1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

40 Bài tập về Dòng điện xoay chiều (Có đáp án)11099

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

40 BT VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu Chọn câu sai A Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa tượng cảm ứng điện từ B Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta dùng ampe kế nhiệt C Số ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều D Giá trị hiệu dụng dịng điện xoay chiều giá trị trung bình dòng điện xoay chiều Câu Chọn câu Dịng điện xoay chiều hình sin A dịng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian B dịng điện có cường độ biến thiên tuần hồn theo thời gian C dịng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian D dòng điện có cường độ chiều thay đổi theo thời gian Câu Trong 1s, dịng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi chiều lần? A 60 B 120 C 30 D 240 Câu Từ thông xuyên qua khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật  = 0cos(t + 1) làm cho khung dây xuất suất điện động cảm ứng e = E0cos(t +2) Hiệu số 2 - 1 nhận giá trị nào? A -/2 B /2 C D  Câu Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm gồm 200 vòng dây quay với vận tốc  2400vòng/phút từ trường có cảm ứng từ B vng góc trục quay khung có độ lớn B = 0,005T Từ thơng cực đại gửi qua khung A 24 Wb B 2,5 Wb C 0,4 Wb D 0,01 Wb  Câu Một khung dây dẫn quay quanh từ trường có cảm ứng từ B vng góc trục quay khung với vận tốc 150 vòng/phút Từ thông cực đại gửi qua khung 10/ (Wb) Suất điện động hiệu dụng khung A 25 V B 25 V C 50 V D 50 V Câu Một khung dây dẫn có diện tích S có N vịng dây Cho khung quay với vận tốc góc  từ trường có cảm ứng từ B vng góc với trục quay khung Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến khung hợp với cảm ứng từ B góc   A e  NBS cos t    6  Khi đó, suất điện động tức thời khung thời điểm t   B e  NBS cos t   3  C e = NBScost D e = - NBScost Câu Chọn câu sai Dịng điện xoay chiều có cường độ i=2cos50 t (A) Dịng điện có A cường độ hiệu dụng 2 A B tần số 50 Hz C cường độ cực đại A D chu kỳ 0,02 s Câu Cường độ dịng điện đoạn mạch có biểu thức: i = cos (100 t + /6) (A) Ở thời điểm t = 1/100(s), cường độ mạch có giá trị: A A B - 0,5 A C không D 0,5 A Câu 10 Hiệu điện xoay chiều hai đầu điện trở R = 100  có biểu thức: u = 100 cos t (V) Nhiệt lượng tỏa R 1phút A 6000 J B 6000 J C 200 J D chưa thể tính chưa biết  Câu 11 Số đo vôn kế xoay chiều A giá trị tức thời hiệu điện xoay chiều B giá trị trung bình hiệu điện xoay chiều C giá trị cực đại hiệu điện xoay chiều D giá trị hiệu dụng hiệu điện xoay chiều Câu 12 Một thiết bị điện xoay chiều có hiệu điện định mức ghi thiết bị 220 V Thiết bị chịu hiệu điện tối đa A 220 V B 220 V C 440V D 110 V ThuVienDeThi.com Câu 13 Đặt vào hai đầu tụ điện hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số f thay đổi Khi f = 50Hz cường độ hiệu dụng qua tụ 2,4A Để cường độ hiệu dụng qua tụ 3,6A tần số dịng điện phải bằng: A 25 Hz B 75 Hz C 100 Hz D 50 Hz Câu 14 Trong mạch có tụ điện nhận xét sau tác dụng tụ điện? A Cho dòng điện xoay chiều qua dễ dàng B Cản trở dịng điện xoay chiều C Ngăn cản hồn tồn dịng điện xoay chiều D Cho dòng điện xoay chiều qua đồng thời cản trở dịng điện Câu 15 Trong mạch điện có tụ điện C Đặt hiệu điện xoay chiều hai tụ điện C có dịng điện xoay chiều mạch Điều giải thích có electron qua điện môi hai tụ Hãy chọn câu A Hiện tượng đúng; giải thích sai B Hiện tượng đúng; giải thích C Hiện tượng sai; giải thích D Hiện tượng sai; giải thích sai Câu 16 Đặt hiệu điện u = U0sint (V) vào hai tụ điện C cường độ dịng điện chạy qua C có biểu thức: U A i = U0.Ccos(t - /2) B i = cos t C. U C i = cos(t - /2) D i = U0.Ccost C. Câu 17 Đặt hiệu điện u = 200 cos(100 t + /6) (V) vào hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 2/ (H) Biểu thức cường độ dòng điện chạy cuộn dây A i = cos (100t + 2/3 ) (A) B i = cos ( 100t + /3 ) (A) C i = cos (100t - /3 ) (A) D i = cos (100t - 2/3 ) (A) Câu 18 Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ Hộp kín X chứa ba phần tử R, L, C Biết dòng điện qua mạch nhanh pha so với hiệu điện hai đầu mạch Hộp X chứa phần tử nào? R X A L B R C C D L C Câu 19 Cho dòng điện xoay chiều i = I0cost chạy qua mạch gồm R cuộn dây cảm L mắc nối tiếp Kết luận sau đúng? A uL sớm pha uR góc /2 B uL pha với u hai đầu đoạn mạch C u hai đầu đoạn mạch chậm pha i D uL chậm pha so với i góc /2 Câu 20 Đặt hiệu điện xoay chiều u vào hai đầu mạch điện gồm R C mắc nối tiếp thì: A độ lệch pha uR u /2 B uR chậm pha i góc /2 C uC chậm pha uR góc /2 D uC nhanh pha i góc /2 Câu 21 Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha hiệu điện hai đầu điện trở R hiệu điện hai đầu đoạn mạch  = - /3 Chọn kết luận A mạch có tính dung kháng B mạch có tính cảm kháng C mạch có tính trở kháng D mạch cộng hưởng điện Câu 22 Khi xảy tượng cộng hưởng mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp biểu thức sau sai? A cos = B ZL = ZC C UL = UR D U = UR Câu 23 Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Nếu tăng tần số hiệu điện xoay chiều hai đầu mạch thì: A dung kháng tăng B cảm kháng giảm C điện trở R thay đổi D tổng trở mạch thay đổi Câu 24 Nếu đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện A dịng điện tức thời nhanh pha hiệu điện tức thời lượng /2 B cường độ dòng điện hiệu dụng mạch tỉ lệ thuận với điện dung tụ C công suất tiêu thụ đoạn mạch D A, B C ThuVienDeThi.com Câu 25 Nếu đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn dây cảm A hiệu điện tức thời chậm pha dòng điện tức thời lượng /2 B cường độ dòng điện hiệu dụng tỉ lệ thuận với độ tự cảm C công suất tiêu thụ đoạn mạch D A, B C Câu 26 Đặt hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U tần số f thay đổi vào hai đầu điện trở R Nhiệt lượng toả điện trở A tỉ lệ với f2 B tỉ lệ với U2 C tỉ lệ với f D B C Câu 27 Ở hai đầu điện trở R có đặt hiệu điện xoay chiều uAB hiệu điện khơng đổi UAB Để dịng điện xoay chiều qua điện trở chặn khơng cho dịng điện khơng đổi qua ta phải A Mắc nối tiếp với điện trở tụ điện C B Mắc song song với điện trở tụ điện C C Mắc nối tiếp với điện trở cuộn cảm L D Có thể dùng ba cách A, B C Câu 28 Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy cộng hưởng tần số dòng điện 1 D f  2LC 2 LC Câu 29 Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có U 0L  2U 0C So với dòng điện, hiệu điện hai đầu A f  LC B f  LC C f  đoạn mạch A sớm pha B trễ pha C pha D A hay B phụ thuộc vào R Câu 30 Đặt hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp Công suất toả nhiệt điện trở A tỉ lệ với U B tỉ lệ với L C tỉ lệ với R D phụ thuộc f Câu 31 Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai trong phần tử: điện trở R, cuộn dây cảm L, tụ C mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu mạch cường độ dòng điện mạch có biểu thức: u = 220 cos (100t - /3) (V); i = 2 cos (100t + /6) (A) Hai phần tử là: A R L B R C C L C D R L L C Câu 32 Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm L = 0,5/ (H) Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều u = 100 sin(100t - /4) (V) Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A i = 2sin(100t - /2) (A) B i = 2 sin(100t - /4) (A) C i = 2 sin100t (A) D i = 2sin100t (A) Câu 33 Biểu thức sau biểu thức tổng qt để tính cơng suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều? A P = RI2 B P = U.I.cos C P = U2/R D P = ZI2 Câu 34 Đặt hiệu điện xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện C Gọi U hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; i, I0, I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện mạch Hệ thức liên lạc sau đúng? u i2 A   U 02 I02 u i2 B   U I0 u i2 C   U I2 D U I   U I0 Câu 35 Đặt hiệu điện xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch có cuộn dây cảm L Gọi U hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; i, I0, I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện mạch Hệ thức liên lạc sau không đúng? U I A   U I0 u i2 B   U I0 u i2 C   1/ U I2 D U I   U I0 Câu 36 Người ta nâng cao hệ số công suất động điện xoay chiều nhằm mục đích A tăng cơng suất tỏa nhiệt B tăng cường độ dịng điện C giảm cơng suất tiêu thụ D giảm cường độ dòng điện ThuVienDeThi.com Câu 37 Hệ số công suất đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp tính cơng thức: A cos = R/Z B cos = -ZC /R C cos = ZL/Z C cos = (ZL – ZC)/ R Câu 38 Đặt hiệu điện xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R Gọi U hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; i, I0, I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện mạch Hệ thức liên lạc sau không đúng? u i u i2 B   C   U I U I0 U I A   U I0 D U I   U I0 Câu 39 Mắc bóng đèn dây tóc xem điện trở R vào mạng điện xoay chiều 220V–50Hz Nếu mắc vào mạng điện xoay chiều 220V-60Hz cơng suất tỏa nhiệt bóng đèn A tăng lên B giảm C khơng đổi D tăng, giảm Câu 40 Đặt hiệu điện xoay chiều u = 60cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm L = 1/ H tụ C = 50/ F mắc nối tiếp Biểu thức cường độ dòng điện chạy mạch A i = 0,2cos(100t + /2) (A) B i = 0,2scos(100t - /2) (A) C i = 0,6cos(100t + /2) (A) D i = 0,6cos(100t - /2) (A) Câu ĐA Câu ĐA D 21 B C 22 C B 23 D A 24 D D 25 C C 26 B B 27 A A 28 C B 29 A ĐA 10 A 30 D 11 D 31 C ThuVienDeThi.com 12 B 32 A 13 B 33 B 14 D 34 B 15 A 35 B 16 D 36 D 17 C 37 A 18 C 38 C 19 A 39 C 20 C 40 C ... Trong mạch có tụ điện nhận xét sau tác dụng tụ điện? A Cho dòng điện xoay chiều qua dễ dàng B Cản trở dòng điện xoay chiều C Ngăn cản hồn tồn dịng điện xoay chiều D Cho dòng điện xoay chiều qua đồng... qua đồng thời cản trở dịng điện Câu 15 Trong mạch điện có tụ điện C Đặt hiệu điện xoay chiều hai tụ điện C có dòng điện xoay chiều mạch Điều giải thích có electron qua điện mơi hai tụ Hãy chọn... xem điện trở R vào mạng điện xoay chiều 220V–50Hz Nếu mắc vào mạng điện xoay chiều 220V-60Hz cơng suất tỏa nhiệt bóng đèn A tăng lên B giảm C không đổi D tăng, giảm Câu 40 Đặt hiệu điện xoay chiều

Ngày đăng: 23/03/2022, 11:48

Xem thêm:

w