1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghệ thi công hiện đại - Đánh giá sức chịu tải của cọc bằng phương pháp thử tải tĩnh bằng hộp tải trọng Osterberg

36 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 21,3 MB

Nội dung

Báo cáo môn học Công nghệ Thi công Hiện đại.Trong các phương pháp thử tải trên có hai phương pháp thử tải tĩnh đó là phương pháp thử tải tĩnh truyền thống và phương pháp thử tải tĩnh bằng hộp tải trọng Osterberg. Phương pháp thử tải tĩnh truyền thống là phương pháp kiểm tra cho độ chính xác cao nhất và cũng được sử dụng sớm nhất trên thế giới. Tuy nhiên, khi các cọc khoan nhồi – cọc barrette được thực hiện thi công sâu hơn, đường kính (tiết diện) lớn hơn dẫn đến sức chịu tải cọc rất lớn thì phương pháp thử tải tĩnh truyền thống sẽ gặp phải nhiều khó khăn như thử tải trọng tĩnh với tải trọng không lớn, cần mặt bằng, không gian chất tải lớn… Trong khi đó, phương pháp thử tải tĩnh bằng hộp tải trọng Osterberg có thể thử tải trọng tĩnh tới tải trọng lên đến nhiều nghìn tấn, không đòi hỏi mặt bằng và không gian chất tải lớn.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CƠNG NGHIỆP  THUYẾT MINH CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG HIỆN ĐẠI ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỬ TẢI TĨNH BẰNG HỘP TẢI TRỌNG OSTERBERG Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp học phần : 13.Nh67 Đà Nẵng, 05/20 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế đất nước phát triển mạnh, q trình thi hóa diễn nhanh chóng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân từ nhiều nơi đổ đô thị để sinh sống, làm việc, học tập, vui chơi, giải trí…nên ngày mọc lên cơng trình lớn, cần sức chịu tải lớn Với nhu cầu tải trọng đó, đất khó đáp ứng Do vậy, nhiều cơng nghệ gia cố đời, có công nghệ gia cố cọc bê tông cốt thép có sức chịu tải lớn Đáp ứng nhu cầu đó, việc sử dụng cọc khoan nhồi, cọc barrette có tiết diện lớn, sức chịu tải lớn ngày nhiều đặt vấn đề khó khăn kinh tế tiến hành thí nghiệm đánh giá sức chịu tải cọc phương pháp thử tải tĩnh truyền thống Việc tìm hiểu ứng dụng phương pháp thử tải tĩnh cần thiết Trong phạm vi chương trình học phần Cơng nghệ Thi cơng Hiện đại, chúng em xin trình bày chuyên đề Phương pháp thử tải tĩnh hộp tải Osterberg Do với kiến thức cịn hạn hẹp thời gian tìm hiểu khơng nhiều nên chun đề chúng em cịn nhiều sai sót hạn chế Chuyên đề nghiên cứu cịn mang tính lý thuyết, chưa quan sát thực tế chúng em mong thầy bạn quan tâm đóng góp ý kiến sửa chữa để chúng em hiểu thêm chuyên đề Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy bạn tận tình giúp đỡ Nhóm thực MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Mục đích nghiên cứu Hiện nay, nhu cầu xây dựng cơng trình cao tầng Việt Nam lớn, cọc barrette cọc khoan nhồi đường kính lớn có sức chịu tải nghìn áp dụng phổ biến Vì vậy, việc xác định sức chịu tải chúng điều tránh khỏi Để xác định sức chịu tải cọc có phương pháp thử tải sau: • • • • Phương pháp thí nghiệm động biến dạng lớn PDA Phương pháp thử tĩnh động Phương pháp thử tải tĩnh truyền thống Phương pháp thử tải tĩnh hộp tải trọng Osterberg Trong phương pháp thử tải có hai phương pháp thử tải tĩnh phương pháp thử tải tĩnh truyền thống phương pháp thử tải tĩnh hộp tải trọng Osterberg Phương pháp thử tải tĩnh truyền thống phương pháp kiểm tra cho độ xác cao sử dụng sớm giới Tuy nhiên, cọc khoan nhồi – cọc barrette thực thi cơng sâu hơn, đường kính (tiết diện) lớn dẫn đến sức chịu tải cọc lớn phương pháp thử tải tĩnh truyền thống gặp phải nhiều khó khăn thử tải trọng tĩnh với tải trọng không lớn, cần mặt bằng, không gian chất tải lớn… Trong đó, phương pháp thử tải tĩnh hộp tải trọng Osterberg thử tải trọng tĩnh tới tải trọng lên đến nhiều nghìn tấn, khơng địi hỏi mặt khơng gian chất tải lớn Do đó, mục đích nghiên cứu đề tài là: “Đánh giá sức chịu tải cọc phương pháp thử tải tĩnh hộp tải trọng Osterberg” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích yếu tố kỹ thuật, phương tiên, vật liệu, công nghệ thi công phương pháp thử tải tĩnh hộp tải trọng Osterberg Phân tích ưu, nhược điểm, phạm vi sử dụng phương pháp 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hộp tải trọng Osterberg Phạm vi nghiên cứu: Khả đánh giá sức chịu tải cọc phương pháp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phân tích lý thuyết 1.5 Bố cục đề tài Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tổng quan phương pháp thử tải tĩnh hộp tải trọng Osterberg Chương 3: Nguyên lý thí nghiệm Chương 4: Thiết bị vật liệu Chương 5: Quy trình tiến hành thí nghiệm Chương 6: Sự cố - cách khác phục biện pháp an toàn lao động Chương 7: Ưu - nhược điểm phạm vi ứng dụng Chương 8: Kết luận CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP THỬ TẢI TĨNH BẰNG HỘP TẢI TRỌNG OSTERBERG 2.1 Lịch sử nghiên cứu hình thành thí nghiệm Nhằm khắc phục nhược điểm phương pháp thử tải tĩnh truyền thống, vào đầu năm 1980, giáo sư người Mỹ Jorj O Osterberg Trường Đại học Northwestern, Florida đưa phương pháp nén tĩnh mà sau mang tên ông “Phương pháp thử tải tĩnh hộp tải trọng Osterberg” lần áp dụng vào năm 1984 Cho đến ngày phương pháp ứng dụng rộng rãi, đưa vào tiêu chuẩn kỹ thuật nhiều nước, Việt Nam phương pháp ứng dụng thành công Về mặt thương mại, Công ty Loadtest độc quyền thiết bị thí nghiệm với giá cao Hiện nay, số nước chế tạo lại theo nguyên lý để giảm giá thành phải tốn khoản để mua quyền Ngày nay, thí nghiệm Osterberg thực dựa tiêu chuẩn “ASTM – D1143 Standard Test Method for Piles Under Static Axial Load – Quick load test” 2.2 Ứng dụng thí nghiệm giới Việt Nam 2.2.1 Trên giới Dự án tuyến đường sắt Hung Tung Lau – Hồng Kông Thử tải Osterberg cho cọc đóng Mỹ, đặc dự án di dân Thành phố Morgan Thí nghiệm cảng Orange, Florida Thí nghiệm Osaka, Nhật Bản 2.2.2 Việt Nam Từ năm 1995 thí nghiệm cho tịa nhà Vietcombank Hà Nội cho cọc barette 1,200 Năm 1997, cầu Mỹ Thuận 3,600 Năm 2002, khu tiêu chuẩn cao kết hợp tòa nhà văn phòng 27 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội, cọc khoan nhồi loại cọc barrete 2,380 CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ THÍ NGHIỆM 3.1 Lý thuyết sở Thí nghiệm Osterberg thực chất thí nghiệm nén tĩnh cọc, mặt nguyên lý hồn tồn giống với thí nghiệm nén tĩnh, chun dụng cho cọc khoan nhồi barrette (nhưng áp dụng cho cọc đúc sẵn) Các hộp Osterberg đặt sẵn thân cọc trước đổ bê tông cọc khoan nhồi hay cọc barret (hoặc đặt đổ bê tông nhà máy cọc đúc sẵn) Khi tăng tải tiến hành đo chuyển vị đầu cọc mũi cọc hay vị trí đặt hộp tải trọng Thí nghiệm xem kết thúc đạt đến sức kháng ma sát sức chống mũi giới hạn (cọc bị phá hoại thành mũi) Kết thu đường cong biểu thị quan hệ tải trọng – chuyển vị đỉnh mũi cọc Từ kết đó, xây dựng quan hệ tải trọng-chuyển vị thử tải tĩnh truyền thống xác định sức chịu tải cọc theo số giả thiết Nguyên tắc thí nghiệm đặt tải trực tiếp mũi hay thân cọc thiết bị gọi hộp Osterberg (hay O-cell), sử dụng tải trọng cọc, ma sát đất thành bên cọc sức kháng mũi làm đối trọng để tăng tải Hộp Osterberg thực hộp gia tải kích thủy lực, đặt vị trí mũi cọc lý tưởng thân cọc nơi cho lực ma sát bên (ở phía hộp) cân với lực kháng đầu cọc (ở phía dưới) Sức chịu tải cực hạn cọc mơ hình lý thuyết gồm thành phần: sức kháng mũi ma sát thành bên, đại lượng tính tốn dựa vào đặc trưng đất: Ru = Qs + Q Trong đó: Ru sức chịu tải cực hạn cọc Qs sức kháng ma sát thành bên Q sức kháng mũi 3.2 Mơ hình thí nghiệm Trong phương pháp thử tải tĩnh hộp tải trọng Osterberg sơ đồ chịu tải cọc hoàn toàn khác với sơ đồ chịu tải trọng phương pháp thử tải tĩnh truyền thống Trong phương pháp thử tải tĩnh truyền thống, tải trọng thử đặt đầu cọc Khi gia tải, cọc dịch chuyển xuống phía dưới, lực kháng ma sát đất xung quanh thân cọc lực kháng đất mũi cọc có chiều hướng lên ngăn cản chuyển dịch xuống cọc Trong phương pháp thử tải tĩnh hộp tải trọng Osterberg, tải trọng thử không đặt đầu cọc mà mũi thân cọc Khi gia tải, cọc dịch chuyển lên phía (trường hợp hộp tải trọng đặt cở mũi cọc), có đoạn cọc dịch chuyển lên phía có đoạn cọc dịch chuyển xuống phía (trường hợp hộp tải trọng đặt khoảng thân cọc) Tương ứng với trường hợp trên, lực kháng ma sát đất xung quanh thân cọc có chiều hướng xuống ngăn cản dịch chuyển lên cọc lực kháng đất mũi cọc có chiều hướng lên ngăn cản chuyển dịch xuống phần mũi cọc phần Hình : Mơ hình thí nghiệm so sánh sơ đồ đặt lực chất tải truyền thống thử tải hộp tải trọng Osterberg Hình : Hộp tải trọng Osterberg hộp tải trọng Trong trường hợp sau, đoạn cọc phía hộp tải trọng có lực kháng ma sát đất xung quanh thân cọc có chiều hướng xuống dưới ngăn cản dịch chuyển lên đoạn cọc phía hộp tải trọng lực kháng ma sát đất xung quanh thân cọc lực kháng mũi cọc có chiều hướng lên ngăn cản dịch chuyển xuống đoạn cọc mũi cọc 10 f) Máy tính với phần mềm xử lý kết Hình 4-14: Máy tính phận thu thập số liệu 4.2 Vật liệu Vật liệu làm hệ thống ống dẫn áp lực, ống bảo vệ truyền, ống bơm vữa bê tông Ở Việt Nam thường sử dụng ống cấp nước tráng kẽm Nước từ nguồn cung cấp nước sinh hoạt để trộn với dầu hòa tan công ty chế tạo Hộp tải osterber cung cấp để tạo dầu thủy lực cho hệ bơm tạo áp lực Vật liệu phù hợp để chế tạo dầm làm mốc cho việc quan trắc chuyển vị cọc q trình thí nghiệm Để tránh ảnh hưởng xấu đến số liệu đo đạc, dầm đỡ trụ cách tâm cọc thử ba lần đường kính thân cọc Để đảm bảo tin cậy phải bố trí máy cao đạc để quan trắc dầm Vật liệu để bảo vệ khu làm việc ( bao gồm làm hàng rào ngăn cách che chắn điều kiện thời tiết bất lợi cho thiết bị thí nghiệm người tham gia thí nghiệm ) theo yêu cầu kỹ sư tư vấn Nguồn lượng điện ổn định cho ánh sáng, cho công tác hàn thiết bị thí nghiệm… Vật liệu cần thiết để chế tạo giá đỡ, giá đỡ thiết bị cần thiết khác để gắn Hộp tải trọng vào khung cốt thép cọc theo yêu cầu thiết kế 22 CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 5.1 Chuẩn bị hộp tải trọng Osterberg (hộp kích O-cell) Số lượng lực kích lựa chon theo thiết kế thí nghiệm có chứng xuất xưởng nhà sản xuất Mặt mặt hộp kích hàn với hai thép dày 40-50 mm Các thép có kích thước trùng khít với kích thước lồng thép, cắt lỗ gá lắp trước phễu dẫn hướng vị trí ống đổ bê tơng qua Ngoài người ta cắt thêm số lỗ nhỏ để tạo điều kiện thuận lợi dâng vữa bê tơng qúa trình đổ bê tơng cọc Các thiết bị gắn chặt trước vào vị trí xác định lồng thép , đáy cọc vị trí O-Cell thường cách mũi cọc 1,5d để tránh kích bị nghiêng biến dạng khơng đất mũi cọc Hình 5-15: Liên kết Kích O-cell với thép dày 40-50mm 23 Hình 5-16: Hàn hộp tải trọng Osterberg vào lồng thép 5.2 Chuẩn bị lắp đặt thiết bị đo đạc Thanh truyền Các đầu đo chuyển vị: • Đầu đo điện tử LVDT, đầu đo điện tử LVWDT • Cũng sử dụng đồng hồ đo theo phương pháp học • Hoặc kết hợp hai: đầu đo điện tử đồng hồ đo để kiểm tra, đối chứng Các đầu đo áp lực Lắp đặt thiết bị đo đạc vào lồng thép (thanh truyền, ống bảo vệ truyền, ống dẫn áp lực, ống bơm vữa bê tông, thiết bị đo biến dạng…) Hình 5-17: Lắp đặt truyền ống bảo vệ 24 Hình 5-18: Lắp đặt ống dẫn áp lực, ống bơm vữa, thiết bị đo chuyển vị Hình 5-19: Lắp đặt thiết bị đo đạc trường 5.3 Thi công cọc thử Sau lỗ khoan cọc chuẩn bị xong, đoạn lồng thép thứ có lắp hộp O-Cell thiết bị đo hạ vào lỗ cọc , đoạn lồng thép lắp đặt việc thi công cọc khác Khi cẩu lắp khung cốt thép nằm ngang để đưa vào hố cần phải có biện pháp khung đỡ thích hợp để đảm bảo khơng làm hỏng thiết bị 25 Sau kiểm tra độ sâu hộp O-Cell, tiến hạnh đổ bể tông qua lỗ khoét thép Hình 5-20: Cẩu lồng thép Hình 5-21: Hạ lồng thép vào hố khoan 26 Hình 5-22: Đổ bê tông cọc 5.4 Lắp đặt hệ thống đo đạc thu thập số liệu Lắp đặt hệ thống đo đạc thu thập số liệu theo sơ đồ sau: 27 Hình 5-23: Sơ đồ lắp đặt hộp kích hệ thống đo đạc - Thước theo dõi chuyển vị dầm - Dầm (Mốc cố định) - A&B:LVDT lắp đặt với dầm mốc thép đầu cọc đo chuyển vị lên cọc - C&D:LVWDT đo chuyển vị thép đáy so với đầu cọc - E&F: LVDT đo chuyển vị thép so với đầu cọc - Máy bơm - Thanh truyền - Đường dẫn áp lực - Kích O-cell 10 - Bộ thu số liệu 11 - Máy tính 12 - Tấm thép 28 5.5 Tiến hành gia tải ghi nhận liệu 5.5.1 Phương pháp tiêu chuẩn áp dụng Tải trọng đặt thông qua việc tăng áp lực hỗn hợp nước + dầu hộp tải trọng thông qua hệ thống ống dẫn đặt trước cọc theo dõi đồng hồ đo áp lực gắn máy bơm đầu đo điện tử Việc tăng tải thực theo quy định tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM D1143: Phương pháp gia tải nhanh (Quick Load Test Procedures – ASTM 1995) 5.5.2 Cấp tải thí nghiệm Mỗi cấp tải thường có áp lực 10% [P] ( P sức chịu tải cho phép cọc thử ), Mỗi cấp tải giữ vòng phút Quá trình tăng tải kết thúc cọc đạt sức chịu tải giới hạn theo sức chống mũi, ma sát thành bên, khả tạo tải cực hạn, đạt đến độ mở rộng cực hạn hộp tải trọng Osterberg, theo yêu cầu riêng thiết kế - tư vấn Tại cấp tải trọng, ghi nhân liệu lại khoảng thời gian phút, phút, phút cấp tải trọng giữ không đổi 5.6 Bơm vữa sau thử Trong trình thử tải, thân cọc bị tách làm phần nên hồn thành việc thử tải tiến hành bơm đầy vữa vào bên kích khoảng trống hình thành q trình thí nghiệm để liên kết đoạn thân cọc 5.6.1 Bơm vữa vào bên hộp Osterberg Thành phần bơm vữa gồm xi măng Portland nước, không dùng cát Vữa phải lỏng dễ bơm, tỷ lệ nước/xi măng = 0,4-0,5, lượng vữa phụ thuộc vào số lượng đường kính hộp kích Cường độ chịu nén vữa không thấp 25 Mpa Nối đầu máy bơm vào ống thủy lực hộp Osterberg để tiến hành bơm vữa vào hộp kích Duy trì áp lực bơm khoảng 0,5-1 Mpa, thấy chất lượng vữa bơm vào giống ngừng bơm Lấy mẫu nén xác định cường độ R28 5.6.2 Bơm vữa vào khoảng không gian bao quanh hộp Osterberg Thành phần vữa việc trộn vữa thực vữa bơm vào hộp Osterberg Khối lượng vữa chuẩn bị thường > lần khối lượng theo tính tốn lý thuyết để lấp đầy khoảng không gian bao quanh hộp Osterberg ống dẫn vữa Trước tiên bơm nước để tống nút bịt đường ống dẫn vữa đặt trước Sau tiến hành bơm vữa liên tục vữa phun đầu ống thứ hai Nếu khơng quan sát dịng vữa phun từ ống chuyển bơm đến ống thứ bơm 1,5 khối lượng lý thuyết 29 Tồn q trình bơm vữa phải hoàn thành trước vữa bơm ban đầu ninh khiết Lấy mẫu nén xác định cường độ R28 Hình 5-24: Bơm vữa Hình 5-25: Bơm vữa trường 30 5.7 Lập báo cáo thí nghiệm Báo cáo thí nghiệm gồm: • Chứng kiểm định thiết bị • Số liệu đo chuyển vị, áp lực từ máy tính; ghi • Biểu đồ quan hệ tải trọng – biến dạng (thân cọc, mũi cọc, tương đương nén cọc truyền thống) • Các nhận xét đánh giá sức chịu tải cọc 31 CHƯƠNG 6: SỰ CỐ – CÁCH KHẮC PHỤC VÀ BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG 6.1 Sự cố cách khác phục 6.1.1 Giảm sức kháng thành bên cọc a) Nguyên nhân Chiều dày đất nhỏ, dùng gầu đào để làm hố đào có xáo trộn đất thành lẫn đáy hố, bê tông đổ trực tiếp Sử dụng cơng nghệ đào khơ, khơng có dung dịch để cân áp lực nước ngầm nên xảy xáo trộn đất xung quanh hố đào lớn b) Cách khắc phục Dùng dung dịch bentonite đổ bê tông ống tremie 6.1.2 Lệch hộp tải trọng Osterberg theo phương thẳng đứng a) Nguyên nhân Quá trình lắp ráp hộp tải trọng Osterberg vào lồng thép Do trình cẩu lắp ống thép vào hố đào b) Cách khắc phục Sau đổ bê tơng khơng có cách khắc phục thi công lắp ráp hộp tải trọng vào lồng thép phải theo dõi sát sao, q trình cẩu lắp phải có khung đỡ cứng để giữ tổ hợp hộp tải trọng vng góc với trục dọc khung thép 6.1.3 Tụt hộp tải trọng lồng thép a) Nguyên nhân Liên kết hộp gia tải với lồng thép không đảm bảo b) Cách khắc phục Khi xảy cố phải đưa lên khỏi hố móng tiến hành nối lại khó khăn nên cần kiểm tra đảm bảo mối nối trước cẩu lắp 6.1.4 Tắc bê tông đổ a) Nguyên nhân Do thân cọc có bố trí hộp tải trọng Osterberg nên việc bê tơng từ phía thân cọc xuống phía thân cọc gặp trở ngại cản trỡ thép 32 b) Cách xử lý Đổ bê tông đợt nhỏ với khảng cách bê tông dâng lên thép 20 cm dùng biện pháp máy thổi bê tơng áp lực vừa để đẩy bê tông qua lỗ thép bố trí sẵn 6.1.5 Hỏng thiết bị đo chuyển vị, áp lực chôn sẵn cọc a) Nguyên nhân Do trình cẩu lắp lồng thép vào hố đào gây gãy truyền Liên kết đoạn ống bao bên ngồi khơng đảm bảo, ống bao có lỗ hỏng dẫn đến nước bê tông thi công cọc lọt vào làm truyền không tự Đường dẫn áp lực bị rách hở trình cẩu lắp, hàn buộc Hộp Osterberg không hoạt động b) Cách khắc phục Đối với thiết bị truyền, ống dẫn áp lực, hộp osterberg sau thi cơng cọc phát cố khơng thể khắc phục Giữ nguyên cọc thi công thực bơm vữa bê tông vào bao quanh hộp Osterberg vữa bê tông chất lượng cao Rồi thi cơng thí nghiệm vị trí khác 6.1.6 Đường ống bơm vữa bị tắc a) Nguyên nhân Do trình cẩu lắp, hàn buộc làm rách hở ống dẫn vữa dẫn đến nước bê tông thi công cọc lọt vào gây tắc b) Cách khắc phục Nếu không thấy lượng vữa phun từ đầu ống thứ hai máy bơm chuyển máy bơm qua ống thứ hai, bơm 1,5 khối lượng thiết kế 6.1.7 Hỏng thiết bị đo đạc thí nghiệm Thử tải Hộp gia tải Osterberg cọc thực lại Vì phải đảm bảo chất lượng tất thiết bị hoạt động tốt, không xảy sai sót q trình thí nghiệm Để đạt điều đó, cần kiểm tra nghiêm túc yêu cầu kỹ thuật thiết bị 6.2 Biện pháp an toàn lao động Cán kỹ thuật, công nhân tham gia công tác thử cọc phải nắm vững quy định an toàn lao động công trường Cán kỹ thuật, công nhân cần nắm vững quy định an toàn cẩu lắp, vận hành thiết bị điện, vận hành thiết bị thủy lực cao áp Kiểm tra nghiêm ngặt trước sử dụng thiết bị thi công máy hàn điện, máy bơm cao áp, cần cẩu… 33 Trước sử dụng tiến hành vận hành thử theo tiêu chuẩn an toàn hành thiết bị 34 CHƯƠNG 7: ƯU - NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG 7.1 Ưu điểm Hiệu quả, đơn giản, thời gian chuẩn bị thực ngắn Có giá thành thấp so với phương pháp truyền thống Không cần thiết kế vật liệu chịu tải thí nghiệm lớn cho cọc thử, tải trọng thử lớn Có thể tiến hành vùng chật hẹp địa sơng biển Có thể thử nhiều cọc lúc với thiết bị Tránh ảnh hưởng đối trọng hay cọc neo tới mối quan hệ đất cọc thí nghiệm phương pháp thử tĩnh Mức độ an tồn cao thử lượng thí nghiệm chơn sâu khơng dàn đối trọng phía Thí nghiệm Osterberg khơng dự báo trước sức chịu tải mà phân tách thành phần sức kháng bên mũi cọc Có thể nghiên cứu ứng xử cọc đất sát với thực tế hơn, xác định khả chịu kéo cọc Với cọc xiên thí nghiệm Osterberg dễ dàng thực Ứng suất lớn gây bê tơng cọc 50% thí nghiệm nén tính truyền thống 7.2 Nhược điểm Cần phải lắp đặt trước thiết bị thi công cọc Không thể sử dụng thí nghiệm Osterberg cho cọc nêm (vì cọc nêm khơng có sức kháng bên) Thí nghiệm hiệu sức chịu tải cọc phải có đủ hai thành phần sức kháng hông sức kháng mũi, tốt hai thành phần phải có giá trị tương đương với Nếu không thõa mãn điều kiện này, tải thí nghiệm nhỏ ta khơng xác định sức chịu tải cực hạn Bỏ lại hộp tải trọng Osterberg Giải thích kết thí nghiệm dựa giả thiết gần 7.3 Phạm vi ứng dụng Sử dụng có cọc khoan nhồi, cọc barrete, cọc đúc sẵn, móng đài cao có sức chịu tải lớn Sử dụng cho cọc khu vực có khơng gian chật hẹp, khu vực nước (sơng, biển ) 35 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN Hiện nhu cầu xây dựng nhà cao tầng ngày lớn, theo cần có giải pháp kết cấu móng chịu tải trọng lớn Với nhu cầu đó, móng sử dụng cọc có đường kính (tiết diện lớn), sức chịu tải lớn (cọc khoan nhồi, cọc barrette…) ngày nhiều Với sức chịu tải đó, đánh giá phương pháp thử tĩnh truyền thống khó đáp ứng được, đáp ứng giá thành cao, cần mặt thi cơng tương đối rộng Do cần có phương pháp thử tải tĩnh đáp ứng nhu cầu cơng trình khu vực nước (hồ, sông, biển…) Phương pháp thử tải tĩnh hộp tải trọng Osterberg đời có khả khắc phục nhược điểm phương pháp thử tĩnh truyền thống đặt biệt phải sử dụng tải trọng thử lớn, phương pháp thử tải tĩnh – phương pháp có độ tin cậy Phương pháp sử dụng trọng lượng cọc, sức kháng ma sát thành bên, sức kháng mũi cọc làm đối trọng để tăng tải Phương pháp gặp phải khó khăn chưa có tiêu chuẩn áp dụng cụ thể Việt Nam, phải sử dụng tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASTM - D1143: Phương pháp gia tải nhanh để thực thí nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Hữu Đẩu, Ks Phan Hiệp, Phương pháp Osterberg Đánh giá sức chịu tải cọc khoan nhồi – barrette, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội, 2004 Cơng ty FECON (https://fecon.com.vn/), Phương pháp Thí nghiệm Osterberg (Ocell) Công ty LOADTEST, http://www.loadtest.com/services_int/services.htm 36 ... pháp thử tải có hai phương pháp thử tải tĩnh phương pháp thử tải tĩnh truyền thống phương pháp thử tải tĩnh hộp tải trọng Osterberg Phương pháp thử tải tĩnh truyền thống phương pháp kiểm tra cho... • • • Phương pháp thí nghiệm động biến dạng lớn PDA Phương pháp thử tĩnh động Phương pháp thử tải tĩnh truyền thống Phương pháp thử tải tĩnh hộp tải trọng Osterberg Trong phương pháp thử tải có... Phương pháp thử tải tĩnh hộp tải trọng Osterberg đời có khả khắc phục nhược điểm phương pháp thử tĩnh truyền thống đặt biệt phải sử dụng tải trọng thử lớn, phương pháp thử tải tĩnh – phương pháp

Ngày đăng: 23/03/2022, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w