PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG ĐỀ KHẢO SÁT HSG NĂM HỌC 2013-2014 MÔN:VẬT LÝ - LỚP: Thời gian làm bài:150 phút Câu Hai bến A B dọc theo sơng cách km có hai ca nô xuất phát lúc chuyển động ngược chiều với vận tốc so với nước đứng yên V Tới gặp trao cho thông tin nhỏ với thời gian không đáng kể quay trở lại bến xuất phát ban đầu tổng thời gian ca nô nhiều ca nơ 1,5 Cịn vận tốc so với nước hai ca nô 2V tổng thời gian hai ca nô 18 phút Hãy xác định V vận tốc u nước Câu a) Một mẩu hợp kim Thiếc - Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D = 8,3g/cm3 HÃy xác định khối lượng thiếc chì hợp kim Biết khối lượng riêng thiếc D1 = 7300kg/m3, chì D2 = 11300kg/m3 coi r»ng thĨ tÝch cđa hỵp kim b»ng tỉng thĨ tÝch kim loại thành phần b) Mt cỏi cc hỡnh trụ, chứa lượng nước lượng thủy ngân khối lượng Độ cao tổng cộng nước thủy ngân cốc 120cm Tính áp suất chất lỏng gây lên đáy cốc? Cho khối lượng riêng nước, thủy ngân 1g/cm3 13,6g/cm3 c) Khi cọ sát đồng, sắt vào miếng len đưa lại gần mẩu giấy vụn ta thấy mẩu giấy vụn khơng bị hút Như kết luận kim loại không bị nhiễm điện cọ sát khụng? Vỡ ? Cõu Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào tạo víi mét gãc 600 Mét ®iĨm S n»m khoảng hai gương a) HÃy nêu cách vẽ đường tia sáng phát từ S phản xạ qua G1, G2 quay trở lại S b) Tính góc tạo tia tới xuất phát từ S tia phản xạ qua S Cõu a) Tìm cách xác định gần áp suất người đứng hai chân tác dụng lên mặt đất, với dụng cụ tự chọn đơn giản dễ kiếm b) Xác định vận tốc dòng nước chảy khỏi vòi máy nước Cho dụng cụ: cốc đong, thước đo, đồng hồ bấm giây Cán coi khảo sát khơng giải thích thêm Họ tên học sinh dự thi:………………………………………;SBD:…………… ThuVienDeThi.com PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG HD CHẤM KHẢO SÁT HSG NĂM HỌC 2013-2014 MÔN:VẬT LÝ - LỚP: Thời gian làm bài:150 phút Đáp án Câu Điểm Giả sử nước sông chảy theo hướng từ A đến B với vận tốc u (2,5đ) * Trường hợp vận tốc ca nô so với nước V, ta có: Vận tốc ca nơ xi dịng là: V1= V+ u Vận tốc ca nơ ngược dòng là: V2= V- u - Thời gian tính từ lúc xuất phát gặp C t, gọi quãng đường AC = S1, BC= S2, ta có: t= S1 S V u V u S1 V u S - Thời gian ca nô từ C trở B là: t2= V u - Thời gian ca nô từ C trở A là: t1= 0,25 (1) (2) 0,25 0,25 (3) 0,25 S V u (4) 0,25 S V u (5) 0,25 (6) 0,25 (7) 0,25 - Từ (1) (2) ta có thời gian ca nô từ A là: TA = t+ t1 = - Từ (1) (3) ta có thời gian ca nô từ B là: TB = t+ t2 = - Theo ta có: TA- TB = 2uS = 1,5 V u2 * Trường hợp vận tốc ca nô 2V, tương tự ta có: T'A- T'B = 2uS = 0,3 4V u Từ (6) (7) ta có : 0,3(4V2- u2) = 1,5(V2- u2) => V = 2u Thay (8) vào (6) ta u = 4km/h, V = 8km/h (8) a) Ta cã D1 = 7300kg/m3 = 7,3g/cm3 ; D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3 3,25 Gọi m1 V1 khối lượng thể tích thiếc hợp kim Gọi m2 V2 khối lượng thể tích chì hợp kim a) Ta cã m = m1 + m2 664 = m1 + m2 (1) (1,25) m m1 m2 664 m1 m2 (2) D D D2 8,3 7,3 11,3 664 m1 664 m1 Tõ (1) ta cã m2 = 664 - m1 Thay vào (2) ta 8,3 7,3 11,3 0,5 0,25 0,25 0,25 V = V + V2 (3) b) Giải phương trình (3) ta m1 = 438g vµ m2 = 226g (1,25) b) Gọi h1, h2 chiều cao cột nước cột thủy ngân Ta có H = h1+h2 (1) Khối lượng nước thủy ngân: D1Sh1 = D2Sh2 D1h1 = D2h2 (2) áp suất nước thủy ngân lên đáy cốc: P = p1+p2 = 10(D1h1+D2h2) = 20D1h1 (3) ThuVienDeThi.com 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 c) 20 D1 D2 H (0,75) Từ (1), (2), (3) ta : p = D1 D2 = 22356,1644N/m c) Không thể kết luận kim loại không bị nhiễm điện cọ sát 0,25 + Vì: Kim loại chất liệu khác bị cọ sát với len 0,25 nhiễm điện Tuy nhiên kim loại dẫn điện tốt nên điện tích xuất lúc cọ sát nhanh chóng bị truyền tới tay người làm thí nghiệm, truyền xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm điện (2,5đ) G1 S1 a) (1,0) I O 600 R ? S H×nh vÏ K 12 J 0,5 G2 S2 a/ + LÊy S1 ®èi xøng víi S qua G1 + LÊy S2 ®èi xøng víi S qua G2 0,25 + Nối S1 S2 cắt G1 I cắt G2 J 0,25 + Nối S, I, J, S đánh hướng ta tia sáng cần vẽ b) (1,5) b/ Ta phải tính góc ISR Kẻ pháp tuyến I J cắt K Trong tứ giác IKJO có góc vuông I J có góc O = Do góc lại IKJ = 1200 Suy ra: Trong JKI có : I1 + J1 = 600 Mà cặp góc tới góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 Tõ ®ã: => I1 + I2 + J1 + J2 = 1200 XÐt SJI cã tæng gãc : I + J = 1200 => IS J = 600 Do vËy : gãc ISR = 1200 ( Do kỊ bï víi ISJ ) 0,25 600 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 F 0,25 a) Áp suất tính: P = 1,75đ S a) Trong F trọng lượng, S phần diện tích hai bàn chân tiếp xúc (0,75) với đất - Có thể xác định F = 10m ( N), m khối lượng người ( dùng cân y 0, 25 tế để đo ) - Để xác định gần diện tích hai bàn chân làm sau: lấy tờ giấy kẻ ô vuông cạnh cm, đặt bàn chân lên giấy dùng bút vẽ đường chu vi chân giấy Đếm gần tổng số nằm đường để suy diện tích tiếp xúc bàn chân ( cm2) Nhân kết 0,25 ThuVienDeThi.com với ta có S b) (1,0) b) Khi nước chảy đều, dùng cốc đong hứng lấy nước dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian hứng nước Khóa vịi nước dùng thước đo đường kính tiết diện vịi Gọi V thể tích nước hứng được, t thời gian hứng, D dướng kính tiết diện vịi D Diện tích tiết diện vịi S = 0,25 0, 25 Có thể coi dịng nước chảy hình trụ có diện tích đáy S chiều cao h = vt ( với v vận tốc chảy) Thể tích lượng nước là: D V = Sh = vt Suy ra: 4V v= D t Chú ý: Nếu thí sinh giải theo cách khác cho điểm tối đa - - - Hết - - - ThuVienDeThi.com 0,5 ...PHÒNG GD& ĐT VĨNH TƯỜNG HD CHẤM KHẢO SÁT HSG NĂM HỌC 2013-2014 MÔN:VẬT LÝ - LỚP: Thời gian làm bài:150 phút Đáp án Câu Điểm Giả sử nước... 2uS = 0,3 4V u Từ (6) (7) ta có : 0,3(4V2- u2) = 1,5(V2- u2) => V = 2u Thay (8) vào (6) ta u = 4km/h, V = 8km/h (8) a) Ta cã D1 = 7300kg/m3 = 7,3g/cm3 ; D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3 3,25đ Gäi... (2) D D D2 8, 3 7,3 11,3 664 m1 664 m1 Tõ (1) ta cã m2 = 664 - m1 Thay vµo (2) ta 8, 3 7,3 11,3 0,5 0,25 0,25 0,25 V = V + V2 (3) b) Giải phương trình (3) ta m1 = 438g m2 = 226g (1,25)