Thiết kế sân phơi bùn:

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Thuận An 1 (Trang 53 - 57)

Các thông số thiết kế sân phơi bùn:

- Nồng độ bùn đầu vào (5% - 8%) Chọn C0 = 5%.

- Nồng độ bùn đầu ra: Cra= 25%. - Tỷ trọng bùn tươi: 0= 1,01 tấn/m3. - Tỷ trọng bùn khô: k = 1,07 tấn/m3

(Theo Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải)

Trọng lượng bùn tươi đem ra sân phơi bùn trong 1 ngày:bao gồm lượng bùn

từ bể tuyển nổi (TN) và bể lắng thứ cấp (LTC). W= WTN +WLTC

WTN = 552,6( kg/ngày) WLTC = PX = 32,5 (kg/ngày)

 W = 32,5 +552,6 = 585,1 (kg/ngày)

Thể tích dung dịch bùn đưa ra sân phơi bùn mỗi ngày:

Vbùn = W C0 ∗ ρ0=

585,1

5% ∗ 1,01 ∗ 1000 = 11,58 (m 3)

Theo Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, 2002: Bùn ra phải đạt nồng độ cặn 25% ( độ ẩm 75%).

Chọn : Chiều dày lớp bùn là 8 cm ( D = 0,08 m) Thời gian phơi bùn 21 ngày

1m2 sân phơi có thể tích chứa bùn là:

Vchứa = 1m2 * D = 1* 0,08 = 0,08 m3 Bùn sau khi phơi có tỉ trọng 1.07 tấn / m3

và hàm lượng 25% Do đó, lượng bùn mà 1m2 sân phơi bùn chứa được là:

SVTH:Nguyễn Hữu Linh

MSSV: B1404263 48

Lượng bùn cần phơi trong 21 ngày:

Wphơi = 21* W = 21*585,1 = 12287,1 (kg)

Diện tích sân phơi bùn:

A = Wphơi / Wchứa = 12287,1 / 21,4 = 512 m2 Ta bố trí thành 16 ô, diện tích 1 ô là:

A1 = A / 1 = 512/ 16 = 32 (m2)

một ô có kích thước dài *rộng là : 8 (m)*4 ( m )

Chọn: Chiều dày tường xây là 0,1m

Để đảm bảo sân phơi hoạt động tốt ta thiết kế thêm 2 ô dự phòng, vì vậy số ô phơi bùn cần xây là 18 ô. Ta chia sân ra làm 2 hàng , mỗi hàng 9 ô.

Chiều dài trong tổng cộng của sân phơi bùn là:

L = 2*8 + 0,1= 18,1 (m)

Chiều rộng trong tổng cộng của sân phơi bùn là: B = 8*4 + 0,1*8 = 32,8 (m)

Chiều cao dung dịch bùn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hddb = Vbùn / A1 = 11,58 / 32 = 0,36 (m) Chọn chiều cao lớp cát: hc = 0,15 (m)

Chiều cao lớp đá dăm: hđd = 0,075 (m) Chiều cao lớp đá trung bình: htb = 0,075 (m) Chiều cao lớp đá thô: hđt = 0,15 (m)

Chiều cao dự trữ: hdt = 0,2 (m)

Vậy chiều cao tổng cộng là:

SVTH:Nguyễn Hữu Linh

MSSV: B1404263 49

Hình 13: Các lớp vật liệu trong sân phơi bùn

Nước thu được từ sân phơi được hoàn lưu lại hệ thống để tiếp tục xử lý. - Sân phơi bùn nên có mái che nhằm tránh nước mưa đỗ vào.

- Đáy sân phơi bùn xây bằng bêtông cốt thép nhằm tránh hiện tượng nước bùn xâm nhập xuống tầng nước ngầm làm ô nhiễm nước ngầm.

Nước sau khi qua bể khử trùng sẽ được xả ra nguồn tiếp nhận, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước sau khi đã đi qua hệ thống xử lý:

Bảng 18: Nồng độ các chất ô nhiễm đầu ra

Chỉ tiêu Đơn vị Đầu vào Đầu ra

mg/L QCVN 11:2015/BTNMT pH 7 -7,3 7 -7,3 6 - 9 SS mg / L 361 20 50 BOD5 mg / L 671 6,48 30 COD mg / L 1255 30,9 75 Tổng N mg / L 125 25,8 30 Tổng P mg / L 48 8,5 10 Dầu mỡ mg / L 269 10 10 Coliforms MTN/100ml 3.109 <3000 3000

SVTH:Nguyễn Hữu Linh

MSSV: B1404263 50

CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CAO TRÌNH

Để nước thải có thể tự chảy qua các công đoạn trong hệ thống xử lý, ta phải bố trí các hạng mục công trình ở một cao độ hợp lý sao cho mực nước ở trong bể phía trước phải cao hơn mực nước ở trong bể phía sau một giá trị bằng tổn thất cột áp qua bể phía trước.

Tổn thất cột áp qua từng công đoạn xử lý của hệ thống được cho trong bảng sau:

Bảng 19: Tổn thất cột áp qua từng công đoạn

Công đoạn Độ giảm áp

( m ) Giá trị chọn ( m ) Song chắn rác 0,021 Hố ga1, hố ga 2 0,15 Bể tuyển nổi 0,5 Bể bùn hoạt tính 0,213  0,61 0,4 Bể lắng thứ cấp 0,46  0,91 0,5 Bể khử trùng Chlorine 0,213  1,83 0,3

(Nguồn: Lê Hoàng Việt, Gtr Kỹ Thuật Xử Lý Nước Thải, 2016, trang 218) Trong hệ thống xử lý, ta dùng máy bơm để bơm nước từ bể điều lưu lên bể tuyển nổi nên cao trình mực nước được chia thành hai phần tính như sau:

Phần 1: tính từ song chắn rác đến bể điều lưu.

SVTH:Nguyễn Hữu Linh

MSSV: B1404263 51

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Xí nghiệp chế biến thủy sản Thuận An 1 (Trang 53 - 57)