1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Thuận An 1

61 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt LỜI NĨI ĐẦU Trong suốt q trình đồ án, em gặp nhiều khó khăn quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè Từ tiếp cận nguồn tài liệu, bổ sung kiến thức để hoàn thiện đồ án Đây vốn kiến thức vơ hữu ích, khơng giúp đồ án mà vốn hành trang có ích sau q trình học tập làm việc trường Em xin chân thành cảm ơn: -Thầy Lê Hoàng Việt thuộc Bộ Môn Kỹ Thuật Môi Trường ,Khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quan trọng hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành đồ án -Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang hỗ trợ cung cấp số liệu, tài liệu liên quan tới đồ án Cuối em xin cảm ơn thầy cơ, anh chị khóa trước, bạn bè cá nhân khác đóng góp ý kiến, hướng dẫn hỗ trợ em hoàn thành đồ án Trân trọng ! SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263 i Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………………… vi CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.2 MỤC TIÊU ĐỒ ÁN: 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỒ ÁN: CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NHÀ MÁY 2.1 TÊN NHÀ MÁY: 2.2 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÁ FILLET ĐÔNG LẠNH 2.3 NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP 3.1 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP 3.1.1 Phương pháp 3.1.2 Phương pháp 3.1.3 Phương pháp 11 3.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP 13 3.2.1 Chỉ tiêu lựa chọn: 13 3.2.2 Cho điểm lựa chọn phương án 14 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ 15 4.1 Thiết kế kênh dẫn nước thải: 16 4.2 Thiết kế song chắn rác: 17 4.3 Thiết kế bể lắng cát: 21 4.3.1 Thiết kế bể lắng cát ngang: 21 4.3.2 Thiết kế hố ga: 23 4.4 Thiết kế bể điều lưu: 25 SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263 ii Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt 4.5 Thiết kế bể tuyển áp lực: (bể tuyển hịa tan khí áp suất cao) 28 4.6 Thiết kế bể bùn hoạt tính: 35 4.7 Thiết kế bể lắng thứ cấp: 40 4.8 Thiết kế bể khử trùng: 45 4.9 Thiết kế sân phơi bùn: 47 CHƯƠNG V: TÍNH TỐN CAO TRÌNH 50 5.1 PHẦN THỨ NHẤT:(tính từ song chắn rác đến bể điều lưu): 51 5.2 PHẦN THỨ HAI: (tính ngược từ kênh thải nước sông trở lại bể tuyển nổi): 52 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 54 6.1 KẾT LUẬN 54 6.2 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 55 SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263 iii Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt DANH MỤC BẢNG Bảng 1:Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sản xuất Bảng 2: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt………………… ….… Bảng 3: thông số đầu vào nông độ nước thải hỗn hợp: Bảng 4: Mức độ gia quyền cho sở 13 Bảng 5: Kết so sánh phương án 14 Bảng 6: Các thông số thiết kế 15 Bảng 7: Các giá trị thông dụng để thiết kế song chắn rác 17 Bảng 8: Các thông số sử dụng để thiết kế 21 Bảng 9: Tải trọng bề mặt bể lắng cát 150C 21 Bảng 10: Các thông số thiết kế bể tuyển 28 Bảng 11: Hiệu suất xử lý bể tuyển nổi: 32 Bảng 12 :Liều lượng phèn nhôm thường sử dụng khử hiệu suất photpho…………33 Bảng 13: Kết tính tốn đầu bể tuyển 34 Bảng 14: Các thông số đầu vào bể bùn hoạt tính: 35 Bảng 15: Các tiêu chuẩn thiết kế bể bùn hoạt tính theo kiểu truyền thống 35 Bảng 16: Thông số tham khảo thiết kế bể lắng thứ cấp 40 Bảng 17: Các thông số cần thiết để thiết kế bể khử trùng 45 Bảng 18: Nồng độ chất ô nhiễm đầu 49 Bảng 19: tổn thất cột áp qua công đoạn 50 Bảng 20:Độ sâu ngập nước bể theo kết tính tốn 53 SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263 iv Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt DANH MỤC HÌNH Hình 1:Kênh dẫn nước thải 16 Hình 2:Tính tốn song chắn rác 19 Hình 3: Chiều dài kênh đặt song chắn rác 19 Hình 4: Chiều sâu bể lắng cát 23 Hình 5: Chiều sâu hố ga 24 Hình 6:Đĩa thổi khí lưu lượng 0,2 m3/phút 27 Hình 7: Bể điều lưu 27 Hình 8: Bể tuyển 32 Hình 9: Đĩa thổi khí lưu lượng 0,1 m3/phút máy thổi khí 39 Hình 10: Bể bùn hoạt tính 39 Hình 11: Bể lắng thứ cấp 44 Hình 12 : Bể khử trùng 46 Hình 13: Các lớp vật liệu sân phơi bùn 49 SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263 v Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XLNT Xử lý nước thải SCR Song chắn rác BOD Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh học) COD Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa học) SS Chất lơ lửng NXB Nhà xuất Sớ TN&MT Sở Tài nguyên Mơi Trường DO Oxy hịa tan QCVN Quy chuẩn Việt Nam VSV Vi sinh vật BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263 vi Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong thập niên gần đây, nhiễm mơi trường nói chung nhiễm nước nói riêng trở thành mối lo chung nhân loại, vấn đề ô nhiễm môi trường bảo vệ cho thủy vực vấn đề cấp bách trình phát triển xã hội kinh tế khoa học kỹ thuật tiến lên bước dài Để phát triển bền vững cần có biện pháp kỹ thuật hạn chế, loại bỏ chất ô nhiễm hoạt động sống sản xuất thải mơi tường Một biện pháp tích cực công tác bảo vệ môi trường chống ô nhiễm nguồn nước tổ chức thoát nước và xử lý nước thải trước xả vào nguồn tiếp nhận Chế biến thủy sản nước ta ngành công nghiệp có mạng lưới sản xuất rộng với nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại gần có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế ngành điều kiện cần chưa đủ cho phát triển, sản xuất phát triển lượng chất thải lớn Các chất thải có thành phần chủ yếu chất hữu bao gồm hợp chất chứa Cacbon, Nitơ, Photpho Trong điều kiện khí hậu Việt Nam chúng nhanh chóng bị phân hủy gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Xí nghiệp chế biến thủy sản Thuận An 1, ấp Bình Hưng 2, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang công ty chuyên chế biến fillet cá tra, cá basa để xuất khẩu, ước tính sản lượng 37 sản phẩm/ngày Với sản lượng lượng nước thải thải ngồi mơi trường ngày nhiều Nếu nước thải không xử lý hiệu mà thải mơi trường gây hậu nặng nề, đồ án “Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Thuận An 1” thực 1.2 MỤC TIÊU ĐỒ ÁN: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho nhà máy chế biến thủy hải sản (cụ thể Xí nghiệp chế biến thủy sản Thuận An 1) dựa theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp chế biến thủy hải sản (QCVN 11: 2015/BTNMT ) 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỒ ÁN:  Thu thập số liệu từ báo cáo đánh giá tác động mơi trường Xí nghiệp chế biến thủy sản Thuận An  Tham khảo tài liệu có liên quan SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NHÀ MÁY 2.1 TÊN NHÀ MÁY: - Xí nghiệp chế biến thủy sản Thuận An - Địa chỉ: ấp Bình Hưng 2, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang - Vị trí địa lý:  Đơng, Đơng Bắc giáp quốc lộ 91  Tây, Tây Nam giáp đồng ruộng  Bắc, Tây Bắc giáp đồng ruộng nhà dân  Nam, Đơng Nam giáp nhà dân -Vị trí xả thải: rạch Bình Thủy (một nhánh sơng Hậu) -Tổng diện tích xí nghiệp: 15979,33 m² Trong diện tích dành cho hệ thống xử lý nước thải 490 m² -Nguyên liệu: Cá tra , cá basa -Sản phẩm: Cá tra, cá babsa fillet, công suất 11,000 sản phẩm/năm, tương đương khoảng 37 sản phẩm/ ngày 2.2 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHẾ CÁ FILLET ĐƠNG LẠNH 2.2.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất: SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt NGUYÊN LIỆU Nước cấp XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU Nước cấp CẮT TIẾT Nước cấp FILLET LẠNG DA SỬA CÁ Nước thải (SS cao) Nước thải (BOD, COD cao) Nước thải (dầu mỡ cao), đầu, xương cá Da cá Thịt vụn, mỡ cá KIEM TRA, CÂN CẤP ĐÔNG MẠ BĂNG BAO GÓI BẢO QUẢN VẬN CHUYỂN SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt 2.2.2 Thuyết minh quy trình sản xuất: Nguyên liệu: cá mua từ hầm, bè vận chuyển nhà máy để giữ cá tươi sống Xử lý nguyên liệu: KCS kiểm tra cảm quan, xuất xứ nguyên liệu, cam kết thuốc kháng sinh,…nguyên liệu khơng đạt u cầu vận chuyển trở ngồi Sau KCS kiểm tra, cá đưa lên bàn cân để xác định khối lượng nguyên liệu đầu vào Cắt tiết: Dùng dao cắt động mạch chủ cá cách tay phải cầm dao, quay đầu cá phía tay phải, bụng cá quay vào người cơng nhân, tay trai giữ đuôi cá, tay phải ấn mũi dao vào phía mang cá, đẩy nhẹ dao xuống mang cá phía dưới, máu chảy cho cá vào bể Fillet: Cá cắt tiết xong đem ngâm rửa từ 10 – 15 phút, sau bắt đầu fillet Đặt cá lên thớt, phần quay phía cơng nhân, đầu hướng phía tay phải, tay trái giữ chặt đầu cá, tay phải cầm dao ấn mũi dao xuống phần thịt cá nơi tiếp giáp với phần đầu, nghiêng dao rạch đường từ xuống đến đuôi Tiếp đến lách mũi dao sang phần bụng để tách phần thịt bụng Sau dùng tay trái nắm phần thịt đầu kéo phía sau, tay phải dung dao lách tiếp phần thịt cịn dính lại xương Tương tự thực cho phần cá lại Lạng da: Lật phần da cá xuống dưới, đưa phần đuôi vào trước, trục máy lăn, đưa miếng cá tới cịn lưỡi dao máy lóc phần da xuống dưới, miếng cá ngang qua khe hở trục máy Sửa cá: Đặt miếng cá lên thớt, quay mặt lưng lên trên, dung dao rạch miếng cá đường gần 1/3 chiều dài miếng cá Đặt dao song song với miếng cá, dùng tay trái giữ chặt miếng cá gọt nhẹ nhàng từ đường rạch lúc phần lưng để loại bỏ phần thịt đỏ, mỡ, da cịn sót miếng cá Tiếp đến xoay miếng cá lại để loại bỏ lượng mỡ bụng lưng Song miếng cá cịn sót lại thịt đỏ lưng, tay trái cầm miếng cá lên, bóp cong lại dung dao cạo từ đầu đến đuôi để loại bỏ hết thịt đỏ Trong trình sửa phải lấp đá vẩy lên cá Kiểm tra , cân: kiểm tra loại bỏ mỡ, xương, thịt đỏ, sau đưa lên bàn cân để thống kê số liệu công nhân Sau cân kiểm tra, cá chuyển qua khâu phân cỡ, loại, màu,…trước vào cấp đơng Cấp đơng:có cách đơng block đơng rời (IQF)  Đông block: Cá xếp lớp, ngăn cách PE có kích thước nhỏ kích thước khn chút, lớp cá châm nước gần 10C Khi có tuyết ta cho khuôn vào tủ  Đông IQF:Sau rửa xong cá đưa thẳng đến bang chuyền thẳng xếp lên bel Thời gian cấp đông khoảng 25 – 40 phút SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt  Đường kính vùng lắng:  AL DL    36,3    6,8 (m)  Bán kính vùng lắng: RL  - DL 6,8   3,4 (m) 2 Chọn đường kính bồn phân phối nước (Dbpp): Dbpp = 30%DL Dbpp  0,3  DL  0,3  6,8  2,04 (m) - Chọn chiều sâu phần ngập nước bồn 1,5 m - Chiều cao nhô lên khỏi mặt nước 0,3 m  Diện tích bồn phân phối: Abpp    Dbpp   2,042  3,3 (m2)  Tổng diện tích bể lắng cần thiết kế: Abể = AL + Abpp = 36,3 +3,3 = 39,6 (m2)  Tổng đường kính bể cần thiết kế là: Dbê   Abê    39,6   7,1 (m)  Lượng bùn hàng ngày bể lắng: Vbùn  PX  bùn  C Trong đó: - PX: lượng sinh khối bùn thải bỏ (PX = 32,5 kg/ngày) : -  bùn trọng lượng riêng bùn (  b = 1010 kg/ m3) - C hàm lượng chất rắn có bùn ( C = 3% )  Vbùn  SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263 32,5  1,07 (m3) 1010* 0,03 41 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt  Chọn đường kính hố thu bùn là: Dhtb= 1(m)  Chiều sâu hố thu bùn: H htb   Vbùn    Dhtb  1,07   1,36 (m)   12 Xác dịnh chiều cao bể lắng: - Chọn: Chiều cao cột nước sát tường bể là: h1 = 3,7(m) Chiều cao phần mặt thoáng: h2 = 0,3(m) Chiều cao phần nước là: h3 = 1,5 (m) Độ dốc đáy bể tâm là: i = 1/12 Thể tích phần hình trụ bể: Vh.trụ = Abể  h1= 39,6*3,7 = 146,5 (m3) Chiều sâu phần chóp cụt là: hcc   D bê  Dhtb   7,1         0,25 (m) 12   12   Thể tích phần chóp cụt là: Vcc     hcc  Dbê  Dbê  Dhtb  Dhtb     7,12  7,1   12     0,25  SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263        3,83 m    42 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hồng Việt Tổng thể tích hữu dụng bể lắng là: Vhd= Vh.trụ +Vcc = 146,5+ 3,83 = 150,33(m3) Thời gian tồn lưu nước bể là:  Vhd 150,33 * 24   3,68 (giờ) Q  Qr 770  210 Thể tích vùng lắng bể là: VL = AL * h3 = 36,3* 1,5 = 54,45 (m3) Thời gian lắng là: TL  V L 54,45  24   1,7 (giờ) Q 770 Chiều cao bể phần chứa bùn: h4 = h1 - h3 = 3,7-1,5 = 2,2(m) Thể tích bể phần chứa bùn: Vbùn = Abể  h4 = 39,6  2,2= 87,12 (m3)  Thiết kế máng thu nước: Ta thiết kế máng thu nước vịng trịn - Chọn vị trí đặt máng thu nước có đường kính đường kính bể Chiều dài máng thu nước: Lmáng    Dbê    7,1  22,3 (m) Chọn chiều rộng máng thu nước 0,5 (m)  Đường kính máng thu nước là: Dngoài= 7,1 + 0,5 = 7,6(m) SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263 43 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Ta thiết kế máng thu nước có cưa hình thang cân, dày 0,015(m) Chọn : + Chiều rộng cưa: (chiều rộng đáy lớn =0,15m; chiều rộng đáy nhỏ=0,1m) + Chiều cao cưa: 0,2m + Khoảng cách đỉnh cưa: bđỉnh=0,15m + Khoảng cách đáy cưa: bđáy=0,1m  Như mét chiều dài máng bố trí cưa Tính tổng số cưa máng thu nước: N=Lmáng*4=22,3*4=89,2 (răng cưa)  89 (răng cưa) Tính tải trọng máng thu nước 1m dài máng: U mang  Q 770   86,5(m / m  ngày) N  bday 89  0,1 Ngoài ra, ta xây thêm hành lang cơng tác có chiều rộng (m) chiều cao lang cang (m) miệng bể, nhằm thuận lợi cho nhân viên kiểm tra, giám sát lúc bể vận hành Hình 11: Bể lắng thứ cấp SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263 44 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt 4.8 Thiết kế bể khử trùng: Các thông số thiết kế: - Lưu lượng nước: Qtb=770(m3/h) - Coliform đầu ra: (QCVN 11: 2015/BTNMT) Nt=3000MPN/100ml Bảng 17: Các thông số cần thiết để thiết kế bể khử trùng Thông số Đơn vị Giá trị Thời gian lưu tồn nước thải dung dịch phút 1545 chlorine bể trộn Thời gian tiếp xúc chlorine nước thải Phút Vận tốc tối thiểu nước thải bể m/phút 24.5 Liều lượng chlorine sử dụng mg/L 28 Tỷ lệ dài : rộng 10:1  40:1 (Nguồn: Lê Hồng Việt, Giáo trình Kỹ thuật xử lý nước thải _ 2016)  Thiết kế bể: Bể thiết kế theo loại bể có đường nước dài hẹp, gấp khúc - Chọn thời gian lưu nước bể  = 15 phút Thể tích hữu dụng bể: V  Q   - 770 *15  8,02m ) 24 * 60 Chọn: Chiều sâu nước bể: h=0,5m Chiều cao mặt thoáng 0,2m  Tổng chiều cao bể: H=h+0,2=0,5+0,2=0,7(m) - Chiều rộng bể: W= 0,65m + Chiều dài bể: L V 8,02   24,7(m) h * W 0,5 * 0,65 L 24,7 = = 38 (thỏa) W 0,65 Kiểm tra vận tốc nước thải: Q 770 v= = ≈ (m /phút) (thỏa) h∗W 0,5 ∗ 0,65 ∗ 24 ∗ 60 Cấu tạo bể tiếp xúc Chlorine dạng ziczac nhiều ngăn thông Chia bể thành kênh với chiều dày tường ngăn kênh 0,2m Chiều dài kênh chiều dài bể ( kích thước trong): Tỉ lệ dài rộng: Lk  SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263 L 24,7   6,2(m) 4 45 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Chiều rộng bể ( kích thước trong): Wb=4*W+(4-1)*0,2=4*0,65+3*0,2=3,2(m) - Vậy kích thước bể khử trùng: Lb=6,2(m) Hb=0,7(m) Wb=3,2(m) - Thiết kế ngăn khuấy:  Chọn chiều dài ngăn khuấy: Lkhuấy=1.2m  Chiều rộng khe nước vào: Bkhe=0.3m Hình 12 : Bể khử trùng  Tính lượng Chlorine cần để khử trùng: Theo Lê Hồng Việt, Giáo trình Phương Pháp Xử Lý Nước Thải, 2003 liều lượng Chlorine dùng khử trùng nước thải sau bể bùn họat tính ÷ mg/l Chọn nồng độ C = mg/l Lượng chlorine cần sử dụng ngày: M = Q*C = 770*103*5*10-6 = 3,85 (kg/ngày) Trong thực tế, hóa chất chiếm khoảng 20 % Chlorine hữu dụng Lượng hóa chất thực tế M tt  3,85 * 100  19,25kg /ngày 20 Dung dịch chlorine đựng bình nhựa kín châm định lượng vào bể khuấy trộn với nước thải trước vào bể khử trùng SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263 46 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt 4.9 Thiết kế sân phơi bùn: Các thông số thiết kế sân phơi bùn: - Nồng độ bùn đầu vào (5% - 8%)  Chọn C0 = 5% - Nồng độ bùn đầu ra: Cra= 25% - Tỷ trọng bùn tươi:  = 1,01 tấn/m3 - Tỷ trọng bùn khô:  k = 1,07 tấn/m3 (Theo Trịnh Xn Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải) Trọng lượng bùn tươi đem sân phơi bùn ngày:bao gồm lượng bùn từ bể tuyển (TN) bể lắng thứ cấp (LTC) W = WTN +WLTC WTN = 552,6( kg/ngày) WLTC = PX = 32,5 (kg/ngày)  W = 32,5 +552,6 = 585,1 (kg/ngày) Thể tích dung dịch bùn đưa sân phơi bùn ngày: W 585,1 = = 11,58 (m3 ) C0 ∗ ρ0 5% ∗ 1,01 ∗ 1000 Vbùn = Theo Trịnh Xuân Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, 2002: Bùn phải đạt nồng độ cặn 25% ( độ ẩm 75%) Chọn : Chiều dày lớp bùn cm ( D = 0,08 m) Thời gian phơi bùn 21 ngày  1m sân phơi tích chứa bùn là: Vchứa = 1m2 * D = 1* 0,08 = 0,08 m3 Bùn sau phơi có tỉ trọng 1.07 / m3 hàm lượng 25% Do đó, lượng bùn mà 1m2 sân phơi bùn chứa là: Wchứa = Vchứa*  f * Cf = 0,08*1.07*0.25*1000 = 21,4 kg SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263 47 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hoàng Việt Lượng bùn cần phơi 21 ngày: Wphơi = 21* W = 21*585,1 = 12287,1 (kg) Diện tích sân phơi bùn: A = Wphơi / Wchứa = 12287,1 / 21,4 = 512 m2 Ta bố trí thành 16 ơ, diện tích là: A1 = A / = 512/ 16 = 32 (m2)  có kích thước dài *rộng : (m)*4 ( m ) Chọn: Chiều dày tường xây 0,1m Để đảm bảo sân phơi hoạt động tốt ta thiết kế thêm dự phịng, số phơi bùn cần xây 18 ô Ta chia sân làm hàng , hàng ô Chiều dài tổng cộng sân phơi bùn là: L = 2*8 + 0,1= 18,1 (m) Chiều rộng tổng cộng sân phơi bùn là: B = 8*4 + 0,1*8 = 32,8 (m) Chiều cao dung dịch bùn: hddb = Vbùn / A1 = 11,58 / 32 = 0,36 (m) Chọn chiều cao lớp cát: hc = 0,15 (m) Chiều cao lớp đá dăm: hđd = 0,075 (m) Chiều cao lớp đá trung bình: htb = 0,075 (m) Chiều cao lớp đá thô: hđt = 0,15 (m) Chiều cao dự trữ: hdt = 0,2 (m) Vậy chiều cao tổng cộng là: H = hc +hđd +htb +hđt + hdt + hddb = 0,15 +0,075 + 0,075 + 0,15 +0,2 +0,36 = 1,01 (m) SVTH:Nguyễn Hữu Linh MSSV: B1404263 48 Đồ án xử lý nước thải CBHD: Lê Hồng Việt Hình 13: Các lớp vật liệu sân phơi bùn Nước thu từ sân phơi hoàn lưu lại hệ thống để tiếp tục xử lý - Sân phơi bùn nên có mái che nhằm tránh nước mưa đỗ vào - Đáy sân phơi bùn xây bêtông cốt thép nhằm tránh tượng nước bùn xâm nhập xuống tầng nước ngầm làm ô nhiễm nước ngầm Nước sau qua bể khử trùng xả nguồn tiếp nhận, nồng độ chất ô nhiễm nước sau qua hệ thống xử lý: Chỉ tiêu Bảng 18: Nồng độ chất ô nhiễm đầu Đầu Đơn vị Đầu vào mg/L pH QCVN 11:2015/BTNMT -7,3 -7,3 6-9 SS mg / L 361 20 50 BOD5 mg / L 671 6,48 30 COD mg / L 1255 30,9 75 Tổng N mg / L 125 25,8 30 Tổng P mg / L 48 8,5 10 Dầu mỡ mg / L 269 10 10 Coliforms MTN/100ml 3.109

Ngày đăng: 21/03/2022, 10:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w