1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ki_thuat_xay_dung_ma_tran_va_cau_hoi_thi_trac_nghiem-24-4-2020--14-58-571

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN PHÒNG ĐBCL VÀ KHẢO THÍ Hưng Yên, ngày 25 tháng năm 2020 KĨ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ THI, BIÊN SOẠN NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Xác định trọng số đề thi Một học phần theo chương trình hành, thơng thường có 60-70% thời gian học tập để hình thành kiến thức (chuẩn cần đạt Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng) 30-40% thời gian dành cho củng cố học, tập, ôn tập, luyện tập, thực hành, vận dụng tìm tịi, mở rộng (chuẩn cần đạt Vận dụng cao, Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá, Sáng tạo) Như vậy, ngân hàng đề thi/câu hỏi thi phải mang tính tổng hợp, bám sát, bao quát tồn chương trình mơn học/HP; phải phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu HP tiêu chí đánh giá, mức chất lượng quy định đề cương chi tiết HP công bố; thể cấp độ mục tiêu nhận thức: mục tiêu bậc (nhớ, biết); mục tiêu bậc (hiểu, áp dụng); mục tiêu bậc (phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo: thiết kế, chế tạo, xây dựng, vận dụng tình mới) Để phân loại mức độ nhận thức người học, trọng số đề thi quy định gồm mức: Mức dễ (D): nhớ, biết (chiếm 30% câu hỏi) Mức trung bình (TB): hiểu, áp dụng (chiểm 40% câu hỏi) Mức khó (K): phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo, thiết kế, chế tạo, xây dựng, vận dụng tình (chiếm 30% câu hỏi) Đối với SV giỏi, thời gian vận dụng nhiều nên lấy trọng số câu hỏi khó nhiều Việc điều chỉnh tỉ lệ % mức câu hỏi ta có mức độ khó dễ khác đề thi Tính số câu hỏi, điểm số cho chương/chủ đề đề thi Dựa vào đề cương chi tiết học phần để lập bảng tính số câu điểm số đề thi (còn gọi Bảng trọng số) sau đây: Nội dung (1) Tổng số (2) Điểm số Số câu hỏi D TB K (30%) (40%) (30%) (3) (4) (5) Tổng (6) D TB K (30%) (40%) (30%) (7) (8) (9) Tổng (10) Chương 1: Chương 2: Chương 3: Tổng A Cách thực hiện: - Nhập tên chương/chủ đề, tổng số (các cột 2) - Số câu hỏi D, TB K cột 3, 4, tính sau: % (𝐷, 𝑇𝐵 ℎ𝑜ặ𝑐 𝐾) ∗ 𝑠ố 𝑡𝑖ế𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑐ℎươ𝑛𝑔 × 𝑁(𝑑) 𝐴 Kết làm tròn (số câu nguyên) 𝑛= Trong đó: A tổng số toàn ma trận (tổng số học phần), N(d) số câu hỏi đề thi (thường từ 40-50 câu/1 đề thi) - Điểm số thi chia cho câu hỏi Căn vào số câu hỏi ta xác định điểm D, TB, K (cột 7, 8, 9) chương toàn ma trận Minh họa: BẢNG TRỌNG SỐ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần:………………… Nội dung (1) Tổng số Mã học phần: ………… Điểm số Số câu hỏi D TB K (30%) (40%) (30%) Số tín chỉ: Tổng D TB K (30%) (40%) (30%) Tổng (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Chương 1: 14 17 1,4 3,4 Chương 2: 11 14 0,8 1,2 0,8 2,8 Chương 3: 11 0,6 0,6 2,2 Chương 4: 0,4 0,8 0,4 1,6 Tổng 40 14 22 14 50 2,8 4,4 2,8 10 Chú ý: Việc làm tròn việc thêm bớt số câu cột chương/chủ đề vào tính tính chất chương/chủ đề lực thực tế SV Chẳng hạn chương kiến thức vận dụng, vận dụng mức cao số câu khó làm tròn xuống giảm xuống làm tròn lên tăng lên chương khác, với điều kiện tổng số câu toàn phải dự kiến ban đầu Thiết lập ma trận đề thi Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, chiều mức độ nhận thức SV: Mức dễ (D): nhớ, biết; Mức trung bình (TB): hiểu, áp dụng; Mức khó (K): phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo, thiết kế, chế tạo, xây dựng, vận dụng tình Trong chuẩn đầu chương/bài/chủ đề cần đánh giá, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Số lượng câu hỏi ô thiết kế theo Bảng trọng số đề thi kết thúc học phần xây dựng Minh họa: KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần:………………… Mã học phần: ………… Số tín chỉ: Chuẩn đầu ra: ……………… Chuẩn đầu ra: ……………… K (Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo (vận dụng cao, thiết kế, chế tạo) Chuẩn đầu ra: ……………… Số câu; điểm câu; điểm câu; 1,4 điểm câu; điểm Chương 2: Chuẩn đầu ra: ……………… Chuẩn đầu ra: ……………… Chuẩn đầu ra: ……………… Số câu; điểm câu; 0,8 điểm câu; 1,2 điểm câu; 0,8 điểm Chương 3: Chuẩn đầu ra: ……………… Chuẩn đầu ra: ……………… Chuẩn đầu ra: ……………… Số câu; điểm câu; 0,6 điểm câu; điểm câu; 0,6 điểm Chương 4: Chuẩn đầu ra: ……………… Chuẩn đầu ra: ……………… Chuẩn đầu ra: ……………… câu; 0,4 điểm câu; 0,8 điểm câu; 0,4 điểm Nội dung (Chương/bài/chủ đề) Chương 1: D (Tái Biết) TB (Hiểu + Áp dụng) (ghi tóm tắt nội dung chương) (ghi tóm tắt nội dung chương) (ghi tóm tắt nội dung chương) (ghi tóm tắt nội dung chương) Số câu; điểm Thí dụ: Viết chuẩn đầu cần đánh giá mức độ tư cho Chủ đề 1: Động học chất điểm sau: Nội dung Chuyển động Chuyển động thẳng Chuyển động thẳng biến đổi Sự rơi tự Chuyển động trịn Tính tương đối chuyển động Công thức cộng vận tốc Sai số phép đo đại lượng vật lí TH: Khảo sát chuyển động rơi tự D (Tái - Biết) 1.Nhận biết khái niệm, định nghĩa về: chất điểm, chuyển động cơ, hệ quy chiếu, mốc thời gian, đặc điểm vận tốc chuyển động thẳng đều; vận tốc, phương trình chuyển động; vận tốc tức thời; ví dụ chuyển động thẳng biến đổi (nhanh dần đều, chậm dần đều); đặc điểm vectơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần đều; rơi tự do, đặc điểm gia tốc rơi tự do, chuyển động trịn đều, ví dụ chuyển động trịn đều, hướng gia tốc chuyển động tròn viết biểu thức gia tốc hướng tâm, loại sai số phép đo Viết cơng thức tính gia tốc chuyển động biến đổi, cơng thức tính vận tốc qng đường chuyển động rơi tự do, công thức tốc độ dài hướng vectơ vận tốc chuyển động trịn đều,cơng thức nêu đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số chuyển động tròn hệ thức tốc độ dài tốc độ góc, cơng thức TB (Hiểu + Áp dụng) Hiểu mối liên hệ đại lượng chủ đề chất điểm, chuyển động cơ, hệ quy chiếu, mốc thời gian, đặc điểm vận tốc chuyển động thẳng đều; vận tốc, phương trình chuyển động; vận tốc tức thời; ví dụ chuyển động thẳng biến đổi (nhanh dần đều, chậm dần đều); đặc điểm vectơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần đều; rơi tự do, đặc điểm gia tốc rơi tự do, chuyển động trịn đều, ví dụ chuyển động tròn đều, hướng gia tốc chuyển động tròn viết biểu thức gia tốc hướng tâm, loại sai số phép đo Lập phương trình chuyển động đơn giản Tính tốn đơn giản tìm đại lượng cơng thức Giải tốn đơn giản theo nội dung xác định vị trí vật chuyển động hệ quy chiếu cho, vận dụng phương trình x = x0 + vt chuyển động thẳng hai vật; vẽ đồ thị toạ độ - thời gian chuyển động thẳng đều; tập đơn giản chuyển động tròn đều; cộng vận tốc phương (cùng chiều, ngược chiều); xác định gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần cộng vận tốc Nêu số ví dụ thí nghiệm ứng dụng loại chuyển Vận dụng lí thuyết để giải tốn có hiệu động K (Phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo; vận dụng cao) Giải dạng toán tổng hợp chuyển động biến đổi đều, chuyển động rơi tự do, chuyển động trịn Vận dụng lí thuyết để giải tốn có liên hệ nội dung lí thuyết với thực tiễn Tính tốn đơn giản tìm đại lượng cơng thức 4 Tính số câu hỏi cho chương/chủ đề học phần (ngân hàng câu hỏi) Dựa vào đề cương chi tiết học phần để lập bảng tính số câu hỏi học phần (còn gọi Khung cấu trúc ngân hàng câu hỏi thi kết thúc học phần) sau đây: Nội dung Tổng số (1) (2) Tổng A Số câu hỏi D (30%) TB (40%) K (30%) Tổng (3) (4) (5) (6) Chương 1: Chương 2: Chương 3: Cách thực hiện: - Nhập tên chương/chủ đề, tổng số (các cột 2) - Số câu hỏi D, TB K cột 3, 4, tính sau: % (𝐷, 𝑇𝐵 ℎ𝑜ặ𝑐 𝐾) ∗ 𝑠ố 𝑡𝑖ế𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑐ℎươ𝑛𝑔 × 𝑁(𝑝) 𝐴 Kết làm tròn (số câu nguyên) 𝑛= Trong đó: A tổng số học phần, N(p) số câu hỏi học phần (thường khoảng 100 câu/1 tín x số tín học phần) Minh họa: KHUNG CẤU TRÚC NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần:………………… Mã học phần: ………… Số tín chỉ: Nội dung Tổng số Số câu hỏi D (30%) TB (40%) K (30%) Tổng (2) (3) (4) (5) (6) Chương 1: 14 20 28 20 68 Chương 2: 11 16 24 24 56 Chương 3: 12 20 12 44 (1) Chương 4: Tổng 16 32 40 56 88 56 200 Kĩ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan 5.1 Các mức độ câu hỏi Các câu hỏi thiết kế theo mức với yêu cầu cụ thể sau đây: Mức độ tư Mô tả yêu cầu cần đạt Ghi Mức dễ (D): Nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ - Theo chuẩn đầu chương học trình mơn học nhớ, biết - Thời lượng tư duy: 0,5 phút - Thao tác tư duy: từ đến Mức trung bình (TB): hiểu, áp dụng Mức khó (K): phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo, thiết kế, chế tạo, xây dựng, vận dụng tình Diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngơn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học - Theo chuẩn đầu chương trình mơn học Vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống - Theo chuẩn đầu chương trình mơn học - Thời lượng tư duy: từ đến 1,5 phút - Thao tác tư duy: từ đến - Thời lượng tư duy: từ phút - Thao tác tư duy: từ trở lên 5.2 Kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan 5.2.1 Câu dẫn a) Chức câu dẫn: • Đặt câu hỏi; • Đưa yêu cầu cho SV thực hiện; • Đặt tình huống/ hay vấn đề cho SV giải b) Yêu cầu viết câu dẫn, phải làm SV biết rõ/hiểu: • Câu hỏi cần phải trả lời • Yêu cầu cần thực • Vấn đề cần giải c) Kĩ thuật viết phần dẫn • Đảm bảo hướng dẫn phần dẫn rõ ràng việc sử dụng từ ngữ cho phép thí sinh biết xác họ yêu cầu làm • Câu nên xác định rõ ràng ý nghĩa muốn biểu đạt, từ dùng câu phải rõ ràng, xác, khơng có sai sót khơng lẫn lộn • Để nhấn mạnh vào kiến thức thu nên trình bày câu dẫn theo định dạng câu hỏi thay định dạng hồn chỉnh câu • Nếu phần dẫn có định dạng hồn chỉnh câu, khơng nên tạo chỗ trống hay bắt đầu phần câu dẫn • Tránh dài dịng phần dẫn • Nên trình bày phần dẫn thể khẳng định 5.2.2 Phương án lựa chọn a) Phương án nhiễu • Là câu trả lời hợp lý (nhưng khơng xác) câu hỏi vấn đề nêu câu dẫn • Chỉ hợp lý SV khơng có kiến thức khơng đọc tài liệu đầy • Khơng hợp lý SV có kiến thức, chịu khó học • Phương án nhiễu không nên “sai” cách lộ liễu đủ • Tránh dùng cụm từ kĩ thuật có khuynh hướng hấp dẫn thí sinh thiếu kiến thức tìm câu trả lời có tính thuyết phục để đốn mị • Tránh sử dụng cụm từ chưa (sai ngữ pháp, kiến thức…): Hãy viết phương án nhiễu phát biểu đúng, không trả lời cho câu hỏi • Lưu ý đến điểm liên hệ văn phạm phương án nhiễu giúp SV nhận biết câu trả lời b) Phương án đúng, Phương án tốt nhất: Thể hiểu biết SV lựa chọn xác tốt cho câu hỏi hay vấn đề mà câu hỏi yêu cầu c) Kĩ thuật viết phương án lựa chọn • Phải chắn có có phương án câu chọn phương án đúng/đúng • Nên xếp phương án theo thứ tự • Cần cân nhắc sử dụng phương án có hình thức hay ý nghĩa trái ngược phủ định • Các phương án lựa chọn phải đồng theo nội dung, ý nghĩa • Các phương án lựa chọn nên đồng mặt hình thức (độ dài, từ ngữ,…) • Tránh lặp lại từ ngữ/thuật ngữ nhiều lần câu hỏi • Viết phương án nhiễu thể khẳng định • Tránh sử dụng cụm từ “tất phương án trên”, “khơng có phương án nào” • Tránh thuật ngữ mơ hồ, khơng có xác định cụ thể mức độ “thông thường”, “phần lớn”, “hầu hết”, từ hạn định cụ thể “luôn luôn”, “không bao giờ”, “tuyệt đối”… 5.3 Biên soạn câu hỏi theo ma trận (Minh họa chủ đề cụ thể) Chủ đề 1: Động học chất điểm * (D) Nhớ, biết: yêu cầu SV phải "nhắc lại" "mô tả" Kiến thức gì? Kĩ gì? Ví dụ: Câu hỏi Mô tả yêu cầu [Nhớ, biết] Câu Chuyển động vật thay đổi A vị trí vật so với vật khác theo thời gian B vị trí vật so với vật khác C hình dạng vật theo thời gian D vị trí hình dạng vật theo thời gian Câu Chuyển động trịn khơng có đặc điểm [Nhớ, biết] sau đây? A Quĩ đạo đường tròn B Vectơ vận tốc dài khơng đổi C Tốc độ góc khơng đổi D Vectơ gia tốc hướng vào tâm Câu Nếu lấy mốc thời gian lúc 15 phút [Nhớ, biết] kim phút đuổi kịp kim sau A 10 phút B 11 phút 35 giây C 12 phút 16,36 giây D 12 phút 30 giây * (TB) Hiểu, áp dụng: yêu cầu SV phải "diễn đạt" lại nào? "phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp" theo "mẫu hay tình huống" gặp trình học tập? Đó "mẫu hay tình huống" nào? Ví dụ: Câu hỏi Mô tả yêu cầu Câu Một vật rơi tự từ độ cao h xuống đất Vận tốc [Thông hiểu] vật trước chạm đất A v = 2gh B v  2gh C v  2h D v= gh g Câu Trái Đất quay vòng quanh trục 24 [Thơng hiểu] Vận tốc góc Trái Đất trục quay A 7,27 10-4 rad/s B 7,27 10-5 rad/s C 6,20 10-6 rad/s D 5,42 10-5 rad/s Câu Một vật rơi tự không vận tốc ban đầu đồ [Thơng hiểu] thị biểu diễn quan hệ quãng đường s thời gian rơi t có dạng A đường thẳng qua gốc tọa độ có hệ số góc g/2 B đường thẳng qua gốc tọa độ có hệ số góc g C đường parabol D đường hyperbol SV phải "kết nối xếp" lại kiến thức, kĩ học để giải "tình huống, vấn đề tương tự" tình huống, vấn đề gặp trình dạy học nói trên? Ví dụ: Câu hỏi Mơ tả yêu cầu Câu Một ôtô chuyển động với vận tốc 10m/s [Vận dụng] đoạn đường thẳng hãm phanh chuyển động chậm dần Khi dừng lại ôtô chạy thêm 100m Gia tốc a ôtô A – 0,5m/s2 B 0,2m/s2 C – 0,2m/s2 D 0,5m/s2 Câu Một ôtô chuyển động với vận tốc 10m/s [Vận dụng] đoạn đường thẳng tăng ga chuyển động nhanh dần Sau 20s, ôtô đạt vận tốc 14m/s Gia tốc a vận tốc v ôtô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga A a = 0,7m/s2 v = 38m/s B a = 0,2m/s2 v = 18m/s C a = 0,2m/s2 v = 8m/s D a = 1,4m/s v = 66m/s * (K) phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo, thiết kế, chế tạo, xây dựng, vận dụng tình mới: Yêu cầu SV vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề/chương kiến thức, kĩ học có liên quan (trước đó) để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống? Những vấn đề "mới" SV có liên quan đến kiến thức, kĩ mà SV học (bao gồm kiến thức, kĩ chủ đề/chương kiến thức, kĩ học trước đó) gì? Ví dụ: Câu hỏi Mô tả yêu cầu Câu Hai ôtô xuất phát lúc hai bến xe A B [Vận dụng cao] cách 12km, chiều theo hướng từ A đến B Ơtơ chạy từ A có vận tốc 60km/h; ơtơ chạy từ B có vận tốc 54km/h Chọn bến xe A làm vật mốc, mốc thời gian thời điểm hai ôtô xuất phát chiều dương chiều từ A đến B Thời điểm t vị trí x hai xe gặp A t = 20 phút x = 150km B t = x = 120km C t = 30 phút x = 90km D t = x = 60km Câu Một viên bi ném theo phương ngang với [Vận dụng cao] vận tốc ban đầu 10m/s Coi chuyển động ném ngang viên bi tổng hợp hai chuyển động đồng thời: chuyển động thẳng theo phương ngang chuyển động rơi tự theo phương đứng Lấy gia tốc rơi tự g = 9,8m/s2 Sau giây kể từ bắt đầu chuyển động vận tốc viên bi mặt đất A 19,8m/s B 0,2m/s C 5,6m/s D 14,0m/s 10

Ngày đăng: 19/03/2022, 10:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN