1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng thiết bị dạy học dạy các bài về phép tính trong phạm vi 1010801

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sử dụng thiết bị dạy học dạy phÐp tÝnh ph¹m vi 10 PGS.TS Đỗ Đình Hoan Phép cộng phạm vi 10 Trong Toán phép cộng xây dựng phép gộp hai nhóm đồ vật không giao Vì sử dụng thiết bị để dạy học nội dung cần làm rõ ý tưởng xây dựng phép cộng Chẳng hạn: VD1: Phép cộng phạm vi (đại diện phép cộng phạm vi 3,4,5) - Sử dụng tranh vẽ sách Toán 1, tr 49: (Hìnhvẽ 1) + Cho phÐp HS quan s¸t c¸c tranh vÏ để thấy cá gộp với (thêm) cá cá mũ gộp với (thêm) mũ mũ Từ có phép tính: 4+1=5 1+4=5 + Tương tự quan sát tranh ngỗng, áo từ có phép tính: 3+2=5 2+3=5 + Chốt lại cho HS quan sát sơ đồ thể đầy đủ ý nghĩa phép cộng phạm vi 5: (hình vẽ) - Sử dụng Bộ đồ dùng học Toán 1: + VD: X©y dùng phÐp tÝnh “3+2=5” cã thĨ thùc hiƯn theo c¸c “thao t¸c” sau: Cho HS lÊy hình vuông (để thành nhóm nêu: Có hình vuông); lấy thêm hai hình vuông (để thành nhóm) nêu: Có hình vuông Gộp hai nhóm lại với nhau, đếm hình vuông Từ HS nhận biết: DeThiMau.vn * hình vuông thêm hình vuông hình vuông * hình vuông cộng với hình vuông hình vuông , viết là: 3+2=5 + Hoặc cho HS thao tác que tính: Tay phải cầm que tính, tay trái cầm que tính Gộp số que tính hai tay, tất que tính Từ hình thành phép tính : 3+2=5 VÝ Dơ : PhÐp céng ph¹m vi (đại diện cho phép cộng phạm vi 6,7,8,9,10) - Sư dơng tranh vÏ s¸ch To¸n 1, tr 68 (Hình vẽ) + Cho học sinh quan sát tranh tự ghi (nêu) kết phép tính vào chỗ chấm, chẳng hạn, dòng hình tam giác thêm hình tam giác hình tam giác, ta có: 5+1=6; hình tam giác thêm hình tam giác hình tam giác, ta có: 1+5=6 Tương tự với phép tính dòng 2: 5+2=7; 2+5=7, dòng 3: 4+3=7 3+4=7 - Sử dụng hộp Bộ đồ dùng học Toán Có thể cho HS thực theo cách: Cách 1: Lấy hình tròn (hoặc hình vuông, hình tam giác)có hộp Bộ đồ dùng học Toán để hình thành phép cộng: * hình tròn thêm hình tròn hình tròn? Từ có: 6+1=7 * hình tròn thêm hình tròn hình tròn? Từ có: 5+2=7 * hình tròn thêm hình tròn hình tròn? Từ có: 4+3=7 * hình tròn thêm hình tròn hình tròn? Từ có: 3+4=7 * hình tròn thêm hình tròn hình tròn? Từ có: 2+5=7 * hình tròn thêm hình tròn hình tròn? Từ có: 1+6=7 Với cách này, HS hình thành phép cộng theo tinh thầnlập bảng cộng phạm vi DeThiMau.vn Cách 2: Lấy hình tròn, tách làm nhóm (tuỳ ý), lần tách vậy, ta phép cộng tương ứng, chẳng hạn: (Hình vẽ) Với cách này, HS hình thành phép cộng nhanh hơn, gọn làm quen bước đầu với tính chất giao hoán phép cộng Tuy nhiên ghi phép tính lên bảng GV nên viết theo thứ tự bảng cộng phạm vi (như cách 1) PhÐp trõ ph¹m vi 10 ë líp 1, phép trừ xây dựng phép tính ngượccủa phép cộng Qua hình ảnh trực quan, thao tác qua vật thật, phép trừ hiểu từ nhóm vật đó, tách làm hai phần, bớt phần, tìm phần lại nhóm vật Chẳng hạn quan sát hình sau: - Nếu gộp nhóm hình tròn với nhóm hình tròn ta có phép cộng hình tròn với hình tròn kết hình tròn (3+2=5) - Nếu từ nhóm hình tròn, bớt nhóm hình tròn ta có phép trừ hình tròn với hình tròn kết hình tròn (5-2=3) Bởi sử dụng TBDH để dạy học phép trừ cần lột tả ý tưởng xây dựng phép trừ nêu VD1: Phép trừ phạm vi (đại diện phép trừ ph¹m vi 3,4,5) - Sư dơng tranh vÏ s¸ch To¸n 1, tr.58: GV cho HS “quan s¸t” c¸c tranh để thấy: Có bưởi tách thành nhóm hình (4 cành với đà hái khỏi cành) hình2 DeThiMau.vn (3 cành với hai đà hái khỏi cành), hình3 (2 cành với đà hái khỏi cành), nhìn hình (1 cành với đà hái khỏi cành) Từ hình thành phép trừ (5-1=4) hặc (5-2=3) (53=2) (5-4=1) Lưu ý: +Với tranh vẽ bưởi cách quan sát hình vẽ trên, HS hình thành phép trừ phạm vi hình thức Bảng trừ ph¹m vi 5”: 5-1= 5-2= 5-3= 5-4= + Để HS thấy ý nghĩa phép trừ quan hệ phép trừ với phép cộng, cần cho HS quan sát tranh vẽ sau (Sách Toán 1,tr 58) + Từ tranh vẽ cho HS thấy được, chẳng hạn: Gộp chấm tròn với chấm tròn chấm tròn (4+1= 5) gộp chấm tròn với chấm tròn chấm tròn (1+4= 5) Từ chấm tròn bớt chấm tròn, lại chấm tròn (5-1=4), trừ chấm tròn bớt chấm tròn, lại chấm tròn (5-4=1) Từ có: 4+1=1+4 (cùng 5) còng tõ phÐp céng 4+1=5 ta cã hai phÐp trõ: 5-1=4; 5-4=1 - Sư dơng hép Bé ®å dïng häc Toán Cho HS lấy hình tròn (hoặc hình vuông, hình tam giác) lần lượt: * Bớt hình tròn lại hình tròn, ta có : 5-1=4 * Bớt hình tròn lại hình tròn, ta có : 5-2=3 * Bớt hình tròn lại hình tròn, ta có : 5-3=2 * Bớt hình tròn lại hình tròn, ta có : 5-4=1 H×nh vÏ DeThiMau.vn + Cịng cã thĨ cho HS lÊy que tính cầm tay bớt ®i: que tÝnh, que tÝnh, que tÝnh, que tính; tay lại: que tính, que tÝnh, que tÝnh, que tÝnh Tõ hình thành phép trừ: 5-1=4; 5-2=3; 5-3=2; 54=1; Lưu ý: Việc hình thành phép trừ giúp HS dễ thuộc công thức tính theo thứ tự Bảng trừ phạm vi 5, tuỳ theo tiÕp thu cđa HS, cã thĨ lËp phÐp trõ từ lần bớt hình tròn, chẳng hạn: (hình vẽ) * Việc sử dụng thiết bị đà có tính khái quát việc quan sát trang vẽ SGK, hình thành phép trừ phạm vi 3,4,5 (sè trùc gi¸c) t sù tiÕp thu cđa HS mà dùng tranh vẽ SGK (hoặc hình vẽ đồ vật cụ thể khác tương tự sử dụng hộp Bộ đồ dùng dạy học Toán để dạy học Tuy nhiên giai đoạn đầu học phép toán trừ nên dùng Tranh vẽ SGK chủ yếu, cần thiết nên cho HS thực hành Bộ đồ dùng Toán VD2: Phép trừ phạm vi (đại diệm cho phÐp trõ träng pham vi 6,7,8,9,10) -Sư dơng tranh vÏ sách Toán, tr 69 ( Hình vẽ) Cho HS quan sát tranh vẽ để tự nêu kết cho phép tính vào chỗ chấm, chẳng hạn dòng thứ có hình tam giác, bớt hình, hình tam giác; ta có trừ Có hình tam giác, bớt hình, hình tam giác; ta có trừ Tương tự với dòng lại: 7-2 7-3 (SGK Toán không viết đầy đủ kết phép tính mà từ hình ảnh tranh vẽ gợi ý để HS tự điền kết quả, điểm míi so víi s¸ch To¸n cị) - Sư dơng hép Bộ đồ dùng dạy học Toán - Có thể thùc hiƯn theo c¸c c¸ch sau: C¸ch 1: Cho HS lấy ra, chẳng hạn hình tròn, lấy lần lượt: + Tách bớt hình tròn để có: 7-1 = + Tách bớt hình tròn ®Ĩ cã: 7-2 = + T¸ch bít hình tròn để có: 7-3 = + Tách bớt hình tròn để có: 7-4 = + Tách bớt hình tròn để có: 7-5 = DeThiMau.vn + Tách bớt hình tròn để có: 7-6 = Với cách này, HS hình thành phép tính theo bảng trừ phạm vi (hình thành phép tính bảng) Cách 2: Cho HS lấy hình tròn, tách làm hai nhóm (một cách tùy ý); chẳng hạn, nhóm có hình tròn nhóm có hình tròn: Từ HS thấy có phép trừ 7-3= 7-4 =3 (xuất phát từ phép cộng 3+4 = 7) Thao tác tương tự ta có: (hình vẽ) Với cách này, HS hình thành phÐp trõ theo tõng nhãm hai phÐp tÝnh Nh­ nhanh, gọn làm rõ quan hƯ ng­ỵc” víi phÐp céng (tõ mét phÐp céng cã hai phép trừ tương ứng) Tuy nhiên ghi phép tính lên bảng, GV nên viết theo thứ tự bảng trừ phạm vi Lưu ý: Đối với phép cộng phép trừ phạm vi 10, sách Toán chia làm hai giai đoạn nhỏ: hình thành phép cộng trừ phạm vi 3,4,5 hình thành phép cộng trừ phạm vi 6,7,8,9,10 + Học số phạm vi 3,4,5, HS học xong phép cộng phạm vi 3,4,5 học đến phép trừ phạm vi 3,4,5 Lưu ý, sử dụng TBDH giai đoạn này, cần làm rõ ý nghĩa phép cộng, phép trừ đồng thời với việc hình thành công thức tính phạm vi số Bởi nên dùng thiết bị tranh vẽ SGK (với nhóm vật ôtô, máy bay, mũ,là ong, thá, chim,…võa cã tÝnh trùc quan võa gÇn với em) + Học số phạm vi 6,7,8,9,10 HS học xen kẽ phép cộng, phép trừ ứng với số (cộng trừ 6, cộng trừ 7,,cộng trừ 10) Hình ảnh trực quan TBDH đà có tính khái quát (nhóm vật hình tròn, hình vuông, hình tam giác que tính) Đồng thời với việc hình thành công thức tính, theo thứ tự bảng, cần làm rõ mối quan hệ c¸c phÐp tÝnh, tÝnh chÊt phÐp tÝnh Bëi vËy giai đoạn nên sử dụng TBDH hộp Bộ đồ dùng dạy học Toán (như đà hướng dẫn nªu trªn) DeThiMau.vn ... nên vi? ??t theo thứ tự bảng trừ phạm vi Lưu ý: Đối với phép cộng phép trừ phạm vi 10, sách Toán chia làm hai giai đoạn nhỏ: hình thành phép cộng trừ phạm vi 3,4,5 hình thành phép cộng trừ phạm vi. .. 6,7,8,9,10 + Học số phạm vi 3,4,5, HS học xong phép cộng phạm vi 3,4,5 học đến phép trừ ph¹m vi 3,4,5 L­u ý, sư dơng TBDH giai đoạn này, cần làm rõ ý nghĩa phép cộng, phép trừ đồng thời với vi? ??c hình... Với cách này, HS hình thành phép cộng nhanh hơn, gọn làm quen bước đầu với tính chất giao hoán phép cộng Tuy nhiên ghi phép tính lên bảng GV nên vi? ??t theo thứ tự bảng cộng phạm vi (như cách 1) Phép

Ngày đăng: 23/03/2022, 11:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w