CH04211074 TIEULUANTRIETHOC

18 27 0
CH04211074 TIEULUANTRIETHOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc lịch sử cụ thể và vận dụng những nguyên tắc cơ bản này của phép biện chứng duy vật vào sự phát triển giáo dục đào tạo ở Việt Nam hiện nay

UỶ BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG ĐAI HOC SÀI GÒN TIỂU LUẬN TRIẾT HOC Đề tài: Phân tích sở lý luận ngun tắc tồn diện nguyên tắc lịch sử cụ thể vận dụng nguyên tắc phép biện chứng vật vào phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam Học viên: NGUYỄN NHẬT TÂM MSHV: CH04211074 Khoá: K21.1 Ngành: Quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh, 01 / 2022 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU .2 1/ Lý chọn đề tài: 2/ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: 4/ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 4.1/ Cơ sở lý luận: 4.2/ Phương pháp nghiên cứu: 5/ Ý nghĩa đề tài: .2 6/ Bố cục tiểu luận: Gồm có 04 chương: NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN Phương pháp gì? Khái niệm phương pháp luận CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN VÀ NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ CỤ THỂ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1/ Các khái niệm 1.1/ Khái niệm liên hệ 1.2 Khái niệm mối liên hệ 1.3/ Khái niệm mối liên hệ phổ biến: 2/ Tính chất mối liên hệ phổ biến: CHƯƠNG III: NỘI DUNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN VÀ NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ CỤ THỂ 1/ Nội dung nguyên tắc toàn diện: 2/ Nội dung nguyên tắc lịch sử cụ thể: CHƯƠNG IV: SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN VÀ NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ CỤ THỂ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC DÀO TẠO VIỆT NAM HIỆN NAY 1/ Thực Trạng giáo dục nước ta nay: 2/ Vận dụng nguyên tắc toàn diện nguyên tắc lịch sử cụ thể phép biện chứng vật vào phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam nay: 2.1/ Vận dụng nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật vào phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam nay: 2.2/ Vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ thể phép biện chứng vật vào phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam nay: 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LƠI NÓI ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài: - Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: “Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta” Vì vậy, tiếp nối tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh vai trò Giáo dục Đào tạo “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2010 – 2020” Đại hội Đảng XI nêu rõ: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” - Với nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ đất nước hội nhập quốc tế, phấn đấu cho phồn vinh nước nhà, với tinh thần “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, Đảng, Nhà nước nhân dân trông cậy nhiều nhà giáo việc chấn hưng giáo dục, nâng cao chất lượng toàn diện người Việc Nam ta, đặc biệt coi trọng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bồi dưỡng nhân tài cho đất nước - Với lý trên, chọn đề tài tiểu luận Phân tích sở lý luận nguyên tắc toàn diện nguyên tắc lịch sử cụ thể vận dụng nguyên tắc phép biện chứng vật vào phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam 2/ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Chúng ta sống thời đại Cách mạng mềm - cách mạng tri thức, ta thường gọi cách mạng 4.0 Trong cách mạng này, tri thức tư liệu sản xuất chủ yếu kinh tế, không tách khỏi người lao động Nó khác loại tư liệu sản xuất khác Đây cách mạng suất nhờ vào bùng nổ Công nghệ thông tin, vạn vật kết nối, người, máy móc sản phẩm tự kết nối thông qua hệ thống Internet, trí tuệ nhân tạo Nó làm thay đổi cấu kinh tế, cách tổ chức sản xuất 3/ Mục đích nhiệm vụ: - Phân tích sở lý luận nguyên tắc toàn diện nguyên tắc lịch sử cụ thể phép biện chứng vật; - Vận dụng nguyên tắc toàn diện nguyên tắc lịch sử cụ thể phép biện chứng vật vào phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam 4/ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 4.1/ Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện nguyên tắc lịch sử cụ thể phép biện chứng vật nguyên lý mối liên hệ phổ biến 4.2/ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu, tổng hợp thông tin … 5/ Ý nghĩa đề tài: - Nắm vững sở lý luận nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật; - Vận dung nguyên tắc cách có hiệu vào phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam 6/ Bố cục tiểu luận: Gồm có 04 chương: - Chương I: Phương pháp phương pháp luận - Chương II: Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện nguyên tắc lịch sử cụ thể - Chương III: Nội dung nguyên tắc toàn diện nguyên tắc lịch sử cụ thể - Chương III: Sự vận dụng nguyên tắc toàn diện nguyên tắc lịch sử cụ thể phép biện chứng vật vào phát triển giáo dục tạo Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN Phương pháp gì? Phương pháp hệ thống ngun tắc rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm thực mục tiêu định; cách thức xây dựng tạo lập sở cho hệ thống triết học tri thức khoa học; tổng số cách tiếp nhận hành động chinh phục giới thực lý luận hay thực tiễn Khái niệm phương pháp luận Phương pháp luận hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát đạo chủ thể việc xác định phương pháp việc xác định phạm vi, khả áp dụng chúng cách hợp lý, có hiệu tối đa Trong thực tiễn, để đạt mục đích đề người sử dụng nhiều phương pháp khác để giải cơng việc đó, gọi lựa chọn phương pháp Sự lựa chọn phải trải qua nhiều trình phương pháp lựa chọn đúng, sai Xuất vấn đề xác định phương pháp đúng, khoa học phương pháp sai, chưa khoa học, từ xuất nhu cầu tri thức phương pháp lý để khoa học phương pháp, tức lý luận phương pháp hay gọi phương pháp luận đời Như vậy, phương pháp luận lý luận phương pháp, khoa học phương pháp Có số câu hỏi đặt là: "Nhiệm vụ phương pháp luận giải vấn đề phương pháp gì? Bản chất, nội dung, hình thức phương pháp sao? Phân loại phương pháp cần dựa vào tiêu chí gì? Vai trò phương pháp hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn? " Điều chứng tỏ vai trò tiền đề phương pháp luận, cho phép đánh giá phương pháp từ góc độ tính chân thực, tính hiệu chúng CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN VÀ NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ CỤ THỂ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1/ Các khái niệm 1.1/ Khái niệm liên hệ - Là quan hệ hai đối tượng thay đổi số chúng định làm đối tượng thay đổi; ngược lại, cô lập (tách rời) trạng thái đối tượng, thay đổi đối tượng khơng ảnh hưởng đến đối tượng khác, khơng làm chúng thay đổi Ví dụ: - Công cụ lao động liên hệ tới đối tượng lao động: Những thay đổi công cụ lao động gây thay đổi xác định đối tượng lao động mà cơng cụ tác động lên Và ngược lại, biến đổi đối tượng lao động gây biến đổi cơng cụ lao động Ở thời kì ngun thủy, người săn, bắt, hái, lượm đến công cụ lao động cày, cuốc xuất tác động mạnh làm thay đổi đối tượng lao động đất đai Từ đó, người bắt đầu hoạt động trồng trọt để tạo sản phẩm nơng nghiệp phục vụ đời sống Khi đối tượng lao động bị biến đổi đất đai khơ cằn cơng cụ lao động thay đổi phù hợp xuất máy cày, máy xới để phục vụ nơng nghiệp - Các sinh vật có liên hệ với mơi trường bên ngồi: Những thay đổi nhân tố vô sinh (ánh sáng, nước, nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí, ) mơi trường bên ngồi làm sinh vật có thay đổi tương ứng Nhiệt độ thể người mức ổn định khoảng từ 36-37,5 độ C Khi thời tiết nóng, thể người tốt mồ để chúng bốc thu nhiệt độ từ thể mơi trường ngồi làm cho thể cảm thấy mát Khi gặp thời tiết lạnh có tượng run người, da gà, phản xạ co để sinh nhiệt làm thể ấm 1.2 Khái niệm mối liên hệ Mối liên hệ phạm trù triêt học dùng để mối ràng buộc tương hỗ, quy định ảnh hưởng lẫn yếu tố, phận đối tượng đối tượng với Ví dụ: - Mối liên hệ cung cầu (hàng hóa, dịch vụ thị trường với yêu cầu cần đáp ứng người có mối quan hệ sâu sắc, chặt chẽ) Chính nên cung cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, từ tạo nên q trình vận động, phát triển khơng ngừng cung cầu - Mối liên hệ quan thể người, đồng hóa dị hóa mối quan hệ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, quốc gia quốc gia với 1.3/ Khái niệm mối liên hệ phổ biến: Dùng để tính phổ biến mối liên hệ, mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới hay nói cách khác mối liên hệ phổ biến dùng với hai nghĩa cở là: dùng để tính phổ biến mối liên hệ; dùng để khái quát mối liên hệ có tính chất phổ biến Ví dụ: - Giữa tri thức có mối liên hệ phổ biến: Khi làm kiểm tra Tốn, Lý, Hóa, phải vận dụng kiến thức Văn học để phân tích đề bài, đánh giá đề thi Đồng thời, học môn xã hội, phải vận dụng tư duy, lôgic môn tự nhiên - Mối liên hệ riêng chung; nguyên nhân kết quả; nội dung hình thức, lượng chất, mặt đối lập Sự vật chẳng có mối liên hệ đó, mối liên hệ đặc thù dù đa dạng, phong phú đến đâu nằm mối liên hệ phổ biến 2/ Tính chất mối liên hệ phổ biến: - Tính khách quan: Phép biện chứng vật khẳng định tính khách quan mối liên hệ, tác động giới Giữa vật, tượng vật chất với nhau, vật tượng với tượng tinh thần tượng tinh thần với Chúng tác động qua lại, chuyển hoá phụ thuộc lẫn Đây vốn có barn thân vật, tồn độc lập không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay nhận thức người Sở dĩ mối liên hệ có tính khách quan giới vật chất có tính khách quan Các dạng vật chất (bao gồm vật, tượng) dù có vơ vàn, vơ kể, thống với tính vật chất Có điểm chung tính vật chất tức chúng có mối liên hệ với mặt chất cách khách quan Con người nhận thức vận dụng mối liên hệ hoạt động thực tiễn Ví dụ: Mối liên hệ vật cụ thể (một riêng) với q trình đồng hóa- dị hóa; biến dị - di truyền; quy luật sinh học; sinh – trưởng thành – già – chết -> (cái chung) -> vốn có vật đó, tách rời khỏi mối liên hệ khơng cịn vật, vật chết Mối liên hệ mang tính khách quan, người sáng tạo mối liên hệ đó, mà nhận thức, tác động… - Tính phổ biến mối liên hệ thể chỗ: Dù đâu, tự nhiên, xã hội tư có vơ vàn mối liên hệ đa dạng, chúng giữ vai trị, vị trí khác vận động, chuyển hóa vật, tượng Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn khơng diễn vật, tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà diễn mặt, yếu tố, trình vật, tượng Ví dụ: Khơng gian thời gian; vật, tượng; tự nhiên, xã hội, tư có mối liên hệ, chẳng hạn khứ, tại, tương lai liên hệ chặt chẽ với - Tính đa dạng, phong phú: Mỗi vật, tượng, trình khác mối liên hệ khác nhau; vật tượng có nhiều mối liên hệ khác (bên – bên ngoài, chủ yếu – thứ yếu, – không ), chúng giữ vị trí, vai trị khác tồn phát triển vật, tượng đó; mối liên hệ điều kiện hồn cảnh khác tính chất, vai trị khác Như vậy, khơng thể đồng tính chất vai trò mối liên hệ khác vật định, điều kiện xác định Tùy thuộc vào tính chất vai trị mối liên hệ, ta phân loại mối liên hệ sau: + Mối liên hệ phổ biến chủ yếu mối liên hệ phổ biến thứ yếu + Mối liên hệ phổ biến tất nhiên mối liên hệ phổ biến ngẫu nhiên + Mối liên hệ phổ biến bên mối liên hệ phổ biến bên + Mối liên hệ tổng thể phận Việc phân loại mang tính tương đối mối liên hệ đối tượng phức tạp, tách chúng khỏi mối liên hệ khác Các mối liên hệ cần nghiên cứu cụ thể biến đổi phát triển cụ thể chúng Ví dụ: Mối liên hệ người, cá với nước khác nhau, người giai đoạn phát triển khác nhu cầu nước khác, người sống nơi lạnh, nơi nóng nhu cầu nước khác nhau; xanh có cần nhiều nước, ánh sáng, cần nước, ánh sáng -> Mối liên hệ đa dạng, phong phú CHƯƠNG III: NỘI DUNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN VÀ NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ CỤ THỂ 1/ Nội dung nguyên tắc toàn diện: - Nguyên tắc toàn diện đối lập với chủ nghĩa chiết trung thuật nguỵ biện, phản ánh mối liên hệ chủ yếu để rút mặt, mối liên hệ tất yếu vật, tượng đó; nhận thức chúng thống hữu nội có vậy, nhận thức phản ánh đầy đủ tồn khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ tác động qua lại khách thể nhận thức 7 - Nguyên tắc toàn diện xem xét mối liên hệ gắn với nhu cầu thực tiễn; không viển vông, ảo tưởng mối liên hệ vật, tượng với nhu cầu người đa dạng, hoàn cảnh, phản ánh mối liên hệ phù hợp với nhu cầu người nên nhận thức vật, tượng mang tính tương đối, không đầy đủ, không trọn vẹn Nắm điều đó, tránh việc tuyệt đối hố tri thức có, xem chân lý bất biến, tuyệt đối mà không bổ sung, không phát triển Chỉ có thấy vai trị mặt giai đoạn toàn trình vận động, phát triển mối quan hệ cụ thể vật, tượng - Nguyên tắc toàn diện xem xét mối liên hệ đồng bộ; không cục bộ, phiến diện; nghĩa thực tiễn, phải áp dụng đồng hệ thống biện pháp, phương tiện khác để tác động làm thay đổi mặt, mối liên hệ tương ứng vật, tượng Song bước, giai đoạn phải nắm khâu trọng tâm, then chốt để tập trung lực lượng giải quyết, tránh dàn trải - Nguyên tắc toàn diện dự báo khả vận động, phát triển; tránh trì trệ, bảo thủ 2/ Nội dung nguyên tắc lịch sử cụ thể: Về nội dung nguyên tắc lịch sử - cụ thể nhận thức thực tiễn V.I.Lênin nêu rõ phải xem xét vấn đề theo quan điểm sau đây: tượng định xuất lịch sử nào, tượng trải qua giai đoạn phát triển chủ yếu nào, đứng quan điểm phát triển để xét xem trở thành Như vậy, nguyên tắc lịch sử - cụ thể tái tạo lại vật, tượng thông qua lăng kính ngẫu nhiên, bước quanh co, gián đoạn theo tình tự khơng gian thời gian, theo trình tự hình thành vật, tượng; nhờ mà phản ánh vận động đa dạng nhiều vẻ hình thức biểu cụ thể vật, tượng để qua đó, nhận thức chất - Nguyên tắc lịch sử - cụ thể yêu cầu phải nhận thức vận động có tính phổ biến, phương thức tồn vật chất; nghĩa phải nhận thức rằng, vận động làm cho vật, tượng xuất hiện, phát triển theo quy luật định hình thức vận động định chất - Nguyên tắc lịch sử - cụ thể yêu cầu phải rõ giai đoạn mà trải qua trình phát triển mình; phải biết phân tích tình hình cụ thể nhận thức thực tiễn, để nhận thức giải thích thuộc tính, mối liên hệ tất yếu đặc trưng, chất lượng vốn có vật, tượng - Nguyên tắc lịch sử - cụ thể yêu cầu mối liên hệ khách quan; quy luật khách quan quy định vận động, phát triển vật, tượng, quy định tồn thời khả chuyển hoá thành vật, tượng thông qua phủ định; rằng, thông qua phủ định phủ định, vật, tượng phủ định kế tục vật, tượng bị phủ định, bảo tồn vật, tượng bị phủ định dạng cải tạo cho phù hợp với vật, tượng phủ định - Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn quán triệt nguyên tắc lịch sử - cụ thể để nhận thức vật, tượng với đầy đủ mối liên hệ tồn khách quan vốn có nó, để nhận thức vị trí, vai trị mối liên hệ quy định vận động, phát triển vật, tượng 8 CHƯƠNG IV: SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN VÀ NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ CỤ THỂ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC DÀO TAO VIỆT NAM HIỆN NAY 1/ Thực Trạng giáo dục nước ta nay: sau: Nền giáo dục Việt Nam ta đặt thành tưu bật - Hệ thống chế, sách lĩnh vực giáo dục đào tạo hoàn thiện Bộ Giáo dục Đào tạo tham mưu Chính phủ trình Quốc hội thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học năm 2018 Luật Giáo dục (sửa đổi, ban hành mới) năm 2019, giải “nút thắt” tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo - Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân Đến nay, chủ trương Nghị 29 thể chế hóa cụ thể văn hướng dẫn thực Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non; trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở Chỉ tiêu đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non toàn quốc cho trẻ tuổi hoàn thành từ đầu năm 2017 với tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo tuổi đạt 99,98% Bên cạnh đó, nước đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2, có 18/63 tỉnh, thành phố đạt mức độ; nước đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở mức độ 1, có 19/63 tỉnh, thành phố đạt mức độ 2, mức độ 3… - Ban hành tích cực triển khai Chương trình giáo dục phổ thông Cuối năm 2019, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt sách giáo khoa lớp 1, với tổng số 46 môn học hoạt động giáo dục cho phép sử dụng năm học 2020-2021 Việc lựa chọn sách giáo khoa địa phương thực nghiêm túc, công khai, minh bạch Đây lần lịch sử ngành giáo dục nước ta thực chủ trương có kết bước đầu đáng khích lệ - Cơng tác tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục ngày thực chất, hiệu Đổi thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục tiểu học, trung học sở trung học phổ thông triển khai theo hướng đánh giá lực, kết hợp kết trình với kết cuối năm học - Các bậc học sau phổ thông chuyển việc tổ chức đào tạo theo niên chế sang tích lũy mơ đun tín Việc kiểm tra, đánh giá trình độ đào tạo thạc sĩ tiến sĩ thực chặt chẽ hơn; chất lượng luận văn, luận án bước theo tiêu chuẩn quốc tế - Công tác đổi thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh đại học, cao đẳng triển khai theo hướng đánh giá lực, kết hợp kết trình với kết cuối năm học, giảm áp lực tốn cho xã hội Chất lượng giáo dục phổ thông đại trà mũi nhọn nâng lên, quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Tuy nhiên bên cạnh thành tựu kết ngành giáo dục nước ta nhiều bất cập như: - Công tác quản lý nhà nước, quản trị nhà trường bất cập, trách nhiệm chồng chéo - Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục chưa giải triệt để số địa phương; chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, phận giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, cá biệt có giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo, gây xúc xã hội - Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục mầm non, phổ thông số địa phương chưa phù hợp, cịn tình trạng thiếu trường, lớp số khu đô thị, khu công nghiệp; thiếu đất cho xây dựng trường học, đặc biệt thành phố lớn; quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học sư phạm chậm - Hệ thống quản lý, quản trị, kết nối, khai thác liệu ngành phục vụ công tác quản lý, điều hành, dạy học chưa đồng bộ; số nơi hạ tầng công nghệ thông tin, thiết bị kết nối thiếu, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn,chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số - Cơng tác truyền thơng giáo dục cịn hạn chế, chưa tạo đồng thuận cao xã hội bắt đầu triển khai nhiều chủ trương, sách ngành Truyền thông nội ngành chưa hiệu quả, ý kiến trái chiều đội ngũ giáo viên triển khai sách 2/ Vận dụng nguyên tắc toàn diện nguyên tắc lịch sử cụ thể phép biện chứng vật vào phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam nay: 2.1/ Vận dụng nguyên tắc toàn diện phép biện chứng vật vào phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam nay: - Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo Quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hệ thống trị, ngành giáo dục đào tạo toàn xã hội, tạo đồng thuận cao coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; người học chủ thể trung tâm trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc giáo dục nhân cách, lối sống cho em - Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp Dạy ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng người học Quan tâm dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số; dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước - Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; 10 đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội - Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới Đa dạng hóa phương thức đào tạo Thực đào tạo theo tín Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng lực, kỹ nghề sở sản xuất, kinh doanh Có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chương trình đào tạo đánh giá lực người học - Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, chương trình, nội dung chất lượng giáo dục đào tạo sở giáo dục, đào tạo nước ngồi Việt Nam Phát huy vai trị cơng nghệ thông tin thành tựu khoa học - công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo - Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sĩ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý - Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chun mơn cho sở giáo dục, đào tạo công lập Hồn thiện sách học phí - Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục - Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo 11 Chủ động hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố thành tựu khoa học, cơng nghệ nhân loại Hoàn thiện chế hợp tác song phương đa phương, thực cam kết quốc tế giáo dục, đào tạo Kết luận: Nguyên tắc tồn diện giúp có quan điểm sâu sắc nhìn nhận, đánh giá vật, tượng, cách toàn diện, chất mối liên hệ mang tính phổ biến, tính khách quan tính đa dạng Từ nhìn nhận, đánh giá dẫn đến cải tạo vật, phải tính đến mối liên hệ phổ biến nó, phải sử dụng đồng nhiều biện pháp, nhiều phương tiện khác nhau, đồng thời xác định trọng tâm, trọng điểm hoạt động nhằm thay đổi mối liên hệ tương ứng Quan điểm toàn diện Chủ nghĩa Mác - Lênin mà sở lý luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến vật, tượng kim nam cho lãnh đạo Đảng ta việc vận dụng vào công đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN vào hội nhập quốc tế Đổi toàn diện khơng có nghĩa làm lại tất từ đầu mà phải kế thừa phát triển thành tựu kinh nghiệm tốt có, đồng thời phải bổ sung quan điểm,tư tưởng mới, kiên chấn chỉnh lệch lạc, việc làm trái quy luật, phát triển nhân tố Đổi phải đảm bảo tính hệ thống, phù hợp với loại đối tượng cấp học, có tầm nhìn dài hạn, có giải pháp đồng bộ, khả thi, đồng thời có trọng tâm, trọng điểm lộ trình bước điphù hợp Như vậy, đổi giáo dục đào tạo phải đứng quan điểm toàn diện để hệ thống giáo dục đào tạo chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, giữ vững định hướng XHCN mang đậm sắc dân tộc Để thực điều phải thực coi giáo dục đào tạo nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển ưu tiên trước chương trình kế hoạch phát triển kinh tê - xã hội để xứng tầm với yêu cầu đổi nước hội nhập với giáo dục đào tạo quốc tế 2.2/ Vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ thể phép biện chứng vật vào phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam nay: a/ Bối cảnh quốc tế Cuộc cách mạng Khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, làm tảng cho phát triển kinh tế tri thức Tốc độ trình độ đổi ứng dụng tri thức định phát triển quốc gia Khoa học - công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao Tồn cầu hố hội nhập quốc tế vừa trình hợp tác để phát triển vừa trình đấu tranh nước phát triển để bảo vệ quyền lợi quốc gia Cạnh tranh kinh tế quốc gia ngày trở nên liệt, địi hỏi nước phải đổi cơng nghệ để tăng suất lao động, đặt vị trí giáo dục Các nước xem 12 phát triển giáo dục nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội, dành cho giáo dục đầu tư ưu tiên, đẩy mạnh cải cách giáo dục nhằm giành ưu cạnh tranh trường quốc tế Q trình tồn cầu hóa chứa đựng nguy chảy máu chất xám nước phát triển mà nhân lực ưu tú có nhiều khả bị thu hút sang nước giàu có Giáo dục kỷ XXI phải thực sứ mệnh nhân văn hóa, tiến trình tồn cầu hóa, biến tồn cầu hóa thành điều có ý nghĩa người với tất quốc gia Giáo dục đóng vai trị quan trọng việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng đất nước tạo hội học tập cho người dân Giáo dục suốt đời trở thành đòi hỏi cam kết quốc gia Hệ thống giáo dục, chương trình phương pháp giáo dục quốc gia tiếp tục thay đổi nhằm xóa bỏ ngăn cách nhà trường, cung cấp tri thức đại, đáp ứng yêu cầu phát sinh kinh tế Thời đại chứng kiến vị bật giáo dục đại học Hầu hết trường đại học giới tiến hành cải cách toàn diện để trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất, chuyển giao công nghệ xuất tri thức Công nghệ thông tin truyền thông ứng dụng quy mô rộng lớn lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt giáo dục Với việc kết nối mạng, công nghệ, tri thức không tồn địa điểm xa xơi, cách trở khó tiếp cận giới hạn với số người Giáo dục từ xa trở thành mạnh thời đại, tạo nên giáo dục mở, phi khoảng cách, thích ứng với nhu cầu người học Đây hình thức giáo dục lúc, nơi cho người, trở thành giải pháp hiệu để đáp ứng yêu cầu ngày tăng giáo dục Sự phát triển phương tiện truyền thông, mạng viễn thông, công nghệ tin học tạo thuận lợi cho giao lưu hội nhập văn hoá, tạo điều kiện cho du nhập giá trị xa lạ quốc gia Đang diễn đấu tranh gay gắt để bảo tồn sắc văn hoá dân tộc, ngăn chặn yếu tố ảnh hưởng đến an ninh nước b/ Bối cảnh nước: Sau 35 năm đổi mới, đất nước bước vào thời kỳ phát triển mạnh với vị diện mạo Kinh tế Việt Nam liên tục phát triển; an ninh, quốc phòng giữ vững Thu nhập bình quân theo đầu người 10 năm qua tăng liên tục từ 1300 USD năm 2011 lên đến 2800 USD năm 2020 Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng cường công nghiệp dịch vụ Tỷ trọng nông, lâm nghiệp thuỷ sản GDP ngày giảm; tỷ trọng công nghiệp dịch vụ ngày tăng Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Việt Nam tích cực tham gia vào trình hội nhập quốc tế với nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, với mơi trường trị ổn định mức sống tầng lớp nhân dân ngày cải thiện Việc chủ động tích cực hội nhập quốc tế, thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tạo thêm nhiều thuận lợi cho trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Mặc dù có bước tăng trưởng đáng kể, kinh tế nước ta kinh tế có mức thu nhập thấp Các số kết cấu hạ tầng, phát triển người thứ hạng so với nhiều nước giới Năng suất lao động thấp, sản xuất chủ yếu dựa công nghệ lạc hậu, sản phẩm dạng thơ, chi phí cao, giá trị gia tăng thấp Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch cịn chậm: tỷ trọng dịch vụ cơng nghiệp GDP cịn thấp, tỷ trọng nơng nghiệp có giảm mức cao Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Hoạt động kinh tế đối ngoại 13 cịn hạn chế, thiếu lộ trình chủ động hội nhập quốc tế Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa q trình hồn thiện, chưa đồng Hiệu lực quản lý nhà nước nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội cịn thấp c/ Cơ hội cho cơng cải cách giáo dục Việt Nam: Quá trình hội nhập với trào lưu đổi mạnh mẽ giáo dục diễn quy mơ tồn cầu tạo hội thuận lợi cho nước ta nhanh chóng tiếp cận với xu mới, tri thức mới, mơ hình giáo dục đại, tận dụng kinh nghiệm quốc tế để đổi phát triển làm thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với nước khác Hợp tác quốc tế mở rộng tạo điều kiện tăng đầu tư nước, tổ chức quốc tế doanh nghiệp nước ngoài, tăng nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo, tạo thời để phát triển giáo dục Sau 35 năm đổi mới, thành tựu đạt phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị làm cho lực nước ta lớn mạnh lên nhiều so với trước Sự đóng góp nguồn lực nhà nước nhân dân cho phát triển giáo dục ngày tăng cường Những người Việt Nam nước với nhiều tiềm hướng tổ quốc dân tộc, sẵn sàng đóng góp cho nghiệp giáo dục nước nhà d/ Thách thức cho công cải cách giáo dục Việt Nam: Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học, công nghệ giới làm cho khoảng cách kinh tế tri thức Việt Nam nước ngày lớn hơn, nước ta có nguy bị tụt hậu xa Hội nhập quốc tế không tạo cho giáo dục hội phát triển mà chứa đựng nhiều hiểm họa, đặc biệt nguy xâm nhập giá trị văn hóa lối sống xa lạ làm xói mịn sắc dân tộc Khả xuất giáo dục chất lượng từ số nước gây nhiều rủi ro lớn giáo dục Việt Nam, mà lực quản lý ta giáo dục xuyên quốc gia yếu, thiếu nhiều sách giải pháp thích hợp để định hướng giám sát chặt chẽ sở giáo dục có yếu tố nước ngồi Ở nước, phân hóa xã hội có chiều hướng gia tăng Khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư, khoảng cách phát triển vùng miền ngày rõ rệt Điều làm tăng thêm tình trạng bất bình đẳng tiếp cận giáo dục vùng miền đối tượng người học Yêu cầu phát triển kinh tế thập niên tới khơng địi hỏi số lượng mà cịn địi hỏi chất lượng cao nguồn nhân lực Để tiếp tục tăng trưởng vượt qua ngưỡng nước có thu nhập thấp, Việt Nam phải cấu trúc lại kinh tế, phát triển loại sản phẩm, dịch vụ có giá trị gia tăng hàm lượng công nghệ cao e/ Một số giải pháp: - Đổi quản lý giáo dục Thực cơng khai hố chất lượng giáo dục, nguồn lực cho giáo dục tài sở giáo dục, thực giám sát xã hội chất lượng hiệu giáo dục Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông nhằm “tin học hóa” quản lý giáo dục cấp - Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 14 Tiến tới thực chế độ hợp đồng thay cho biên chế trình tuyển dụng sử dụng giáo viên, giảng viên viên chức khác để tạo cạnh tranh lành mạnh ý thức phấn đấu đội ngũ nhà giáo Có sách học bổng đặc biệt để thu hút học sinh giỏi vào học trường sư phạm Thực đổi toàn diện hệ thống đào tạo sư phạm, từ mơ hình đào tạo tới nội dung phương pháp đào tạo nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên vững vàng kiến thức khoa học kỹ sư phạm Có sách khuyến khích thực đội ngũ nhà giáo thông qua chế độ đãi ngộ xứng đáng Rà soát, xếp lại đội ngũ cán quản lý giáo dục; xây dựng lực lượng cán quản lý tận tâm, thạo việc, có lực điều hành; xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục; có chế độ đãi ngộ xứng đáng đội ngũ cán quản lý - Tái cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân mở rộng mạng lưới sở giáo dục Quy hoạch lại mạng lưới trường cao đẳng, đại học phạm vi toàn quốc vùng kinh tế, đáp ứng nhu cầu nhân lực quy mô cấu ngành nghề đào tạo, phục vụ trình chuyển dịch cấu kinh tế nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Hình thành hệ thống nhà công vụ cho giáo viên tất tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; Xây dựng hệ thống kí túc xá, nhà cho sinh viên thuê đạt chuẩn tất sở đào tạo - Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập, kiểm định đánh giá sở giáo dục Thực vận động toàn ngành đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, biến trình học tập thành trình tự học có hướng dẫn quản lý giáo viên giáo viên giảng viên đánh giá cán quản lý nhà trường Xây dựng số trung tâm đánh giá kỹ nghề, cơng nhận trình độ người học, tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời di chuyển thị trường việc làm Xây dựng hệ thống tổ chức kiểm định độc lập chất lượng giáo dục Triển khai kiểm định sở giáo dục cơng lập ngồi công lập, công bố công khai kết kiểm định Tổ chức xếp hạng sở giáo dục đào tạo công bố công khai kết phương tiện thơng tin đại chúng - Xã hội hóa giáo dục Thể chế hóa vai trị, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân gia đình việc giám sát đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an tồn Khen thưởng, tơn vinh nhà hảo tâm, doanh nghiệp đóng góp xuất sắc cho nghiệp giáo dục Khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục Khuyến khích tạo điều kiện cho việc mở trường đại học chất lượng cao, 100% vốn nước Việt Nam - Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục 15 Hoàn thành việc xây dựng chuẩn quốc gia sở vật chất kỹ thuật cho tất loại hình trường nhằm đảm bảo điều kiện vật chất thực việc đổi q trình dạy học Trong đó, trọng đến chuẩn hóa phịng học, phịng thí nghiệm, phịng học mơn trang thiết bị dạy học cấp học, đặc biệt đồ chơi an toàn cho trẻ em Quy hoạch lại quỹ đất để xây dựng trường học mở rộng diện tích đất cho trường học đạt tiêu chuẩn nhằm thực nhiệm vụ giáo dục, ưu tiên đầu tư quỹ đất để xây dựng số khu đại học tập trung - Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội Tập trung đầu tư xây dựng số trung tâm phân tích, dự báo nhu cầu nhân lực nhằm cung cấp số liệu sở khoa học cho việc hướng nghiệp, xây dựng chương trình, lập kế hoạch đào tạo nghề nghiệp Nhằm thực có hiệu việc cung cấp nhân lực trực tiếp cho doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia vào trình xây dựng thực chương trình đào tạo, quy định trách nhiệm chế phù hợp để mở rộng hình thức hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo, sử dụng nhân lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ, khuyến khích mở sở giáo dục đại học doanh nghiệp lớn - Hỗ trợ giáo dục vùng miền người học ưu tiên Hoàn thiện thực chế học bổng, học phí, tín dụng cho học sinh, sinh viên vùng miền núi thuộc diện sách xã hội; cấp học bổng cho học sinh, sinh viên đạt thành tích xuất sắc học tập, nghiên cứu Bảo đảm đủ nhà cơng vụ, có sách thoả đáng thu hút giáo viên cho vùng núi, vùng khó khăn Có sách hỗ trợ đặc biệt cho người khuyết tật học tập Cung cấp sách giáo khoa học phẩm miễn phí, giảm giá bán sách giáo khoa cho học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sinh hoạt học tập vùng cao, vùng sâu vùng xa Triển khai mạnh chương trình đào tạo nghề cho nông dân để tham gia hội nhập kinh tế Thực sách ưu tiên tuyển sinh, đào tạo học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số - Nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ sở đào tạo nghiên cứu Tăng cường gắn kết nghiên cứu khoa học với nhu cầu xã hội thông qua việc hình thành liên kết viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp Tập trung đầu tư cho sở nghiên cứu khoa học mũi nhọn - Xây dựng sở giáo dục tiên tiến Triển khai phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” để tạo môi trường giáo dục lành mạnh, mang niềm vui học tập đến cho trẻ em lôi xã hội tham gia vào trình giáo dục Tất tỉnh, thành phố phát triển trường chuyên môi trường bồi dưỡng nhân tài trẻ tuổi cho địa phương Xây dựng số sở giáo dục nghề nghiệp có chất lượng cao để đào tạo nhân lực đạt chuẩn quốc tế cho số lĩnh vực kinh tế mũi nhọn đất nước Kết luận: 16 Những thành tựu giáo dục nước ta khẳng định vai trò quan trọng giáo dục việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Nhờ thành tựu giáo dục lĩnh vực xã hội khác mà số phát triển người (HDI) nước ta theo bảng xếp loại Chương trình phát triển Liên hiệp quốc năm gần có tiến đáng kể: HDI năm 2016 đạt mức 0,682 tăng lên 0,706 năm 2020 tức từ nhóm trung bình lên nhóm có HDI cao giới Các số thành phần có bước cải thiện đáng kể, đơn cử số sức khỏe tăng từ 0,822 năm 2016 lên 0,826 năm 2020 Chỉ số giáo dục tăng tương ứng từ 0,618 lên 0,640 số thu nhập tăng tương ứng từ 0,624 lên 0,664 Những thành tựu giáo dục góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh trị đất nước 35 năm đổi mới, tạo điều kiện cho đất nước tham gia vào trình hội nhập quốc tế Cơng cải cách giáo dục cịn tiếp diễn liên tục nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày khắt khe tiến trình hội nhập Việc vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể Triết học Mác - Lênin vào trình cải cách giáo dục hướng đắn để có thành tốt nhằm mục tiêu cuối cung cấp nguồn lực chất lượng cao phát triển kinh tế xã hội nước nhà 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Triết học (dành cho đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn không chuyên ngành triết học) Tác giả: Nguyễn Văn Tài - Phạm Văn Sinh; https://baotintuc.vn/xa-hoi/chi-so-phat-trien-con-nguoi-cua-viet-nam-tiep-tuccai-thien-20220106154120893.htm https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/nguoi-thay/9-thanh-tuu-va-5-han-che-cuanganh-giao-duc-708724.html - Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng; - Các trang tìm kiếm Google

Ngày đăng: 20/03/2022, 21:03

Mục lục

    1/ Lý do chọn đề tài:

    2/ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:

    4/ Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:

    4.1/ Cơ sở lý luận:

    4.2/ Phương pháp nghiên cứu:

    5/ Ý nghĩa của đề tài:

    6/ Bố cục của tiểu luận: Gồm có 04 chương:

    CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN

    1. Phương pháp là gì?

     2. Khái niệm phương pháp luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan