NGUYỄN LÊ NGỌC BÍCH- 148-Toan2

14 0 0
NGUYỄN LÊ NGỌC BÍCH- 148-Toan2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA Mơn Phương pháp dạy học Tốn Nguyễn Lê Ngọc Bích – Mã SV: 4406901148 Lớp: Q5.K15 Bài tiểu luận Môn Phương pháp dạy học tốn - Lớp Q5 K15 "Tìm hiểu số ứng dụng dạy học toán Tiểu học" Phần 2: Vận dụng kiến thức học để sáng tác, sưu tầm: 10 thơ hay câu đố thơ để học sinh nhớ quy tắc mơn tốn tiểu học, 10 trị chơi sử dụng dạy tốn tiểu học Thơ tính diện tích: Hình trịn Hình trịn, phải tính sao? Bán kính, bán kính nhân vào với Ba phẩy mười bốn nhân sau Chính diện tích đâu làm Chu vi tính cực nhẹ nhàng Ba phẩy mười bốn ta mang nhân Số đo đường kính xong Hình hộp Hình hộp chẳng lịng vịng bạn Xung quanh hình hộp dễ thơi Tính chu vi đáy xong nhân Cùng chiều cao thơi mà Thể tích hình hộp biết Tích ba kích thước mà thơi Để giải hình tốt bạn THUỘC LỊNG Hình chữ nhật Diện tích chữ nhật cần Chiều dài, chiều rộng bạn đem nhân vào Chu vi chữ nhật tính sao? Chiều dài, chiều rộng cộng vào nhân hai Hình tam giác Diện tích tam giác ta? Chiều cao nhân đáy chia hai phần Hình vng Muốn tính diện tích hình vng Cạnh nhân ta thường làm Chu vi tính Một cạnh nhân bốn bạn Thơ tính vận tốc, quãng đường, thời gian Quãng đường, vận tốc, thờ gian Ba đại lượng liên quan cách tìm Qng đường chuyển động, tính xem? Thời gian, vận tốc ta đem nhân vào Vận tốc chuyển động nào? Quãng đường ta chia vào thời gian Thời gian? Cách tình miễn bàn: Quãng đường, vận tốc, ta làm tính chia Quan hệ ba đại lượng Thành phần – kết nhân chia khó gì? Tìm hai số biết Tổng, Hiệu Muốn tìm số bé cần Tổng trừ hiệu, hai phần chia Muốn tìm số lớn ta Lấy tổng cộng hiệu, chia hai phần Tìm số cần Lấy tổng trừ để lần số Bạn vận tốc tính sao? Qng đường lấy chia vào thời gian Quãng đường để tính, cần làm Ta mang vận tốc, thời gian nhân vào Còn thời gian tính nào? Quãng đường, vận tốc chia vào cho Trung bình cộng số Để tìm số trung bình Tổng số hạng, tính Số trung bình cộng Tổng chia đầu số, làm 10 Ứng dụng tỉ lệ đồ Tỷ lệ đồ cho Số lần thu nhỏ có thơi Độ dài thu nhỏ biết Nhân hai đại lượng bạn Tơi độ dài thật nha Cách tìm dễ Nếu độ dài thật biết Đổi đơn vị chia Số lần thu nhỏ cho Độ dài thu nhỏ – thương tính liền 10 trị chơi sử dụng dạy tốn tiểu học Trị chơi: Hãy nhận Ví dụ: Hàng số thập phân Đọc, viết số thập phân./ SGK trang 37 (Phần củng cố bài) *Mục đích: Củng cố cấu tạo số thập phân, rèn kỹ phân tích giá trị chữ số số thập phân Rèn khả diễn dạt ngơn ngữ tốn học vận dụng kiến thức học cách linh hoạt *Chuẩn bị: GV chuẩn bị thẻ xâu vào dây đeo để đeo vào cổ * Thời gian: khoảng 3- phút Luật chơi: Giáo viên chia đội, đội cho bạn lên bảng đeo thẻ cổ (quay số sau lưng, người đeo khơng biết số mình) Đại diện bạn đội miêu tả số bạn đeo cho bạn nhận số đọc số Người tả mà nêu ln số bị phạm quy Nếu đội thực tốt tặng bạn tràng pháo tay, cịn sai bạn bị phạt nhảy lị cị chỗ Học sinh miêu tả số sau: – Số bạn đeo số gồm đơn vị, phần trăm – Số bạn đeo số gồm 200 đơn vị, 15 phần nghìn – Số bạn đeo số gồm 18 đơn vị, phần mười, phần trăm phần nghìn Trị chơi : Tìm bạn máy tính Ví dụ: Khi dạy bài: Cộng hai số thập phân./ Bài SGK trang 50 * Mục đích: Củng cố phép cộng hai số thập phân Rèn thao tác cộng hai số thập phân thành thạo, nhanh xác * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị quân ghi phép tính tập lật úp xếp không theo thứ tự ( chuẩn bị cho hai đội chơi) * Tổ chức trò chơi: Thời gian 3- phút Chia thành đội, đội gồm bạn + Đội máy tính A + Đội máy tính B Luật chơi: Giáo viên đặt úp quân vào bảng Mỗi bạn đứng trước phép tính thực Khi hai đội sẵn sàng, giáo viên hô “bắt đầu” tính tất bạn đội tự lật qn tính viết kết phép tính vào quân Hết phút đội xong trước thắng đội lớp tung hơ “xin chào bạn máy tính” vỗ tay hoan hơ Trị chơi : Bậc thang tốn học Ví dụ: Mét khối./ Bài tập SGK trang 118 * Mục đích: Luyện tập đọc, viết số đo thể tích dạng số tự nhiên, phân số, số thập phân * Chuẩn bị: Giáo viên vẽ dán bảng từ lớp thang: màu xanh, màu đỏ, màu vàng Mỗi thang có 10 bậc, thang cao ngang nhau, viên nam châm Bảng cho người chơi – Giáo viên chuẩn bị sẵn phiếu câu hỏi đáp án cho người điều khiển chơi, chẳng hạn: a/ Đọc số: 15m3; 205m3 ; m3; 0,911 m3 b/ Viết số đo thể tích: Bảy nghìn hai trăm mét khối; Bốn trăm mét khối; Một phần tám mét khối; Không phẩy không năm mét khối * Tổ chức trò chơi: Thời gian 4- phút Chia đội, đội bạn Đội 1: Đội xanh Đội 2: Đội đỏ Đội 3: Đội vàng Luật chơi: Ba đội đứng xếp hàng dọc cách bảng khoảng bước chân Tương ứng với màu thang đội Lần lượt luân chuyển, đội bạn tiến đến gần thang đội vịng 30 giây viết câu trả lời câu hỏi người điều khiển chơi vào bảng Nếu trả lời quyền dịch chuyển nam châm tiến lên bậc thang, trả lời sai lùi nam châm xuống bậc thang Lượt chơi tiến hành thực hết tập giáo viên cho dừng lại Đội có nam châm độ cao đội thắng * Lưu ý: Khi bắt đầu chơi tặng cho đội nam châm đứng nấc thang thứ hai Trò chơi : Hộp quà may mắn Ví dụ : Viết số đo khối lượng dạng số thập phân./ Bài SGK trang 161 * Mục đích: Luyện đổi đơn vị đo khối lượng * Chuẩn bị: hộp, hộp ghi phép đổi xếp khơng theo thứ tự SGK – hộp có quân may mắn: – Một số phần quà : bút chì, thước… * Tổ chức trị chơi : Thời gian từ 4- phút Luật chơi: Trong hộp q có ghi phép tính kết tương ứng Giáo viên định bạn mở hộp q thích thực phép tính có ghi hộp, thưởng tràng vỗ tay Trong hộp có hộp quà may mắn, mở hộp quà thực phép tính nhận q Trị chơi: Rung táo ( thiết kế máy chiếu) Ví dụ: Luyện tập./ trang 76 ( Kiểm tra cũ) * Mục đích: Giúp học sinh củng cố giải tốn tỉ số phần trăm (dạng tìm tỉ số % hai số) * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị táo có ghi số số thứ tự học sinh lớp học sinh phải nhớ thứ tự danh sách lớp Có đáp án tương ứng mở sau học sinh trả lời a/ Viết số 1,57 thành tỉ số phần trăm b/ Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số ta làm nào? c/ Tính tỉ số phần trăm hai số: 15 *Tổ chức trò chơi: Chơi tập thể Thời gian từ – phút Luật chơi: Khi táo rung, táo rụng, bạn có số trùng với số ghi táo rụng đó, thực yêu câu tập Nếu thực nhận phần quà 1quả táo, sai không nhận Ai nhận táo thắng Trị chơi : Ai nhanh, (thiết kế máy chiếu) Ví dụ: Ơn tập số tự nhiên Bài 5/SGK trang 147 * Mục đích: Củng cố cho HS dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị câu hỏi, nội dung đáp án, đồng hồ đếm cho câu 10 giây, bảng * Tổ chức chơi: Thời gian từ 4- phút Chơi lớp Luật chơi: Khi người điều khiển nêu xong câu hỏi, đồng hồ bắt đầu đếm học sinh ghi đáp vào bảng Hết thời gian giơ đáp án, thực thắng thưởng tràng vỗ tay Trò chơi: Kết bạn Ví dụ: Ơn tập tính chu vi, diện tích số hình./SGK trang 166 (Củng cố) * Mục đích: Người chơi phải nhận diện nhanh hình thuộc cơng thức tính diện tích hình học Rèn tinh thần hợp tác * Chuẩn bị: Giáo viên vẽ hình thang, hình thoi, hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành chuẩn bị thẻ ghi diện tích hình giấy bìa có dây đeo * Tổ chức chơi: Thời gian từ 4- phút Luật chơi: bạn đeo thẻ vẽ hình, bạn đeo thẻ ghi diện tích xếp thành vịng trịn Vừa nhảy lò cò vừa hát: “ Một nụ cười làm quen, hai tay giơ bắt, ba nụ cười làm quen, kết thân nào” Khi có hiệu lệnh: “Kết bạn! Kết bạn!” em nhanh chóng tìm chạy với bạn đeo thẻ có kết tương ứng với Những bạn tìm thắng * Ngồi trị chơi trên, cịn nhiều trị chơi vận dụng vào dạy học tốn : trị chơi truy tìm mật khẩu, tìm nhà cho thỏ, quay số trúng thưởng, vườn hoa số thập phân, rung chuông vàng, ăn khế trả vàng,… Trị chơi tơ hình đúng, màu đẹp Mục đích: Củng cố khả nhận dạng tam giác, hình vng, hình trịn, rèn luyện khéo tay, óc thẩm mĩ Chuẩn bị: giấy khổ lớn với nhóm hình Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội cử bạn đại diện lên chơi Giáo viên phát cho đội bút màu (xanh, đỏ, vàng) Yêu cầu quan sát kĩ hình vẽ Khi GV hơ: ‘Tơ màu đỏ vào hình tam giác, tơ màu xanh vào hình vng, tơ màu vàng vào hình trịn” Trong phút đội tô đúng, đẹp (không bị nhoè màu ngồi hình, khơng tơ màu chồng lên màu nhầm) đội thắng Trị chơi: Ai nhanh Mục đích: Luyện tập củng cố kỹ cộng số có nhớ phạm vi 100 Tập cho học sinh cách đánh giá, cho điểm Chuẩn bị: Một chữ A chữ B Một số hình ảnh lồi hoa cắt giấy màu cứng, mặt trước màu trắng ghi phép tính (trong phạm vi 100) Phấn màu Đồng hồ theo dõi thời gian Chọn học sinh lớp làm giám khảo thư ký Cách chơi: Chia lớp làm đội, nghe hiệu lệnh “bắt đầu” đội cử người lên bốc hoa bàn giáo viên, người chơi có nhiệm vụ làm nhanh phép tính ghi bơng hoa, sau cài bơng hoa lên đội Người làm xong cài hoa lên lại đến lượt người khác Cứ hết phút Sau giáo viên hơ hết đội đội cử đại diện lên đọc phép tính đồng thời giơ cho lớp xem bơng hoa Giám khảo đánh giá thư ký ghi lại kết Cách tính điểm: Mỗi phép tính 10 điểm Tổng hợp số điểm đội Đội nhiều điểm đội thắng 10.Trị chơi xếp hàng thứ tự Mục đích: Giúp học sinh củng cố so sánh xếp thứ tự số Từ số tự nhiên cho học sinh tự so sánh, chọn lựa để xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị cờ hiệu (Cờ giấy nhỏ, có màu khác nhau) Học sinh: đội mảnh bìa ép lasstis để ghi số Chọn đội chơi: Mỗi đội khỏng 4, em tuỳ theo yêu cầu tập; em tự đặt tên cho đội (Ví dụ: tên gọi tương ứng với màu sắc cờ hiệu đội Xanh, đội Đỏ) Cách chơi: Hai đội trưởng lên nhận bìa tổ phát bìa cho bạn đội Giáo viên yêu cầu hai đội quan sát, tự so sánh số vừa nhận nhóm với (trong phút ) Khi cô giáo hô hiệu lệnh giơ cờ tay song song phía trước em tập hợp hàng dọc theo yêu cầu như: “ Tập hợp theo thứ tự từ bé đến lớn ” ; “ Tập hợp theo thứ tự từ lớn đến bé ” sau đổi biển hai đội tiếp tục chơi Sau phút kết thúc trò chơi đội nhiều điểm thắng Trị chơi sử dụng tiết: So sánh số phạm vi 1000, Các số từ 101 đến 110, Các số từ 111 đến 200, Ôn tập số phạm vi 1000 với tập xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé Phần 1: Hãy lập kế hoạch dạy : Góc vng, góc khơng vng sau nêu rõ: - - Trọng tâm gì? Học sinh làm quen với góc- đỉnh-cạnh, phân biệt góc vng-ko vng Biết dùng thước êke để kiểm tra góc vng Cách đặt vấn đề để vào Cách 1: Trong sống quanh em có nhiều đồ vật có góc : kim đồng hồ tạo thành góc, góc nhà, hình vng, hình chữ nhật, tam giác, lớp em có bảng học (GV dùng thước -bảng), ảnh Bác Hồ có góc, ….Vậy hôm cô em cách phân biệt góc vng-góc khơng vng Cách 2: u cầu HS dùng bút thước thẳng que tính,… xếp cho đầu bút chạm vào tạo thành góc (GV vẽ mẫu lên bảng, HS xếp thành góc nhọn góc vng, góc bẹt,…), nói bút vừa xếp thành góc đầu bút chạm vào tạo thành góc Vậy hơm cách phân biệt góc vng-góc khơng vng Nêu hình thức luyện tập củng cố kiến thức học - Hướng dẫn HS luyện tập đo góc có sẵn để phân biệt góc vng-góc khơng vng êke, hình vẽ cho sẵn góc, hình tam giác, tứ giác, đồ vật lớp, nhà (khi giao BT nhà) Tìm hiểu sai lầm thường gặp học sinh dạy - Với thước êke, HS dùng góc nhọn để kiểm tra góc vng KẾ HOẠCH DẠY HỌC Bài học: Góc vng, góc khơng vng I Mục tiêu Kiến thức: Bước đầu có biểu tượng góc, góc vng, góc không vuông Kỹ năng: Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng vẽ góc vng (theo mẫu) Thái độ: HS tích cực học tập, hăng hái phát biểu xây dựng II Đồ dùng dạy - học GV: Thước êke, thước dài, đồng hồ HS: Thước êke III Các hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ - Cho HS làm tập - HS lên bảng làm tìm số chia - HS nhận xét a 20 : x = b 12 : x = - GV nhận xét, cho điểm 3.Bài a.Giới thiệu -HS thực hành - Yêu cầu HS dùng bút thước thẳng que tính,… xếp cho đầu bút chạm vào tạo thành góc (GV vẽ mẫu lên bảng, -Mỗi HS vào góc vừa HS xếp thành góc nhọn xếp b.Làm quen với góc HĐ1: Cho HS quan sát kim đồng hồ c.Giới thiệu góc vng góc khơng vng d Giới thiệu thước êke góc vng, góc bẹt,…), - GV nói: bút vừa xếp thành góc đầu bút chạm vào tạo thành góc Vậy hơm cách phân biệt góc vnggóc khơng vng - Quan sát nhận xét: hai kim đồng hồ có chung điểm gốc, hai kim - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ đồng hồ tạo thành thứ phần học góc - GV: Hai kim mặt đồng hồ có chung điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành góc -Yêu cầu HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai, ba - Vẽ lên bảng hình vẽ góc gần góc tạo hai kim đồng hồ *Góc tạo hai cạnh có chung gốc Góc thứ có hai cạnh OA OB; góc thứ hai có hai cạnh DE DG -Yêu cầu HS nêu cạnh góc thứ ba (thực chất góc tạo thành hai cạnh) - Điểm chung hai cạnh tạo thành góc gọi đỉnh góc Góc thứ có đỉnh đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh P - Cho HS đọc tên góc Góc đỉnh O; cạnh OA, OB - Vẽ lên bảng góc vng (như SGK) giới thiệu: Đây góc vng - u cầu HS nêu tên đỉnh, cạnh tạo thành góc vng AOB - Vẽ hai góc MPN; CED lên bảng giới thiệu: Góc MPN góc CED góc khơng vng - u cầu HS nêu tên đỉnh, cạnh góc - GV cho HS lớp quan sát ê - Hai cạnh góc thứ ba PM PN - HS nêu lại đỉnh góc - HS đọc tên góc cịn lại - Góc vng đỉnh O, cạnh OA OB - Góc đỉnh D; cạnh DC DE Góc đỉnh P; cạnh MP NP - Hình tam giác - Thước ê ke có cạnh góc ke loại to hỏi: - Thước ê ke hình gì? - Thước ê ke có cạnh góc? - Tìm góc vng ê ke - Hai góc cịn lại có vng khơng? - Thước ê ke dùng để làm gì? - Gọi HS đọc đề - Cho HS dùng ê ke để kiểm tra trực tiếp góc hình chữ e Luyện tập nhật có góc vuông hay Bài 1: không GV hướng dẫn tỉ mỉ cách - Biết dùng ê ke cầm ê ke để kiểm tra góc để vẽ kiểm Sau đánh dấu góc tra góc vng (theo mẫu) - Hướng dẫn HS dùng ê ke để vẽ góc vng có đỉnh O, hai cạnh OA, OB Bài 2: - Đặt đỉnh góc vng ê ke - Nêu tên trùng với đỉnh O Vẽ cạnh OA, đỉnh cạnh OB theo cạnh ê ke, ta góc vng góc vng đỉnh O, cạnh OA OB - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS quan sát hình để biết hình góc vng, hình góc khơng vng - Cho HS nêu tên đỉnh cạnh góc Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Biết góc vng không vuông - Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra góc trả lời câu hỏi 4.Củng cố 5.Dặn dò - Gọi HS đọc đề - Hình bên có góc ? - HS quan sát vào góc vng êke - Hai góc cịn lại hai góc khơng vng - Thước êke dùng để kiểm tra góc vng, góc khơng vng để vẽ góc vng - HS đọc - Thực hành dùng ê ke để kiểm tra góc vng - HS theo dõi làm theo - HS đọc - HS quan sát hình - HS nêu: góc vng đỉnh A, cạnh AD, AE; góc khơng vng đỉnh B, cạnh BG, BH; Góc khơng vng đỉnh C, cạnh CI, CK - HS đọc - Tự kiểm tra, sau trả lời - Các góc vng hình có đỉnh là: đỉnh M, Q; góc khơng vng hình có đỉnh là: đỉnh N, P.(cạnh góc trùng nhau) - HS đọc - Hình bán có góc - HS dùng ê ke để kiểm tra góc - Có góc vng - Khoanh vào D - Một vài HS lên bảng đo - HS nêu -Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra góc - Có góc vng? - Vậy em khoanh vào đâu? - Gọi vài HS lên bảng đo góc vng, góc khơng vng - Nêu tên đỉnh cạnh góc vng - Hơm em học ? - Êke dùng để làm gì? - Nêu cách đo góc vng êke? - Nhận xét tiết học - Về nhà em tập đo góc vng êke, chuẩn bị sau: Thực hành nhận biết vẽ góc vng ê ke Phần 3: Hướng dẫn học sinh tiểu học giải tốn sau đây: " Năm tuổi gấp lần tuổi cháu Đến tuổi cháu tuổi tuổi cháu cộng lại 68 Tính tuổi cháu nay? Bước 1: Tìm hiểu đề Gọi 1,2 học sinh đọc lại đề trả lời câu hỏi sau : - Bài tốn hỏi ta điều gì? ( Tính tuổi cháu ) Bài tốn cho ta biết điều gì? ( Năm tuổi cô gấp lần tuổi cháu Đến tuổi cháu tuổi tuổi hai cháu cộng lại 68 ) Tóm tắt tốn : - Khi tuổi cô tuổi cháu nay: Tuổi cháu Tuổi cô - Khi tuổi cháu tuổi cô nay: Tuổi cô 68 Tuổi cháu Bước 2: Hướng dẫn phân tích tốn CÁCH GIÁO VIÊN HỌC SINH • Bài tốn hỏi ta điều gì? • Muốn biết tuổi cô cháu ta phải biết điều gì? • Tuổi cháu tuổi cháu tuổi cô biết chưa? • Tính tuổi cháu • Ta phải biết tuổi cô cháu tuổi cháu tuổi • Chưa • Điều kiện tốn giúp ta tìm tuổi cháu? • Năm tuổi cô gấp lần tuổi cháu Đến tuổi cháu tuổi tuổi hai cháu cộng lại 68 • Năm tuổi cô gấp lần tuổi cháu cho ta biết điều gì? • Tuổi năm phần tuổi cháu phần • Đến tuổi cháu tuổi tuổi hai cô cháu cộng lại 68 cho ta biết điều gì? • Đến tuổi cháu tuổi tuổi cháu phần • Khi tuổi cháu tuổi tuổi cháu phần , tuổi phần? • Điều cho ta biết tuổi 11 phần? • Tuổi 11 phần • Vì tuổi lại tăng lên thêm phần ? • Đến tuổi cháu tuổi tuổi cháu tăng lên phần tuổi tăng lên phần • Vì năm người tăng lên tuổi cháu tăng lên phần tăng lên phần • Tìm hai số biết tổng tỷ • Vậy tốn thuộc dạng tốn điển hình nào? • Tổng số phần ( + 11 = 17 • Quy tắc chung để giải dạng tốn này? • Trong toán này, đâu số lớn? Đâu số bé? ) Tính giá trị phần ( 68 : 17 = ) Tìm số lớn ( x 11 = 44 ) Tìm số bé ( x = 24 ) • Số lớn tuổi tuổi cháu tuổi cô ( 44 ) Số bé tuổi cháu tuổi cô Bước 3: Bài giải Vì tuổi gấp lần tuổi cháu nên ta coi tuổi cháu phần, tuổi cô phần Đến tuổi cháu tuổi số tuổi cháu ứng với phần Số phần tuổi cháu tăng lên : – = ( phần ) Mà năm người tăng lên tuổi nên cháu tăng lên phần tuổi cô tăng lên phần Số phần tuổi cô tuổi cháu tuổi cô là: 6+ = 11 ( phần ) Tổng số phần nhau: 11 + = 17 ( phần ) Giá trị phần: 68 : 17 = (tuổi) Số tuổi cô tuổi cháu tuổi cô là: x 11 = 44 ( tuổi ) Số tuổi cháu tuổi cháu tuổi cô là: x = 24 ( tuổi ) Vậy số tuổi cô là: 24 ( tuổi ) Số tuổi cháu là: 24 : = (tuổi ) Đáp số : Cô : 24 tuổi Cháu : tuổi Bước : Thử lại 24 : = ( lần ) [ x ] + [ x ( + ) ] = 68 ( tuổi ) HẾT ... Tuổi 11 phần • Vì tuổi lại tăng lên thêm phần ? • Đến tuổi cháu tuổi tuổi cháu tăng lên phần tuổi tăng lên phần • Vì năm người tăng lên tuổi cháu tăng lên phần tăng lên phần • Tìm hai số biết tổng... cháu tuổi số tuổi cháu ứng với phần Số phần tuổi cháu tăng lên : – = ( phần ) Mà năm người tăng lên tuổi nên cháu tăng lên phần tuổi tăng lên phần Số phần tuổi cô tuổi cháu tuổi cô là: 6+ = 11 (... hiệu lệnh “bắt đầu” đội cử người lên bốc hoa bàn giáo viên, người chơi có nhiệm vụ làm nhanh phép tính ghi bơng hoa, sau cài bơng hoa lên đội Người làm xong cài hoa lên lại đến lượt người khác Cứ

Ngày đăng: 20/03/2022, 16:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan