CHƯƠNG 6: SỰ CỚ – CÁCH KHẮC PHỤC VÀ BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu Công nghệ thi công hiện đại - Đánh giá sức chịu tải của cọc bằng phương pháp thử tải tĩnh bằng hộp tải trọng Osterberg (Trang 32 - 35)

TỒN LAO ĐỘNG

6.1. Sự cố và cách khác phục

6.1.1. Giảm sức kháng thành bên của cọc

a) Nguyên nhân

Chiều dày đất nhỏ, dùng ngay gầu đào để làm sạch hố đào nền cĩ sự xáo trộn đất ở cả thành lẫn đáy hố, bê tơng đổ trực tiếp.

Sử dụng cơng nghệ đào khơ, khơng cĩ dung dịch để cân bằng áp lực nước ngầm nên xảy ra xáo trộn đất xung quanh hố đào rất lớn.

b) Cách khắc phục

Dùng dung dịch bentonite và đổ bê tơng bằng ống tremie.

6.1.2. Lệch hộp tải trọng Osterberg theo phương thẳng đứng

a) Nguyên nhân

Quá trình lắp ráp hộp tải trọng Osterberg vào lồng thép. Do quá trình cẩu lắp ống thép vào hố đào.

b) Cách khắc phục

Sau khi đã đổ bê tơng thì khơng cĩ cách khắc phục do vậy khi thi cơng lắp ráp hộp tải trọng vào lồng thép phải theo dõi sát sao, quá trình cẩu lắp phải cĩ khung đỡ cứng để giữ tổ hợp hộp tải trọng vuơng gĩc với trục dọc của khung thép.

6.1.3. Tụt hộp tải trọng và lồng thép

a) Nguyên nhân

Liên kết hộp gia tải với lồng thép khơng đảm bảo. b) Cách khắc phục

Khi đã xảy ra sự cố phải đưa lên khỏi hố mĩng tiến hành nối lại rất khĩ khăn nên cần kiểm tra đảm bảo mối nối trước khi cẩu lắp.

6.1.4. Tắc bê tơng khi đổ

a) Nguyên nhân

Do trong thân cọc cĩ bố trí hộp tải trọng Osterberg nên việc bê tơng từ phía trên thân cọc đi xuống phía dưới thân cọc gặp trở ngại và cản trỡ bởi các tấm thép.

b) Cách xử lý

Đổ bê tơng từng đợt nhỏ và với khảng cách bê tơng dâng lên trên tấm thép 20 cm thì dùng biện pháp máy thổi bê tơng áp lực vừa để đẩy bê tơng qua các lỗ trên tấm thép đã bố trí sẵn.

6.1.5. Hỏng thiết bị đo chuyển vị, áp lực chơn sẵn trong cọc

a) Nguyên nhân

Do quá trình cẩu lắp lồng thép vào hố đào gây gãy thanh truyền.

Liên kết giữa đoạn ống bao bên ngồi khơng đảm bảo, ống bao cĩ lỗ hỏng dẫn đến nước bê tơng khi thi cơng cọc lọt vào làm thanh truyền khơng tự do nữa.

Đường dẫn áp lực bị rách hở trong quá trình cẩu lắp, hàn buộc. Hộp Osterberg khơng hoạt động.

b) Cách khắc phục

Đối với các thiết bị như thanh truyền, ống dẫn áp lực, hộp osterberg sau khi thi cơng cọc phát hiện sự cố thì khơng thể khắc phục. Giữ nguyên cọc đang thi cơng và thực hiện bơm vữa bê tơng vào trong và bao quanh hộp Osterberg bằng vữa bê tơng chất lượng cao. Rồi thi cơng thí nghiệm tại vị trí khác.

6.1.6. Đường ống bơm vữa bị tắc

a) Nguyên nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do quá trình cẩu lắp, hàn buộc làm rách hở ống dẫn vữa dẫn đến nước bê tơng khi thi cơng cọc lọt vào gây tắc.

b) Cách khắc phục

Nếu khơng thấy lượng vữa phun ra từ đầu ống thứ hai của máy bơm thì chuyển máy bơm qua ống thứ hai, bơm cho đến 1,5 khối lượng thiết kế

6.1.7. Hỏng thiết bị đo đạc trong khi thí nghiệm

Thử tải bằng Hộp gia tải Osterberg đối với một cọc khơng thể thực hiện lại. Vì vậy phải đảm bảo chất lượng tất cả các thiết bị hoạt động tốt, khơng xảy ra bất cứ mọi sai sĩt trong quá trình thí nghiệm. Để đạt được điều đĩ, cần kiểm tra nghiêm túc các yêu cầu kỹ thuật của thiết bị.

6.2. Biện pháp an tồn lao động

Cán bộ kỹ thuật, cơng nhân tham gia cơng tác thử cọc phải nắm vững quy định về an tồn lao động trên cơng trường.

Cán bộ kỹ thuật, cơng nhân cần nắm vững quy định an tồn trong cẩu lắp, vận hành các thiết bị điện, vận hành các thiết bị thủy lực cao áp.

Trước khi sử dụng tiến hành vận hành thử theo các tiêu chuẩn an tồn hiện hành của các thiết bị.

Một phần của tài liệu Công nghệ thi công hiện đại - Đánh giá sức chịu tải của cọc bằng phương pháp thử tải tĩnh bằng hộp tải trọng Osterberg (Trang 32 - 35)