Đề cương ôn tập học kì I (2015 – 2016) môn: Vật lý 11 trường THPT Tây Sơn10277

11 4 0
Đề cương ôn tập học kì I (2015 – 2016) môn: Vật lý 11 trường THPT Tây Sơn10277

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I (2015 – 2016) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH MƠN: VẬT LÝ 11 – CB TRƯỜNG THPT TÂY SƠN LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện 1.1 Sự nhiễm điện vật: Có cách làm nhiễm điện cho vật: Nhiễm điện cọ xát, tiếp xúc hưởng ứng 1.2 Điện tích – tương tác điện: * Có loại điện tích: dương âm Điện tích kí hiệu q hay Q Đơn vị Cu lông (C) * Tương tác điện : + Các điện tích loại (dấu) đẩy (q1.q2>0) + Các điện tích khác loại (dấu) hút (q1.q2 Khi E  F : q < Độ lớn F= q E 4.4 Vectơ cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm: + Điểm đặt điểm xét + Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích Q với điểm xét M + Chiều: hướng xa Q Q > 0; hướng Q Q < + Độ lớn: Ek Q  r2 (r khoảng cách từ điểm khảo sát M đến điện tích Q, đơn vị: mét)     4.5 Nguyên lí chồng chất điện trường: E = E + E + + E n Công lực điện – Hiệu điện thế: q: Điện tích (C ) 5.1 Công lực điện điện trường đều: E: Cường độ điện trường (V/ m) d: Hình chiếu điểm đầu điểm cưối đường AMN = q E d lên đường sức điện trường (m) Đề cương ơn tập học kì I – Vật lý 11CB Trang A: Công lực điện trường (J) ThuVienDeThi.com Đặc điểm: Công lực điện trường di chuyển điện tích điện trường có đặt điểm: + Khơng phụ thuộc hình dạng đường + Chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu điểm cuối (Công lực điện đường cong kín 0) Vì vậy, lực tĩnh điện lực Trưỡng tĩnh điện trường 5.2 Thế điện tích điện trường: đặc trưng cho khả sinh công điện trường đặt điện tích q điểm mà ta xét điện trường WM  A M  VM q (VM điện không phụ thuộc vào q, phụ thuộc vào vị trí M, đơn vị VM Vôn) 5.3 Công lực điện độ giảm điện tích điện trường: AMN = WM - WN 5.4 Hiệu điện (còn gọi điện áp) Hiệu điện điểm M, N điện trường đặc trưng cho khả sinh công điện trường di chuyển điện tích từ M đến N Nó xác định thương số công lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển từ M đến N độ lớn q U MN A  MN q A hay U  q UMN: Hiệu điện điểm M N (V) q: Điện tích (C) AMN: Cơng lực điện điện tích q di chuyển từ M đến N (J) Trong đó: 5.5 Hệ thức liên hệ hiệu điện cường độ điện trường: E U MN d  U d Tụ điện 6.1 Cấu tạo tụ điện: Tụ điện hệ hai vật dẫn (gọi hai tụ điện) đặt gần ngăn cách lớp cách điện Nó dùng để chứa điện tích Tụ điện phẳng gồm kim loại phẳng đặt song song, đối diện ngăn cách lớp điện môi 6.2 Điện dung tụ điện: Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện hiệu điện định Nó xác định thương số điện tích tụ điện hiệu điện hai Biểu thức: C  Q U  Q  C.U Trong đó: C : Điện dung (F) Q : Điện tích (C) U : Hiệu điện (V) 6.3 Năng lượng điện trường tụ điện Khi tụ tích điện điện trường tụ điện dự trữ lượng Đó lượng điện trường 1 Q2 W  CU  QU  2 C W(J); Q(C); U(V); C(F) CHƯƠNG II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Dòng điện: 1.1 Dòng điện: Dòng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng 1.2 Cường độ dịng điện Dịng điện khơng đổi: + Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu dòng điện + Dịng điện khơng đổi dịng điện có chiều cường độ không đổi theo thời gian Cường độ dịng điện khơng đổi tính cơng thức: I q t Trong đó: I : Cường độ dịng điện không đổi (A) q: Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian t (C) t : Thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn (s) Nguồn điện: Nguồn điện thiết bị tạo trì hiệu điện hai cực nguồn điện 2.1 Suất điện động nguồn điện: đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện đo thương số công (A) lực lạ thực di chuyển điện tích dương (q) bên nguồn điện ngược chiều điện trường độ lớn điện tích (q) Cơng thức: E = A q 2.2 Cấu tạo chung nguồn điện hoá học (pin, acquy): Pin điện hóa gồm hai cực có chất khác ngâm chất điện phân (dung dịch axit, bazơ, muối…) Điện tiêu thụ công suất điện 3.1 Điện tiêu thụ đoạn mạch: A = q U = U I t A: Điện (J); q: Điện lượng (C); U: Hiệu điện (V) t : Thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch (s) Đề cương ơn tập học kì I – Vật lý 11CB ThuVienDeThi.com Trang 3.2 Công suất điện:là công suất tiêu thụ điện đoạn mạch có trị số điện mà đoạn mạch tiêu thụ đơn vị thời gian, tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch Cơng thức: P= A = UI Đơn vị P : Oát (W) t 3.3 Định luật Jun-Len-xơ: Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn Cơng thức: Q = R I2 t 3.4 Cơng suất tỏa nhiệt vật dẫn có dòng điện chạy qua: P = Q U2  RI = t R 3.5 Công nguồn điện (công lực lạ bên nguồn điện): Công nguồn điện điện tiêu thụ toàn mạch: Ang= Eq = EIt 3.6 Công suất nguồn điện: Công suất nguồn điện công suất tiêu thụ điện toàn mạch Png  A ng t  EI Định luật Ơm tồn mạch Cường độ dịng điện chạy mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần mạch E I : Cường độ dịng điện mạch kín (A) RN: Điện trở tương đương mạch  Công thức: I = E : Suất điện động nguồn điện (V) r : Điện trở nguồn điện (  ) RN  r Ghép nguồn điện thành 5.1 Bộ nguồn nối tiếp: Eb = E1 + E2 + +En; rb = r1 + r2 + + rn Nếu có n nguồn (E,r) giống mắc nối tiếp: Eb = nE; rb = nr 5.2 Bộ nguồn song song: Nếu có n nguồn điện (E,r) giống mắc thành n hàng: Eb = E; rb  r n Chương III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG Dịng điện kim loại: 1.1 Bản chất dòng điện kim loại: dịng chuyển dời có hướng êlectrơn tự tác dụng điện trường Nguyên nhân gây điện trở kim loại: Khi chuyển động có hướng êlectron tự bị “cản trở” “va chạm” với chỗ trật tự mạng (dao động nhiệt ion mạng tinh thể kim loại, nguyên tử lạ lẫn kim loại, méo mạng tinh thể biến dạng cơ) gây điện trở kim loại 1.2 Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng, dao động nhiệt ion + dao động mạnh nên va chạm nhiều hơn, gây cản trở nhiều hơn, với êlectron chuyển động có hướng làm điện trở kim loại tăng Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ gần theo hàm bậc :  = o[(1 +  (t – to)] o: điện trở suất to (oC), thường 20oC ( m ) Hệ số nhiệt điện trở  phụ thuộc vào nhiệt độ, độ chế độ gia công vật liệu (K-1) 1.3 Hiện tượng siêu dẫn: Hiện tượng siêu dẫn tượng điện trở suất số vật liệu giảm đột ngột xuống nhiệt độ vật liệu giảm xuống thấp giá trị Tc định, gọi nhiệt độ tới hạn Giá trị phụ thuộc vào thân vật liệu 1.4 Hiện tượng nhiệt điện: Hiện tượng nhiệt điện tượng xuất suất điện động mạch cặp nhiệt điện hai mối hàn giữ hai nhiệt độ khác Suất điện động gọi suất nhiệt điện động: E = T (T1 – T2) Dòng điện chất điện phân: 2.1 Bản chất dòng điện chất điện phân: dịng iơn dương iơn âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược Ion dương chạy phía catốt nên gọi cation Ion âm chạy phía anốt nên gọi anion 2.2 Hiện tượng dương cực tan: + Hiện tượng cực dương tan xảy điện phân muối kim loại mà anôt làm kim loại muối + Bình điện phân dương cực tan giống điện trở nên áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở 2.3 Định luật Fa-ra-day: + Định luật Fa-ra-day thứ nhất: Khối lượng vật chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình : m = kq (Với k đương lượng điện hóa chất giải phóng điện cực) Đề cương ôn tập học kì I – Vật lý 11CB ThuVienDeThi.com Trang + Định luật Fa-ra-day thứ hai: Đương lượng điện hóa k nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n nguyên tố đó, hệ số tỉ lệ 1/F, F gọi số Fa-ra-day: k  1A F n m : Khối lượng (g) A : Số khối hay khối lượng mol nguyên tử (g) I : Cường độ dòng điện (A) t : Thời gian dòng điện chạy qua (s) n : Hóa trị, F = 96500 C/mol: số Faraday => Khối lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân: 1A m It F n 2.4 Ứng dụng tượng điện phân: Công nghệ luyện kim, điều chế hố chất, mạ điện, đúc điện… Dịng điện chất khí: 3.1 Bản chất dịng điện chất khí: Dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng ion dương theo chiều điện trường ion âm, electron ngược chiều điện trường Các hạt tải điện chất khí bị ion hóa sinh 3.2 Tia lửa điện: Tia lửa điện q trình phóng điện tự lực chất khí đặt hai điện cực điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hịa thành ion dương electron tự Điều kiện tạo tia lửa điện: Phải có điện trường đủ mạnh vào khoảng 3.106 V/m 3.3 Hồ quang điện: Hồ quang điện q trình phóng điện tự lực xảy chất khí áp suất thường áp suất thấp đặt hai điện cực có hiệu điện khơng lớn Hồ quang điện kèm theo tỏa nhiệt tỏa sáng mạnh (nhiêt độ lên đến 3500oC) Điều kiện tạo hồ quang điện: - Phải làm nóng điện cực để phát xạ nhiệt electron - Điện trường phải mạnh làm ion hóa chất khí Ứng dụng: hàn điện, làm đèn chiếu sáng, nấu chảy kim loại Dòng điện chất bán dẫn: 4.1 Bản chất dòng điện bán dẫn: dòng electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường dòng lỗ trống chuyển động chiều điện trường 4.2 Tạp chất cho (đôno) tạp chất nhận (axepto) - Bán dẫn chứa đơno (tạp chất cho) loại n, có mật độ electron lớn so với mật độ lỗ trống: hạt tải điện chủ yếu electron - Bán dẫn chứa axepto (tạp chất nhận) loại p, có mật độ lỗ trống lớn so với mật độ electron: hạt tải điện chủ yếu lỗ trống 4.3 Lớp chuyển tiếp p – n Lớp chuyển tiếp p-n chỗ tiếp xúc miền mang tính dẫn p miền mang tính dẫn n tạo tinh thể bán dẫn Tính chất: Lớp chuyển tiếp p - n có tính chất chỉnh lưu, nghĩa cho dòng điện chạy theo chiều từ p sang n mà khơng cho dịng điện chạy theo chiều ngược lại 4.4 Điôt bán dẫn: Điôt bán dẫn thực chất lớp chuyển tiếp p - n Khi điện áp xoay chiều đặt vào điơt, điơt cho dòng điện chạy theo chiều từ p sang n, gọi chiều thuận Điơt bán dẫn có tính chỉnh lưu sử dụng mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều BÀI TẬP Chương 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Dạng 1: Lực tương tác điện tích điểm Bài 1: Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10-8C, q2 = -10-8C đặt hai điểm A, B khơng khí, cách cm Xác định lực q1 tác dụng lên q2? Bài 2: Hai điện tích điểm cách khoảng r = 3cm chân không hút lực F = 6.10-9N Điện tích tổng cộng hai điện tích điểm Q = 10-9C Tính điện đích điện tích điểm Bài 3: Hai cầu kim loại nhỏ giống nhau, có khối lượng m=0,1g, điện tích q=10-7C, treo điểm hai sợi dây mảnh có chiều dài Do lực đẩy tĩnh điện hai cầu tách xa đoạn a=30cm Tính góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng Lấy g=10m/s2 Bài 4: Một cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, tích điện q = 2.10-7C treo sợi dây tơ mảnh Ở phía cần phải đặt điện tích q2 để lực căng dây giảm nửa Dạng 2: Điện trường Bài 5: Một điện tích điểm Q = 10 – C đặt A khơng khí Một điểm M cách điện tích Q đoạn 10 cm a Xác định chiều độ lớn vectơ cường độ điện trường M ? b Xác định lực điện trường điện tích Q tác dụng lên điện tích q = 10 – C đặt điểm M Bài 6: Đặt điện tích q1 = 5.10-10C A q2 = 5.10-10C B chân không; AB = 10cm   a Xác định EM ; M trung điểm AB b Xác định E N ; Với NA = 15cm NB = 5cm   c Xác định EP ; Với ABP tạo thành tam giác d Xác định EQ ; Với QAB tam giác vuông cân Q Đề cương ôn tập học kì I – Vật lý 11CB ThuVienDeThi.com Trang Bài 7: Hai điện tích q1 = 2.10-8C q2 = 18.10-8C đặt cố định hai điểm A B cách 10cm khơng khí a) Hãy xác định vị trí điểm M để véctơ điện trường tổng hợp có cường độ điện trường   b) Xác định vị trí điểm N để vectơ E1N  2 E2 N  Bài 8: Một cầu nhỏ khối lượng m=20g mang điện tích q=10-7c treo dây mảnh điện trường có E nằm ngang Khi cầu cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α = 300 Tính độ lớn cường độ điện trường Cho g=10m/s2 Đề cương ơn tập học kì I – Vật lý 11CB ThuVienDeThi.com Trang Dạng 3: Công lực điện, hiệu điện Bài 9: Công lực điện di chuyển điện tích q = 1,5.10 – C từ sát dương đến âm hai kim loại phẳng đặt song song cách cm 0,9J Tính cường độ điện trường hai kim loại Bài 10: Một electron chuyển động từ điểm M với vận tốc 3,2.106 m/s hướng dọc theo đường sức điện trường có cường độ 364 V/m Điện tích electron –1,6.10 – 19 C Tính quãng đường mà electron dừng lại ? Bài 11: Một electron chuyển động không vận tốc đầu từ A  B điện trường đều, hiệu điện UBA = 45,5V Tìm vận tốc electron B Biết khối lượng điện tích electron 9,1.10 –31 kg – 1,6.10 –19 C Chương 2: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Dạng Dịng điện khơng đổi, nguồn điện Bài 12: Trong khoảng thời gian giây có điện lượng 2,84 C dịch chuyển qua dây tóc bóng đèn a Tính cường độ dịng điện chạy qua đèn b Tính số electron chuyển qua tiết diện thẳng giây ? Điện tích clectron – 1,6.10 – 19 C Bài 13: Trên vỏ pin điện thoại SONY Xperia Z5 Premium có ghi: 3430mAh a Khi người sử dụng điện thoại để nghe nhạc cung cấp dịng điện 0,25A Nếu nghe nhạc liên lục sau pin cạn? b Tính cơng lực lạ sinh bên pin số electron dịch chuyển qua nguồn thời gian Bài 14: Một acquy ôtô sinh công suất 120W liên tục thời gian 10 trước cạn Hãy tính dung lượng ban đầu acquy đơn vị A.h Cho biết suất điện động acquy 12V Dạng 2: Điện năng, công suất điện Bài 15: Một phân xưởng sử dụng 30 bóng điện loại 220V – 80W, bóng sử dụng 8giờ/ngày a Tính điện tiêu thụ ngày phân xưởng theo đơn vị Jun kW.h b Tính tiền điện phải trả 30 ngày, biết giá điện 1.500 đồng/kwh c Nếu thay 20 bóng đèn Compad tiết kiệm điện loại 220V – 40W tháng phân xưởng tiết kiệm tiền? Bài 16: Dùng bếp điện có cơng suất P = 600W, hiệu suất H = 80% để đun 1,5 lít nước nhiệt độ t1 = 200C Hỏi sau nước sôi? Cho biết nhiệt dung riêng nước C = 4,18kJ/(kg.K) Dạng 3: Định luật Ôm đoạn mạch, tồn mạch R1 R2 Bài tốn thuận: Bài 17: Cho đoạn mạch AB hình vẽ Biết R1 =  , R2 = R3 = 10  , A B UAB = 30V Tìm: a Cường độ dịng điện tron mạch cường độ dịng điện qua R3 điện trở b Điện tiêu thụ điện trở thời gian 10 phút công suất tiêu thụ điện điện trở Bài 18: Cho mạch điện hình vẽ Trong : E = 10 V, r =  ; R1 =  , R2 =  , R3 =1,5  Tính: a Điện trở mạch ngồi? b Cường độ dịng điện chạy qua điện trở? c Tính hiệu điện hai đầu điện trở, công suất mạch ngồi ? d Cơng nguồn điện sinh thời gian 30 phút, công suất hiệu E,r suất nguồn điện Bài 19: Nguồn điện có E = 30V r =  , R1 = 12  ; R2 =  Đ đèn Đ(12V – 36W) R1 a Tính cường độ dịng điện mạch R2 b Đèn Đ có sáng bình thường khơng? Vì sao? c Tính cơng suất tỏa nhiệt mạch ngồi Bài tốn ngược: Bài 20: Cho mạch điện hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động E; r =  , R = 13  ; Đèn Đ(6V – 6W) sáng bình thường.Tính: a E hiệu điện cực nguồn điện b Nhiệt lượng tỏa tồn mạch phút c Cơng suất tỏa nhiệt toàn mạch Bài 21: Một nguồn điện có E = 15V r =  ; R1 = 40  ; R2 = 20  ; cường độ dòng điện qua R1 0,24 A Tính: a cường độ dịng điện qua nguồn R2 b giá trị điện trở R3 R1 R3 Đề cương ôn tập học kì I – Vật lý 11CB ThuVienDeThi.com E, r Đ R E,r R3 M R1 R2 Trang N Bài 22: Cho mạch điện hình với U = 9V, R1 = 1,5 , R2 =  Biết cường độ dòng điện qua R3 A a Tìm R3 ? b Tính nhiệt lượng tỏa R2 phút ? Bài 23: Hai bóng đèn Đ1 ghi 6v – W Đ2 ghi 6V - 4,5 W mắc vào mạch điện hình vẽ Nguồn điện có hiệu điện U khơng thay đổi a Biết ban đầu biến trở Rb vị trí cho đèn sáng bình thường Tìm điện trở biến trở lúc ? Trên mạch điện, đâu Đ1, đâu Đ2 ? b Giả sử từ vị trí ban đầu ta di chuyển biến trở chạy sang phải chút độ sáng đèn thay đổi nào? A Bài 24: Có mạch điện hình vẽ Nguồn điện có suất điện điện E = 12V có điện trở r = 0,5  Các điện trở mạch R2 = 6, R3 = 12 Điện trở R1 có giá trị thay đổi từ đến vô cùng.Điện trở ampe kế không đáng kể R1 a Điều chỉnh R1 = 1,5 Tìm số ampe kế cường độ dịng điện qua điện trở Tính cơng suất tỏa nhiệt mạch ngoài, hiệu suất nguồn điện b Điều chỉnh R1 có giá trị cơng suất mạch đạt giá trị cực đại E,r R2 R3 Chương 3: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG Bài 25: Chiều dày lớp Niken phủ lên kim loại d = 0,1mm sau điện phân 1h Diện tích mặt phủ kim loại 60cm2 Xác định cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân Cho biết Niken có khối lượng riêng D = 8.9.103kg/m3, A = 58 n = Bài 26: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ Trong nguồn điện có điện trở r = 1 Mạch ngồi có bóng đèn R3 loại(6V- 6W), bình điện phân R2 = 3 loại (CuSO4 – Cu) điện trở R1 = 2 Biết đèn sáng bình thường a) Tìm cường độ dịng điện qua bình điện phân qua R1 b) Tìm lượng đồng giải phóng Catốt sau 16 phút giây Cho ACu = 64 ; nCu = c) Tìm suất điện động nguồn điện BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Trong cách sau cách làm nhiễm điện cho vật? A Cọ vỏ bút lên tóc; B Đặt nhanh nhựa gần vật nhiễm điện; C Đặt vật gần nguồn điện; D Cho vật tiếp xúc với viên pin Nhận xét không điện môi là: A Điện môi môi trường cách điện B Hằng số điện môi chân không C Hằng số điện môi môi trường cho biết lực tương tác điện tích mơi trường nhỏ so với chúng đặt chân không lần D Hằng số điện mơi nhỏ Đặt điện tích âm, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động: B ngược chiều đường sức điện trường A dọc theo chiều đường sức điện trường C vng góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo Đồ thị hình sau phản ánh phụ thuộc cường độ điện trường điện tích điểm vào khoảng cách từ điện tích đến điểm mà ta xét? B C D A Trong vật sau khơng có điện tích tự do? A niken B khối thủy ngân C chì D gỗ khô Một prôtôn một electron tăng tốc từ trạng thái đứng yên điện trường có cường độ điện trường quãng đường A hai có động năng, electron có gia tốc lớn B hai có động năng, electron có gia tốc nhỏ C prơtơn có động lớn có gia tốc nhỏ D proton có động nhỏ có gia tốc lớn Đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện? A Điện dung tụ điện B Điện tích tụ điện C Cường độ điện trường tụ điện D Hiệu điện hai tụ điện Một tụ điện phẳng có điện dung 200pF tích điện hiệu điện 40V Điện tích tụ điện tích A 8.10-9C B 8.10-6C C 8.10-3C D 8.103C Cơng thức tính lực tác dụng hai điện tích điểm đặt điện mơi Đề cương ơn tập học kì I – Vật lý 11CB ThuVienDeThi.com Trang A F  k q1q2  r2 B F  k  q1q2 r C F  k q1q2 r D F  k  q1q2 r2 10 Một điện tích điểm Q = +4.10-8C đặt điểm O không khí Cường độ điện trường điểm M, cách O khoảng cm Q gây A 90 V/m B 18.105V/m C 180 V/m D 9.105V/m 11 Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C, vật C hút vật D Khẳng định sau khơng ? A Điện tích vật A D dấu B Điện tích vật A D trái dấu C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A C dấu 12 Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên lần lực tương tác điện chúng A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần 13 Hai điện tích điểm đặt cố định cách điện bình khơng khí hút lực 8,1 N Nếu đổ đầy nước cất có số điện mơi 81 vào bình hai điện tích A hút lực 0,1 N B đẩy lực 0,1 N C hút lực 8,1 N D đẩy lực 8,1 N 14 Hạt nhân nguyên tử oxi trạng thái trung hịa có proton notron, số electron nguyên tử oxi D A B 16 C 17 15 Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho A thể tích vùng có điện trường lớn hay nhỏ B điện trường điểm phương diện dự trữ lượng C tác dụng lực điện trường lên điện tích điểm D tốc độ dịch chuyển điện tích điểm 16 Tại điểm xác định điện trường tĩnh, độ lớn điện tích thử tăng lần độ lớn cường độ điện trường A tăng lần B giảm lần C không đổi D giảm lần 17 Véc tơ cường độ điện trường điểm có chiều A chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương điểm B phụ thuộc độ lớn điện tích thử B chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử điểm D phụ thuộc nhiệt độ mơi trường 18 Cho điện tích điểm +Q; điện trường điểm mà gây có chiều A hướng phía B hướng xa C phụ thuộc độ lớn D phụ thuộc vào điện môi xung quanh 19 Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm khơng phụ thuộc A độ lớn điện tích thử B độ lớn điện tích C khoảng cách từ điểm xét đến điện tích D số điện môi của môi trường 20 Cho điện tích điểm nằm điểm A B có độ lớn, dấu Cường độ điện trường điểm đường trung trực AB có phương B trùng với đường trung trực AB A vng góc với đường trung trực AB C trùng với đường nối AB D tạo với đường nối AB góc 450 21 Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm xét tăng lần cường độ điện trường A giảm lần B tăng lần C giảm lần D tăng lần 22 Điện trường điện trường mà cường độ điện trường B có hướng độ lớn điện A có hướng điểm C có độ lớn điểm D có độ lớn giảm dần theo thời gian 23 Một điện tích -2 μC đặt chân không sinh điện trường điểm cách 1m có độ lớn hướng A 18000 V/m, hướng phía B 18000 V/m, hướng xa C 9.109 V/m, hướng phía D 9.109 V/m, hướng xa 24 Nếu điện tích dịch chuyển điện trường cho tăng cơng của lực điện trường A âm B dương C không D chưa đủ kiện để xác định 21 Công lực điện trường dịch chuyển điện tích - 2μC ngược chiều đường sức điện trường 1000 V/m quãng đường dài m A 2000 J B – 2000 J C mJ D – mJ 25 Công lực điện trường dịch chuyển điện tích 10 mC song song với đường sức điện trường với quãng đường 10 cm J Độ lớn cường độ điện trường A 10000 V/m B V/m C 100 V/m D 1000 V/m 26 Một êlectron chuyển động điện trường từ điểm M có điện 20V đến điểm N có điện 10V Tìm cơng lực điện tác dụng lên electron : A -1,6.10-18J B 1,6.10-18J C 20.10-18J D -20.10-18J 27 Điện đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường A khả sinh cơng vùng khơng gian có điện trường B khả sinh công điểm C khả tác dụng lực điểm D khả tác dụng lực tất điểm khơng gian có điện trường Đề cương ơn tập học kì I – Vật lý 11CB ThuVienDeThi.com Trang 28 Đơn vị điện vôn (V) 1V B J/C C N/C D J/N A J.C 29 Hai điểm đường sức điện trường cách 1m Độ lớn cường độ điện trường 1000 V/m Hiệu điện hai điểm A 500 V B 1000 V C 2000 V D chưa đủ kiện để xác định 30 Trong trường hợp sau ta có tụ điện? A hai gỗ khô đặt cách khoảng khơng khí B hai nhơm đặt cách khoảng nước nguyên chất C hai kẽm ngâm dung dịch axit D hai nhựa phủ ngồi nhơm 31 Trong nhận xét tụ điện đây, nhân xét không A Điện dung đặc trưng cho khả tích điện tụ B Điện dung tụ lớn tích điện lượng lớn C Điện dung tụ có đơn vị Fara (F) D Hiệu điện lớn điện dung tụ lớn 32 Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện V tụ tích điện lượng μC Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 10 V tụ tích điện lượng A 50 μC B μC C μC D 0,8 μC 33 Một dịng điện khơng đổi, sau phút có điện lượng 24 C chuyển qua tiết diện thẳng Cường độ dịng điện A 12 A B 1/12 A C 0,2 A D.48A 34 Cho đoạn mạch có điện trở khơng đổi Nếu hiệu điện hai đầu mạch tăng lần khoảng thời gian lượng tiêu thụ mạch A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần 35 Một nguồn điện có suất điện động  = 15V, điện trở r = 0,5  mắc với mạch gồm hai điện trở R1= 20  R2 = 30  mắc song song Cơng suất mạch ngồi A 17,28W B 18W C 4,4W D 14,4W 36 Hai vật dẫn có điện trở R1 R2 Dịng điện qua chúng I1 = 2I2 Trong thời gian nhiệt lượng tỏa hai vật Chọn kết ? A R1  R2 B R1  R2 C R1  R2 D R1  R2 37 Một pin có ghi vỏ 1,5V có điện trở 1,0  Mắc bóng đèn có điện trở R =  vào hai cực pin để thành mạch điện kín Cường độ dịng điện chạy qua đèn đó: A 1,2A B 1,5A C 0,6A D 0,3A 38 Công nguồn điện công A lực lạ nguồn B lực điện trường dịch chuyển điện tích mạch ngồi C lực học mà dịng điện sinh D lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí đến vị trí khác 39 Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng (cm) Lấy g = 10 (m/s2) Hiệu điện đặt vào hai kim loại là: B U = 255,0 (V) C U = 63,75 (V) D U = 734,4 (V) A U = 127,5 (V) 40 Một bóng đèn loại 220V - 80W, nối bóng đèn vào hiệu điện 50V cơng suất tiêu thụ bóng đèn : A 5,95W B 220W C 80W D 2,75W 41 Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động lâu nhiều lần liên tục A dịng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh làm hỏng acquy B tiêu hao nhiều lượng C động đề nhanh hỏng D hỏng nút khởi động 42 Kim loại dẫn điện tốt A Mật độ electron tự kim loại lớn B Khoảng cách ion nút mạng kim loại lớn C Giá trị điện tích chứa electron tự kim loại lớn chất khác D Mật độ ion tự lớn 43 Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện phụ thuộc vào A nhiệt độ thấp đầu cặp B nhiệt độ cao hai đầu cặp C hiệu nhiệt độ hai đầu cặp D chất hai kim loại cấu tạo nên cặp 44 Khi nhiệt độ tăng điện trở kim loại: A Tăng B Giảm C Không thay đổi D Tùy thuộc vào kim loại 45 Dòng điện chất điện phân : A dòng chuyển dời có hướng ion dương, ion âm B dịng chuyển dời có hướng ion dương, ion âm electron C ln tn theo định luật Ơm Đề cương ơn tập học kì I – Vật lý 11CB ThuVienDeThi.com Trang D tuân theo định luật Ơm bình điện phân khơng có tượng dương cực tan 46 Nguyên nhân làm xuất hạt mang điện tự chất khí là: A Q trình ion hóa chất khí B Q trình điện li C Q trình điện li ion hóa chất khí D Một nguyên nhân khác 47 Chất điện phân dẫn điện khơng tốt kim loại A mật độ electron tự nhỏ kim loại B khối lượng kích thước ion lớn electron C mơi trường dung dịch trật tự D Cả lý 48 Khi điện phân dương cực tan, tăng cường độ dòng điện thời gian điện phân lên lần khối lượng chất giải phóng điện cực C tăng lần D giảm lần A không đổi B tăng lần 49 Điện phân cực dương tan dung dịch 20 phút khối lượng cực âm tăng thêm gam Nếu điện phân với cường độ dịng điện trước khối lượng cực âm tăng thêm A 24 gam B 12 gam C gam D 48 gam 50 Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với điện cực Ag, hiệu điện hai cực 10V, điện trở bình 2,5 Ω, thời gian điện phân 16phút 5giây ( biết A=108, n=1, F=96500) Lượng Ag bám vào catốt A 4,32g B 4,32mg C 2,16g D 2,16mg 51 Một bình điện phân chứa dung dịch muối kim loại, điện cực kim loại Cho dịng điện có cường độ 0,248A chạy qua 1h thấy khối lượng catốt tăng thêm 1g Hỏi anốt làm kim loại gì? A Fe ( A=56, n=3) B Cu (A= 63,5; n=2) C Ag (A=108; n=1) D Zn (A=65,5; n=2) 52 Silic pha pha tạp với chất sau không cho bán dẫn loại p? A Bo B Nhôm C Kali D phốt ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2015 – 2016) - ĐỀ MINH HỌA TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng tăng lên lần độ lớn lực Cu – lông A tăng lần B tăng lần C giảm 16 lần D giảm lần Trong tượng sau, tượng không liên quan đến nhiễm điện? A Về mùa đơng lược dính nhiều tóc chải đầu; B Chim thường xù lơng mùa rét; C Ơtơ chở nhiên liệu thường thả sợi dây xích kéo lê mặt đường; D Sét đám mây Trong đơn vị sau, đơn vị cường độ điện trường là: A V/m2 B V.m C V/m D V.m2 Trong nhận định đây, nhận định khơng dịng điện là: A Đơn vị cường độ dòng điện A B Cường độ dòng điện đo ampe kế C Cường độ dịng điện lớn đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn nhiều D Dòng điện khơng đổi dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian Nguồn điện tạo hiệu điện hai cực cách A tách electron khỏi nguyên tử chuyển electron ion cực nguồn B sinh electron cực âm C sinh ion dương cực dương D làm biến electron cực dương Một học sinh dùng Vôn kế Ampe kế để đo hiệu điện cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu điện U vào cường độ dòng điện I Cách vẽ sau đúng? (Coi điện trở R đèn không đổi theo nhiệt độ) U U U U 0 0 I B I I I A C D Hai đầu đoạn mạch có điện khơng đổi Nếu điện trở đoạn mạch giảm hai lần cơng suất điện đoạn mạch: A giảm hai lần B tăng hai lần C không đổi D tăng bốn lần Nhiệt lượng tỏa hai phút dòng điện 2A chạy qua điện trở 100  là: A 48 kJ B 24 J C 24000 kJ D 400J Đặt vào hai đầu vật dẫn hiệu điện nhận định sau đúng? A Electron chuyển động tự hỗn loạn; B Tất electron kim loại chuyển động chiều điện trường; C Các electron tự chuyển động ngược chiều điện trường; Đề cương ôn tập học kì I – Vật lý 11CB ThuVienDeThi.com Trang 10 D Tất electron kim loại chuyển động ngược chiều điện trường 10 Khi đốt nóng chất khí, trở lên dẫn điện A vận tốc phân tử chất khí tăng B khoảng cách phân tử chất khí tăng C phân tử chất khí bị ion hóa thành hạt mang điện tự D chất khí chuyển động thành dịng có hướng 11 Máy lọc bụi Sơ đồ máy lọc bụi trình bày hình vẽ bên cạnh Khơng khí có nhiều bụi quạt vào máy qua lớp lọc bụi thơng thường Tại đây, hạt bụi có kích thước lớn bị gạt lại Dịng khơng khí có lẫn hạt bụi kích thước nhỏ bay lên Hai lưới thực chất hai điện cực: lưới điện cực dương, lưới điện cực âm Khi bay qua lưới hạt bụi nhiễm điện dương Do đó, gặp lưới nhiễm điện âm, hạt bụi bị hút vào lưới Vì vậy, qua lưới 2, khơng khí lọc bụi Sau đó, cho khơng khí qua lớp lọc than để khử mùi Bằng cách lọc đến 95% bụi khơng khí Theo em, máy lọc bụi hoạt động vào lực sau đây? A Lực hút Trái Đất lên hạt bụi B Lực hấp dẫn hạt bụi lưới điện C Lực ma sát hạt bụi lưới điện D Lực tương tác điện tích 12 Silic pha tạp asen bán dẫn A hạt tải eletron bán dẫn loại n B hạt tải eletron bán dẫn loại p C hạt tải lỗ trống bán dẫn loại n D hạt tải lỗ trống bán dẫn loại p 13 Một điện tích q = 10-7 (C) đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10-3 (N) Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn là: A EM = 3.104 (V/m) B EM = 3.105 (V/m) C EM = 3.103 (V/m) D EM = 3.102 (V/m) 14 Dịng điện có cường độ 4,8A chạy qua dây dẫn thời gian 2s Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn khoảng thời gian : A 9,6C B 4,8C C 2,4C D 2C 0 15 Xác định điện trở dây kim loại 100 C, biết nhiệt độ 20 C điện trở 10Ω Cho hệ số nhiệt điện trở α = 4,3.10-3K-1 A 13,44Ω B 15,26Ω C 42,25Ω D 24,22Ω TỰ LUẬN (5 điểm): Bài 1: (2 điểm) Một điện tích điểm Q = 6µC đặt điểm O khơng khí a Tìm độ lớn vectơ cường độ điện trường điểm M cách O đoạn r = 4cm b Đặt M điện tích q = 2µC lực điện Q tác dụng lên q có phương, chiều độ lớn nào? Bài (1 điểm): Một nồi cơm điện có ghi 220V – 700W sử dụng hiệu điện 220V a Nếu sau 15 phút nồi cơm chuyển sang chế độ giữ ấm thời gian nấu nồi cơm tiêu thụ điện năng? b Tính tiền điện phải trả 30 ngày, biết ngày nấu cơm lần Giá điện 1500đ/kWh Bài (2 điểm): Cho mạch điện hình vẽ Biết: E = 8V; r = 0,5; R1 = 20 , E, r R2 = 12  Tìm: a Cường độ dịng điện chạy qua điện trở b Thay R1 bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở R1, điện cực đồng Anốt có diện tích tổng cộng bề dày lớp đồng bám vào Catot sau thời gian điện phân 16 phút giây Biết đồng có A = 64g/mol, n = 2, khối lượng riêng D = 8900kg/m3 R1 5cm2.Tìm Đề cương ơn tập học kì I – Vật lý 11CB ThuVienDeThi.com R2 Trang 11 ... cường độ ? ?i? ??n trường Cho g=10m/s2 Đề cương ơn tập học kì I – Vật lý 11CB ThuVienDeThi.com Trang Dạng 3: Công lực ? ?i? ??n, hiệu ? ?i? ??n B? ?i 9: Công lực ? ?i? ??n di chuyển ? ?i? ??n tích q = 1,5.10 – C từ sát... ? ?i? ??n hiệu ? ?i? ??n 40V ? ?i? ??n tích tụ ? ?i? ??n tích A 8.10-9C B 8.10-6C C 8.10-3C D 8.103C Công thức tính lực tác dụng hai ? ?i? ??n tích ? ?i? ??m đặt ? ?i? ??n m? ?i Đề cương ôn tập học kì I – Vật lý 11CB ThuVienDeThi.com... ? ?i? ??n trường A khả sinh công vùng không gian có ? ?i? ??n trường B khả sinh cơng ? ?i? ??m C khả tác dụng lực ? ?i? ??m D khả tác dụng lực tất ? ?i? ??m khơng gian có ? ?i? ??n trường Đề cương ơn tập học kì I – Vật lý 11CB

Ngày đăng: 23/03/2022, 10:05