Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Nguyễn Thị Thu Hương Thiều Thị Tài ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƠNG TIN (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH CNTT) Mã số môn học: INT316 Số tín chỉ: 03 Lý thuyết: 36 tiết Bài tập: tiết Phú Thọ MỤC LỤC MỤC LỤC MODULE 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1.1 Đại cương hệ thống thông tin 1.1.1 Khái niệm hệ thống 1.1.2 Hệ thống nghiệp vụ 1.1.3 Hệ thống thông tin 1.2 Khảo sát trạng xác lập dự án 11 1.2.1 Mục đích nội dung khảo sát trạng 11 1.2.2 Tìm hiểu đánh giá trạng 12 1.2.3 Xác định yêu cầu, phạm vi, mục tiêu hạn chế dự án 16 MODULE PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THƠNG TIN 20 2.1 Phân tích hệ thống xử lý 20 2.1.1 Các mức độ diễn tả chức 20 2.1.2 Biểu đồ phân cấp chức 21 2.1.3 Biểu đồ luồng liệu 23 2.1.4 Các phương tiện đặc tả chức 26 2.1.5 Phương pháp phân tích có cấu trúc 28 2.2 Phân tích hệ thống liệu 31 2.2.1 Đại cương phân tích hệ thống liệu 31 2.2.2 Khái niệm diễn tả liệu 31 2.2.3 Sự mã hoá 32 2.2.4 Từ điển liệu 33 2.2.5 Xây dựng biểu đồ cấu trúc liệu theo mơ hình thực thể liên kết (ER) 34 2.2.6 Xây dựng biểu đồ cấu trúc liệu theo mơ hình quan hệ 41 MODULE THIẾT KẾ HỆ THỐNG 48 3.1 Thiết kế tổng thể 48 3.2 Thiết kế nhiệm vụ thủ công giao diện người /máy 49 3.3 Thiết kế kiểm soát 52 3.4 Thiết kế sở liệu 55 3.5 Thiết kế chương trình 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt OOAD UML SADT NSD BFD DFD BCD ER CSDL LCT Chữ viết đầy đủ Object Orienterd Analysis and Design Unified Modelling Language Structured Analysis and Design Technology Người sử dụng Bussiness Function Diagram (Biểu đồ phân cấp chức năng) Data Flow Diagram (Biểu đổ luồng liệu) Biểu đồ cấu trúc liệu Entity Relationship (Mơ hình thực thể liên kết) Cơ sở liệu Lược đồ chương trình MODULE 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Số tiết: 08 (Lý thuyết: 06 tiết; tập: 02 tiết) A) MỤC TIÊU + Trình bày lại kiến thức hệ thống thông tin như: thành phần hệ thống thông tin, hệ thống thơng tin phổ biến q trình phát triển hệ thống + Hiểu chu kỳ sống hệ thống, phương pháp điều tra + Biết yếu thường gặp trạng + Khảo sát, phân tích, đánh giá trạng dự án mô phỏng, đề xuất hướng khắc phục lỗi thường gặp dự án B) NỘI DUNG 1.1 Đại cương hệ thống thông tin 1.1.1 Khái niệm hệ thống Ngày hệ thống thông tin ứng dụng rộng rãi sống có hỗ trợ máy tính gọi hệ thống thơng tin tự động hố Để hiểu rõ thuật ngữ xuất phát từ khái niệm hệ thống chung nhất, hệ thống nghiệp vụ (Business) đến hệ thống thông tin - Hệ thống (System): Hệ thống tập hợp gồm phần tử có mối quan hệ ràng buộc lẫn để thực mục tiêu - Cấu trúc hệ thống: + Các phần tử + Các quan hệ ràng buộc + Mục tiêu hệ thống - Một hệ thống nghiệp vụ phân làm ba hệ thống con: + Hệ định: Là hệ thống bao gồm người, phương tiện, phương pháp thực việc đề xuất định hoạt động nghiệp vụ + Hệ tác nghiệp: Là hệ thống bao gồm người, phương tiện, phương pháp trực tiếp tham gia thực hoạt động nghiệp vụ (sản xuất trực tiếp) + Hệ thống thông tin: Là hệ thống bao gồm người, phương tiện phương pháp tham gia xử lý thông tin hoạt động nghiệp vụ (kinh doanh hay dịch vụ) 1.1.1.1 Các phần tử hệ thống Các phần tử nói thành phần hợp thành hệ thống, hiểu theo nghĩa rộng rãi: Phần tử dù thuộc loại tạo nên chất liệu hệ thống Phần tử vật, phận, thành phần Các phần tử khác biệt chất, khơng hệ thống khác nhau, mà hệ thống Đặc thù phần tử: - Đa dạng hệ thống, hay hệ thống khác - Không thiết đơn giản, phần tử hệ thống 1.1.1.2 Quan hệ phần tử - Các phần tử hệ thống tập hợp cách ngẫu nhiên, rời rạc, mà chúng tồn quan hệ tạo thành cấu trúc Vì tầm quan trọng sống cịn tạo cho hệ thống đặc trưng điều kiện để vận hành - Phân biệt quan hệ: + Các quan hệ ổn định, tồn lâu dài.(lâu dài khơng có nghĩa khơng thay đổi) + Các quan hệ bất thường, tạm thời 1.1.1.3 Sự hoạt động mục đích hệ thống Sự biến động hệ thống thể hai mặt: - Sự tiến triển, tức thành phần (các phần tử quan hệ) có phát sinh, có tăng trưởng, có suy thối, có - Sự hoạt động, tức phần tử hệ thống, mối ràng buộc định, cộng tác với để thực mục đích chung hệ thống Mục đích hệ thống thường thể chỗ hệ thống nhận vào để chế biến thành định Khi nói hệ thống nhận vào xuất hệ thống phải hoạt động mơi trường nhận vào từ mơi trường xuất trả lại mơi trường Vậy mơi trường hệ thống tập phần tử không thuộc vào hệ thống tác động bị tác động hệ thống 1.1.2 Hệ thống nghiệp vụ Hệ thống nghiệp vụ loại hệ thống bao gồm hoạt động kinh doanh, dịch vụ chẳng hạn sản xuất, phân phối, lưu thông sản phẩm, hoạt động giáo dục, y tế Nghiệp vụ hoạt động người nhằm mang lại lợi ích lợi nhuận Việc xác định mục đích hoạt động nghiệp vụ lợi ích hay lợi nhuận mang tính tương đối thực cần thiết để sau ta kiểm nghiệm hệ thống đạt yêu cầu mục tiêu chưa Đặc điểm chung hệ thống nghiệp vụ so với hệ thống khác, hệ thống vật lý, kỹ thuật hay sinh học là: chúng người có người tham gia mục tiêu người định Hệ thống nghiệp vụ có tham gia người, người thường xuyên góp phần thúc đẩy hay kìm hãm phát triển hệ thống Từ đặc điểm chung nói dẫn tới hai nét bật hệ thống nghiệp vụ: Vai trò chế điều khiển (là quản lý nghiệp vụ) quan trọng, nhằm giữ cho hệ thống hướng đích đạt kết với chất lượng cao Vai trị thơng tin quan trọng, thông tin hệ thống nhằm phục vụ cho nhu cầu giao tiếp, trao đổi người với Các hệ thống hệ thống nghiệp vụ: Một hệ thống nghiệp vụ phân làm ba hệ thống con: Hệ thống định: Bao gồm người, phương tiện, phương pháp, quy trình tham gia đề xuất định hoạt động nghiệp vụ Hệ thống tác nghiệp: Bao gồm người, phương tiện, phương pháp, quy trình tham gia trực tiếp thực hoạt động nghiệp vụ (sản xuất trực tiếp) Đó hoạt động nhằm thực mục tiêu xác định hệ định Hệ thống thông tin: Là hệ thống bao gồm người, phương tiện phương pháp, quy trình tham gia vào việc thu thập, lưu trữ xử lý thông tin hoạt động nghiệp vụ (kinh doanh hay dịch vụ) Hệ thống thông tin tổ chức tập hợp có hệ thống thơng tin tổ chức Một tổ chức, biết, thường gồm nhiều lớp đối tượng đa dạng, nhiều mối quan hệ, nhiều quy trình xử lý, biến đổi phức tạp, để phản ánh chất nó, nói cách khác để có hiểu biết đầy đủ phải nghiên cứu để có biểu diễn thích hợp Ví dụ: Tập hợp báo cáo kế toán tổ chức hệ thống thông tin hoạt động tài đơn vị Học bạ tốt nghiệp hệ thống thông tin kết học tập rèn luyện học sinh, sinh viên trình đào tạo nhà trường 1.1.3 Hệ thống thơng tin 1.1.3.1 Vai trị hệ thống thơng tin - Vai trò: Thực liên hệ hệ định hệ tác nghiệp, cung cấp cho hai hệ thơng tin phản ánh tình trạng nội bộ, tình trạng kinh doanh, thu thập thơng tin từ mơi trường ngồi Các thơng tin xuất phát từ hệ tác nghiệp hệ định hệ thống thông tin chế biến, xử lý trước đưa mơi trường bên ngồi - Thơng tin: Là mơ tả vật, việc đó, thường diễn tả liệu Gồm hai dạng: + Thông tin tự nhiên: Là thông tin sinh thu nhận người trực tiếp quan biểu đạt hay cảm thụ tự nhiên người Nói cách khác, thơng tin tự nhiên thơng tin giữ ngun dạng sinh + Thơng tin có cấu trúc: Là thông tin chắt lọc từ thông tin tự nhiên, cách cấu trúc hố lại, làm cho đọng hơn, chặt chẽ Hay nói cách khác, thơng tin có cấu trúc thơng tin khơng giữ dạng sản sinh ban đầu Muốn sử dụng phải biết cấu trúc - Nhiệm vụ hệ thống thơng tin: Có hai nhiệm vụ chính: + Về đối ngoại: Hệ thống thông tin thu thập thơng tin từ mơi trường bên ngồi đưa thơng tin mơi trường bên ngồi + Về đối nội: Hệ thống thông tin cầu nối, liên lạc hai phần tác nghiệp định Nó cung cấp cho hai hệ thông tin phản ánh tình trạng nội quan, phản ánh tình trạng hoạt động kinh doanh khứ hệ thống 1.1.3.2 Các thành phần cấu thành hệ thống Ngoại trừ, người, phương tiện, phương pháp hệ thống thơng tin gồm thành phần sau: - Các liệu: (1) - Các xử lý: (2) (1): Các liệu thơng tin có cấu trúc, lưu trữ lâu dài tiến triển Một số chúng khai thác ngay, số khác muốn sử dụng cần phải xử lý sơ Dữ liệu có dạng sử dụng: - Dạng chuyển giao: Các thông tin chuyển từ phận sang phận khác - Dạng lưu trữ: Tình trạng thơng tin lưu đọng khoảng thời gian (2): Các xử lý trình, phương pháp, chức xử lý thơng tin Nó q trình biến đổi tập hợp thông tin vào thành thơng tin theo qui định 1.1.3.3 Các hệ thông tin phổ biến a Phân loại theo mức độ tham gia máy tính (Mức động tự động hố) - Hệ thơng tin tự động hố: Là hệ thống thơng tin có tham gia máy tính - Mức độ tự động hố: + Tự động hố phần (phương pháp giếng): Là có phân chia xử lý thơng tin máy tính - người Một số công việc thực máy tính, số việc thực thủ cơng Việc tự động hoá phần sử dụng phổ biến đơn giản đáp ứng thực tế Ưu điểm: Dễ thực Nhược điểm: Khi muốn hoà nhập thành phần tự động hố lại xảy khó khăn khơng thực + Tự động hố tồn phần (Phương pháp hồ): Hệ thống tự động hoá máy tính, người giữ vai trị phụ hệ thống Ưu điểm: Thông tin xử lý tập trung, đạt hiệu cao Hạn chế: Chi phí lớn, khó có đồng thuận phận - Giải pháp trung gian: Xem xét hệ thống cách tổng thể sau phân chia thành hệ thống tự động hoá hệ b Theo phương thức xử lý thông tin *) Xử lý tương tác (interactive processing) xử lý giao dịch (transactional processing) - Xử lý tương tác: Là xử lý thực phần, xen kẽ phần thực người phần thực máy tính; hai bên trao đổi qua lại với hình thức đối thoại Con người khơng đưa yêu cầu xử lý cung cấp thông tin bổ sung cần mà đưa định, để dẫn dắt trình tới kết chung (một trình xử lý trọn vẹn máy tính, khơng có ngưng ngắt, gọi giao dịch (transaction)) - Xử lý giao dịch: Là xử lý xuất phát từ yêu cầu người, máy tính xử lý đưa kết đáp ứng yêu cầu *) Xử lý theo mẻ/ theo lô (Batch Processing) Xử lý trực tuyến (Online Processing) - Xử lý theo mẻ/ theo lô: Thông tin thu thập, tích luỹ lại thành lơ xử lý Phương pháp thường sử dụng trường hợp: in báo cáo, in giấy tờ, giao dịch với số lượng lớn - Xử lý trực tuyến: Thơng tin thu thập đến đâu xử lý tới Xử lý trực tuyến sử dụng trường hợp sau: + Nhập xử lý số lượng nhỏ giao dịch (ví dụ: Rút tiền, ) + Phục vụ nhanh, tức thời (ví dụ: Dịch vụ chuyển phát nhanh, đặt chỗ, ) Ưu điểm: Xử lý trực tuyến giảm công việc giấy tờ, khâu trung gian; kiểm tra đắn liệu thu thập, người sử dụng tự nhập liệu nên hiểu trình xử lý làm chủ hệ thống, cho câu trả lời nhanh Nhược điểm: + Chi phí cao phần cứng phần mềm + Yêu cầu thời gian dài, người dùng phải qua đào tạo + Xử lý chậm khối lượng liệu phải xử lý lớn + Khó đảm bảo độ tin cậy, khó phục hồi liệu + Đòi hỏi biện pháp bảo mật *) Xử lý thời gian thực Các thông tin xử lý mang yếu tố thời gian, hành vi hệ thống phải thoả mãn số ràng buộc ngặt nghèo thời gian Phương pháp xử lý thời gian thực phù hợp với hệ thống điều khiển máy tính lệ thuộc vào hệ thống ngồi chẳng hạn hệ thống điều khiển lò sấy, lò nung, *) Xử lý phân tán (distributed processing) Việc xử lý thực mạng mà nút đầu cuối nặng (nghĩa máy tính thực sự) Thơng tin xuất hiện, xử lý phần đầu cuối, chuyển xử lý tiếp đầu cuối khác Ở sở liệu đặt rải rác nút mạng c Phân loại theo lĩnh vực ứng dụng Nếu xét tới nội dung thông tin xử lý tính chất mơi trường hệ thống, ta phân biệt loại hệ thống tin học khác Sau số loại hệ thống tin học điển hình: *) Hệ thống thơng tin quản lý (Management Information Systems) Là hệ thống nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý, điều hành doanh nghiệp Hạt nhân hệ thống thông tin quản lý sở liệu chứa thơng tin phản ánh tình trạng thời hoạt động kinh doanh thời doanh nghiệp Hệ thống thông tin thu thập thông tin đến từ môi trường doanh nghiệp, phối hợp với thơng tin có sở liệu để kết xuất thông tin mà nhà quản lý cần, đồng thời thường xuyên cập nhật sở liệu để giữ cho thơng tin ln phản ánh thực trạng thời doanh nghiệp *) Hệ thống tự động hoá sản xuất (Automatized Manufactoring Systems) hay gọi hệ thống điều khiển q trình (process Control System) Đó hệ thống nhằm xử lý điều khiển tự động trình vận hành thiết bị sản xuất, viễn thông, quân sự, Về mặt kiến trúc vật lý, bên cạnh phần mềm, hệ thống bao gồm nhiều loại thiết bị tin học đa dạng: Từ CPU (Control Processing Unit) phổ dụng thơng thường, đến máy tính chun dụng, chuyển đổi, *) Hệ thống nhúng thời gian thực (Embedded Read-time Systems) Các hệ thống thực phần cứng đơn giản nhúng thiết bị đó, mobiphone, ơtơ, dụng cụ nhà, *) Phần mềm hệ thống (System Software) Các hệ thống thiết lập nên hạ tầng kỹ thuật hệ thống máy tính, phục vụ cho phần mềm ứng dụng chạy Đó hệ điều hành, chương trình dịch, hệ quản trị sở liệu, *) Các hệ thống tự động hố văn phịng (Automated Office Systems) Tự động hố văn phịng cách tiếp cận nhằm đưa máy tính vào hoạt động văn phịng, cho phép thâu tóm việc tính tốn, giao lưu, quản lý thơng tin tất vào cửa sổ hình máy tính, có bàn làm việc nhân viên Một hệ thống tự động hoá văn phịng phải cung cấp số chức sau: + Thư điện tử + Lịch biểu, bố trí thời gian, nhắc việc + Tích hợp điện thoại với tính tốn + Quản lý tệp: Các tệp cá nhân hay nhóm, tệp ghi chép + Xử lý văn bản: Soạn thảo, 1.1.3.4 Các giai đoạn triển khai dự án xây dựng hệ thống Có nhiều phương pháp xây dựng hệ thống thơng tin Các phương pháp khác điểm: + Hệ thống khái niệm + Các công cụ biểu diễn + Sự phân chia thành giai đoạn Một số phương pháp xây dựng: - Phương pháp “hệ thống”: MERISE - Phương pháp phân tích thiết kế chức hay có cấu trúc: SADT (Structured Analysis and Design Technology) quan trọng Là phương pháp sử dụng tiếp cận từ xuống (top – down): Đi từ tổng thể đến chi tiết, chi tiết thực bước, từ phần gọi cốt lõi tới thực chi tiết, với phương pháp giúp cho người phân tích xác định chất việc để đưa giải pháp tốt - Phương pháp hướng đối tượng: + OOAD (Object Orienterd Analysis and Design): Phương pháp đời từ năm 90 10 - Khơng có khung in sẵn *) Khuôn dạng tài liệu xuất: Tài liệu xuất gồm có ba thành phần: - Phần đầu (Header): Thường dành cho tiêu đề tên quan, tên tài liệu, - Phần thân (Detail): Các thông tin cần xuất thơng tin có liên quan với gom thành nhóm có bố cục gần nhau, thường xếp theo thứ tự: thứ tự ưu tiên (phụ thuộc vào loại tài liệu), thứ tự quen dùng - Phần cuối (Footer): Lưu trữ ngày tháng, chữ ký Ngoài ra, mặt sau tài liệu thường thông tin ghi chú, hướng dẫn - Tuỳ loại tài liệu xuất ta lựa chọn mặt sau: + Nếu tài liệu in giấy ý đến: loại giấy, khổ giấy, quan tâm đến màu sắc, kiểu chữ, quan tâm tới bố cục để theo dõi thông tin + Nếu hình ý bố cục hình Bố cục vừa kích thước với hình, chia hình cách hợp lý, ý đến màu sắc, + Nếu tệp ý: chọn cấu trúc tệp phù hợp với xử lý tiếp sau c Thiết kế hình (Graphic User Interface - GUI) - Màn hình nơi giao tiếp người sử dụng hệ thống Vì thế, việc thiết kế hình quan trọng Tính dễ dùng hình giao diện tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng hệ thống - Ngày giao diện người - máy thường thể qua hình kiểu cửa sổ, nhờ số công cụ giao diện người dùng đồ hoạ *) Mục đích: Thực đối thoại người máy - Đặc điểm đối thoại: + Vào phải gần khơng giải trình q dài + Thơng tin hình phải tối thiểu *) Yêu cầu: - Sáng sủa, dễ đọc, có trật tự quán - Chỉ rõ cần - Thao tác phải tối thiểu - Cần có giá trị ngầm định đặt cho thông số thường xảy - Cung cấp thông tin trợ giúp, hướng dẫn, thơng báo - Cung cấp khả cần thiết, thường có hai kiểu: + Hồn tất hay chấp nhận: thực qua nút OK/ ENTER + Huỷ bỏ hay không chấp nhận: thực qua nút CANCEL/ ESC - Cung cấp thao tác tương đương: Lệnh gồm: Dịng lệnh phím nóng (Hot key, Short key, Short cut) - Ngồi cịn u cầu bố cục, màu sắc, phơng chữ *) Hình thức thiết kế giao diện: - Là câu lệnh, câu nhắc (text) - Điền mẫu có sẵn 51 - Bảng chọn (Menu): sử dụng bảng chọn nhiều mức Ở mức người ta thiết kế lối cho - Cửa sổ: xuất biểu tượng (Icons) Ưu điểm: Trực quan, sáng sủa *) Một số tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng thiết kế giao diện: - Tính hiệu quả: Đảm bảo tốc độ thao tác, đảm bảo thời gian trả lời không dài, giá trị ngầm định sử dụng cho số thao tác - Tính qn: Trong giao diện thường có thơng báo hướng dẫn đảm bảo tính ổn định làm cho giao diện thân thiện - Tính thứ lỗi: Cung cấp cảnh báo lỗi, cung cấp lựa chọn, khắc phục lỗi khả - Tính phản hồi: Luôn cung cấp phản hồi sau tác động người dùng, cung cấp chi tiết xử lý khơng để thời gian chết - Tính mỹ thuật - Tính đơn giản, dễ dùng: Tạo cho người dùng cảm giác họ người điều khiển chương trình khơng phải chương trình điều khiển họ 3.3 Thiết kế kiểm sốt 3.3.1 Mục đích - Đảm bảo tính đắn hệ thống lên kế hoạch biện pháp để bảo vệ có thâm nhập sai, hỏng hệ thống - Có bốn khía cạnh cần bảo vệ kiểm sốt: + Độ xác: Các thao tác thực xác phải cho kết Dữ liệu sở liệu phải đảm bảo đắn, quán + Độ an toàn: Đảm bảo hệ thống hoạt động khơng bị xâm hại, đe doạ có khả tự phục hồi có cố Nhằm khắc phục cố kỹ thuật, cố khách quan trình vận hành, khai thác hệ thống + Độ nghiêm mật: Hệ thống có khả ngăn ngừa xâm phạm vơ tình hay cố ý + Độ riêng tư: Đảm bảo quyền truy nhập riêng loại người sử dụng 3.3.2 Kiểm tra thông tin vào Mục đích yêu cầu - Mục đích: Để đảm bảo tính xác hệ thống, biện pháp kiểm tra thông tin thu thập vào thông tin xuất từ hệ thống với mục đích đảm bảo tính xác thực thơng tin đầu vào, tính đắn kết xử lý - Yêu cầu: Mọi thông tin vào/ra hệ thống phải kiểm tra Nơi thực kiểm tra - Nơi thu thập thông tin, thường xảy kiểm tra mang tính sơ - Nơi thực xử lý máy tính - Nơi phân phát tài liệu xuất 52 Nội dung Phát lỗi sửa lỗi Hình thức kiểm tra - Thủ cơng máy tính - Đầy đủ/ không đầy đủ (kiểm tra tất cả/kiểm tra số thông tin chủ yếu) - Trực tiếp/ gián tiếp - Thứ tự kiểm tra: kiểm tra trực tiếp trước gián tiếp sau Kiểm tra trực tiếp thường thể hiện: + Sự có mặt thơng tin + Kiểu liệu + Khuân dạng liệu + Miền giá trị - Việc kiểm tra máy tính (kiểm tra tự động hay kiểm tra chương trình) thơng qua ràng buộc tồn vẹn 3.3.3 Nghiên cứu khả gián đoạn phục hồi Đảm bảo cho hệ thống hoạt động an tồn (khơng bị đe doạ phục hồi sau cố) Cần phải nghiên cứu giai đoạn xảy xây dựng thủ tục phục hồi - Các gián đoạn: Chương trình thường bị gián đoạn nguyên nhân sau: + Hỏng phần cứng + Hỏng hệ điều hành + Giá mang tin (tức phương tiện mang tin: đĩa từ, ) + Hỏng hóc mơi trường + Do nhầm lẫn thao tác + Dữ liệu sai, chương trình sai - Hậu quả: + Mất thời gian + Mất thông tin 3.3.4 Các xâm phạm từ phía người cách phịng tránh Đảm bảo tính nghiêm mật Ta phải nghiên cứu, tìm hiểu xâm phạm từ phía người Bảo mật bảo vệ hệ thống chống lại truy nhập, sửa đổi, phá huỷ cách bất hợp pháp - Điểm hở: Là chỗ mà tác nhân ngồi vơ tình hay cố ý gây tác động tiêu cực lên hệ thống - Một số điểm hở: + Các luồng thông tin đến đối tác hệ thống + Các chỗ vào/ra (luồng thông tin từ thủ công sang máy tính ngược lại) + Kho liệu + Các đường truyền mạng với hệ thống phân tán 53 Các đe dọa từ điểm hở *) Xác định kiểu đe doạ từ chỗ hở Các kiểu đe doạ bao gồm từ hành động cố ý ăn cắp phá hoại nguy tài sản ảnh hưởng tới công việc nghiệp vụ công ty, chẳng hạn định quản lý tồi Mức độ đe doạ dạng thiệt hại tiềm cho hệ thống cần xem xét tính tốn *) Đánh giá đe doạ Có mức đe doạ khác nhau: cao, thấp, vừa Đe doạ cao mối đe doạ lớn đến hệ thống bị tổn thất nghiêm trọng tình xấu xuất Đe doạ vừa có nghĩa hệ thống bị thất trường hợp tồi chịu đựng mà không ảnh hưởng đến nghiệp vụ Đe doạ thấp có nghĩa hệ thống dự kiến mối đe doạ chuẩn bị số phương tiện để ngăn cản *) Xác định tình trạng đe dọa - Sau thấy mối đe doạ có, nhóm kiểm tra kiểm tra lại xem đe doạ xuất Điều bao gồm việc dùng biểu đồ luồng liệu DFD Theo dõi ngược lại điểm hở, rà sốt hồn cảnh biểu thị trình lỗi tiềm từ dòng liệu Giai đoạn việc phân tích điều khiển địi hỏi nhiều trí tưởng tượng óc sáng tạo - Một khía cạnh khác cần kiểm tra giai đoạn xác suất xuất tình đe doạ Thơng tin với chi tiết trước " mức độ đe doạ" làm cho nhóm kiểm sốt định tầm quan trọng mối nguy hiểm giúp cho họ định tầm mức kiểm soát cần thực *) Thiết kế kiểm soát cần thiết - Sau nắm mức độ thiệt hại phát sinh từ điểm hở, nhà thiết kế phải định kiểm soát vật lý để ngăn cản làm giảm thiểu thiệt hại - Phân tích nguy thất thoát liệu bao gồm việc phát điểm hở thường chỗ vào file, hình, phân tích đe doạ từ chỗ hở phá hoại, lấy cắp gây lãng phí, làm sai lệch thơng tin Các kỹ thuật bảo mật Từ việc xác định điểm hở mối đe doạ chúng, người thiết kế xác định kỹ thuật bảo mật thích ứng Có số kỹ thuật bảo mật: - Bảo mật vật lý: Là sử dụng công cụ vật lý tác động lên thiết bị dùng khoá hay hình thức báo động tự động Tuy hình thức cứng nhắc thô bạo lại dễ thực - Bảo mật nhận dạng nhân sự, bảo mật dựa vào kỹ thuật tiên tiến kỹ thuật số, quang học - Bảo mật mật cách bảo mật phổ biến nhằm ngăn chặn quyền truy cập khai thác hệ thống không phép 54 - Bảo mật tạo mật mã nhằm biến đổi liệu từ dạng nhận thức sang dạng mã Phương pháp tốn kém, khó bảo trì phù hợp cho việc truyền liệu giải mã - Bảo mật phương pháp xác thực Phân biệt riêng tư Phân biệt quyền truy nhập khác người dùng khác nhau, thực phân quyền cho phép uỷ quyền Dạng lệnh: Grant < quyền> on to [ with grant options] (Phân quyền người dùng) Revoke on from (Lấy lại quyền) 3.4 Thiết kế sở liệu 3.4.1 Đại cương thiết kế sở liệu Mục đích việc thiết kế sở liệu Cơ sở liệu nơi lưu giữ lâu dài liệu hệ thống nhớ Các liệu phải tổ chức tốt theo hai tiêu chí: - Hợp lý, nghĩa phải đủ dùng không dư thừa - Truy cập thuận lợi, nghĩa tìm kiếm, cập nhật, bổ sung loại bỏ thơng tin cho nhanh chóng tiện dùng Ở giai đoạn phân tích, ta nghiên cứu liệu theo hai tiêu chí hợp lý (đủ không dư thừa) Kết thành lập lược đồ liệu theo mơ hình thực thể liên kết hay mơ hình quan hệ Thường gọi lược đồ khái niệm liệu, dừng lại u cầu đủ không thừa mà bỏ qua yêu cầu nhanh tiện Sang giai đoạn thiết kế, ta phải biến đổi lược đồ khái niệm nói thành lược đồ vật lý, tức cấu trúc lưu trữ thực liệu nhớ Cấu trúc thường chọn lựa số dạng sau: - Tệp - Tệp có dẫn - Tệp trực truy (tệp cho phép truy nhập trực tiếp) - Tệp đảo ngược - Tệp băm - Tệp tổ chức Mỗi cấu trúc có ưu điểm nhược điểm riêng Vì người thiết kế cần cân nhắc cho thích hợp với hồn cảnh hệ thống mà xây dựng Sự cân nhắc dựa theo hai hướng nghiên cứu sau : - Một nghiên cứu yêu cầu truy cập liệu chức hệ thống,làm cho truy cập phải nhanh tiện - Hai nghiên cứu đặc điểm ràng buộc cấu hình vật lý hệ thống (các phần cứng phầm mềm sử dụng) cho thích ứng với cấu hình - Vì có hai việc phải nghiên cứu mà người ta thường tách việc thiết kế 55 liệu thành hai bước: + Bước 1: Là thông qua việc nghiên cứu yêu cầu truy cập liệu mà biến đổi lược đồ khái niệm thành dạng trung gian gọi lược đồ logic liệu Lược đồ khái niệm liệu Lược đồ logic liệu (Dạng trung gian) + Bước 2: Là thông qua việc nghiên cứu cấu hình hệ thống, đặc biệt nghiên cứu ngơn ngữ lập trình hay hệ quản trị sở liệu chọn dùng mà biến đổi lược đồ logic thành lược đồ vật lý thích hợp với cấu hình Lược đồ logic liệu Lược đồ vật lý liệu Các để thiết kế liệu: - Biểu đồ cấu trúc liệu BCD (như mơ hình thực thể liên kết, lược đồ quan hệ) - Biểu đồ luồng liệu DFD, đặc biệt quan tâm đến kho liệu - Hệ quản trị sở liệu có sẵn 3.4.2 Thành lập lược đồ logic - Mục tiêu thiết kế lược đồ logic là: Truy cập nhanh thuận tiện Xuất phát từ lược đồ khái niệm ta tìm cấu trúc kiểu ghi phù hợp với yêu cầu truy cập chức xử lý hệ thống Chính vậy, bước thiết kế logic có xu hướng ‘ giật lùi’ so với trình phân tích hệ thống: Chấp nhận dư thừa hạ chuẩn, miễn lợi/ hại bước giật lùi cân nhắc thận trọng nhằm đạt mục tiêu đề - Phương pháp thực thiết kế lược đồ logic: Mọi cấu trúc lưu trữ vật lý (tệp hay CSDL) tạo nên từ đơn vị sở ghi (Cấu trúc gômg nhiều thành phần, thành phần trường (field), trường kiểu liệu - Lược đồ logic cấu trúc kiểu ghi (tập ghi có cấu trúc) Mỗi kiểu ghi tập hợp ghi có cấu trúc trường giống nhau, thường gọi gọn bảng Như vậy, kí pháp sử dụng lược đồ kiểu ghi (một bảng biểu diễn hình chữ nhật) Tên bảng Tên trường Tên trường - Quan hệ bảng có trường chung (Đầu có mũi tên đầu nhiều.) Tên field chung * Cách thực : - Chuyển trực tiếp lược đồ khái niệm sang lược đồ biểu diễn lược đồ logic - Lược đồ khái niệm liệu gồm mô hình thực thể liên kết (ER) mơ hình quan hệ - Từ mơ hình thực thể liên kết (ER): + Thực thể chuyển thành kiểu ghi (Bảng) 56 + Liên kết chuyển thành liên kết – n - Từ mơ hình quan hệ + Quan hệ thành kiểu ghi (Bảng) + Kết nối qua khóa Để đảm bảo nhanh tiện lợi ta phải tìm cấu trúc ghi phù hợp với yêu cầu truy nhập (chấp nhận dư thừa phá chuẩn 3) - Có thể thực cơng việc sau : + Thêm thuộc tính tình (những thuộc tính tính tốn tích lũy được) thuộc tính dùng nhiều thêm vào bảng + Nghiên cứu yêu cầu truy nhập để tách gộp kiểu ghi với mục đích đáp ứng nhu cầu nhanh tiện + Xét chức DFD, với chức thường có yêu cầu truy nhập thể thơng qua bước: (Dựa tìm hiểu, truy nhập mà gộp hay tách ra) - Đối với bước truy nhập, ta cần phải đặc điểm sau : + Bảng cần truy nhập + Khóa tìm kiếm ? + Trường cần tra cứu + Tần suất truy nhập ? 3.4.3 Thành lập lược đồ vật lý Lược đồ vật lý cấu trúc lưu trữ thực liệu nhớ ngoài, phụ thuộc theo cấu hình hệ thống (các ngơn ngữ lập trình, hệ quản trị CSDL…) lựa chọn để xây dựng hệ thống mà việc chuyển đổi lược đồ logic sang vật lý cho phù hợp Có hai phương án chọn lựa tệp sở liệu Sự khác biệt tệp sở liệu: - Đối với tệp, người dùng phải trực tiếp thành lập khai thác nó, nghĩa phải hiểu rõ chịu trách nhiệm trực tiếp Như chương trình liệu ràng buộc chặt chẽ với - Đối với sở liệu, có mặt hệ quản trị sở liệu cách ly chương trình người dùng với cấu trúc lưu trữ liệu làm cho chương trình có ưu điểm độc lập liệu Đổi lại ngôn ngữ định nghĩa liệu, ngôn ngữ thao tác liệu cung cấp hệ quản trị CSDL lại phải nhúng vào ngôn ngữ lập trình chọn để cài đặt hệ thống, điều thuận lợi a Các tệp - Tệp dãy ghi kiểu Mỗi ghi gồm nhiều trường chiếm số word (hay byte) nhớ - Chương trình muốn tìm kiếm ghi tệp phải đọc ghi từ đầu tệp gặp đủ ghi cần tìm Cách làm gọi truy nhập Trường hợp cần tìm có ghi mà phải duyệt tốn thời gian, với tệp lớn Lúc đặt tệp cần có khả truy nhập trực tiếp Và truy nhập trực tiếp thực nhờ cài thêm tệp dẫn Tệp dẫn có số 57 ghi tệp chính, song tệp “ nhẹ”, ghi có hai trường, trường khóa dẫn, có giá trị trùng với trường tệp dùng làm khóa tìm kiếm cho u cầu truy nhập, trường lại chứa trỏ tới ghi tương ứng tệp Nhờ có trỏ lập sẵn mà với khóa dẫn biết ta trực tiếp truy nhập vào ghi mà khơng cần tìm kiếm - Để chuyển đổi từ lược đồ logic cấu trúc tệp, ta tiến hành sau: + Mỗi bảng lược đồ logic chuyển thành tệp + Thêm tệp dẫn khóa tìm kiếm có tần suất sử dụng cao b Các sở liệu Cấu trúc lưu trữ vật lý phụ thuộc theo mô hình CSDL: Mơ hình quan hệ, mơ hình mạng hay mơ hình phân cấp - Mơ hình quan hệ: Mỗi bảng lược đồ logic chuyển đổi trực tiếp thành quan hệ (mỗi trường thành thuộc tính quan hệ), khơng có cài đặt đặc biệt kết nối bảng, ngoại trừ có mặt (vốn có) khóa ngồi - Mơ hình mạng: CSDL theo mơ hình mạng lưu trữ liệu dạng kiểu ghi Ngoài liên hệ ch – kiểu ghi (tức liên kết 1nhiều) thiết lập dạng trỏ, gọi “set –type” Như việc chuyển đổi từ lược đồ logic sang cấu trúc lưu giữ theo mơ hình mạng đơn giản: + Mỗi bảng giữ nguyên kiểu ghi + Mỗi kết nối chuyển thành “set –type” gán tên (chẳng hạn Set 1, Set 2…) Cịn khóa ngồi nên dỡ bỏ trở nên vơ dụng có “set –type” với vai trị kết nối ghi hai bảng - Mơ hình phân cấp: Giống mơ hình mạng, song bắt buộc kiểu ghi có nhiều cha Vậy trước hết phải loại bỏ trường hợp nhiều cha lược đồ logic, cách xét liên kết 1- N từ cha, giữ lại cha có số trung bình N nhỏ nhất, cịn cắt đứt với cha khác Sau chuyển đổi sang cấu trúc lưu trữ (gồm kiểu ghi “set –type”) mơ hình mạng 3.5 Thiết kế chương trình 3.5.1 Đại cương thiết kế chương trình Đến giai đoạn kết thu qua giai đoạn phân tích, thiết kế tổng thể, thiết kế chi tiết (về giao diện, kiểm soát sở liệu) phong phú, cịn chưa đủ để chuyển sang lập trình được, yếu tố cịn thiếu là: - Các chức xuất DFD chức logic (thuộc lĩnh vực toán) mà chưa có chức phù trợ cần thiết là: + Các chức đối thoại với người dùng + Xử lý lỗi + Xử lý vào/ra + Tra cứu CSDL + Các chức điều hành (nhằm liên kết chức khác) 58 - Các liên quan chức DFD chuyển giao liệu mà chuyển giao điều khiển (tức chuyển giao thực hiện, thi hành) Một đặc trưng thiếu chương trình đặc trưng điều khiển (sự tuần tự, chọn, lặp lời gọi chương trình con), đặc trưng chưa có DFD Vì thiếu sót mà DFD thu từ giai đoạn phân tích cịn phải biến đổi, bổ sung thêm chi tiết, trở thành đầu vào thực cho việc lập trình Vì phải có thiết kế chi tiết thiết kế chương trình để đưa định cài đặt (chưa phải cài đặt, chưa phải viết chương trình) - Nội dung thiết kế chương trình gồm: + Phân định module chương trình + Thiết kế mối liên quan module (thể lời gọi, mục chuyển giao liệu hay trao đổi thơng tin) + Đặc tả module chương trình + Gộp module thành chương trình + Thiết kế mẫu thử - Như vậy, đầu vào cho thiết kế chương trình DFD hệ thống con(đã xác định thiết kế tổng thể) với định giao diện, kiểm soát CSDL chọn bước thiết kế chi tiết trước - Đầu thiết kế chương trình miêu tả nội dung chương trình cài đặt, bao gồm: + Một lược đồ chương trình (LCT) cho hệ thống Lược đồ chương trình trình bày dạng đồ thị có hướng thường gọi lược đồ cấu trúc (structure chart), đó: Mỗi nút module chương trình Mỗi cung lời gọi (lời gọi module gốc module cung) + Đặc tả nội dung module LCT + Phân bổ module LCT thành chương trình (hay module tải về) 3.5.2 Xây dựng lược đồ cấu trúc chương trình Lược đồ cấu trúc hay gọi lược đồ chương trình biểu diễn dạng đồ thị tập hợp module với giao diện module (bao gồm chuyển giao điều khiển chuyển giao liệu) a Các module chương trình Module chương trình chương trình con, nhóm câu lệnh thực cơng việc độc lập Nhiều ngơn ngữ lập trình có UNIT, CLASS, OBJECT Đó thực chất nhóm module chương trình (thường gọi phương thức) Đây gom nhóm số module xung quanh cấu trúc liệu Một module có bốn đặc trưng sau: - Đặc trưng vào/ra: 59 + Cái vào: Nó nhận thơng tin từ chương trình gọi + Cái ra: Nó trả lại thơng tin cho chương trình gọi - Đặc trưng chức năng: Là biến đổi từ thông tin vào thành thông tin - Đặc trưng chế hoạt động: Là phương thức cụ thể để biến đổi vào thành - Đặc trưng liệu cục bộ: Là ngăn nhớ hay liệu dùng riêng cho module b Các yếu tố hợp thành LCT - Các module: Biểu diễn hình chữ nhật với tên module bên Và tên module phản ánh tóm tắt chức module Nếu module có sẵn định nghĩa sẵn (trong hệ thống hay thư viện chương trình) biểu diễn hình chữ nhật có cạnh bên vẽ kép - Kết nối module với nhau: Các module kết nối với lời gọi, diễn tả mũi tên (cung) A B Module A gọi Module B Module B thực chức trả điều khiển cho A vị trí sau lời gọi - Trong trình biểu diễn kết nối người ta qui định: + Vị trí lời gọi (trong module A), số lần gọi khơng rõ Điều có nghĩa giai đoạn lập LCT chi tiết tạm bỏ qua, để giảm bớt phức tạp + Trật tự trước sau lời gọi xuất phát từ module thể theo trật tự từ trái qua phải A B C D Hình 2: Trình tự thực module 60 - Thông tin chuyển giao module: Các thông tin gửi kèm với lời gọi (các tham số) thông tin trả sau thực lời gọi (trả lời) thể mũi tên nhỏ vẽ dọc theo cung biểu diễn cho lời gọi, có kèm theo tên thơng tin Tên thơng tin 3.5.3 Chuyển từ biểu đồ luồng liệu sang lược đồ cấu trúc a.Yêu cầu chung: Kết thiết kế hệ thống biểu đồ luồng liệu hệ thống Ứng với biểu đồ luồng liệu hệ thống Và ta lập LCT tương ứng; LCT phải đạt yêu cầu sau: - Các chức xử lý DFD chuyển thành module chương trình - Thiết kế module giao diện cho chức giao diện để người sử dụng làm việc với hệ thống qua giao diện người sử dụng thấy hệ thống mà sử dụng, hình dung cách họ phải thực đánh giá hệ thống có đáp ứng yêu cầu đặt hay không? - Tiếp cận từ xuống: Bản chất LCT phân cấp Vì cách thành lập LCT tốt triển khai dần từ xuống Sự triển khai từ xuống lại kết hợp chặt chẽ với phân mức DFD mà ta thu từ giai đoạn phân tích b Các phương thức định hướng cho việc chuyển DFD thành LCT Có hai phương thức: - Phương thức theo biến đổi (Transform analysis) - Phương thức theo thao tác (Transaction analysis) Hai phương thức không đối lập kết hợp với Ở đưa gợi ý, định hướng cho nhà phân tích thiết kế * Phương thức theo biến đổi: - Dựa theo phát trung tâm biến đổi thơng tin chủ yếu (tính tốn, kết xuất) - Các phần cịn lại bị cắt rời khơng cịn liên kết với sau ta cắt trung tâm biến đổi Sau lấy trung tâm biến đổi, phần cịn lại luồng thơng tin đầu vào gọi thượng lưu, luồng thông tin đầu gọi hạ lưu Quá trình xây dựng gồm năm bước: + Bước 1: Dõi theo luồng liệu vào (thượng lưu) vượt qua chức biến đổi thông tin sơ liệu biến đổi trừu tượng đến lúc khơng xem liệu vào ngắt (đánh dấu) luồng vào từ vị trí + Bước 2: Xác định nguồn liệu ra, ngược dòng vượt qua chức chế biến thông tin không xem liệu ra, dừng lại đánh dấu + Bước 3: Căn vào điểm đánh dấu khoanh vùng để cô lập trung tâm biến đổi + Bước 4: Vẽ hai mức cao LCT: Mức module 61 Mức gồm ba module: Một module vào cho luồng liệu vào (trái) Một module cho luồng liệu (phải) Một module thông tin biến đổi (giữa) + Bước 5: Triển khai module vào, biến đổi mức thành mức thấp làm xuất dần module tương ứng với chức xử lý DFD * Phân tích theo giao dịch/ giao tác - Giao dịch thơng tin mà xuất khởi động loạt chức DFD Một giao tác bao gồm: + Các kiện môi trường hệ thống(event) + Tác nhân kích thích(stimulus) + Các hành động (activity) + Các phản ứng, đáp ứng hệ thống (response) + Những kết quả, ảnh hưởng giao tác (effect) - Các bước thực xây dựng LCT qua giao dịch: + Bước 1: Phát chức xử lý DFD: nhận luồng liệu vào cho nhiều liệu loại trừ lẫn + Bước 2: Xác định loại giao tác khác tương ứng với luồng chức nói chức khởi động từ giao tác + Bước 3: Vẽ LCT hai mức cao nhất: Mức 1: Một module Mức 2: Một module cho loại giao tác module giao tác module gọi qua phép chon Cũng thêm module lấy thơng tin vào/ + Bước 4: Triển khai module xuống mức thấp Các mức thấp phối hợp theo hai phương pháp: Phân tích theo biến đổi Phân tích theo giao tác 3.5.4 Gộp module thành chương trình - Một module chương trình muốn thực phải đưa vào nhớ (được gọi nạp hay tải) Mỗi lần tải phải tốn phần thời gian hệ thống - Người ta gọi module tải (load modul) nhóm module chương trình tải vào nhớ đồng thời Lý tưởng tất module LCT hợp thành module tải Như thời gian tiêu tốn cho việc tải chương trình nhất, chương trình chạy cách thuận lợi, gọi module module sẵn sàng Tuy nhiên đòi hỏi nhớ lớn, nhiều không đáp ứng Ngược lại, module chương trình module tải tiết kiệm chỗ nhớ, lại tốn nhiều thời gian Vì cần tìm giải pháp trung gian cho module tải Bởi nhiệm vụ cuối thiết kế chương trình cắt LCT thành module tải - Các cách đóng gói sau: 62 + Đóng gói theo dịng liêu vào, đóng gói theo phạm vi điều khiển có hình dáng chẻ dọc lược đồ, chuyển giao theo nguồn liệu + Đóng gói chẻ ngang theo mức LCT, thường sử dụng module lựa chọn + Đóng gói theo thư viện chương trình + Đóng gói theo module gọi lặp thường xuyên ghép chung vào module gọi + Nếu phép chọn buộc phải cắt nên khảo sát phép chọn cân đối hay khơng, gộp nhánh gọi thường xun vào chương trình Bộ nhớ hạn chế khơng phải tất lưu trữ vào nhớ trong, Người ta phải phân chia thành module để tải dần vào nhớ - Đặc tả module chương trình: Thực chất việc đặc tả module chương trình đầu vào, đầu module cách thực hay nội dung module ngôn ngữ giải thuật đó, chẳng hạn: + Sơ đồ khối (flowchart) + Ngơn ngữ giả trình (Pseudo code) Dựa đặc tả người xây dựng chương trình mã hóa thành chương trình ứng dụng cách dễ dàng 3.5.5 Thiết kế mẫu thử Người thiết kế hệ thống sau thiết kế module cịn có trách nhiệm thiết kế đưa mẫu thử nhằm đảm bảo tính khách quan Các mẫu thử u cầu người lập trình phải đảm bảo thực chức yêu cầu khái quát hệ thống yêu cầu chi tiết module chương trình Hiện nay, mẫu thử (test) gần biện pháp để kiểm tra chương trình * Các loại mẫu thử: - % loại mẫu thử hồn chỉnh/ khơng hồn chỉnh: Mẫu thử hoàn chỉnh bảo đảm dự kiến trường hợp có mặt chương trình Mẫu thử khơng hồn chỉnh ta cần kiểm tra mốc quan trọng, cịn phần khơng quan cho phép bỏ qua khơng ảnh hưởng sai lệch tới tính chất hệ thống module riêng lẻ - 2% Loại mẫu thử ngẫu nhiên/ không ngẫu nhiên: Trước tiên ta nên thử khơng ngẫu nhiên, sau tiến hành mẫu thử ngẫu nhiên - 3% mẫu thử đa dạng, phong phú đủ lớn * Trình bày mẫu thử: Mẫu thử trình bày theo bảng có dạng sau: Mẫu thử (1) D1 Kết thu (2) dn k1 kn Kết mong đợi (dự đoán) (3) k1 kn 63 Sai lệch thực tế (2) (3) % % Nhận xét C) TÀI LIỆU HỌC TẬP [1] Nguyễn Văn Ba (2006), Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Thạc Bình Cường, Nguyễn Thị Tĩnh (2005), Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin, NXB Đại học Sư phạm [3] Nguyễn Văn Ba (2005), Phát triển hệ thống hướng đối tượng với UML 2.0 C++, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [4] Nguyễn Văn Vỵ (2007), Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Câu 1: Thiết kế tổng thể thực nhiệm vụ gì? Câu 2: Với hệ thống tuyển sinh vào trường đại học, phân định hệ thống máy tính thủ cơng cho hợp lý logic Câu 3: Mục đích yêu cầu thiết kế hình ? Câu 4: Hãy trình bày tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng thiết kế giao diện ? Câu 5: Hãy thiết kế giao diện cho chương trình cập nhật liệu có độc giả yêu cầu mượn sách hệ thống thư viện Câu 6: Điểm hở gì? Nội dung nghiên cứu điểm hở ? Câu 7: Hãy nêu phương pháp bảo mật thơng tin? Cho ví dụ minh họa Câu 8: Hãy trình bày phương pháp thực thiết kế lược đồ logic? Khi thiết kế file liệu ta dựa vào biểu đồ nào? Căn cho ta xác định thuộc tính tệp: Tên tệp, tênS thuộc tính, khóa, thuộc tính kết nối Câu 9: Từ biểu đồ luồng liệu xây dựng lược đồ cấu trúc chương trình cho hệ thống Tính lương hệ thống Giao dịch mượn trả sách Câu 10: Thơng tin bàn giao module ? Chỉ nguyên tắc cụ thể Câu 11: Trong hệ quản trị sở liệu, tương tác module có xảy hay khơng ? Cách khắc phục 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Ba (2006), Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Thạc Bình Cường, Nguyễn Thị Tĩnh (2005), Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, NXB Đại học Sư phạm [3] Nguyễn Văn Ba (2005), Phát triển hệ thống hướng đối tượng với UML 2.0 C++, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [4] Tô Văn Nam (2007), Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống, NXB Giáo dục [5] Nguyễn Văn Vỵ (2007), Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 65 ... dựng phần mềm hệ thống thông tin cần phải phân tích thiết kế hệ thống? Câu 2: Nêu vai trị hệ thống thơng tin hệ thống nghiệp vụ? Câu 3: Nêu giai đoạn q trình phân tích thiết kế hệ thống? Câu 4:... trường hệ thống, ta phân biệt loại hệ thống tin học khác Sau số loại hệ thống tin học điển hình: *) Hệ thống thông tin quản lý (Management Information Systems) Là hệ thống nhằm cung cấp thông tin. .. Phân tích hệ thống liệu 2.2.1 Đại cương phân tích hệ thống liệu 2.2.1.1 Mục đích, yêu cầu Phân tích hệ thống giai đoạn trình xây dựng hệ thống Giai đoạn tách thành hai giai đoạn con: - Phân tích