Đưa hát ví ống vào hoạt động ngoại khóa cho học sinh lớp 5 trường tiểu học liên chung, tân yên,bắc giang (tóm tắt)

26 5 1
Đưa hát ví ống vào hoạt động ngoại khóa cho học sinh lớp 5 trường tiểu học liên chung, tân yên,bắc giang (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI VĂN CÔNG ĐƯA HÁT VÍ ỐNG VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA CHO HỌC SINH KHỐI TRƯỜNG TIỂU HỌC LIÊN CHUNG, TÂN YÊN, BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa 11 (2018 - 2020) Hà Nội, 2021 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Trọng Toàn Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Phúc Linh Phản biện 2: TS Lê Vinh Hưng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương vào ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc giữ gìn phát huy giá trị âm nhạc dân gian vùng miền dân tộc vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Trong năm gần đây, trước xu tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ, giá trị có nguy mai việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc dân gian vấn đề thực cấp bách Ngày lớp trẻ yêu thích thể loại âm nhạc có tính nhảy múa như, Pop, Rock… Họ thường quan tâm đến thể loại âm nhạc cổ truyền hát Văn, hát Ví, Trống Quân, Quan họ, Ca trù, Hát Then… Do mà âm nhạc dân gian, điệu cổ mang tính chất vùng miền, câu hị, điệu ví ơng cha có giá trị nghệ thuật có nguy bị mai Bắc Giang tỉnh miền núi, có vùng trung du đồng xen kẽ có nhiều di tích lịch sử vị tướng tài với truyền thống đấu tranh bất khuất Bắc Giang ví phên dậu, có vị trí trọng yếu tổ quốc Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử dân tộc, trình đấu tranh dựng nước giữ nước, nhân dân Bắc Giang làm nên kỳ tích anh hùng Như Nguyệt, Xa Lý - Nội Bàng, Cần Trạm - Xương Giang Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) với khởi nghĩa nông dân Yên Thế chống Pháp năm 1884-1913 lừng lẫy trời Nam trang sử chói lọi lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Người dân huyện Tân Yên tự hào với điệu hát Ví ống, điệu dân ca cổ hồi sinh trở lại sau thăng trầm thời gian có nguy bị quên lãng Làn điệu dân ca độc đáo đặc sắc này tồn người dân trì Tiêu biểu thơn Hậu, xã Liên Chung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang thôn tập trung đông dân xã Thôn Hậu nằm cạnh dịng sơng Thương thơ mộng với ngơi nhà cổ ngơi đình cổ Người dân lao động hiền lành, chịu thương chịu khó Trong lao động vất vả vui chơi đêm trăng sáng họ thường hát đối đáp với điệu dân ca Đó điệu hát Ví ống -Một điệu dân ca cổ cần bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật mà cha ông ta dày công gìn giữ Làn điệu dân ca Ví ống Trường Tiểu học Liên Chung, huyện Tân Yên đưa vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc CLB văn nghệ nhà trường, nhiên việc áp dụng cịn nhiều hạn chế, chí nhiều HS cịn khơng ý đến thể loại Giáo viên Âm nhạc triển khai dạy hát mời nghệ nhân truyền dạy Trung tâm văn hóa huyện phối hợp tập luyện dàn dựng tiết mục để biểu diễn hoạt động tập trung xã, huyện dự thi cấp Việc dàn dựng đạt kết tốt mang sắc địa phương, HS hào hứng đón nhận Tuy nhiên việc sử dụng hát Ví ống hoạt động ngoại khóa âm nhạc cịn mang tính thời, vào số buổi biểu diễn, khơng mang tính thường xun Là người quê hương Tân Yên, Bắc Giang, học sư phạm chuyên ngành âm nhạc theo học cao học trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương, tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp gìn giữ di sản truyền thống văn hóa quê hương, điệu hát Ví ống Từ vấn đề nêu trên, tơi chọn nghiên cứu: “Đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa cho học sinh lớp Trường Tiểu học Liên Chung, Tân Yên, Bắc Giang” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học âm nhạc Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều báo, cơng trình nghiên cứu hát Ví nước ta đặc biệt Trung Du Châu thổ Bắc Bộ, khơng viết liên quan đến hát Ví ống Liên Chung, Tân Yên Nhưng nghiên cứu để đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc cho học sinh lớp trường Trường Tiểu học Liên Chung, Tân Yên, Bắc Giang, đến thời điểm chưa có đề tài nào, chưa có giáo trình, tài liệu sâu phân tích hát Ví ống Liên Chung Dù hát Ví ống từ lâu trở thành đặc sản, ăn tinh thần người dân Liên Chung, Tân Yên Qua tìm hiểu nghệ nhân Liên Chung, báo viết Ví ống Liên Chung, tài liệu có liên quan đến luận văn tơi Trong Địa chí Hà Bắc (1982) có ghi chép, giới thiệu văn hóa, phản ánh diện mạo, tính độc đáo văn hóa vùng đất thơng qua việc điều tra văn hóa vật thể, phi vật thể, danh nhân văn hóa tỉnh Bắc Giang Nội dung có đề cập tới hoạt động thi hát đối đáp Ví ống từ thời Hồng Hoa Thám với khởi nghĩa nông dân Yên Thế [39] Trong Tân Yên vùng đất người (2017) nội dung viết lịch sử văn hóa, kinh tế, dân tộc phong tục tập quán người Tân Yên Sách giới thiệu hát Ví ống Liên Chung, có đoạn viết: “Hát Ví ống hình thức nghệ thuật diễn xướng dân gian truyền miệng bao đời vùng đất Yên Thế xưa, qua thời gian dần mai một, cịn lại thơn Hậu, xã Liên Chung, huyện Tân Yên” Các đề án, đề tài nghiên cứu nhà khoa học, luận văn học viên cao học chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc với nội dung đưa dân ca vào dạy học, hoạt động ngoại khóa âm nhạc Có vấn đề liên quan trực tiếp, hữu ích cho nghiên cứu Đây tài liệu quan trọng sử dụng làm tài liệu tham khảo như: Năm 2009,Tác giả Phạm Lê Hòa làm chủ nhiệm Đề án Hỗ trợ đưa dân ca vào trường Trung học sở Năm 2009, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW có thực đề tài KHCN cấp Bộ Nghiên cứu dân ca người Việt vùng Trung Du Châu thổ Bắc Bộ, áp dụng vào chương trình đào tạo giáo viên âm nhạc Phạm Trọng Toàn làm chủ nhiệm Nguyễn Thị Thu Hoài (2018), Đưa Hát Then vào hoạt động ngoại khóa trường THCS Đồng Đăng, Cao Lộc, Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Lê Thị Huyền (2017), Đưa dân ca Ví, Giặm vào hoạt động ngoại khóa Âm nhạc Trường Tiểu học Huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Ngồi tài liệu trên, năm qua cịn có nhiều báo viết Ví ống có liên quan đến đề tài như: Năm 2007, tác giả Phạm Trọng Tồn viết “ Hát Ví người Việt Trung du Châu thổ Sông Hồng” in Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 10-2017 khái quát nét đặc trưng nghệ thuật hát Ví, văn hóa hát Ví, mối liên quan hát Ví Ca dao Trong Độc đáo việc dùng ống tre, sợi tơ để trao gửi câu hát viết Báo Pháp luật Điện tử ngày 01 tháng năm 2018, tác giả Thủy Liên giới thiệu quê hương Liên Chung, giúp tìm hiểu nét độc đáo điệu Ví ống giá trị điệu người dân Liên Chung, Tân Yên, Bắc Giang Tác giải Hoàng Mỹ Hạnh với “Ngọt ngào điệu hát ống Bắc Giang” Báo Nhân Dân ngày 23 tháng 10 năm 2012, sâu vào lột tả sức hấp dẫn điệu Ví ống người dân Liên Chung đề xuất, dự định để phục dựng điệu độc đáo Trần Hồng Chinh viết báo điện tử Thế giới di sản năm 2012 “Hát ống, hát ví Bắc Giang” đưa ta nơi giá trị văn hóa đặc sắc đời CLB hát Ví ống xã Liên Chung Lối hát giao duyên tưởng chừng bị lãng quên từ lâu ngân vang trở lại Từ tài liệu nêu cho thấy, hát Ví ống chủ đề nhiều người không Liên Chung, Tân Yên quan tâm tìm hiểu Bởi hướng luận văn mới, đem lại giá trị tích cực việc góp phần lưu giữ, bảo tồn điệu dân ca Ví ống quê hương Liên Chung, Tân Yên Những tài liệu quan trọng để tham khảo thực luận văn Qua q trình tìm hiểu, chúng tơi thấy chưa có cơng trình nghiên cứu việc đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa cho HS lớp Vì đề tài khơng trùng lặp với đề tài khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất biện pháp đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa cho HS khối Trường Tiểu học Liên Chung, Tân Yên, Bắc Giang nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị điệu hát Ví ống Liên Chung, đồng thời làm phong phú thêm hoạt động giáo dục âm nhạc Trường Tiểu học Liên Chung, Tân Yên, Bắc Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài: Các khái niệm, đặc điểm hát Ví ống… - Nghiên cứu thực trạng hoạt động ngoại khóa âm nhạc Trường Tiểu học Liên Chung, Tân Yên, Bắc Giang - Đề xuất số biện pháp đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc cho HS lớp nhà trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc cho HS lớp Trường Tiểu học Liên Chung, Tân Yên, Bắc Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Hát Ví ống Liên Chung hoạt động ngoại khóa HS khối Trường Tiểu học Liên Chung, huyện Tân Yên Hiện hầu hết nghệ nhân truyền dạy Ví ống theo lối truyền nên khơng cịn lưu giữ nhiều gốc điệu Do đó, luận văn tơi bước đầu vào khảo sát tìm hiểu điệu Ví ống đặt lời sử dụng địa bàn xã Liên Chung, đồng thời áp dụng vào dạy cho học sinh vào học ngoại khóa âm nhạc nhà trường Các hoạt động thực nghiệm thực Trường Tiểu học Liên Chung, Tân Yên, Bắc Giang Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2018 đến tháng năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu để có kiến thức liên quan đến việc thực làm luận văn việc đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc - Phương pháp quan sát, điều tra thực tiễn: Để thu thập nguồn tư liệu cho luận văn, nắm khẳng định hoạt động hát Ví ống cịn trì Liên Chung, Tân n, Bắc Giang Học viên thực công việc như: Tham dự, quan sát, ghi chép, chụp ảnh để thu thập thông tin từ thực tế - Phương pháp nghiên cứu phân tích, so sánh, tổng hợp để tìm hiểu làm rõ vấn đề giải pháp dạy học hát Ví ống đặt cho luận văn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm trường Luận văn thuộc lĩnh vực sư phạm, phương pháp thực nghiệm sư phạm sử dụng để kiểm tra, đánh giá kết nghiên cứu từ lý luận đến thực hành Những đóng góp luận văn 6.1 Về lý luận - Nêu rõ nét đặc trưng riêng biệt mang tính địa hát Ví ống, giúp HS có thêm nhiều kiến thức dân ca Ví ống, thêm tự hào nét đẹp đặc sản tinh thần q hương mình, góp phần vào công việc bảo tồn phát huy thể loại dân ca hát Ví ống Liên Chung, Tân Yên, Bắc Giang 6.2 Về thực tiễn - Luận văn Đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa cho HS khối Trường Tiểu học Liên Chung, Tân Yên, Bắc Giang thành công áp dụng phục vụ thiết thực cho hoạt động dạy học ngoại khóa âm nhạc Trường Tiểu học Liên Chung - Kết luận văn làm sở thực tiễn cho phương pháp hoạt động âm nhạc ngoại khóa Trường Tiểu học Liên Chung Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu hướng ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Khái quát hát Ví ống Liên Chung, Tân Yên Chương Biện pháp đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Dân ca Dân ca Việt Nam hát nhân dân sáng tác Phương thức lưu truyền dân ca truyền (truyền miệng) Từ lao động sản xuất, sinh hoạt đời sống xã hội họ hát cho nghe người học người kia, hệ trước truyền lại cho hệ sau dần trở thành dân ca 1.1.2 Làn điệu Làn điệu yếu tố quan trọng để xác định khác biệt thể loại dân ca, điệu hát Chèo Bởi vậy, nghe điệu dân ca ta phân biệt điệu thuộc dân ca dân tộc nào, vùng miền 1.1.3 Giáo dục âm nhạc Giáo dục âm nhạc hoạt động có hệ thống, nhằm tác động đến đối tượng giáo dục âm nhạc để có kiến thức, kỹ âm nhạc theo yêu cầu đề 1.1.4 Dạy học phương pháp dạy học 1.1.4.1 Dạy học Dạy học trình hoạt động hai mặt người dạy người học nhằm truyền đạt kiến thức, kỹ từ người dạy đến người học để thực mục đích dạy học 1.1.4.2 Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học đường, cách thức hoạt động nhằm đạt mục đích đề với điều kiện khả định Vì nên áp dụng phương pháp dạy học đạt kết theo dự định ngược lại Dùng phương pháp lý thuyết hay phương pháp thực hành ta cần phải biết đặc điểm, tính chất đối tượng, thái độ tác động phương pháp có kết 1.1.5 Phương pháp dạy học âm nhạc 1.1.5.1 Phương pháp trình bày tác phẩm 1.1.5.2 Phương pháp dùng lời 1.1.5.3 Phương pháp sử dụng phương tiện dạy học âm nhạc 1.1.5.4 Các phương pháp khác Ngoài phương pháp q trình dạy học cịn có phương pháp khác bổ xung nhằm khắc sâu kiến thức, phát triển khả tư duy, sáng tạo cho học sinh tùy thuộc vào nội dung yêu cầu học thực tế khả nhận thức học học sinh như: Phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp kiểm tra đánh giá, phương pháp dạy học tích cực 1.1.6 Phương pháp dạy hát Ví ống Phương pháp dạy học hát Ví ống hoạt động truyền đạt kiến thức, kỹ giáo viên đến hoạt động chủ động nhận thức HS để em hiểu rõ nguồn gốc lịch sử điệu này, đặc trưng hát Ví ống, từ em biết thực hát Ví ống Dạy hát Ví ống gồm lý thuyết thực hành, cần có nhiều hoạt động tiếp xúc trực tiếp với nghệ nhân, người có nhiều hiểu biết kinh nghiệm hát Ví ống 1.1.7 Hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khố việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn HS để giúp em hình thành phát triển nhân cách đạo đức, lực, sở trường, nối tiếp xen kẽ hoạt động dạy học khóa lớp 1.1.8 Phương pháp hoạt động âm nhạc ngoại khóa Hoạt động âm nhạc ngoại khóa phải tổ chức theo kế hoạch, có nội dung hoạt động phong phú, GV xây dựng theo mục tiêu giáo dục, nội dung không gian hoạt động mở rộng, hình thức thời gian hoạt động đa dạng Phương pháp hoạt động âm nhạc ngoại khóa cách thức tổ chức hoạt động nhằm góp phần vào giáo dục kiến thức, phẩm chất, kỹ khả thẩm mỹ âm nhạc cho em 1.2 Thực trạng hoạt động ngoại khoá Trường Tiểu học Liên Chung, Tân Yên 1.2.1 Khái quát Trường Tiểu học Liên Chung, Tân Yên, Bắc Giang 1.2.1.1 Trường Tiểu học Liên Chung, Tân Yên Liên Chung xã trung du cách trung tâm huyện khoảng 08 km phía nam, có diện tích 12,76 km² Trường Tiểu học Liên Chung đóng địa bàn xã Liên Chung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, thành lập năm 1990 thôn Hậu Website trường là: bggtanyenthlienchung @edu.viettel.vn 1.2.1.2 Đội ngũ cán bộ, giáo viên sở vật chất phục vụ dạy học Trường Tiểu học Liên Chung Trường Tiểu học Liên Chung thuộc Phòng GD&ĐT Tân Yên Nhà trường có tổng số cán quản lý, giáo viên, nhân viên năm học 2019 - 2020 33 đồng chí 10 Trường Tiểu học Liên Chung thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa bám sát vào kế hoạch nhà trường, đặc biệt năm học gần tiết sinh hoạt cờ thường xuyên có sân khấu hóa theo chủ đề, chủ điểm Nhà trường đầu tư sở vật chất để thày cô em dàn dựng tiết mục văn nghệ để biểu diễn tiết sinh hoạt cờ, chào mừng hoạt động tập trung kỷ niệm ngày lễ lớn như: Vui tết Trung thu, Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, Ngày tết quê em 1.2.4 Hoạt động nghe nói chuyện, giao lưu Nhà trường số hạn chế việc tổ chức đưa nội dung tìm hiểu, nghe nghệ nhân nói chuyện hát Ví ống, trị chơi có liên quan tới âm nhạc vào hoạt động ngoại khóa, em chưa thể hiểu tường tận xuất xứ tầm quan hát Ví ống đời sống văn hóa người dân nơi Tiểu kết Bắc Giang tỉnh miền núi với hội tụ nhiều dân tộc khác nhau, địa phương lại có nét văn hóa độc đáo riêng Nhiều thể loại dân ca đồng bào dân tộc, có dân tộc Tày, Nùng Hát Ví ống điệu dân ca người Việt có từ lâu đời phân bố trải khắp đất nước ta Việc đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc Trường Tiểu học cịn nhiều khó khăn Tuy nhiên, cần có biện pháp để đưa thể loại dân ca độc đáo, đặc sắc vào trường học Tân n, Bắc Giang nói chung đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa cho HS lớp Trường Tiểu học Liên Chung nói riêng HS thêm yêu mến, tự hào với điệu dân ca độc đáo mà cha ơng gìn giữ từ bao đời vô cần thiết 11 Chương KHÁI QUÁT VỀ HÁT VÍ ỐNG LIÊN CHUNG, TÂN N 2.1 Tìm hiểu hát Ví hát Ví ống 2.1.1 Tên gọi hát Ví Về tên gọi hát ví cịn nhiều ý kiến gọi khác Thật hát ví vừa có ví von so sánh, vừa nói lên quan hệ bạn phường, quan hệ nam nữ Ý nghĩa hát Ví khơng thể định nghĩa theo lối giải nghĩa chữ, áp đặt địa phương có ngơn ngữ biểu đạt khác nên cách hiểu nhiều khác Tại gọi hát Ví, ơng Đài cho biết lúc hát Ví dù hát câu gì, mặc! Nhưng phải có ví von gọi hát Ví Ví dụ: Ví: Vợ anh cối xay mịn Sao anh khơng đổi mà cịn cị cưa Đáp: Cối mịn mặc cối mịn Cịn xay gạo anh cịn cị cưa Ví: Chồng em Cóc già Ngồi xó bếp nhảy vồ mồi Đáp: Chồng em cậu ông trời Bởi anh mắt buông lời rèm pha Chắc chị nhà Lạ dịng xấu xí xa vợ người 2.1.2 Tên gọi hát Ví ống Báo Du Lịch Việt Nam Đặc sắc hát ống, hát ví Liên Chung ngày 08 tháng 10 năm 2012 viết: Hát Ví ống chất hát Ví, thể giao lưu có kèm theo ống hát gọi hát Ví ống Có thể thấy lời ca tình tứ người trai nói với người mến: Hỏi thắt bao xanh Có làng Hậu q anh Làng Hậu có gốc đề Có sơng tắm mát có nghề làm ăn Người gái trả lời: Thương anh em muốn 12 Chỉ e vụng dại bạn chê, người cười Thương chín bỏ làm mười Thế gian nhại, cười mặc 2.1.3 Nguồn gốc hát Ví ống Từ năm 60 kỷ trước, hát Ví ống bị chìm vào qn lãng, cịn số người cao tuổi thường hát điệu cổ Tức cịn trì trừ năm kháng chiến Và lúc khơng tổ chức hát Ví ống mà trì hát Ví truyền thống Đến năm 2012, hình thức nghệ thuật thực quan tâm khôi phục, bảo tồn CLB hát ống, hát ví xã đời Cũng từ đó, điệu hát dân dã đánh thức, niềm tự hào bà 2.1.4 Phong tục tập quán, lề lối 2.1.4.1 Phong tục Thường hát Ví ống diễn lễ hội, việc làng, hoạt động giao lưu làng với nhau, có trai gái làng giao lưu với sân đình vào ngày nơng nhàn Ngày trước trai gái làng xã biết hát ví: Chợ chợ chẳng có q Người chẳng thuộc vài bốn câu Chợ chợ chẳng bán cau Người chẳng biết vài câu Huê tình 2.1.4.2 Lề lối Hát ví cịn gọi H tình, có hai hình thức ví lẻ (ví vặt) ví Ví lẻ thường diễn khung cảnh lao động thường ngày Ví hát có tổ chức thường gồm chặng: Chặng mở đầu hát chào hỏi, mời trầu Chặng thứ hai hát tỏ tình, trao duyên, đố, họa Chặng thứ ba hát chia tay, hát tiễn, hát dặn 2.1.4.3 Giao tiếp Sinh hoạt hát Ví dạng đặc biệt giao tiếp ngơn ngữ, gắn liền với văn hóa người Việt, diễn nơi, lúc Là hình thái giao tiếp, dùng lời để nói chuyện, lời giao tiếp hát ví khơng phải ngơn ngữ thường ngày, 13 lời hát Ví thơ, nói chuyện thơ Khi giao tiếp (Hát) trai gái đôi bên trân trọng nhau: Đầu làng có giếng khơi Đơi ta gánh nước hồ vơi lại đầy Em thưa với mẹ thầy Có cho anh gánh nước hay khơng Giếng vơi lại đầy Anh thưa với mẹ thầy anh sang 2.1.4.4 Trang phục Ở thơn Hậu, Liên Chung mang nét chung làng quê khác, nhiên có hoạt động tập luyện để biểu diễn vào hoạt động tập trung làng, xã biểu diễn cấp nên trang phục có chút cách điệu quần áo gụ có đai vải thắt lưng thắt khăn đầu đàn ông, váy đụp màu đen (Thâm), áo tứ thân màu nâu, đầu đội vấn với đàn bà 2.1.5 Phương tiện sử dụng hát Ví ống 2.1.5.1 Ống hát Chiều dài khoảng 15-20 cm Ống hát Dây ống Mặt trống (Bịt da ếch) Cấu tạo ống hát 2.1.5.2 Dây ống Là sợi dây nhỏ làm tơ tằm Độ dài dây tùy thuộc vào cự ly hát mà người hát so dài hay ngắn Dây ống để truyền tín hiệu giọng nói từ đầu ống bên sang đầu ống bên Hai đầu buộc vào hai kim khâu, luồn kim khâu vào ống hát qua màng da ếch xoay ngang kim để không tuột kim khỏi ống hát, người nghe dù đứng xa hàng chục mét nghe rõ tựa phát từ loa nhỏ 14 2.1.5.3 Mặt ống Ống hát có hai mặt mài nhẵn, mặt để trống khơng bịt, bên hát người đầu dây bên nghe qua phần mặt rỗng để áp vào tai Một mặt lại bịt da ếch Da ếch bịt lột da để tạo độ dính bền lâu, mặt ống có xâu lỗ nhỏ để luồn dây buộc vào kim xoay ngang kết nối dây với ống hát lại 2.2 Đặc điểm nghệ thuật hát Ví ống 2.2.1 Lời ca Nội dung lời ca hát Ví ống thường đề cập vấn đề đời sống gia đình, xã hội, chủ yếu bày tỏ nỗi lòng yêu thương trai gái Những câu hát chào hỏi, mời trầu cho thấy lịch thiệp, tao nhã Những câu hát đố, họa mượn hình tượng trăng sao, hoa cỏ phản ánh hiểu biết sâu sắc, thông minh, tế nhị kín đáo thiên nhiên, xã hội người Những câu hát tiễn, hát dặn chia tay bày tỏ tình cảm chân thành, nồng nàn tha thiết, thủy chung mặn nồng Lời ca hát ví thơ, nói chuyện thơ nên giàu hình ảnh, đậm chất trữ tình, súc tích, khái qt Thơ hát Ví chữ (Thất ngơn), thể 6-8 (Lục bát) biến thể 6-8 (Lục bát biến thể), hầu hết dạng thơ 6-8 Ví dụ: Đầu làng có giếng khơi Đơi ta gánh nước giếng vơi lại đầy Em thưa với mẹ thầy Có cho anh gánh nước hay khơng Giếng vơi giếng lại đầy Anh thưa với mẹ thầy anh sang 2.2.2 Âm nhạc 2.2.2.1 Thang âm Thang âm điệu thức khái niệm lý luận âm nhạc xuất phương Tây từ thời cổ đại Hy Lạp, nghiên cứu, hệ thống hố chủ yếu với ngơn ngữ âm nhạc âm Thang âm chuỗi âm xếp theo trật tự cao độ thường từ thấp đến cao Điệu thức chuỗi âm âm có vai trị vị trí xác định 2.2.2.2 Điệu hát Ví ống 15 Điệu thường hay gọi điệu thức âm nhạc, tương quan bậc âm thang âm, không bán âm theo hệ thống Hệ thống bậc âm thang âm nối tiếp với quãng cung (tương ứng với quãng trưởng) quãng cung rưỡi (tương ứng với quãng thứ) 2.2.2.3 Cấu trúc hát Ví ống Hát Ví ống Liên Chung có nhiều lối hát: Người hát đối cặp thơ lục bát (6/8), người khác đáp lại cặp thơ lục bát tiếp tục hai người thay hát đối đáp cặp thơ lục bát; người hát hai cặp thơ lục bát, người khác đáp lại hai cặp thơ lục bát tiếp tục hai người thay hát đối đáp hai cặp thơ lục bát Một người thay mặt nhóm hát liền từ ba đến bốn câu thơ nhiều 2.2.2.4 Nhịp điệu, tiết tấu hát Ví ống Nhịp điệu cột trụ làm nên âm nhạc, nhịp điệu nhạc liên quan đến cách bạn đếm thời gian hát Tiết tấu xếp âm ngắn dài khác nhau, thành nhóm nhỏ, nhóm lớn theo tình ý người soạn nhạc Lối hát Ví ống kết hợp hát nói hát ngâm ngợi thường khơng có nhịp phách Khi đội hát đối đáp với theo kiểu hát nói (hát gần với nói, có cao độ, có trọng âm) Những hát Ví ống thường khơng có đảo phách, nghịch phách Nhưng hát Ví ống theo điệu Trống quân có đảo phách, nghịch phách Với học sinh dạy hát Ví ống có lời nên đưa dạng nhịp 2/4 để em dễ hát hơn, kết hợp với gõ đệm tạo hứng thú 2.2.2.5 Giai điệu hát Ví ống Tiếng Việt gồm có ký hiệu dấu: “\” (huyền); “~” (ngã); “?” (hỏi); “/” (sắc); “.” (nặng) khơng dấu Hát Ví ống thường theo tiếng nói, lên bổng, lúc xuống trầm chịu chi phối luật bằng, trắc Giai điệu hát Ví ống xoay quanh trục có qng (sol đô) Mở đầu câu hát, âm thuộc vần (thanh huyền “ \, ", hỏi “ ? ", nặng “ ") âm điệu thường từ âm thấp (tương ứng với nốt 16 sol1) luyến lên quãng (tương ứng nốt rê2), luyến xuống quãng trưởng, đổ xuống âm quãng (tương ứng nốt sol): 2.3 Ý nghĩa vai trị việc đưa hát Ví ống vào Trường Tiểu học Liên Chung 2.3.1 Ý nghĩa việc đưa hát Ví ống vào Trường Tiểu học Hát Ví ống điệu dân ca có giá trị văn hóa tinh thần lớn, tài sản quý giá của không người dân Liên Chung mà dân tộc, chất liệu gắn kết tình cảm làng xóm người dân với Các em HS khối Trường Tiểu học Liên Chung học hát Ví ống giáo dục tình u q hương đất nước, người; học đạo đức, thẩm mỹ giúp em gần gũi với âm nhạc thơ ca truyền thống Hát Ví ống cần phổ biến với tất người quê hương Liên Chung, nên việc đưa hát Ví ống vào dạy cho học sinh từ tiểu học biện pháp thiết thực để truyền bá giáo dục lòng yêu mến, tự hào với điệu q hương 2.3.2 Vai trị hát Ví ống với người dân học sinh Trường Tiểu học Liên Chung, Tân Yên 2.3.2.1 Với người dân Liên Chung Hát Ví ống phần văn hóa âm nhạc có vai trị quan trọng với đời sống văn hóa tinh thần người dân Liên Chung Làn điệu dân ca không tải sản hệ cha ơng gìn giữ mà bảo tồn phát huy Người dân nơi tự hào với điệu Ví ống Do mà hoạt động thơn, xóm có liên qua đến văn hóa văn nghệ khơng thể thiếu điệu dân ca Ví ống 2.3.2.2 Với học sinh Đối với em học sinh tiểu học hoạt động ngoại khóa âm nhạc có vai trị lớn góp phần phát triển Đức, Trí, Thể, Mỹ em đặc biệt giai đoạn hoạt động trải nghiệm, hoạt động ngoại khóa ngành giáo dục quan tâm coi hoạt động bắt buộc, nhằm giúp em phát triển cách tốt tư thẩm mỹ, đạo đức Ví ống biểu tượng 17 tinh thần người dân Liên Chung, mang nét đặc trưng quê hương, nên cần hệ sau có ý thức gìn giữ phát huy Tiểu kết Hát Ví ống điệu dân ca người Việt có từ lâu đời nhiều nơi đất nước ta Nhưng vùng trung du Châu thổ Sơng Hồng điệu khơng cịn thấy hát Duy cịn thơn Hậu, xã Liên Chung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Đây điệu dân ca mộc mạc, trữ tình độc đáo đặc sắc người dân thơn Hậu, xã Liên Chung gìn giữ hàng trăm năm Nó ăn tinh thần thiếu đời sống tinh thần người dân nơi 18 Chương BIỆN PHÁP ĐƯA HÁT VÍ ỐNG VÀO HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA 3.1 Sưu tầm lựa chọn số Ví ống tiêu biểu 3.1.1 Sưu tầm hát Ví ống Để đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa đảm bảo hiệu quả, có chất lượng, đảm bảo tính kế thừa vừa giúp em tập hát lời thày cô, kết hợp cho em giao lưu với nghệ nhân, tiếp xúc với điệu cổ để em có cảm nhận sâu sắc giai điệu cách thể Ví ống 3.1.2 Một số hát Ví ống tiêu biểu Hiện Liên Chung, Tân Yên nhiều Ví ống lời cổ nghệ nhân thôn Hậu ghi chép lưu giữ văn dạng thơ lục bát 6-8 Tuy nhiên có lời ca hồn tồn khơng có nhạc 3.2 Biện pháp đưa hát Ví ống hoạt động ngoại khóa 3.2.1 Thành lập câu lạc hát Ví ống 3.2.1.1 Mục tiêu Câu lạc Mục tiêu việc thành lập CLB lựa chọn, tập hợp em có khiếu u thích ca hát, u thích điệu Ví ống q mình, thích biểu diễn âm nhạc 3.2.1.2 Phương pháp tổ chức Câu lạc hát Ví ống Để có CLB Ví ống hoạt động có hiệu thực số nội dung biểu diễn hát Ví ống hoạt động tập trung nhà trường, tham dự hội thi, hội diễn địa phương cấc cấp tổ chức Ban giám hiệu nhà trường bố trí xắp xếp giáo viên dạy âm nhạc cán Đoàn đội nhà trường làm chủ nhiệm CLB phó chủ nhiệm Ban chủ nhiệm CLB cần tranh thủ giúp đỡ phối hợp tổ chức xã hội địa phương như: Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi, Mặt trận tổ quốc, Đoàn Thanh niên, văn hóa xã vv… Các tổ chức Hội tạo điều kiện giúp đỡ cho cháu tham gia sinh hoạt CLB, thấy rõ ý nghĩa CLB Những tinh hoa hệ trước truyền thụ cho hệ sau Thực tế Trường Tiểu học Liên Chung, tổ chức tuyển chọn em vào CLB chúng tơi tiến hành nhiều hình thức 19 như: Cho em u thích hát Ví ống đăng ký sau tuyển chọn, giáo viên dạy âm nhạc trường phát nhân tố lập danh sách để lựa chọn Hoặc tổ chức thi để chọn 3.2.2 Dạy hát Ví ống câu lạc 3.2.2.1 Mục tiêu Dạy hát cho em có khiếu u thích ca hát, u thích điệu Ví ống q mình, thích biểu diễn âm nhạc, thông qua hoạt động CLB dạy cho em điệu Ví ống để em biết cách hát 3.2.2.2 Phương pháp dạy hát Ví ống - Bước Ổn định giới thiệu hát - Bước Phân chia câu hát - Bước Khởi động giọng hát mẫu - Bước Dạy câu dạy toàn - Bước Tổ chức luyện tập - Bước Nhận xét đánh giá 3.2.2.3 Tổ chức dạy học hát Ví ống Với mục đích thơng qua học hát dân ca Ví ống, tạo cho em sân chơi, giúp em biết yêu thích, biết trân trọng, giữ gìn, phát huy, nhân rộng điệu dân ca độc đáo, đặc sắc quê hương Liên Chung, nơi mà em nuôi dưỡng tâm hồn từ nhỏ qua câu hát Ví ống ông, bà, cha mẹ Chúng xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học hát Ví ống hoạt động CLB theo chương trình năm học, bám sát vào kế hoạch nhà trường, Đoàn niên, Đội TNTP Hồ Chí Minh để có chương trình, chủ đề cho CLB học tập luyện Phối hợp với CLB Thôn nghệ nhân đặt thêm lời phù hợp bối cảnh, chủ đề nhà trường triển khai, giúp cho hoạt động đỡ nhàm chán 3.2.3 Một số kỹ hát Ví ống - Kỹ lấy thở - Dạy tư hát - Dạy kỹ phát âm, hát rõ lời - Hát chuẩn cao độ, lời ca 3.2.4 Dàn dựng biểu diễn hát Ví ống 20 Dàn dựng tiết mục hát Ví ống để biểu diễn hoạt động thú vị, hấp dẫn lôi em CLB Bởi nội dung vừa học kết hợp với tập luyện động tác phối hợp để có múa hát Ví ống biểu diễn sinh động Thường dàn dựng tiết mục hát múa phụ họa hát đối đáp nam nữ biểu diễn tập thể Mỗi cách dàn dựng có nét độc đáo riêng số lượng học sinh tham gia tiết mục khác Tơi xin đưa ví dụ kịch dàn dựng hoạt cảnh biểu diễn văn nghệ chào mừng thành công Đại hội Đảng xã Liên Chung 3.2.5 Tổ chức cho học sinh nghe nói chuyện, giao lưu hát Ví ống Để tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa cho học sinh nghe nói chuyện, chia sẻ trực tiếp biểu diễn trực tiếp từ nghệ nhân cần chuẩn bị điều kiện cần thiết sau: - Thứ nhất: Nêu chủ đề, mục đích hoạt động, thời gian tổ chức, ngày tháng cụ thể, người dẫn chương trình phải chuẩn bị kỹ, tránh việc đại khái qua loa làm khơng khí hoạt động - Thứ hai: Địa điểm phù hợp cho việc nghe nói chuyện xem nghệ nhân thể hiện, biểu diễn Địa điểm phù hợp giúp điệu Ví ống thêm cổ kính, gần gũi có ý nghĩa giáo dục - Thứ ba: Khách mời nói chuyện phải người am hiểu nhiều hát Ví ống, phải hát tốt Ví ống (ở Liên Chung có Bà Khéo, ơng Đài, cụ Thâm, cụ Bơ người tham gia tốt chia sẻ với em - Thứ tư: Thành phần tham dự em học sinh CLB hát Ví ơng tất em học sinh khối 5, thày cô phụ trách CLB, lãnh đạo nhà trường - Thứ năm, phải xây dựng kế hoạch, kịch báo cáo chi bộ, BGH nhà trường duyệt Chuẩn bị câu hỏi hướng cho học sinh báo trước, định hướng câu hỏi để nghệ nhân chuẩn bị chu trả lời cịn mang tính tuyên truyền, giáo dục em - Thứ 6: Chuẩn bị tốt điều kiện sở vật chất đảm bảo Loa máy, phông chữ, đạo cụ để giao lưu, chia sẻ nghệ nhân thực hành hát cho em nghe xem trực tiếp luôn, tạo khơng khí 21 nghiêm túc trang trọng giúp em ghi nhớ khắc sâu kiến thức buổi giao lưu 3.2.6 Tổ chức hội thi hát Ví ống Để tổ chức tốt hội thi hát Ví ống thành cơng, thường cần thực theo bước sau: Bước Thành lập Ban tổ chức (BTC) Hội thi Bước Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung đặt tên cho Hội thi Bước Lập kế hoạch tổ chức Hội thi Bước Tổ chức hội thi Bước Tổng kết Hội thi (sau Ban giám khảo, thư ký tổng hơp thống kết hội thi) 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm để xác định tính khoa học nghiên cứu Thơng qua thực nghiệm, chúng tơi muốn tìm giải pháp hợp lý, hiệu để thông qua kết quả, đánh giá tính khả thi đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa cho học sinh lớp Trường Tiểu học Liên Chung, Tân Yên 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm Học sinh lớp 5A CLB hát Ví ống Trường Tiểu học Liên Chung Địađiểm: Phòng học lớp 5A phòng nghệ thuật nhà trường Giáo viên tiến hành thực nghiệm: Bùi Văn Công 3.3.3 Nội dung thực nghiệm Trong q trình thực đề tài, chúng tơi tiến hành thực nghiệm với nội dung sau: Thiết kế giáo án học hát đối đáp: Hát Liên Chung, tiết học hát Ví ống, điệu địa phương để dạy thực nghiệm Soạn giáo án âm nhạc: Học hát đối đáp Ví ống: Hát Liên Chung Về phương pháp dạy học, kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại kết hợp sử dụng phương tiện dạy học sử dụng gõ đệm tiết học 22 3.3.4 Quy trình tiến hành thực nghiệm 3.3.4.1 Dạy thực nghiệm 3.3.4.2 Thực nghiệm dàn dựng biểu diễn 3.3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Kết điều tra, khảo sát thăm dò ý kiến học sinh trước, sau thực nghiệm: Căn vào số liệu phụ lục thấy rằng: HS có nhiều tình cảm với Ví ống q hương, muốn học hát Ví, em học tập có hứng thú, có thêm nhiều kiến thức, hiểu biết hát Ví u thích hát Ví ống, điệu quê hương Căn kết thực nghiệm, cho thấy việc đưa hát Ví ống vào hoạt động âm nhạc ngoại khóa Trường Tiểu học Liên Chung, Tân Yên, Bắc Giang khả thi, có ý nghĩa thiết thực, khơng góp phần nâng cao kết học tập khóa mà cịn góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị Ví ống, điệu dân ca độc đáo quê hương Tiểu kết Từ ý nghĩa điệu hát Ví ống người dân Liên Chung, Tân Yên nói chung HS Trường Tiểu học Liên Chung nói riêng, đồng thời phản ánh thực trạng hoạt động ngoại khóa âm nhạc, luận văn nêu biện pháp đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc cho HS khối lớp Trên tinh thần nghiên cứu dạy học hát Ví ống CLB đưa hình thức tổ chức lớp, phương pháp dạy học đổi vào học khóa phân mơn học hát Qua kết thực nghiệm sư phạm học ngoại khóa đổi phương pháp dạy học phân môn âm nhạc lớp 5, hoạt động ngoại khóa, đến xác định tiêu chí đưa hát Ví ống vào dạy học thiết kế quy trình dạy học hát Ví ống, cho thấy phù hợp mang lại hiệu cao dạy học hát Đây biên pháp góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị Ví ống 23 KẾT LUẬN Ví ống điệu dân ca độc đáo, đặc sắc của người dân Liên Chung, Tân Yên, Bắc Giang Hát Ví ống có lối hát nhẹ nhàng, hóm hỉnh, ứng biến linh hoạt, tồn từ lâu đời nhân dân ta gìn giữ Hiện lối hát Trung du Châu thổ Sông Hồng khơng thấy hát mà cịn người dân xã Liên Chung, Tân n, Bắc Giang cịn trì Làn điệu qua thăng trầm lịch sử dần bị mai nên cần khôi phục bảo tồn Nhân dân Liên Chung HS Trường Tiểu học Liên Chung yêu mến, tự hào hát Ví ống trường tồn quê hương bao đời Chứa đựng bên câu hát sắc văn hóa dân tộc đậm đà, trí tuệ, phẩm chất đạo đức uống nước nhớ nguồn cao đẹp Lời ca mộc mạc, giai điệu nhẹ nhàng, ngơn ngữ dễ hiểu, biểu trí thơng minh người dân Liên Chung, người sử dụng ứng tác lúc, nơi nên thuận tiện cho việc phát huy, thể Đặc biệt âm điệu Ví ống thuận lợi cho việc phổ lời ca có nội dung Vì hát Ví ống có ý nghĩa thực tiễn giáo dục tư tưởng, tình cảm HS tiểu học Liên Chung, Tân Yên, Bắc Giang Việc nghiên cứu đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa cho HS lớp Trường Tiểu học Liên Chung mang ý nghĩa thực tiễn Các dân ca hát Ví ơng nên đưa vào dạy tiết học địa phương tự chọn Lứa tuổi HS lớp tiếp cận phù hợp với điệu hát Ví ống Việc dạy học hát Ví ống hoạt động ngoại khóa âm nhạc nhà trường để khẳng định: - Đưa hát Ví ống vào nội dung dạy học thêm cho em chương trình khóa nội dung tiết học hát địa phương tự chọn Ôn lại hát học phần nghe nhạc (nếu có) hợp lý - Ứng dụng công nghệ thông tin, đổi phương pháp dạy học áp dụng dạy cho học sinh CLB hát Ví ống có hiệu cao Đề xuất biện pháp đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa cho HS khối lớp Trường Tiểu học Liên Chung vừa thực tính chất mơn học đặc thù chơi mà học, học mà chơi với nội dung đa dạng phong phú Hơn hoạt động, cơng việc quan trọng góp phần bảo tồn, phát huy điệu dân ca Ví ống Luận văn tìm hiểu số vấn đề dân ca, hát Ví 24 ống vai trị điệu hát Ví ống đời sống văn hóa tinh thần người dân Liên Chung Mai sau lớn lên làm việc gì, nơi đâu âm điệu, lời ca Ví ống thấm đẫm, ni dưỡng tâm hồn, tình cảm em không phai mờ, nhờ mà trưởng thành có ý thức hướng xây dựng quê hương Sự phát triển thay đổi mạnh mẽ phong trào âm nhạc với xu hướng tồn cầu hóa nay, hoạt động giao lưu diễn thường xuyên, liên tục, đặc biệt lĩnh vực âm nhạc Chủ trương phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc, hịa đồng khơng hịa tan Đảng Nhà nước ta rõ Hiện âm nhạc ngoại làm cho hệ trẻ choáng ngợp đa dạng mặt nên không quan tâm đến âm nhạc dân tộc Việc đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc nhằm làm rõ giá trị độc đáo, đặc sắc để giáo dục thẩm mỹ âm nhạc lành mạnh, đắn Từ HS yêu mến, trân trọng, phổ biến phát huy việc làm có ý nghĩa lớn góp phần vào việc bảo tồn, phát huy thể loại dân ca mang đậm sắc quê hương mình, dân tộc Việt Nam ... 59 học hát chia theo năm học từ lớp đến lớp Lớp 1: 12 hát Lớp 2: 12 hát Lớp 3: 11 hát Lớp 4: 12 hát Lớp 5: 12 hát 1.2.3 Thực trạng dàn dựng biểu diễn hoạt động ngoại khóa 10 Trường Tiểu học Liên. .. HS tiểu học Liên Chung, Tân Yên, Bắc Giang Việc nghiên cứu đưa hát Ví ống vào hoạt động ngoại khóa cho HS lớp Trường Tiểu học Liên Chung mang ý nghĩa thực tiễn Các dân ca hát Ví ơng nên đưa vào. .. nhạc cho em 1.2 Thực trạng hoạt động ngoại khoá Trường Tiểu học Liên Chung, Tân Yên 1.2.1 Khái quát Trường Tiểu học Liên Chung, Tân Yên, Bắc Giang 1.2.1.1 Trường Tiểu học Liên Chung, Tân Yên Liên

Ngày đăng: 23/03/2022, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan