Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
293,78 KB
Nội dung
Ôn tập Vật Lý HK I Gv: Nguyễn Thanh Hưng ÔN TẬP HỌC KỲ I- MÔN: VẬT LÝ Chương I: ĐIỆN HỌC I- ĐỊNH LUẬT ÔM – ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1- Định luật Ôm: “Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỷ lệ nghịch với điện trở dây” Công thức: I U R I: Cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện (V) R: Điện trở ( ) Chú ý: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai dầu dây dẫn đường thẳng qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0) 2- Điện trở dây dẫn: U Trị số R không đổi với dây dẫn gọi điện trở dây dẫn I Chú ý: - Điện trở dây dẫn đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện dây dẫn - Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào thân dây dẫn II- ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC NỐI TIẾP U R1 R2 R3 1/ Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp Cường độ dòng điện có giá trị điểm I I1 I I Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện hai đầu điện trở thành phần U U1 U U 2/ Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp a- Điện trở tương đương gì? Điện trở tương đương (Rtđ) đoạn mạch điện trở thay cho điện trở mạch, cho giá trị hiệu điện cường độ dòng điện mạch không thay đổi b- Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp tổng điện trở hợp thành R tđ R1 R R 3/ Hệ Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hiệu điện hai đầu điện trở tỷ lệ thuận với điện trở điện U1 R1 trở U2 R2 III- ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG U R1 Dạy kèm R2 R3 ThuVienDeThi.com Ôn tập Vật Lý HK I Gv: Nguyễn Thanh Hưng 1/ Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc song song Cường độ dòng điện mạch tổng cường độ dòng điện mạch rẽ I I1 I I Hiệu điện hai đầu đoạn mạch song song hiệu điện hai đầu đoạn mạch rẽ U U1 U U 2/ Điện trở tương đương đoạn mạch song song Nghịch đảo điện trở tương đương đoạn mạch song song tổng nghịch đảo điện trở đoạn mạch rẽ 1 1 R tñ R1 R R 3/ Hệ Mạch điện gồm hai điện trở mắc song thì: R tđ R1 R R1 R Cường độ dòng điện chạy qua điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó: I1 R I R1 IV- ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN PHỤ THUỘC VÀO CÁC YẾU TỐ CỦA DÂY “Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài dây, tỉ lệ nghcịh với tiết diện dây phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn” l Công thức: R S với: R: điện trở dây dẫn ( ) l: chiều dài dây dẫn (m) S: tiết diện dây (m2) : điện trở suất ( m) * Ýnghóa điện trở suất Điện trở suất vật liệu (hay chất liệu) có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu có chiều dài 1m tiết diện 1m2 Điện trở suất vật liệu nhỏ vật liệu dẫn điện tốt V- BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT 1/ Biến trở Biến trở điện trở thay đổi trị số dùng để thay đổi cường độ dòng điện mạch Các loại biến trở sử dụng là: biến trở chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp) 2/ Điện trở dùng kỹ thuật Điện trở dùng kỹ thuật thường có trị số lớn Có hai cách ghi trị số điện trở dùng kỹ thuật là: - Trị số ghi điện trở - Trị số thể vòng màu sơn điện trở Dạy kèm ThuVienDeThi.com Ôn tập Vật Lý HK I Gv: Nguyễn Thanh Hưng VI- CÔNG SUẤT ĐIỆN 1/ Công suất điện Công suất điện đọan mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua Công thức: P = U.I P: công suất điện (W) U: hiệu điện (V) 2/ Hệ quả: I: cường độ dòng điện (A) Nếu đoạn mạch cho điện trở R công suất điện tính công thức: U2 P = I2.R P = R 3/ Chú ý Số oát ghi dụng cụ điện cho biết công suất định mức dụng cụ đó, nghóa công suất điện dụng cụ hoạt động bình thường Trên dụng cụ điện thường có ghi: giá trị hiệu điện định mức công suất định mức Ví dụ: Trên bòng đèn có ghi 220V – 75W nghóa là: bóng đèn sáng bình thường đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện 220V công suất điện qua bóng đèn 75W VII- ĐIỆN NĂNG – CÔNG DÒNG ĐIỆN I- Điện 1/ Điện gì? Dòng điện có mang lượng thực công, làm thay đổi nhiệt vật Năng lượng dòng điện gọi điện 2/ Sự chuyển hóa điện thành dạng lượng khác Điện chuyển hóa thành dạng lượng khác Ví dụ: - Bóng đèn dây tóc: điện biến đổi thành nhiệt quang - Đèn LED: điện biến đổi thành quang nhiệt - Nồi điện, bàn là: điện biến đổi thành nhiệt quang - Quạt điện, máy bơn nước: điện biến đổi thành nhiệt 3/ Hiệu suất sử dụng điện Tỷ số phần lượng có ích chuyển hóa từ điện toàn điện tiêu thụ gọi hiệu suất sử dụng điện A Công thức: H 100% A A1: lượng có ích chuyển hóa từ điện A: điện tiêu thụ II- Công dòng điện (điện tiêu thụ) 1/ Công dòng điện Công dòng điện sinh đoạn mạch số đo lượng điện chuyển hóa thành dạng lượng khác đoạn mạch Công thức: A = P.t = U.I.t với: A: công doàng điện (J) Dạy kèm ThuVienDeThi.com Ôn tập Vật Lý HK I Gv: Nguyễn Thanh Hưng P: công suất điện (W) t: thời gian (s) U: hiệu điện (V) I: cường độ dòng điện (A) 2/ Đo điện tiêu thụ Lượng điện sử dụng đo công tơ điện Mỗi số đếm công tơ điện cho biết lượng điện sử dụng kilôoat (kW.h) kW.h = 600 000J = 600kJ VIII- ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ (Tính nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua) “Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở thời gian dòng điện chạy qua” Công thức: Q = I2.R.t với: Q: nhiệt lượng tỏa (J) I: cường độ dòng điện (A) R: điện trở ( ) t: thời gian (s) * Chú ý: nhiệt lượng Q tính đơn vị calo (cal) ta có công thức: Q 0,24.I R.t B- MỘT SỐ CÂU HỎI GIÁO KHOA Câu 1: Phát biểu định luât Ôm Viết công thức biểu diễn định luật Hướng dẫn “Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỷ lệ nghịch với điện trở dây” I: Cường độ dòng điện (A) U Công thức: I Với: U: Hiệu điện (V) R R: Điện trở ( ) Câu 2: Điện trở dây dẫn gì? Nêu ý nghóa điện trở Hướng dẫn U Trị số R không đổi với dây dẫn gọi điện trở dây dẫn I * Ý nghóa điện trở: Điện trở dây dẫn đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện dây dẫn Câu 3: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn phụ thuộc Nêu ý nghóa điện trở suất Hướng dẫn “Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn” R: điện trở dây dẫn ( ) l Công thức: R với: l: chiều dài dây dẫn (m) S S: tiết diện dây (m2) : điện trở suất ( m) * Ýnghóa điện trở suất Dạy kèm ThuVienDeThi.com Ơn tập Vật Lý HK I Gv: Nguyễn Thanh Hưng - Điện trở suất vật liệu (hay chất liệu) có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu có chiều dài 1m tiết diện 1m2 - Điện trở suất vật liệu nhỏ vật liệu dẫn điện tốt Câu 4: Biến trở gì? Có tác dụng nào? Hãy kể tên số biến trở thường sử dụng Hướng dẫn Biến trở điện trở thay đổi trị số dùng để thay đổi cường độ dòng điện mạch Các loại biến trở sử dụng là: biến trở chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp) Câu 5: Định nghóa công suất điện Viết công thức tính công suất điện Số oát ghi dụng cụ điện cho biết gì? Một bàn điện có ghi 220V – 700W, cho biết ý nghóa số ghi Hướng dẫn Công suất điện đọan mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua P: công suất điện (W) Công thức: P = U.I với: U: hiệu điện (V) I: cường độ dòng điện (A) Số oát ghi dụng cụ điện cho biết công suất định mức dụng cụ đó, nghóa công suất điện dụng cụ hoạt động bình thường Trên bàn có ghi 220V – 75W nghóa là: bàn hoạt động bình thường đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện 220V công suất điện qua bàn là 75W Câu 6: Điện gì? Hãy nêu số ví dụ điện chuyển hóa thành dạng lượng khác Hướng dẫn Dòng điện có mang lượng thực công, làm thay đổi nhiệt vật Năng lượng dòng điện gọi điện Ví dụ điện chuyển hóa thành dạng lượng khác - Bóng đèn dây tóc: điện biến đổi thành nhiệt quang - Đèn LED: điện biến đổi thành quang nhiệt - Nồi điện, bàn là: điện biến đổi thành nhiệt quang - Quạt điện, máy bơn nước: điện biến đổi thành nhiệt Câu 7: Định nghóa công dòng điện Viết công thức tính công dòng điện Hãy nêu ý nghóa số đếm công tơ điện Hướng dẫn Công dòng điện sinh đoạn mạch số đo lượng điện chuyển hóa thành dạng lượng khác đoạn mạch A: công dòng điện (J) P: công suất điện (W) Công thức: A = P.t = U.I.t với: t: thời gian (s) U: hiệu điện (V) I: cường độ dòng điện (A) Dạy kèm ThuVienDeThi.com Ôn tập Vật Lý HK I Gv: Nguyễn Thanh Hưng Số đếm công tơ điện cho biết lượng điện sử dụng Mỗi số đếm công tơ điện cho biết lượng điện sử dụng kilôoat (kW.h) kW.h = 600 000J = 600kJ Caâu 8: Phát biểu định luật Jun-Lenxơ Viết công thức biểu diễn định luật Hướng dẫn “Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở thời gian dòng điện chạy qua” Q: nhiệt lượng tỏa (J) Công thức: Q = I R.t với: I: cường độ dòng điện (A) R: điện trở ( ) t: thời gian (s) Nếu nhiệt lượng Q tính đơn vị calo (cal) ta có công thức: Q = 0,24.I2.R.t C- BÀI TẬP I- HỆ THỐNG CÔNG THỨC 1- Định luật Ôm: I U I.R vaø R U R U I 2- Điện trở dây dẫn: R l l S R.S l R.S ; S ; l R * Hệ thức so sánh điện trở hai dây dẫn: R1 1 l1 S2 R l S1 * Lưu ý đơn vị: 1mm 1.10 6 m 3- Định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp a Cường độ dòng điện: I I1 I I b Hiệu điện thế: U U1 U U c Điện trở tương đương: R tđ R1 R R U R * Hệ thức: U2 R2 4- Định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở mắc song song a Cường độ dòng ñieän: I I1 I I b Hiệu điện thế: U U1 U U c Điện trở tương đương: 1 1 R tñ R1 R R3 * Nếu hai điện trở mắc song song thì: R R R tñ R1 R Dạy kèm ThuVienDeThi.com Ôn tập Vật Lý HK I * Hệ thức: Gv: Nguyễn Thanh Hưng I R2 I R1 5- Công suất điện U2 P = U.I vaø P = ; P= R 6- Công dòng điện (điện tiêu thụ) A = P.t hay A = U.I.t I2.R 7- Định luật Jun-Lenxơ Q = I2.R.t * Q tính đơn vị calo (cal) thì: Q = 0,24.I2.R.t * Công thức tình nhiệt lượng vật thu vào nóng lên: Q = m.c (t2 – t1) (t1: nhiệt độ ban đầu ; t2: nhiệt độ sau) 8- Những hệ quả: + Mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp: A1 P1 Q1 U1 R1 A P2 Q U R + Mạch điện gồm hai điện trở mắc song song: A1 P1 Q1 I1 R A P2 Q I R1 + Hiệu suất: A P Q H ci 100% ci 100% ci 100% A Ptp Q + Mạch điện gồm điện trở mắc nối tiếp hay song song: P = P1 + P2 + + Pn II- MỘT SỐ ĐỀ BÀI TẬP Bài 1: Một dây dẫn nikêlin có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2 mắc vào nguồn điện có hiệu điện 120V 1/ Tính điện trở dây 2/ Tính cường độ dòng điện qua dây Bài 2: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = ; R2 = ; R3 = mắc nối tiếp với Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = 6V 1/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch 2/ Tính hiệu điện hai đầu điện trở Bài 3: Cho ba điện trở R1 = ; R2 = 12 ; R3 = 16 mắc song song với vào hiệu điện U = 2,4V 1/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch 2/ Tính cường độ dòng điện qua mạch qua điện trở Dạy kèm ThuVienDeThi.com Ôn tập Vật Lý HK I Gv: Nguyễn Thanh Hưng Bài 4: Cho mạch điện hình vẽ: A B Với: R1 = 30 ; R2 = 15 ; R3 = 10 vaø UAB = 24V 1/ Tính điện trở tương đương mạch R2 2/ Tính cường độ dòng điện qua điện trở R1 3/ Tính công dòng điện sinh đoạn mạch R3 thời gian phút Bài 5: Cho mạch điện hình vẽ: A Với R1 = ; R2 = ; R3 = cường độ dòng điện qua mạch I = 2A R1 1/ Tính điện trở tương đương mạch 2/ Tính hiệu điện mạch R3 R2 3/ Tính cường độ dòng điện công suất tỏa nhiệt điện trở Bài 6: Một bếp điện có ghi 220V – 1000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi 2,5lít nước nhiệt độ ban đầu 20oC thời gian 14phút 35 giây 1/ Tính hiệu suất bếp Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K 2/ Mỗi ngày đun sôi 5lít nước điều kiện 30 ngày phải trả tiền điện cho việc đun nước Cho biết giá 1kWh điện 800đồng Bài 7: Một hộ gia đình có dụng cụ điện sau đây: bếp điện 220V – 600W; quạt điện 220V – 110W; bóng đèn 220V – 100W Tất sử dụng hiệu điện 220V, trung bình ngày đèn dùng giờ, quạt dùng 10 bếp dùng 1/ Tính cường độ dòng điện qua dụng cụ 2/ Tính điện tiêu thụ tháng (30 ngày) tiền điện phải trả biết kWh điện giá 800 đồng Bài 8: Cho mạch điện hình vẽ: + – Ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở lớn M N Biết R1 = ; R2 = 20 ; R3 = 15 Ampe kế 2A a/ Tính điện trở tương đương mạch A R1 b/ Tính hiệu điện hai điểm MN số vôn kế R2 c/ Tính công suất tỏa nhiệt điện trở R3 d/ Tính nhiệt lượng tỏa toàn mạch thời gian phút đơn vị Jun calo B V Chương II: ĐIỆN TỪ HỌC A- MỘT SỐ CÂU HỎI GIÁO KHOA Câu 1: Nam châm gì? Kể tên dạng thường gặp Nêu đặc tính nam châm - Nam châm vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút) - Các dạng nam châm thường gặp: kim nam châm, nam châm thẳng, nam châm hình chữ U - Đặc tính nam châm: + Nam châm có hai cực: cực cực Bắc (kí hiệu N), cực cực Nam (kí hiệu S) + Hai nam châm đặt gần tương tác với nhau: Các cực tên đẩy nhau, cực khác tên hút Dạy kèm ThuVienDeThi.com Ôn tập Vật Lý HK I Gv: Nguyễn Thanh Hưng Câu 2: Lực từ gì? Từ trường gì? Cách nhận biết từ trường? - Lực tác dụng lên kim nam châm gọi lực từ - Từ trường: Môi trường xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn từ trường có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần - Cách nhận biết từ trường: Người ta dùng kim nam châm (nam châm thử) để nhận biết từ trường Nếu nơi gây lực từ lên kim nam châm nơi có từ trường Câu 3: Đường sức từ gì? Từ phổ gì? - Đường sức từ đường có từ trường Ở bên nam châm đường sức từ đường cong có chiều xác định từ cực Bắc vào cực Nam nam châm - Từ phổ hệ thống gồm nhiều đường sức từ nam châm Câu 4: Nêu từ trường ống dây có dòng điện chạy qua Phát biểu qui tắc nắm tay phải - Từ trường ống ây có dòng điện chạy qua giống từ trường nam châm - Qui tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây ngón tay choãi chiều đường sức từ ống dây Câu 5: Nêu điều kiện sinh lực điện từ Phát biểu qui tắc ban tay trái - Điều kiện sinh lực điện từ: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường không song song với đường sức từ chịu tác dụng lực điện từ - Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đền ngón tay hướng theo chiều dòng điện ngón tay choãi 90o chiều lực điện từ Câu 6: Hãy nêu nguyên tắc, cấu tạo biến đổi lượng động điện chiều - Nguyên tắc: Động điện chiều hoạt động dựa nguyên tắc tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua - Cấu tạo: Động điện chiều có hai phận nam châm tạo từ trường khung dây dẫn có dòng điện chạy qua - Sự biến đổi lượng: Khi động điện chiều hoạt động, điện chuyển hóa thành Câu 7: Dòng điện cảm ứng gì? Nêu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng - Dùng nam châm để tạo dòng điện cuộn dây dẫn kín Dòng điện tạo theo cách gọi dòng điện cảm ứng - Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên B- MÔT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Hãy xác định cực nam châm trường hợp sau: a) b) c) Dạy kèm ThuVienDeThi.com Ôn tập Vật Lý HK I Gv: Nguyễn Thanh Hưng Câu 2: Hãy xác định đường sức từ từ trường ống dây qua kim nam chân trường hợp sau Biết AB nguồn điện: B A A B A B a) b) c) Câu 3: Hãy xác định cực ống dây cực kim nam châm trường hợp sau: + – + – – a) b) Caâu 4: Xác định cực nguồn điện AB trường hợp sau: A A B B + c) A B a) b) c) Câu 5: Với qui ước: Dòng điện có chiều từ sau trước trang giấy Dòng điện có chiều từ trước sau trang giấy Tìm chiều lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dòng điện chạy qua trường hợp sau: S I N N S N b) a) S c) Câu 6: Xác định cực nam châm trường hợp sau Với F lực điện từ tác dụng vào dây dẫn: F F F a) b) c) Câu 7: Xác định chiều dòng điện chạy dây dẫn trường hợp sau: N S a) N S F F F N S b) c) Dạy kèm 10 ThuVienDeThi.com Ôn tập Vật Lý HK I Gv: Nguyễn Thanh Hưng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2016 – 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 01 trang) Mơn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút I TRẮC NGHIỆM: Chọn ý ( đ) (HS làm vào giấy kiểm tra) Câu 1: Hệ thức định luật Ôm A I = U.R B I = U R C R =U.I D U = I.R Câu : Mắc hai điện trở 10Ω 20Ω nối tiếp với vào hai điểm có hiệu điện 12V Cường độ dòng điện mạch A 0,4A B 0,3A C 0,6A D 12A Câu 3: Hai bóng đèn mắc song song mắc vào nguồn điện Để hai đèn sáng bình thường, phải chọn hai bóng đèn: A Có hiệu điện định mức B Có cường độ dịng điện định mức C Có điện trở D Có cơng suất định mức Câu 4: Một dây dẫn Nikenli dài 20m, tiết diện 0,05mm2 Điện trở suất Nikenli 0,4.10-6Ωm Điện trở dây dẫn A 40Ω B 80Ω C 160Ω D 180Ω Câu 5: Ký hiệu đơn vị đo công dòng điện A J B kW.h C W D V Câu 6: Mạch điện gồm bếp điện có điện trở Rb (Rb thay đổi) mắc nối tiếp với điện trở r =30Ω Biết hiệu điện hai đầu mạch 220V Để công suất tiêu thụ bếp 320W, điện trở Rb có giá trị bằng: A 220Ω B 30Ω C 11,25Ω D, 80Ω II TỰ LUẬN: (7 đ) Câu 1: (1 điểm) Trình bày cấu tạo nam châm điện nêu cách làm tăng lực từ nam châm điện Câu 2: (1 điểm) Phát biểu quy tắc bàn tay trái Câu 3: (2điểm) : Cho sơ đồ mạch điện hình vẽ (Hình 1) Biết: R1 = 8Ω; R2 =20Ω; R3 =30Ω; Ampe kế 1,5A Tính RAB, U2 UAB A+ R1 A R2 - + Câu 4: (3 điểm) Một quạt điện dùng xe ôtô có ghi 12V -15W a/ Cho biết ý nhĩa của số ghi b/ Tính cường độ dịng điện chạy qua quạt quạt hoạt động bình thường c/ Tính điện quạt sử dụng chạy bình thường d/ Tính điện trở quạt Biết hiệu suất quạt 85% U B R3 (Hình 1) Hết Giáo viên coi thi khơng giải thích thêm Họ tên học sinh: SBD Họ tên GV coi thi 1: Chữ kí Họ tên GV coi thi 2: Chữ kí Dạy kèm 11 ThuVienDeThi.com Ơn tập Vật Lý HK I Gv: Nguyễn Thanh Hưng HƯỚNG DẪN CHẤM LÝ HKI (2016-2017) I/ TRẮC NGHIỆM (3điểm): Câu Đáp án Điểm B 0,5 A 0,5 A 0,5 C 0,5 AB 0,5 CD 0,5 II/ TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Câu (1điểm) Câu (1điểm) Câu (2điểm) Nội dung Cấu tạo: Gồm ống dây dẫn có lõi sắt non Cách làm tăng lực từ nam châm điện: Tăng cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây tăng số vòng ống dây GSK trang 74 Điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 R23 = 12Ω RAB =R1+R23 =8 +12 =20Ω U2 = IA.R2 =1,5.20 =30V 0,5 0,5 50V Câu (3điểm) a/ 12V hiệu điện định mức quạt; 15W công suất định mức quạt b/ Cường độ dòng điện chạy qua quạt: I = 15/12 =1,25A c/ Điện quạt sử dụng A = P.t = 15.3600 =54000J d/ Cơng suất hao phí 15% cơng suất toàn phần I2R =0,15UI =>R =0,15U/I = 0,15.12/1,25 =1,44Ω 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NH 2016 - 2017 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Môn: VẬT LÍ Thời gian 45 phút I Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu Đơn vị đơn vị đo điện tiêu thụ? A J/s B W/s C Jun D kW/h Câu Định luật Jun-Len xơ cho biết điện biến đổi thành: A Nhiệt B Quang C Hoá D Cơ Câu Một đèn có ghi 220V-100W Điện trở dây tóc bóng đèn hoạt động bình thường là: A 22 B 484 C 5/11 D 480 Câu Khi đặt hiệu điện 6V vào hai đầu dây dẫn dịng điện qua dây dẫn có cường độ 0,4 A Nếu tăng hiệu điện thành 9V dịng điện qua dây dẫn có cường độ là: Dạy kèm 12 ThuVienDeThi.com Ôn tập Vật Lý HK I Gv: Nguyễn Thanh Hưng A 0,6A B 0,7 A C 0,8 A D 0,9 A Câu Lõi nam châm điện thường làm bằng: A Gang B Sắt già C Thép D Sắt non Câu Ta nói điểm A khơng gian có từ trường khi: A Một vật nhẹ để gần A hút phía A B Một đồng để gần A bị đẩy xa A C Một nam châm đặt A bị quay lệch khỏi hướng Nam-Bắc D Một nam châm đặt A bị nóng lên Câu Theo quy tắc nắm tay phải thì: A.Chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện B Ngón tay chỗi 900 chiều đường sức từ lịng ống dây C Bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây D Nắm đặt bàn tay phải cho chiều đường sức từ hướng vào lòng bàn tay Câu Đoạn mạch gồm hai đèn mắc song song thì: A Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện đèn B Cường độ dòng điện đèn C Hiệu điện hai đầu đèn D Hiệu điện hai đầu đoạn mạch nhỏ hiệu điện đèn II Phần tự luận (6 điểm) Câu (1 điểm) Cho hai điện trở R1=30 ; R2=20 Tính điện trở đoạn mạch mắc song song mắc nối tiếp ? Câu 10 (2 điểm) a/Phát biểu quy tắc bàn tay trái? b/Hãy xác định chiều dòng điện chiều lực điện từ hình vẽ sau Câu 11 ( 2,0 điểm) Một bóng đèn có ghi 220V- 100 W mắc vào hiệu điện 220V a/ Tính cường độ dịng điện qua bóng đèn bóng sáng bình thường ? b/ Tính điện mà bóng tiêu thụ tháng (30 ngày), ngày dùng trung bình Câu 12 (1điểm) Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 R2 vào hiệu điện 12V dịng điện qua chúng có cường độ I = 0,3A Nếu mắc song song hai điện trở vào hiệu điện 12V dịng điện mạch có cường độ I’ = 1,6A Hãy tính R1 R2 I Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu Đ/án C A B HƯỚNG DẪN CHẤM A D C C C II Phần tự luận (6 điểm) Câu Đ/án Đoạn mạch gồm R1//R2 nên: Rtđ = (R1.R2)/ (R1+R2) Thay số: Rtđ =(30.20)/(30+20) = 12 Đoạn mạch gồm R1 nt R2 Rtđ = R1 + R2 = 30 = 20 = 50 Dạy kèm Điểm 0.5 0.5 13 ThuVienDeThi.com Ôn tập Vật Lý HK I 10 a/ Phát biểu quy tắc bàn tay trái Gv: Nguyễn Thanh Hưng 0,5 0.5 b/ Lực điện từ hướng sang phải Dòng điện sau trước a/ Cường độ dịng điện qua bóng đèn : I = P/U = 100/220 = 0,45 A b/ Điện bóng đèn tiêu thụ : A = P.t = 100(30.4.3600) = 43200000J R1 + R2 = U/I = 40 R1.R2/ R1 + R2 = U/I’ =7,5 Giải hệ pt theo R1; R2 ta R1 = 30 ; R2 = 10 Hoặc R1 = 10 ; R2 = 30 1 0,25 0,25 0.25 0.25 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I/ Trắc nghiệm:( 3điểm) Câu Định luật Jun-Len xơ cho biết điện biến đổi thành: A Cơ B Hóa C Năng lượng ánh sáng Câu Biểu thức định luật Ôm: A I = U.R B R U I C I U R D Nhiệt D U = I.R Câu Trong mạch gồm điện trở R1= ; R2 = 12 mắc nối tiếp Điện trở tương đương đoạn mạch là: A B C D 18 Câu 4.Vật sau ứng dụng hoạt động từ dòng điện? A Bàn B Bóng đèn dây tóc C Động điện D Nồi cơm điện Câu Chọn câu sai: Các đặc điểm từ phổ nam châm là: A Càng gần nam châm đường sức từ gần B Các đường sức từ đường cong khép kín C Mỗi điểm có nhiều đường sức từ qua D Chỗ đường sức từ dày từ trường mạnh, chỗ đường sức từ thưa từ trường yếu Câu Nam châm điện sử dụng dụng cụ đây? A Chng điện B Máy tính bỏ túi C Bóng đèn điện D Đồng hồ đeo tay II/ Tự luận ( 7điểm) Câu 7(3 điểm) Cho mạch điện hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây a, Hãy vẽ đường sức từ bên ống dây chiều đường sức từ b, Xác định từ cực ống dây kim nam châm c, Nêu cách để làm tăng từ trường ống dây Dạy kèm ThuVienDeThi.com K + _ 14 Ôn tập Vật Lý HK I Gv: Nguyễn Thanh Hưng Vẽ lại hình vào làm Câu (4 điểm) Cho mạch điện hình vẽ Bóng đèn ghi 12V - 6W; R2 = R3 = 20 , UAB = 15V a) Cho biết ý nghĩa số ghi đèn tính điện trở bóng đèn b) Tính điện trở tương đương đoạn mạch số ampe kế R2 R1 R3 A A B HƯỚNG DẪN CHẤM Hướng dẫn chấm Câu Điểm D C D C C A a, Vẽ chiều dòng điện mạch điện từ cực (+) qua vật dẫn đến cực (-) nguồn điện - Xác định chiều đường sức từ b, Xác định từ cực ống dây - Xác định từ cực kim nam châm c, Tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây - Tăng số vòng dây a, 12V-6W Hiệu điện định mức công suất định mức bóng đèn Đèn hoạt động bình thường dùng hiệu điện định mức cơng suất tiêu thụ bóng cơng suất định mức b, Điện trở R1 bóng đèn là: Từ công thức: P = U2 U2 => R1 = = 122: = 24 R P Điện trở tương đương đoạn mạch là: Vì R1 nt ( R2//R3) nên Rt đ= R1+ Số ampe kế là: I = R2 R3 20.20 = 24 + =34 20 20 R2 R3 U = 15: 34 = 0,44A R Dạy kèm 1 15 ThuVienDeThi.com ... 0.25 0.25 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 Mơn: Vật lý Th? ?i gian: 45 phút (Không kể th? ?i gian giao đề) I/ Trắc nghiệm:( 3? ?i? ??m) Câu Định luật Jun-Len xơ cho biết ? ?i? ??n biến đ? ?i thành: A... ThuVienDeThi.com Ơn tập Vật Lý HK I Gv: Nguyễn Thanh Hưng P: công suất ? ?i? ??n (W) t: th? ?i gian (s) U: hiệu ? ?i? ??n (V) I: cường độ dòng ? ?i? ??n (A) 2/ Đo ? ?i? ??n tiêu thụ Lượng ? ?i? ??n sử dụng đo công tơ ? ?i? ??n M? ?i số... tóc: ? ?i? ??n biến đ? ?i thành nhiệt quang - Đèn LED: ? ?i? ??n biến đ? ?i thành quang nhiệt - N? ?i ? ?i? ??n, bàn là: ? ?i? ??n biến đ? ?i thành nhiệt quang - Quạt ? ?i? ??n, máy bơn nước: ? ?i? ??n biến đ? ?i thành nhiệt 3/ Hiệu