ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2014-2015 Môn: Vật lý – Khối 10 Thời gian làm bài: 45 phút SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT BÌNH TÂN ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (1 điểm) Phát biểu định luật I Niu tơn Câu 2: (1 điểm) Nêu đặc điểm cặp lực phản lực tương tác vật Câu 3: (1 điểm) Nêu đặc điểm lực ma sát trượt Câu 4: (1 điểm) Hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 12N F2 = 16N hợp lực chúng có độ lớn 20N Tìm góc hợp hướng lực F1 F2 Câu 5: (1 điểm) Một lực không đổi 10N tác dụng vào vật khối lượng kg đứng yên Tìm quãng đường vật sau thời gian s Bỏ qua lực cản Câu 6: (1 điểm) Hai tàu thủy, có khối lượng 5.107 kg cách 1000 m Cho G = 6,67.1011 N.m2/kg2 Tính lực hấp dẫn chúng Câu 7: (1 điểm) Cho lị xo có chiều dài tự nhiên 50cm Một đầu cố định, đầu lại treo nặng 500g lị xo dài 60cm Lấy g = 10m/ s Tìm độ cứng lị xo Câu 8: (1 điểm) Một tơ có khối lượng tấn, chuyển động mặt đường nằm ngang Hệ số ma sát lăn bánh xe mặt đường = 0,05 Tính lực kéo động biết ô tô chuyển động nhanh dần với gia tốc a = 2m/s2 Câu 9: (1 điểm) Từ điểm A độ cao h = 180 m, vật ném theo phương ngang với vận tốc vo = 10 m/s Lấy g = 10 m/s2 Tính thời gian rơi tầm bay xa vật Câu 10: (1 điểm) (Hình vẽ) Thanh AB đồng chất, tiết diện có trọng lượng P = 5N Người ta treo vật có trọng lượng P1 = 10N, P2 = 15N A, B đặt giá đỡ O để cân Biết AB = 1,2 m Tính OA A O P1 B P2 -HẾT- ThuVienDeThi.com ThuVienDeThi.com KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2014-2015 Môn: Vật lý – Khối 10 Thời gian làm bài: 45 phút SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT BÌNH TÂN ĐÁP ÁN Câu Nội dung Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực 0, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng + xuất (hoặc đi) đồng thời + có giá, độ lớn ngược chiều ( hai lực trực đối) + khơng cân chúng đặt vào hai vật khác - Xuất chỗ tiếp xúc vật với bề mặt vật trượt để cản trở chuyển động - Có hướng ngược với hướng vận tốc - Có độ lớn tỷ lệ với độ lớn áp lực: Fmst = t.N (t hệ số ma sát trượt, N: áp lực) - Khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật - Phụ thuộc vào vật liệu tình trạng mặt tiếp xúc F2 = F12 + F22 + 2.F1F2cos() => số => cos() = => = 90o Chọn chiều dương chiều chuyển động F 10 + a m/s2 m + S v0t Điểm 1đ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 at 5.42 40 m 2 �.�1�2 6,67.10 ‒ 11.5.107.5.107 �= = = 0,166� �2 10002 P Fdh mg k( o ) 0,5.10 k(0,6 0,5) k 50(N / m) Fms N P mg 0,05.2000.10 1000 N 0,5 0,5 0,25 Áp dụng định luật II Newton : F ma Fms N P Fk ma (1) Chiếu pt (1) lên chiều dương chuyển động: - Fms + Fk =ma Fk = ma + Fms = 2000.2+1000 = 5000N t= 2h = g 0,25 0,5 0,5 2.180 =6s 10 0,5 L=vo.t = 10.6 = 60 m ThuVienDeThi.com 10 + M p1 M P M P2 P1.d1 P.d P2 d Thay số: 10.d1+5.(d1-0,6) =15.(1,2 – d1) Suy ra: d1= 0,7 m = OA ThuVienDeThi.com 0,25 0,25 0,25 0,25 ...ThuVienDeThi.com KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2014-2015 Môn: Vật lý – Kh? ?i 10 Th? ?i gian làm b? ?i: 45 phút SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT BÌNH TÂN ĐÁP ÁN Câu N? ?i dung Nếu vật. .. lực 0, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng + xuất (hoặc ? ?i) đồng th? ?i + có giá, độ lớn ngược chiều ( hai lực trực đ? ?i) + khơng cân chúng đặt vào hai vật khác... thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật - Phụ thuộc vào vật liệu tình trạng mặt tiếp xúc F2 = F12 + F22 + 2.F1F2cos() => số => cos() = => = 90o Chọn chiều dương chiều chuyển động F 10 + a