Đánh giá hiệu quả điều trị của bài thuốc “Bạch Phụ thang” trên bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt

5 10 0
Đánh giá hiệu quả điều trị của bài thuốc “Bạch Phụ thang” trên bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả điều trị của bài thuốc “Bạch Phụ thang” trên bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt. Đối tượng và phương pháp: 60 bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Bệnh viện YHCT Trung ương. Đối tượng nghiên cứu được phân ngẫu nhiên làm 2 nhóm, dùng Bạch Phụ thang và dùng Xatral trong 30 ngày. Thang điểm IPSS, thang điểm QoL, lưu lượng nước tiểu trung bình và thể tích nước tiểu tồn dư được dùng để đánh giá hiệu quả điều trị.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 510 - THÁNG - SỐ -2022 (2020).Prevalence of osteoporosis in patients with systemic lupus erythematosus: A multicenter comparative study of the World Health Organization and fracture risk assessment tool criteria Osteoporos Sarcopenia 6(4): 173–178 Rekvig OP (2019) The dsDNA, Anti-dsDNA Antibody, and Lupus Nephritis: What We Agree on, What Must Be Done, and What the Best Strategy Forward Could Be Front Immunol 10: 1104 Resende AL, dos Reis LM, Dias CB, et al (2014).Bone Disease in Newly Diagnosed Lupus Nephritis Patients PLoS One 9(9): e106728 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC “BẠCH PHỤ THANG” TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT Lê Mạnh Cường*, Dương Minh Sơn* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị thuốc “Bạch Phụ thang” bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Đối tượng phương pháp: 60 bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Bệnh viện YHCT Trung ương Đối tượng nghiên cứu phân ngẫu nhiên làm nhóm, dùng Bạch Phụ thang dùng Xatral 30 ngày Thang điểm IPSS, thang điểm QoL, lưu lượng nước tiểu trung bình thể tích nước tiểu tồn dư dùng để đánh giá hiệu điều trị Kết quả: Bài thuốc “Bạch Phụ thang” làm giảm thang điểm IPSS, cải thiện thang điểm điểm chất lượng sống QoL, cải thiện số niệu động học, làm tăng lưu lượng nước tiểu, giảm thể tích nước tiểu tồn dư Kết luận: Bài thuốc “Bạch Phụ thang” có tác dụng cải thiện tốt triệu chứng rối loạn tiểu tiện bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Từ khóa: Bạch Phụ thang, tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt SUMMARY EVALUATING THETHERAPEUTIC EFFECT OF “BACH PHU THANG” ON PATIENTS WITH BENIGN PROSTATIC HYPERPLASIA Objectives: To evaluate the therapeutic effect of “Bach Phu Thang” on patients with benign prostatic hyperplasia Subjects and methods:: 60 patients with benign prostatic hyperplasia in Vietnam's traditional medicine hospital Patients were divided into “Bach Phu Thang” and Xatral group After 30 days of treatment, the IPSS and QoL scores, as well as the average flow rate and residual urine volume were used to evaluate the therapeutic effect Results: “Bach Phu Thang” reduced IPSS, improved QoL and urodynamics as well as increased urine flow and reduced residual urine volume Conclusion: “Bach Phu Thang” was effective in reducing symptoms of urinary disorders in patients with benign prostatic hyperplasia Keywords: Bai Phu Thang, benign prostatic hyperplasia *Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương Chịu trách nhiệm chính: Lê Mạnh Cường Email: drcuong68@gmail.com Ngày nhận bài: 14/11/2021 Ngày phản biện khoa học: 2/12/2021 Ngày duyệt bài: 23/12/2021 I ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (TSLTTTL) u lành tính, tăng sản thành phần tế bào tuyến tiền liệt, bao gồm tế bào biểu mô mô đệm tuyến tiền liệt [1] TSLTTTL nguyên nhân gây rối loạn tiểu tiện biến chứng bít tắc đường tiểu Biểu lâm sàng TSLTTTL giai đoạn đầu chủ yếu rối loạn tiểu tiện, làm ảnh hưởng chất lượng sống người bệnh Giai đoạn sau gây nhiều biến chứng nặng nề nhiễm trùng đường tiểu, suy thận [2], [3] Bài thuốc “Bạch Phụ thang” thuốc nghiệm phương sử dụng 20 năm kinh nghiệm Khoa thận-tiết niệu, bệnh viện Y Học Cổ Truyền Trung Ương Bài thuốc phát triển thuốc “Thận Khí hồn” viết sách “Cảnh Nhạc tồn thư” có tác dụng ơn bổ thận khí nhiều Y gia ứng dụng để điều trị chứng “long bế, lâm chứng, di niệu” [4], [5] Bài thuốc gia giảm thêm số vị thuốc khác để áp dụng điều trị bệnh TSLTTTL Trên kinh nghiệm điều trị cho thấy thuốc có hiệu tốt bệnh TSLTTTL, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đánh giá tác dụng điều trị thuốc Vì vậy, nghiên cứu tiến hành đánh giá hiệu điều trị thuốc “Bạch Phụ thang” bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt làm sở để phát triển cải tiến dạng thuốc thuận lợi cho bệnh nhân sử dụng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 60 bệnh nhân chẩn đốn xác định có tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, phù hợp với tiêu nghiên cứu Bệnh viện y học cổ truyền Trung ương từ tháng 3/2020 đến tháng 1/2021 - Tiêu chuẩn lựa chọn ✓ Bệnh nhân có rối loạn tiểu tiện (IPSS >7) ✓ Điểm chất lượng sống (QoL>3 điểm) ✓ Lưu lượng nước tiểu < 15ml/giây 13 vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2022 ✓ Siêu âm TTL tăng trọng>25 gam ✓ Cận lâm sàng: Ure, creatinin máu bình thường, PSA < 4ng/ml ✓ Khơng có bệnh cấp tính khác kèm theo ✓ Ngừng loại thuốc có liên quan đến bệnh TSLTTTL trước tham gia nghiên cứu tối thiểu tháng - Tiêu chuẩn loại trừ ✓ Nghi ngờ ung thư TTL (PSA>10ng/ml) bệnh lý khác TTL ✓ Bàng quang có sỏi, túi thừa, u ✓ Suy thận ✓ Viêm cấp đường tiết niệu ✓ Bệnh tim mạch, tăng huyết áp ✓ Đái tháo đường, lao, ung thư, xơ gan ✓ Bệnh nhân không dùng theo phác đồ hay bỏ dở điều trị ✓ Bệnh nhân không làm đủ xét nghiệm trước sau điều trị 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng 60 bệnh nhân phân ngẫu nhiên thành nhóm: + Nhóm nghiên cứu: Dùng cao lỏng “Bạch Phụ thang”, ngày uống 02 gói, chia làm lần sáng - chiều Thời gian điều trị 30 ngày liên tiếp Thuốc thang sắc đóng gói máy khoa Dược Bệnh viện Y học cổ truyền TW +Nhóm đối chứng: Dùng Xatral10mg (Sanofi, Pháp) ngày uống 01 viên, uống liên tục 30 ngày - Chỉ tiêu đánh giá: Các tiêu đánh giá thời điểm trước sau 30 ngày điều trị ✓ Đánh giá mức độ rối loạn tiểu tiện theo thang điểm IPSS ✓ Đánh giá mức độ rối loạn tiểu tiện theo thang điểm chất lượng sống ✓ Lưu lượng nước tiểu (Niệu dòng đồ) ✓ Thể tích nước tiểu tồn dư ✓ Thể tích khối lượng tuyến tiền liệt 2.3 Xử lý số liệu Số liệu thu thập biểu diễn dạng: X± SD xử lý phần mềm thống kê SPSS 22.0.So sánh khác tỉ lệ (%) kiểm định χ2 Sự khác biệt có ý nghĩa p< 0,05 2.4 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu hội đồng Y đức Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam thông qua.Việc xét nghiệm uống thuốc thực có đồng ý cam kết người bệnh người nhà người bệnh III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu Bệnh nhân TSLTTTL nghiên cứu gặp nhiều nhóm tuổi ≥ 70, chiếm 66,7% nhóm Tiếp theo nhóm tuổi 60 - 69 chiếm 36,7% nhóm nghiên cứu 16,7% nhóm đối chứng, chiếm 26,7% nhóm Nhóm bệnh nhân có tuổi từ 50 - 59 chiếm tỷ lệ thấp với 6,7% nhóm Sự khác biệt phân bố nhóm tuổi nhóm khơng có ý nghĩa thống kê Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 72,80 ± 8,66 tuổi Tuổi thấp 53 tuổi cao 90 Phân bố bệnh nhân theo tuổi trung bình nhóm khơng khác biệt Hình 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân TSLTTTL 3.2 Kết điểm IPSS sau tháng điều trị Điểm IPSS trung bình hai nhóm trước điều trị khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Sau tháng điều trị điểm IPSS trung bình nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Điểm IPSS sau điều trị IPSS Nghiên cứu Đối chứng p Trước điều trị 14,03 ±3,72 13,97 ± 4,03 >0,05 Bảng 3.2 Mức rối loạn tiểu tiện theo thang điểm IPSS Mức rối loạn tiểu tiện theo IPSS Nhẹ Trung bình 14 Trước điều trị Nghiên cứu (1) Đối chứng (2) n % n % 0,0% 0,0% 27 90,0% 25 83,3% Sau điều trị 6,37 ± 2,54 8,10 ± 3,19

Ngày đăng: 20/03/2022, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan