1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CULTURAL DIVERSITY.4.The Economic, Cultural and Social Life of Bahnar People-Tran Dinh Lam

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 496,67 KB

Nội dung

Phát triển bền vững kinh tế, văn hóa đời sống xã hội cho người dân tộc Ba-na Dr Tran Dinh Lam Prof Thanh Phan Dr La Vinh Hai Ha Ms Hwen Nie K’Dam Dr Truong Van Mon Mr Le Dinh Ba TĨM TẮT • Huyện Mang Yang nơi cư trú lâu đời người dân Bahnar • Một số chương trình (dự án 135 327 dự án ADB)  tác động tích cực đến phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số huyện Mang Yang • “Kinhization”  thay đổi giá trị văn hóa truyền thống khái niệm văn hóa dân tộc •  nghiên cứu văn hóa truyền thống chuyển dịch có ý nghĩa khoa học thiết thực Nội dung báo cáo chia thành chương (300 trang) Giới thiệu CHƯƠNG I – Lịch sử làng CHƯƠNG II – Các hoạt động kinh tế CHƯƠNG III – Đời sống vật chất CHƯƠNG IV – Đời sống xã hội CHƯƠNG V – Đời sống tinh thần GIỚI THIỆU • Cơ sở mục đích • Tài liệu tổng quan • Phương pháp luận • Ý nghĩa khoa học • Nguồn trích dẫn CHƯƠNG I – Lịch sử làng  Quá trình thành lập làng, từ thành lập đến (2009) • Lịch sử làng xã Lo Pang: làng Hlim, làng Roh, làng Chup… • Lịch sử làng xã Kon Thup: làng Chuk, làng Groi, làng Đak Ponang… CHƯƠNG I– Lịch sử làng • Q trình nhập cư nhóm người Kinh, Tày, Nùng ảnh hưởng họ làng Polei người Ba-na • Số hộ gia đình, nhà rơng, nhà ở, trường học kiện văn hóa, trị, xã hội liên quan tới thay đổi làng người Ba-na • Một số gợi ý phát triển kinh tế, văn hóa xã hội cho người Ba-na CHƯƠNG II – Các hoạt động kinh tế Sinh kế truyền thống đại Kinh tế truyền thống: • Săn bắt (hươu, lợn rừng, cá, ….) • Hái lượm (các loại rau phổ biến) • Chăn ni (chủ yếu trâu, lợn, bò) phương pháp tự nhiên • Trồng trọt: “chặt – phát quang rừng- đốt – gieo hạt giống– chờ mưa" • Ngành nghề truyền thống: dệt, dệt chiếu, đan lát CHƯƠNG II – Các hoạt động kinh tế Kinh tế đại: thay phương pháp truyền thống phương pháp đại tác động tới mơi trường sinh thái Sự tham gia cộng đồng người Ba-na việc quản lý rừng trồng gây rừng • Áp dụng kỹ thuật canh tác giống trồng • Người Ba-na trao đổi hàng hóa th lao động • Được vay vốn tín dụng  Một số giải pháp thực tế đề xuất cho phát triển kinh tế truyền thống, kinh tế đại, kinh doanh hệ thống tín dụng thức CHƯƠNG III – Đời sống vật chất Hình thái cư trú, nhà ở, trang phục, nhạc cụ, bếp, phương tiện giao thơng… Polei: Hình thái nơi cư trú truyền thống Thành phần cộng đồng người Ba-na • Đặc điểm văn hóa người Ba-na • Tổ chức xã hội • Chịu ảnh hưởng yếu tố khác _điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành, hoạt động kinh tế, môi trường xã hội… CHƯƠNG III – Đời sống vật chất Nhạc cụ: • Chỉ số nhạc cụ dùng nhà chung số gia đình • Chỉ sử dụng lễ hội đâm trâu tang lễ • Nhạc cụ phương Tây ưa chuộng nhạc cụ truyền thống  Trong tương lai khơng cịn xuất nhạc cụ truyền thống lễ hội CHƯƠNG III– Đời sống vật chất  Ẩm thực • Nguồn thực phẩm: dồi đa dạng (củ từ, khoai lang, chuối, dại, chim chóc, chuột, hải sản, trùng, măng tre…) • Chăn ni gia súc, gia cầm • Trồng loại ăn vườn địa hình bậc thang (bầu, đu đủ, ớt, dứa…) • Cá, gà, lợn bị thường khơng phải thức ăn hàng ngày CHƯƠNG III – Đời sống vật chất  Ẩm thực Đồ uống: • Bị ảnh hưởng thay đồ uống người Kinh • Đồ uống truyền thống xuất lễ hội nghi lễ • “todro”: đồ uống ưa thích người cao tuổi • Những người niên Ba-na thích uống rượu trắng người Kinh CHƯƠNG III – Đời sống vật chất  Phương tiện giao thơng đại • Các phương tiện giao thơng truyền thống: gùi • Xe máy Honda máy cày kéo: khơng ưa thích gây nhiễm mơi trường • Đồ dùng để chứa nước thay lọ nhựa chai • Nếu khơng có khuyến cáo biện pháp khắc phục việc sử dụng đồ nhựa túi nilon gây ô nhiễm môi trường CHƯƠNG IV – Đời sống xã hội Mối quan hệ xã hội người Ba-na Quan hệ họ hàng: cấu trúc xã hội • Là mối quan hệ người có huyết thống gồm người gia đình, kết gia phả • Cộng đồng tự xây dựng mối liên hệ họ • Phức tạp  khơng có kết luận cụ thể tận ngày hơm • Mối quan hệ • Trong tên gọi người Ba-na không bao gồm họ (tên gia đình) • Các thành viên gia đình có mối liên hệ mật thiết với hai bên họ hàng CHƯƠNG IV – Đời sống xã hội Hôn nhân gia đình Hơn nhân: • Phương châm nhân: “có thể kết huyết thống” • Người Ba-na ngoại khơng q nghiêm ngặt • Tảo (13-18 tuổi) lý sau:  Tỉ lệ biết chữ thấp  Thiếu hiểu biết luật pháp  Ảnh hưởng văn hóa phẩm đồi trụy lễ hội kéo dài năm CHƯƠNG IV – Đời sống xã hội Hôn nhân Gia đình Gia đình: gia đình lớn gồm 3-4 hệ  gia đình nhỏ gồm hệ  hoạt động xã hội nhiều cá thể  đảm bảo chức kinh tế xã hội phạm vi làng xã  ảnh hưởng tích cực cho phân công lao động, với xu hướng tăng trách nhiệm nam giới việc quản lý kinh tế gia đình => cấu trúc xã hội truyền thống người Ba-na bị phá vỡ phần CHƯƠNG IV – Đời sống xã hội Giới tầm quan trọng giới gia đình xã hội người Ba-na Sự phân bổ lao động rõ ràng không phân biệt tuổi tác hệ Tỉ lệ giới việc tham gia phát triển kinh tế xã hội bị ảnh hưởng bởi: Phong tục truyền thống Thừa kế tài sản Giáo dục Tiếp cận thông tin CHƯƠNG V – Đời sống tinh thần • Tín ngưỡng người Ba-na: tất thứ trái đất, kể người tạo đấng tối cao  Người đóng vai trị quan trọng đời sống người Ba-na • Các nghi lễ gần với lễ hội người Ba-na: Samah yang đak (lễ hội cầu mưa), samah yang ba (lễ hội cầu mùa) lễ hội đâm trâu Đâm trâu: lễ hội lớn Hai lễ hội lại gần biến ảnh hưởng sách nhà nước ý thức người dân CHƯƠNG V – Đời sống tinh thần Văn học nghệ thuật: truyền thuyết, tục ngữ, ca dao câu đố • Ca dao nhạc thiếu nhi loại nhạc người Ba-na: phai mờ theo thời gian • Múa biểu diễn mùa lễ hội để thể niềm tin hoạt động tín ngưỡng khác nhau: chìm vào lãng quên CHƯƠNG V – Đời sống tinh thần Phong tục tập quán • Hội già làng (3 - người già làng): đưa lời khuyên giải pháp cho tất vấn đề dựa lệ làng  Hoạt động họ cố vấn • Lệ làng bao gồm quy định làng, trật tự công cộng làng quy tắc để bảo vệ môi trường CHƯƠNG V – Đời sống tinh thần • Quy định làng khơng áp dụng cho người dân làng mà cho người ngồi • Tất người phải theo lệ làng: yêu thương giúp đỡ lẫn nhau; kính trọng người cao tuổi, không gây trật tự có hành vi trộm cắp, bị phát bị phạt nặng • Mỗi làng có luật lệ riêng để bảo vệ làng, đặc biệt vấn đề đất nước  Tưới tiêu: quan trọng  Hỗ trợ từ phủ tổ chức quốc tế  vấn đề nước cải thiện KẾT LUẬN • Đã trình bày tất nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế sống người Ba-na  thiết lập tảng khoa học để phát triển kinh tế xã hội xã Lo Pang Kon Thup • Đề xuất giải pháp cảnh báo dựa liệu thực tế thu thập từ hai xã  đóng góp cho thực dự án phát triển kinh tế nông thôn khu vực ...TĨM TẮT • Huyện Mang Yang nơi cư trú lâu đời người dân Bahnar • Một số chương trình (dự án 135 327 dự án ADB)  tác động tích cực đến phát triển kinh tế

Ngày đăng: 19/03/2022, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w