâm quan sát thấy có loại vân sáng? A B C D Câu 41: Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm phát ánh có bước sóng λ’ = 0,64μm Biết hiệu suất phát quang 90% (hiệu suất phát quang tỉ số lượng ánh sáng phát quang lượng ánh sáng kích thích đơn vị thời gian), số phơtơn ánh sáng kích thích chiếu đến 1s 2012.1010 hạt Số phôtôn chùm sáng phát quang phát 1s A 2,6827.1012 B 2,4144.1013 C 1,3581.1013 D 2,9807.1011 Câu 42 Ca tốt tế bào quang điện chân không kim loại phẳng có giới hạn quang điện 0 = 0,6 m Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng  = 0,5 m Anốt kim loại phẳng cách cotốt 1cm Giữa chúng có hiệu điệnn 10 V Tính bán kính lớn bề mặt anốt có quang electron đập tới: A R = 4,06 mm B R = 4,06 cm C R = 8,1 mm D R = 6,2 cm Câu 43: hai điện cực canxi đặt gần chân khơng nối với tụ điện có điện dung C =8nF Chiếu vào điện cực với thời gian đủ lâu ánh sáng có tần số f = 1015Hz dòng quang điện hồn tồn Cơng electron canxi A= 2,7625eV.điện tích q tụ dó gần ( Đáp số: 1,1.10-8C) Câu 44: Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô, chuyển động êlectron quanh hạt nhân chuyển động tròn Tỉ số tốc độ êlectron quỹ đạo K tốc độ êlectron quỹ đạo M A B C D ThuVienDeThi.com Câu 45: Một ống Rơn-ghen hoạt động điện áp U  50000 V Khi cường độ dịng điện qua ống Rơn-ghen I  5mA Giả thiết 1% lượng chïm electron chuyển hóa thành lượng tia X lượng trung bình tia X sinh 75% lượng tia có bước sóng ngắn Biết electron phát khỏi catot với vận tơc Tính số photon tia X phát giây? A.3,125.1016 (ph«t«n/s) B.3,125.1015 (ph«t«n/s) C.4,2.1015 (ph«t«n/s) D.4,2.1014 (ph«t«n/s) Câu 46 Một nguồn sáng có cơng suất P=2W, phát ánh sáng có bước sóng λ=0,597µm tỏa theo hướng Nếu coi đường kính mắt 4mm mắt cịn cảm nhận ánh sáng tối thiểu có 80 phơtơn lọt vào mắt 1s Bỏ qua hấp thụ phôtôn môi trường Khoảng cách xa nguồn sáng mà mắt cịn trơng thấy nguồn A 27 km B 470 km C km D 274 km Câu 47: Giới hạn quang điện kẽm 0,350m, đồng 0,300m Nếu chiếu xạ có bước sóng 0,320m vào kẽm tích điện dương đồng tích điện âm đặt lập thì: A Tấm kẽm tích điện dương, đồng tích điện âm trước B Tấm kẽm tích điện dương, đồng dần trở nên trung hồ điện C Điện tích dương kẽm lớn dần, đồng dần điện tích âm; D Tấm kẽm đồng dần trở nên trung hoà điện; Chọn đáp án C λKT < λ0Zn tượng quang điện xảy ra, kẽm bớt electron, điện tích dương kẽm tăng lên Còn đồng dần điện tích âm tác dụng nhiệt xạ chiếu vào (sự xạ nhiệt electron) Câu 48 Hiệu điện hãm tế bào quang điện 1,5 V Đặt vào hai đầu anot (A) catot (K) tế bào quang điện điện áp xoay chiều: uAK = cos ( 100t   ) (V) Khoảng thời gian dòng điện chạy tế bào phút là: A 60s B 70s C 80s D 90s Câu 49: Mức lượng ng tử hidro có biểu thức En= -13.6/n eV Khi kích thích ng tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n lượng 2.55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng lần bước sóng nhỏ mà ng tử hidro phát là: A:1,46.10-6 m B:9,74.10-8 m C:4,87.10-7 m D:1,22.10-7 m Câu 50: Cơng kim loại A 3,86 eV; kim loại B 4,34 eV Chiếu xạ có tần số f =1,5.1015 Hz vào cầu kim loại làm hợp kim AB đặt lập cầu tích điện đến điện cực đại Vmax Để cầu tích điện đến điện cực đại 1,25Vmax bước sóng xạ điện từ chiếu vào cầu có độ lớn xấp xỉ A 0,176μm B 0,283μm C 0,183μm D 0,128μm Giải chi tiết Câu 1: Một lắc lị xo có độ cứng k = 10 N/m , khối lượng vật nặng 100g , dao động mặt phẳng nằm ngang thả nhẹ từ vị trí lị xo giãn 5cm hệ số ma sát trượt giưã lắc mặt bàn μ = 0,1 Thời gian chuyển ThuVienDeThi.com động thẳng vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lị xo khơng biến dạng A 0,157s B 0,174s C.0,177 s D 0,182 s m Giải: Chu kỳ dao động lắc lò xo T = 2 = 0,2 (s) k      Độ giảm biên độ lắc sau lần qua VTCB: M1 O O’ M0 mg A = = 0,02m = 2cm k Vị trí lực đàn hồi cân với lực ma sát: mg kx = mg > x =  = 0,01m = 1cm k ( dấu + vật CĐ theo chiều âm; dấu – vật CĐ theo chiều dương) Lúc đầu vật M0 OM0 = 5cm (x0 = 5cm) vật đến O’ cách O x = O’O = cm O’ vị trí cân lắc Trong nử chu kỳ dao động vật từ M0 qua VTCB O’ đến O vị thí lị xo khơng biến dạng vật đến vị trí biên âm M1 O’M0 = O’M1 = 4cm OO'  Thời gian CĐ thẳng vật t từ M0 đến O ứng với góc quét  = + , sin = = O' M  0,58 >  = 0,08 ->  = +  = 0,58 > t = T = 0,29T 2  > t = 0,29.0,2 = 0,1822 s = 0,182s Đáp án D  M1  /2   O O’  M0 Câu 2: Sau khoảng thời gian t1 (kể từ lúc ban đầu) lượng chất phóng xạ có số hạt nhân giảm e lần(với lne = 1) Sau khoảng thời gian t2 = 0,5t1 (kể từ lúc ban đầu) số hạt nhân cịn lại phẩn trăm số hạt nhân ban đầu? A X = 40% B X = 60,65% C X = 50% D X =70% N 1 Ta có N1 = N0 e  t1 > e t1 = = e -> t1 = > t1 = -> t2 = 2  N1 N2 = N0 e  t  N N N2 -> = e  t2 = e -> ln = - ->X = = 0,6065 = 60,65% Đáp án B N0 N0 N0 Câu 3: Cho đoạn mạch nối thứ tự gồm điện trở R, tụ có dung kháng Z C cuộn cảm có cảm kháng Z L Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U điện áp hiệu dụng U đoạn mạch URC = ; UL = U Khi ta có hệ thức A 8R2 = ZL(ZL – ZC) B R2 = 7ZLZC C 5R = (ZL – ZC) D R = (ZL + ZC) C L Giải: R Ta có U2 = UR2 + (UL- UC)2 = UR2 + UC2 + UL2 – 2ULUC = URC2 + UL2 – 2ULUC  U2 = U2/2 + 2U2 - 2 UUC  UC = 3U/4 UR2 + UC2 = U2/2  UR2 = 7U2/32 - R2 =7[R2 – (ZL- ZC)2]/32 Do 25R2 = 7(ZL – ZC)2  5R = (ZL – ZC) Đáp án C Câu lắc lị xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02kg có độ cứng k =1N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ 0,1 Ban đầu giữ vật đứng yên ThuVienDeThi.com O, sau đưa vật đến vị trí lị xo bị nén 10cm buông nhẹ để lắc dao động tắt dần lấy g=10m/s2 Vật nhỏ lắc dừng lại li độ: A cm B.1cm C.- 3cm D -1 cm mg Giải: Độ giảm biên độ lắc sau lần qua VTCB: A = = 0,04m = 4cm k mg Vị trí lực đàn hồi cân với lực ma sát: kx = mg > x =  = 0,02m = 2cm k ( dấu + vật CĐ theo chiều âm; dấu – vật CĐ theo chiều dương) Lúc đầu vật M0 OM0 = 10cm (x0 = - 10cm)      Qua VTCB lần vật đến M1: OM1 = 8cm (x1 = 8cm) Qua VTCB lần vật đến M2: OM2 = 6cm (x2 = - 6cm) M0 M2 O M M1 Qua VTCB lần vật đến M3: OM3 = 2cm (x3 = 2cm) Tại M3 vật quay lại VTCB Fđh = Fms nên vật dừng lại M3: x3 = OM3 = 2cm Câu 5: Chiếu vào mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 600 chùm tia sáng trắng hẹp Biết góc lệch tia màu vàng cực tiểu Chiết suất lăng kính tia vàng nv = 1,52 tia tím nt = 1,54 Góc lệch tia màu tím A 43,860 B 48,500 C 36,840 D 40,720 Giải: Tia vàng có góc lệch cực tiểu nên r1 = 300 Nên sini = nV sin 300 = 0,76 i = 49,460 sinrt = sini/nt = sin /1,54= 0,4935 rt = 29,570 - r’t = 600 – 29,570 = 30,430 sini’t = 1,54.sin30,430 = 0,779987 i’t = 51,260 Góc lệch tia tím D = i + i’t – A = 40,720 Chọn đáp án D V T với mặt phẳng Câu 6: Một anten parabol đặt điểm O mặt đất, phát sóng truyền theo phương làm ngang góc 450 hướng lên cao Sóng phản xạ tầng điện li, trở lại gặp mặt đất điểm M Cho bán kính Trái Đất R = 6400 km Tâng điện li coi lớp cầu độ cao 100 km mặt đất Cho phút = 3.10-4 rad Độ dài cung OM A 201,6 km B 301,6 km C 100 km D 200 km Giải:Để tính độ dài cung OM ta tính góc  =  OO’M Xét tam giác OO’A OO’ = R; O’A = R + h ;  =  O’OA = 900 + 450 = 1350 A O' O O' A Theo ĐL hàm số sin: =  sin 135  sin M O   O' O > sin = sin1350 = 0,696 O' A  >  = 88,250 >  = 3600 – 2700 – 88,250  = 1,750 = 1,75,60.3.10-4 rad = 0,0315 rad O’ Cung OM = R = 0,0315 6,4.103 (km) = 201,6 km Đáp án A Câu Đặt điện áp xoay chiều u = U cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp *cuộn dây cảm) Khi nối tắt tụ điện áp hiệu dụng R tăng lên lần dòng điện hai trường hợp vuông pha Hệ số công suất đoạn mạch lúc sau là: A B C D 2 5 Giải: U’R = 2UR -> I’ = 2I -> 2Z’ = Z > 4Z’2 = Z2 > 4R2 + 4ZL2 = R2 + (ZL – ZC)2 > 3(R2 + ZL2) = ZC2 – 2ZLZC (*) Dịng điện hai trường hợp vng pha nên: tan.tan’ = - Z L  ZC Z L = - > ZLZC = R2 + ZL2 (**) R R ThuVienDeThi.com Thế (**) vào (*) ta 3ZLZC = ZC2 – 2ZLZC -> ZC = 5ZL (***) Thế (***) vào (**) ta 4ZL2 = R2 > ZL = R/2 R R Hệ số công suất mạch lúc sau: cos’ = = = Đáp án A 2 R R  ZL R  Câu 8: Hai nguồn âm giống nhau( pha, tần số, biên độ) đặt A B Một người đứng điểm N có AN = 2m BN = 1,625m Biết tốc độ truyền âm không khí 330m/s Bước sóng dài để người không nghe âm nguồn phát là: A 25cm B 37,5cm C 50cm D 75cm Giải: Giả sử nguồn sóng âm có phương trình uA = uB = acos2ft 2 AN 2 BN uAN = acos(2ft ); uBN = acos(2ft )   Để N người khơng nghe âm uAN uBN ngược pha nhau: 2 AN 2 BN = (2k + 1)  -> AN – BN = (k + 0,5)   AN  BN 0,375 37,5 ==>  = = (m) = (cm) k  0,5 k  0,5 k  0,5 ->  = max k = > max = 75 cm Chọn đáp án D Câu 9: Một máy biến có cuộn sơ cấp gồm 10N vịng dây, cuộn thứ cấp gồm N vòng dây Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng 220 (V) Biết điện trở cuộn sơ cấp thứ cấp là: 0() 2() xem mạch từ khép kín hao phí dịng fucơ khơng đáng kể Hiệu điện hiệu dụng mạch thứ cấp hở A 22(V) B 35 (V) C 12 (V) D 50 (V) E1 U 10 N U Giải: Khi thứ cấp hở U2 = E2 = = = 10 -> U2 = = 22 (V) , E2 U2 N 10 Chọn A Câu 10 Hai lắc đơn treo cạnh có chu kỳ dao động nhỏ 4s 4,8s Kéo hai lắc lệch góc nhỏ đồng thời bng nhẹ hai lắc đồng thời trở lại vị trí sau thời gian A 8,8s B 2/11 (s) C 6,248s D 24s Giải: Gọi n số chu kì dao động với chu kì nhỏ trùng phùng với dao động với chu kì lớn t = nT1 = (n-1) T2 b - 4n = 4,8(n-1) > n = > t = 24 (s), Chọn đáp án D Câu 11: Một sợi dây căng hai điểm cố định cách 80cm Hai sóng có tần số gần liên tiếp tạo sóng dừng dây f1=70 Hz f2=84 Hz Tìm tốc độ truyền sóng dây Biết tốc độ truyền sóng dây khơng đổi A 11,2m/s B 22,4m/s C 26,9m/s D 18,7m/s Giải: Điều kiện để có sóng dừng dây hai đầu cố định v v   l=n vơi n số bó sóng.;  = > l = n = n -> nv = 2lf = 2.0,8f = 1,6f f 2f 2 Hai tần số gần tạo sóng dừng dây số bó sóng 1: n2 – n1 = n1 v = 1,6f1 ; n2v = 1,6f2 (n2 – n1)v = 1,6(f2 – f1) > v = 1,6(f2 – f1) -> v = 1,6.14 = 22,4 m/s Chọn đáp án B Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U cost tần số góc  biến đổi Khi  = 1 = 40 rad/s  = 2 = 360 rad/s cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị Để cường độ dòng điện mạch đạt giá trị lớn tần số góc  A 100(rad/s) B 110(rad/s) C 200(rad/s) D 120(rad/s) Giải: I1 = I1 > Z1 = Z1 > (ZL1 – ZC1)2 = (ZL2 – ZC2)2 ThuVienDeThi.com Do 1  2 nên (ZL1 – ZC1) = - (ZL2 – ZC2) > ZL1 + ZL2 = ZC1 + ZC2 1 1 (1 + 2)L = ( + ) > LC = (*) 1 C 1  Khi I = Imax; mạch có cộng hưởng LC = (**)  Từ (*) (**) ta có  = 1 = 120(rad/s) Chọn đáp án D Câu 13: Cho mạch điện RL nối tiếp, cuộn dây cảm, L biến thiên từ   Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch U Hỏi giản đồ véc tơ quỹ tích đầu mút véc tơ I đường gì? U A Nửa đường trịn đường kính B Đoạn thẳng I = kU, k hệ số tỉ lệ R u2 i2 U C Một nửa hiperbol I = D Nửa elip + = U0 I0 R  Z L2 Đáp án C Câu 14: Lăng kính có tiết diện tam giác cân ABC, góc chiết quang A = 1200, chiết suất lăng kính loại ánh sáng lớn Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên AB lăng kính theo phương song song với BC cho toàn chùm khúc xạ mặt AB truyền xuống BC Tại BC chùm sáng sẽ: A Một phần phần chùm sáng phản xạ phần khúc xạ B Phản xạ toàn phần lên AC ló ngồi theo phương song song BC C Ló ngồi theo phương song song AB D Ló theo phương song song AC A  Giải: 1 < n < 45 sinigh = igh i  r i’    Xet tia sáng B C Tại mặt bên A góc tới i = 60 3 sin i sinr = = < > r < 37,780 2n n 2 rmax = 37,780 > góc tới mặt BC i’ > igh -> tia sáng phản xạ toàn phần mặt BC tới gặp AC ló khỏi AC theo phương song song với BC Chọn đáp án B Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng có tần số khơng thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C ghép nối tiếp Giá trị R C không đổi Thay đổi giá trị L ln 2L có R2 < C L = L1 = (H), điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL1 = U1 cos(t + 1 ); 2 L = L2 = (H), điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL2 = U1 cos(t + 2 );  (H), điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL3 = U2 cos(t + 3 )  So sánh U1 U2 ta có hệ thức A U1 < U2 B U1 > U2 C U1 =U2 D U1 = U2 L = L3 = Giải: Ta có UL = IZL = UZ L R  (Z L  Z C ) ThuVienDeThi.com Do L2 = 2L1 > ZL2 = 2ZL1 = 2ZL L3 = 4L1 > ZL3 = 4ZL1 = 4ZL UZ L U1 = UL1 = UL2 -> = R  (Z L  Z C ) 2UZ L R  (2Z L  Z C ) 4[R2 +(ZL – ZC)2] = R2 +(2ZL – ZC)2 > 3R2 + 3ZC2 – 4ZLZC = 3(R2 + Z C2 ) = 4ZLZC -> -> U2 = UL3 = 4UZ L R  (4Z L  Z C ) 2 Để so sánh U1 U2 ta xét hiệu A = U12 – U22 = U2ZL2( R  (Z L  Z C ) 2 - 16 ) R  (4Z L  Z C ) 2 Dấu biểu thức A tương đương với dấu biểu thức: B = R2 +(4ZL – ZC)2 – 16[R2 +(2ZL – ZC)2 ] = 24ZLZC - 15( (R2 + Z C2 ) =24ZLZC - 20ZLZC = 4ZLZC > 2L Vì R2 < > < R2 < 2ZLZC C Từ suy B > > A > -> U12 – U22 > -> U1 > U2 Chọn đáp án B Câu 16 Hai vật dao động điều hoà pha ban đầu, phương thời điểm với tần số góc là: ω1 =  (rad/s); ω2 =  (rad/s) Chọn gốc thời gian lúc hai vật qua vị trí cân theo chiều dương Thời gian ngắn mà hai vật gặp là: A 1s B 4s C 2s D 8s Giải: Phương trình dao động hai vât: x1 = A1cos(ω1t x2 = A2cos(ω2t -   ) ) Hai vật gặp lần đầu pha chúng đối nhau: (ω1t -  ) = - (ω2t -  ) 2 (ω1 + ω2 ).t = π  t = π/( ω1 + ω2 ) = 2s Chọn đáp án C Câu 17 Một lắc lò xo lắc đơn, mặt đất hai lắc dao động với chu kì T = 2s Đưa hai lắc lên đỉnh núi (coi nhiệt độ khơng thay đổi) hai lắc dao động lệch chu kì Thỉnh thoảng chúng lại qua vị trí cân chuyển động phía, thời gian hai lần liên tiếp phút 20 giây Tìm chu kì lắc đơn đỉnh núi A 2,010s B 1,992s C 2,008s D Thiếu kiện Giải: Chu kì lắc đơn đưa lên đỉnh núi tăng lên g giảm Khoảng thời gian trùng phùng phút 20 giây = 500s nT = (n-1)T’ = 500 Suy n = 250 - T’ = 500/249 = 2,0008 s Chọn đáp án C Câu 18: Dùng chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng lắc đơn dao động Ta thấy, lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến chiều dao động thật Chu kỳ dao động thật lắc là: A 2,005s B 1,978s C 2,001s D 1,998s Giải: Chu kì dao đơng biểu kiến thời gian “trùng phùng” hai dao động t = nT = (n+1) Tthật Với n = 30.60/2 = 900  Tthật = 1800/901 = 1,99778  1,998(s) Chọn đáp án D Câu 19: Hai vật A B dán liền mB=2mA=200g, treo vào lị xo có độ cứng k =50 N/m Nâng vật lên đến vị trí lị xo có chiều dài tự nhiên L0=30 cm bng nhẹ Vật dao động điều hồ đến vị trí lực đàn hồi lị xo có độ lớn lớn , vật B bị tách Tính chiều dài ngắn lị xo A 26 cm, B 24 cm C 30 cm D.22 cm ThuVienDeThi.com -A’ Giải: Khi treo vật độ giãn lò xo: l  (mA  mB ) g  0, 06m  6cm k Biên độ dao động hệ lúc A = cm’ Lực đàn hồi lò xo lớn độ dài lò xo lmax = 36 cm Khi vật B tách hệ dao động điều hồ với vị trí cân m g l '  A  0, 02m  2cm k Biên độ dao động lắc lò xo lấn sau A’ = 10cm Suy chiều dài ngắn lò xo lmin = 30 –(10-2) = 22cm Chọn đáp án D Câu 20: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm Quãng đường nhỏ mà vật giây 18cm Thời điểm kết thúc quãng đường vật có li độ A cm B cm -3 cm C cm -6 cm D Giải: Trong chu kì quãng đường vật S = 4A = 24 cm Quãng đường nhỏ vật 3A = 18cm quãng đường A vật thời gian nhỏ nhất, tức với vân tốc lớn nhất: đoạn đường bao quanh vị trí cân từ A/2 đến – A/2 Để có quãng đường nhỏ vật li độ A/2 – A/2;ra biên thời điểm kết thúc quãng đường vật có li độ - 3cm li độ x = cm Chọn đáp án B Câu 21: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T , lệch pha  / với biên độ A 2A , hai trục tọa độ song song chiều, gốc tọa độ nằm đường vng góc chung Khoảng thời gian nhỏ hai lần chúng ngang là: A T B T/4 C T/2 D T/3 Giải: Do hai đao động chu kì, nên tần số góc Giả sử tai thời điểm t1 hai chất điểm ngang qua trục thẳng đứng thi sau nửa chu kì hai chất điểm lại qua trục thẳng đứng Chọn đáp án C: T/2 Câu 22 Vật dao động điều hịa với phương trình: x = 8cos (ωt + π/2) (cm) Sau thời gian t1 = 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật quãng đường S1 = 4cm Sau khoảng thời gian t2 = 12,5 s (kể từ thời điểm ban đầu) vật quãng đường: A 160 cm B 68cm C 50 cm D 36 cm Bài giải: Khi t = x = Sau t1 = 0,5s S1 = x = A/2 Vẽ vịng trịn Ta có t1 = T/12  Chu kì T = 6s Sau khoảng thời gian t2 =12,5 s = 2T + 0,5s Do S2= 8A + S1 = 68cm ĐA: B Câu 23 Một lắc lò xo treo thẳng đứng, vật vị trí cân lị xo giãn cm Kích thích cho vật dao động điều hịa thấy thời gian lị xo giãn chu kì 2T/3 (T chu kì dao động vật) Độ giãn lớn lò xo trình vật dao động A 12 cm B 18cm C cm D 24 cm Giải Thời gian lò xo nén T/3 Thời gian lò xo bắt đàu bị nén đến lúc nén tối đa T/6 Độ nén lò xo A/2, độ giãn lị xo vật vị trí cân Suy A = 12cm Do đọ giãn lớn lò xo 6cm + 12cm = 18cm Chọn ĐA B Câu 24 Một vật dao động điều hồ xung quanh vị trí cân O Ban đầu vật qua O theo chiều dương Sau thời gian t1= π/15(s) vật chưa đổi chiều chuyển động tốc độ giảm nửa so với tốc độ ban đầu Sau thời gian t2=0,3π (s) vật 12cm Vận tốc ban đầu v0 vật là: A 40cm/s B 30cm/s C 20cm/s D 25cm/s Giải: Phương trình dao động vật: x =Acos(ωt +φ) ThuVienDeThi.com   Khi t = 0: x = v0 >0  φ = - Do ; x = Acos(ωt - )  Pt vận tốc : v = - ωAsin(ωt - ) = ωAcos(ωt) = v0cos(ωt)    v1 = v0cos(ωt1) =v0cos(ω 15 ) = v0/2 cos(ω 15 ) = 0,5= cos Suy ra: ω = rad/s   Vận tốc vật sau khoảng thời gian t: cos5t = = cos  t = 10 Tức chu kì T = 4t = 0,4π Khoảng thời gian t2 = 0,3π= 3T/4; vật đươc 3A=12cm - Biên độ A= 12:3= 4cm v0 = ωA = 20cm/s Chọn đáp án C: 20cm/s Câu 25 Hai lắc đơn thực dao động điều hòa địa điểm mặt đất (cùng klượng lượng) lăc có chiều dài L1=1m biên độ góc α01,của lắc L2=1,44m,α02 tỉ số biên độ góc α01 /α02 là: A 0,69 B 1,44 C 1,2 D 0,83 Giải: Năng lượng lắc đơn xác định theo công thức W1 = m1gl1 (1- cos01) = m1gl1 2sin2 W2 = m2gl2 (1- cos02) = m2gl2 2sin2  01  02  m1gl1  m2gl2  012  022 Mà W1 = W2 m1 = m2  012 l2    1, 44  01  1, Chọn đáp án C  02 l1  02 Câu 26: Giả sử ban đầu có mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T biến thành hạt nhân bền Y Tại thời điểm t1 tỉ lệ hạt nhân Y hạt nhân X k Tại thời điểm t2  t1  2T tỉ lệ A k + B 4k/3 C 4k+3 D 4k Bài giải:.Áp dụng công thức ĐL phóng xạ ta có: NY1 N1 N (1  e  t1 )    k  e  t1  (1)   t1 N1 X1 N1 N 0e k 1 k2  NY2 N1 X N N (1  e  t2 ) (1  e   (t1  2T ) )      t1 2 T  (2)   t2   ( t1  2T ) N2 N0e e e e Ta có e 2 T k2  e 2 ln T T  e 2ln  (3) Thay (1), (3) vào (2) ta tỉ lệ cần tìm:   4k  Chọn đáp án C 1 1 k Câu 27 Trong thí nghiệm sóng dừng dây dàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy đầu dây cố định cịn có điểm khác dây ko dao động biết thời gian liên tiếp lần sợi dây duỗi thẳng 0.05s bề rộng bụng sóng cm Vmax bụng sóng A 40  cm/s B 80 cm/s C 24m/s D 8cm/s ThuVienDeThi.com Giải: Theo la có l = 3λ/2  λ = 0,8m, Khoảng thời gian hai lần sợi dây duỗi thẳng nửa chu kì: T = 0,1s Do tần số góc ω = 2π/T = 20π (rad/s) Biên độ dao động bụng sóng nửa bề rộng bụng sóng: A =2cm vmax bụng sóng = Aω = 2.20π = 40π cm/s Đáp án A Câu 28: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A, M, N B Giữa hai điểm A M có điện trở thuần, hai điểm M N có cuộn dây, điểm N B có tụ điện Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 175 V – 50 Hz điện áp hiệu dụng đoạn AM 25 (V), đoạn MN 25 (V) đoạn NB 175 (V) Hệ số cơng suất tồn mạch là: A.1/5 B.1/25 C.7/25 D.1/7 Giải: Giả sử cuộn dây cảm UR2 + (Ud – UC)2 = UAB2 Theo 252 +( 25 – 175)2 ≠ 1752 Cuộn dây có điện trở r U  Ur Hệ số cơng suất mạch cosφ = R U Ta có (UR + Ur)2 +(UL –UC)2 = U2 (1) Ur2 + UL2 = Ud2 (2) U  Ur Thay số ; giải hệ pt ta được: Ur = 24 V; UL = 7V cosφ = R = 7/25 U Chọn đáp án C Câu 29: Mức lượng trạng thái dừng nguyên tử hiđrô En = -13,6/n2 (eV); với n = 1, 2, Một electron có động 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, trạng thái Sau va chạm nguyên tử hiđrô đứng yên chuyển động lên mức kích thích Động electron sau va chạm A 2,4 eV B 1,2 eV C 10,2 eV D 3,2 eV Bài giải: Năng lượng mà nguyên tử hiđro nhận: W = W2 – W1 = - 13,6/4 (eV) – (- 13,6) (eV) = 10,2 (eV) Động electron sau va chạm Wđ = 12,6 (eV) – 10,2 (eV) = 2,4 (eV) Chọn đáp án A Câu 30 Một vật dao động điều hồ xung quanh vị trí cân O Ban đầu vật qua O theo chiều dương Sau thời gian t1=/15(s) vật chưa đổi chiều chuyển động tốc độ giảm nửa so với tốc độ ban đầu Sau thời gian t2=0,3 (s) vật 12cm Vận tốc ban đầu v0 vật là: A 40cm/s B 30cm/s C 20cm/s D 25cm/s Giải: Phương trình dao động vật: x =Acos(ωt +φ)   Khi t = 0: x = v0 >0  φ = - Do ; x = Acos(ωt - )  Pt vận tốc : v = - ωAsin(ωt - ) = ωAcos(ωt) = v0cos(ωt)    v1 = v0cos(ωt1) =v0cos(ω 15 ) = v0/2 cos(ω 15 ) = 0,5= cos Suy ra: ω = rad/s   Vận tốc vật sau khoảng thời gian t: cos5t = = cos  t = 10 Tức chu kì T = 4t = 0,4π Khoảng thời gian t2 = 0,3π= 3T/4; vật đươc 3A=12cm - Biên độ A= 12:3= 4cm v0 = ωA = 20cm/s Chọn đáp án C: 20cm/s Câu 31 Tại điểm O1,O2 cách 48cm mặt chất lỏng có nguồn phát có Pt ThuVienDeThi.com u1 = cos(100t) mm, u2=5cos(100t+  ) mm vận tốc truyền sóng m/s số điểm dao động O1O2 biên dộ cực đại (không kể O1.O2) A 23 B 24 C 25 D 26 Giải : Xét điểm M O1O2 Gọi d1 = MO1; d2 = MO2 Bước sóng λ = v/f = 4cm d1 + d2 = O1O2 = 48 (cm) (1) Sóng truyền từ O1 O2 đến M: 2 d1  2 d u1M = 5cos(100πt ); u2M = 5cos(100πt   )     (d  d1 )   (d  d1 ) uM = u1M + u2M = 10cos(  )cos(100πt   )     (d  d1 ) M điểm dao động với biên độ cực đại cos(  )=±1    (d  d1 )   (d  d1 ) Hay = kπ  d1 – d2 = 1- 4k (2)     4 Từ (1) (2) d1 = 24,5 – 2k ≤ 24,5 – 2k ≤ 48 - - 11≤ k ≤ 12 Tức có 24 điểm dao động cực đai Chọn đáp án B Câu 32 Trên mặt nước điểm A,B cách 22cm có nguồn kết hợp phương tần số f =10Hz , pha dao động , gọi ABNM hình vng nằm mặt chất lỏng, v = 30cm/s số điểm dao động cực đại BN là: A B 13 C D Giải: Bước sóng λ = v/f = 3cm N Xét điểm C BN M AC = d1; BC = d2 C điểm có biên độ cực đại: C d1 – d2 = kλ = 3k d12 – d22 = AB2 = 484 d1 d2 (d1 + d2) (d1 – d2 ) = 3k(d1 + d2) = 484 d1 + d2 = 484/3k B d1 – d2 = 3k A k nguyên dương 242 242 d2 =  1,5k - ≤ d2 ≤ 22 - ≤ d2 =  1,5k ≤ 22 3k 3k 4,5k2 ≤ 242  k ≤ 242 – 4,5k2 – 66k ≤  k  3,04 - k  Vậy ≤ k ≤ 7, Tức có giá trị k: 4, 5; 6, Trên BN có điểm dao động cực đại Chọn đáp án A Câu 33 Chiếu xạ có bước sóng λ vào catốt tế bào quang điện, dòng quang điện triệt tiêu hiệu điện hãm Uh = 4V Nếu đặt vào hai cực tế bào quang điện điện áp xoay chiều u = 8cos100πt (V) thời gian dịng điện chạy qua đèn phút là: A 30s B 20s C 40s D 45s Giải Trong chu kì dòng điện qua đèn u > - 4V tức khoảng thời gian T T = 0,02s thời gian dòng điện chạy qua đèn phút là: 60 t= T  40 s Chọn đáp án C 40s T - 4V ThuVienDeThi.com Câu 34 Catốt tế bào quang điện có cơng thoát electron 1,5 eV, chiếu xạ đơn sắc bước sóng λ Khi đặt vào hai cực tế bào quang điện điện áp UAK = V U’AK = 15 V vận tốc cực đại electron đập vào anốt tăng lên gấp đơi Bước sóng λ có giá trị A λ = 0,259 µm B λ = 0,0795 µm, C λ = 0,497 µm D λ = 0,211 µm Gải: mv hc  A o Theo công thức Anhxtanh  2 mv mv02   e U AK Theo ĐL động Wđ = 2 Với v vận tốc electron đến anốt mv mv02   e U AK (1) 2 mv '2 mv02 mv mv02 ' '   e U AK   e U AK hay (2) v’ =2v 2 2 Từ (1) (2); Lấy (2) trừ 4X(1) ta mv02 '  e (U AK  3U AK )  3(eV ) mv hc  A  o = 1,5 (eV) + (eV) = 2,5 (eV)  6, 625.1034.3.108 hc    4,97.107 m  0, 497  m 2,5eV 2,5.1, 6.1019 Chọn đáp án C Câu 35 Cho prơtơn có động KP = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 37 Li đứng yên Sau phản ứng xuất hai hạt X giống nhau, có động có phương chuyển động hợp với phương chuyển động prơtơn góc φ Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2.Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị góc φ A 39,450 B 41,350 C 78,90 D 83,70 Giải: M PX Công thức liên hệ động lượng động vật P2  P  2mK K= 2m Phương trình phản ứng: 1 O H  Li  X  X 4 mP + mLi = 8,0215u ; 2mX = 8,0030u Năng lượng phản ứng toả : E = (8,0215-8,0030)uc2 = 0,0185uc2= 17,23MeV 2KX = KP + E = 19,48 MeV - KX =9,74 MeV Tam giác OMN: PX2  PX2  PP2  PX PP cos ; Cosφ = φ φ N PH PX PP 2mP K P 2.1, 0073.2, 25    0,1206 PX 2mX K X 2.4, 0015.9, 74 Suy φ = 83,070 ThuVienDeThi.com Câu 36: Có hai mẫu chất phóng xạ A B thuộc chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày có khối lượng N ban đầu Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất B  2, 72 Tuổi mẫu A nhiều NA mẫu B A 199,8 ngày B 199,5 ngày C 190,4 ngày D 189,8 ngày Giải Ta có NA = N0 e  t1 ; NB = N0 e  t2 NB ln T ln 2, 72  e   (t2 t1 )  2, 72  (t1  t2 )  ln 2, 72 - t1 – t2 =  199,506  199,5 ngày NA T ln Chọn đáp án B : 199,5 ngày Câu 37: Một tượng cổ gỗ biết độ phóng xạ 0,42 lần độ phóng xạ mẫu gỗ tươi loại vừa chặt có khối lượng lần khối lượng tượng cổ Biết chu kì bán rã đồng vị phóng xạ 146 C 5730 năm Tuổi tượng cổ gần A 4141,3 năm B 1414,3 năm C 144,3 năm D 1441,3 năm Giải: Theo ta có: H = 0,42.2 H0 = 0,84 H0 Theo ĐL phóng xạ: H = H0 e-t > e-t = 0,84 -t = ln0,84 = > t =- ln0,84.T/ln2 = 1441,3 năm 24 Na có chu kì bán rã T = 15h với nồng độ 10-3mol/lít Câu 38 Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm3 dung dịch chứa 11 Sau 6h lấy 10cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8 mol Na24 Coi Na24 phân bố Thể tích máu người tiêm khoảng: A lít B lít C lít D lít Giải: Số mol Na24 tiêm vào máu: n0 = 10-3.10-2 =10-5 mol  ln t T  ln 2.6 15 Số mol Na24 lại sau 6h: n = n0 = = = 0,7579.10-5 mol 0,7579.10 5.10 2 7,578 Thể tích máu bệnh nhân V =   5,05l  5lit 1,5.10 8 1,5 Chọn đáp án A e- t 10-5 e 10-5 e Câu 39 Để xác định lượng máu bệnh nhân người ta tiêm vào máu người lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24( chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2Ci Sau 7,5 người ta lấy 1cm3 máu người thấy có độ phóng xạ 502 phân rã/phút Thể tích máu người bao nhiêu? A 6,25 lít B 6,54 lít C 5,52 lít D 6,00 lít Giải: H0 = 2,10-6.3,7.1010 = 7,4.104Bq; H = 502V phân rã/phút = 8,37V Bq (V thể tích máu tính theo cm3 ) H = H0 2-t/T = H0 2-0,5 -> 2-0,5 = V= 8,37V H = > 8,37 V = 7,4.104.2-0,5 H0 7,4.10 7,4.10 0,5 = 6251,6 cm3 = 6,25 dm3 = 6,25 lit Chọn đáp án A 8,37 Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba xạ có bước sóng 1  400nm; 2  500nm; 3  750nm Giữa hai vân sáng gần màu với vân trung tâm cịn quan sát thấy có loại vân sáng? A B C D Giải: Vị trí vân màu với vân trung tâm: x = k1i1 = k2i2 = k3i3  ThuVienDeThi.com k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 -400 k1 = 500 k2 = 750k3 hay k1 = 10 k2 = 15k3 Bội SCNN 8, 10 15 120 Suy ra: k1 = 15n; k2 = 12n; k3 = 8n Vị trí vân sáng màu với vân trung tâm gần vân trung tâm ứng với n =1 k1 = 15; k2 = 12; k3 = * Vị trí hai vân sáng trùng * x12 = k1i1 = k2i2 - k1λ1 = k2λ2 400 k1 = 500 k2 4 k1 = k2 Suy ra: k1 = 5n12; k2 = 4n12 Trong khoảng hai vân sáng gần màu với vân trung tâm có vân sáng xạ λ1 λ2 trùng * x23 = k2i2 = k332 - k2λ2 = k3λ3 500 k2 = 750 k3 2k2 = k3 Suy ra: k2 = 3n23; k3 = 2n23 Trong khoảng hai vân sáng gần màu với vân trung tâm có vân sáng xạ λ2 λ3 trùng * x13 = k1i1 = k3i3 - k1λ1 = k3λ3 400 k1 = 750 k3 8 k1 = 15 k3 Suy ra: k1 = 15n13; k3 = 8n13 Trong khoảng hai vân sáng gần màu với vân trung tâm có vân sáng xạ λ1 λ3 trùng Đáp án C: loại Đó vân sáng độc lập xạ (3 loại), có loại vân sáng xạ trùng ( λ1 λ2 ; λ2 λ3 ) Câu 41: Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm phát ánh có bước sóng λ’ = 0,64μm Biết hiệu suất phát quang 90% (hiệu suất phát quang tỉ số lượng ánh sáng phát quang lượng ánh sáng kích thích đơn vị thời gian), số phơtơn ánh sáng kích thích chiếu đến 1s 2012.1010 hạt Số phôtôn chùm sáng phát quang phát 1s A 2,6827.1012 B 2,4144.1013 C 1,3581.1013 D 2,9807.1011 hc Giải: Công suất ánh sáng kích thích P = N N số phơtơn ánh sáng kích thích phát 1s Công  hc suất ánh sáng phát quang: P’ = N’ N’ số phôtôn ánh sáng phát quang phát 1s Hiệu suất ' 0,64 P' N '  ' phát quang: H = > N’ = NH = 2012.1010 0,9 = 2,4144.1013 Chọn đáp án B  0,48 P N '  Câu 42 Ca tốt tế bào quang điện chân khơng kim loại phẳng có giới hạn quang điện 0 = 0,6 m Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng  = 0,5 m Anốt kim loại phẳng cách cotốt 1cm Giữa chúng có hiệu điệnn 10 V Tính bán kính lớn bề mặt anốt có quang electron đập tới: A R = 4,06 mm B R = 4,06 cm C R = 8,1 mm D R = 6,2 cm Giải Các quang e bứt khỏi catốt có vận tốc ban đầu cực đại v0max xác định theo công thức Anhxtanh tượng quang điện: hc hc mv02max   >  0 mv02max 1 2hc 1 2.6,625.10 34.3.10 (0,6  0,5)  hc(  )  v0 max  (  )  3,8.10 (m/s) 31 6  0 m  0 9,1.10 0,6.0,5.10 Các quang e bứt khỏi catốt theo hướng khác chuyển động anốt, quang e bay theo hướng song song với mặt phẳng catốt rơi xa nhất, phần mặt trịn, bán kính Rmax tầm bay xa quang e này: Rmax = v0max t với t thời gian chuyển động quang e từ K đến A Lực tác dụng lên e có độ lớn F = eE = eU/d = ma với a gia tốc quang e d = s = at2/2 Gia tốc quang e chuyển động từ K A v0max K a = eUAK/md thời gian chuyển động e từ K A 2d 2md 2.9,1.10 3110 4    1,067.10 8 (s) 19 a eU AK 1,6.10 10 Rmax = v0max t = 3,8.105.1,067.10-8 = 4,0546.10-3 m = 4,06 mm Chọn đáp án A t= Câu 43: hai điện cực canxi đặt gần chân không ThuVienDeThi.com d A R nối với tụ điện có điện dung C =8nF Chiếu vào điện cực với thời gian đủ lâu ánh sáng có tần số f = 1015Hz dịng quang điện hồn tồn Cơng electron canxi A= 2,7625eV.điện tích q tụ dó gần ( Đáp số: 1,1.10-8C) Giải: hf = A + eUh -> eUh = hf – A = 6,625.10-34.1015 - 2,7625 (eV) 1,6.10 19 = 4,1406 – 2,7625 (eV) = 1,3781 (eV) > Uh 1,3781 (V) Điện tích q tụ dó gần q = CUh = 1,3781.8.10-9 = 1,1 10-8C Câu 44: Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô, chuyển động êlectron quanh hạt nhân chuyển động tròn Tỉ số tốc độ êlectron quỹ đạo K tốc độ êlectron quỹ đạo M A B C D Giải: Khi êlectron chuyển động quanh hạt nhân chuyển động trịn đều.thì lực Cu lơng tương tác êlectron hạt nhân đóng vai trị lực hướng tâm, nên ta có: v r v mv ke e2 = k -> v = -> ( K ) = M = -> K = Chọn đáp án C r mr vM rK vM r Câu 45: Một ống Rơn-ghen hoạt động điện áp U  50000 V Khi cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen I  5mA Giả thiết 1% lượng chïm electron chuyển hóa thành lượng tia X lượng trung bình tia X sinh 75% lượng tia có bước sóng ngắn Biết electron phát khỏi catot với vận tôc Tính số photon tia X phát giây? A.3,125.1016 (ph«t«n/s) B.3,125.1015 (ph«t«n/s) 15 C.4,2.10 (ph«t«n/s) D.4,2.1014 (ph«t«n/s) Giải: Năng lượng cua tia X có bước sóng ngằn tính theo cơng thức: mv hc xmax = = = eU  Năng lượng trung bình tia X: X =0,75xmax = 0,75eU Gọi n số photon tia X phát 1s, công suất chùm tia X: P = nX = 0,75neU I Số electron đến anot 1s: ne = Năng lượng chùm electron đến anot 1s e mv I Pe = n e = eU = IU e Theo : P = 0,01Pe ->0,75neU = 0,01IU 0,01I 0,01.5.10 3 -> n = = = 4,166.1014 = 4,2.1014 (photon/s) Chọn đáp án D 0,75.e 0,75 1,6.10 19 Câu 46 Một nguồn sáng có cơng suất P=2W, phát ánh sáng có bước sóng λ=0,597µm tỏa theo hướng Nếu coi đường kính mắt 4mm mắt cịn cảm nhận ánh sáng tối thiểu có 80 phơtơn lọt vào mắt 1s Bỏ qua hấp thụ phôtôn môi trường Khoảng cách xa nguồn sáng mà mắt cịn trơng thấy nguồn A 27 km B 470 km C km D 274 km P Giải: Cường độ sáng I điểm cách nguồn R tính theo cơng thức: I = 4R Năng lượng ánh sáng mà mắt nhận được: d Pd hc P d W = IS = I = = (d đường kính mắt) mà W = 80 > 2 4  16R 4R 80 hc  = Pd -> R = 16R Pd  = 0,274.106 (m) = 274 (km) Chọn đáp án D 16.80hc ThuVienDeThi.com Câu 47: Giới hạn quang điện kẽm 0,350m, đồng 0,300m Nếu chiếu xạ có bước sóng 0,320m vào kẽm tích điện dương đồng tích điện âm đặt lập thì: A Tấm kẽm tích điện dương, đồng tích điện âm trước B Tấm kẽm tích điện dương, đồng dần trở nên trung hồ điện C Điện tích dương kẽm lớn dần, đồng dần điện tích âm; D Tấm kẽm đồng dần trở nên trung hồ điện; Chọn đáp án C λKT < λ0Zn tượng quang điện xảy ra, kẽm bớt electron, điện tích dương kẽm tăng lên Cịn đồng dần điện tích âm tác dụng nhiệt xạ chiếu vào (sự xạ nhiệt electron) Câu 48 Hiệu điện hãm tế bào quang điện 1,5 V Đặt vào hai đầu anot (A) catot (K) tế bào quang điện điện áp xoay chiều: uAK = cos ( 100t   ) (V) Khoảng thời gian dòng điện chạy tế bào phút là: A 60s B 70s C 80s D 90s Giải: Dòng điện chạy qua tế bào uAK  -1,5 V Căn vòng tròn lượng giác suy chu kỳ T = 0,02 2T s thời gian chạy qua tế bào = 0,04/3 (s) Trong phút, (số chu kì 120:0,02 = 6000) thời gian chạy qua là: t = 2.120/3 = 80 s Chọn đáp án C 1,5V Câu 49: Mức lượng ng tử hidro có biểu thức En= -13.6/n2 eV Khi kích thích ng tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n lượng 2.55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng lần bước sóng nhỏ mà ng tử hidro phát là: A:1,46.10-6 m B:9,74.10-8 m C:4,87.10-7 m D:1,22.10-7 m 2 Giải: rm = m r0; rn = n r0 ( với r0 bán kính Bo) rn n 1 = = > n = 2m > En – Em = - 13,6 ( - ) eV = 2,55 eV rm m n m -> - 13,6 ( - ) eV = 2,55 eV > 13,6 = 2,55 > m = 2; n = 4m 4m m bước sóng nhỏ mà ng tử hidro phát là: hc 15 = E4 – E1 = -13,6.( - 1) eV = 13,6 ,1,6.10-19 = 20,4 10-19 (J)  16 n hc 6,625.10 34 3.10 ->  = = = 0,974.10-7m = 9,74.10-8m Chọn đáp án B E  E1 20,4.10 19 Câu 50: Cơng kim loại A 3,86 eV; kim loại B 4,34 eV Chiếu xạ có tần số f =1,5.1015 Hz vào cầu kim loại làm hợp kim AB đặt lập cầu tích điện đến điện cực đại Vmax Để cầu tích điện đến điện cực đại 1,25Vmax bước sóng xạ điện từ chiếu vào cầu có độ lớn xấp xỉ A 0,176μm B 0,283μm C 0,183μm D 0,128μm Giải: hf = AA + eVAmax = AB + eVBmax Do AB > AA nên VAmx > VBmax Vmax = VAmax hf = AA + eVAmax (*) hf’ = AA + 1,25eVAmax (**) = AA + 1,25( hf – AA) = 1,25hf – 0,25AA f’ = 1,25f – 0,25AA/h = 1,642 1015 Hz c 3.10 Bước sóng xạ điện từ chiếu vào cầu có độ lớn ’ = =  0,183μm Chọn đáp án C f ' 1,642.1015 ' ThuVienDeThi.com ... số phơtơn ánh sáng kích thích chiếu đến 1s 2 012 .10 10 hạt Số phôtôn chùm sáng phát quang phát 1s A 2,6827 .10 12 B 2, 414 4 .10 13 C 1, 35 81. 1 013 D 2,9807 .10 11 Câu 42 Ca tốt tế bào quang điện chân khơng... số phơtơn ánh sáng kích thích chiếu đến 1s 2 012 .10 10 hạt Số phôtôn chùm sáng phát quang phát 1s A 2,6827 .10 12 B 2, 414 4 .10 13 C 1, 35 81. 1 013 D 2,9807 .10 11 hc Giải: Cơng suất ánh sáng kích thích... Giải: I1 = I1 > Z1 = Z1 > (ZL1 – ZC1)2 = (ZL2 – ZC2)2 ThuVienDeThi.com Do ? ?1  2 nên (ZL1 – ZC1) = - (ZL2 – ZC2) > ZL1 + ZL2 = ZC1 + ZC2 1 1 (? ?1 + 2)L = ( + ) > LC = (*) ? ?1? ?? C ? ?1  Khi

Ngày đăng: 23/03/2022, 16:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w