1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ TOYOTA FORTUNER 2 7v 4x2 AT

26 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 848,18 KB

Nội dung

BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ TOYOTA FORTUNER 2 7v 4x2 AT Thông số ban đầu,phương pháp tính và chọn thông số 1.1.1 Những dữ liệu cho theo thiết kế phác thảo Loại xe : SUV Tải trọng : Toàn tải: 2500 (kg) Không tải: 1875 (kg) V max : 175 (kmh) = 48,61 (ms) f min : 2 2 min min 0 0 .(1 ) 0,015.(1 ) 0,015 1500 1500 v f f = + = + = f max : 2 2 ax max 0 48,61 .(1 ) 0,015.(1 ) 0,039 1500 1500 m v f f = + = + = i max : max i = 0 (xét xe chạy trên đường bằng nên không có độ dốc) Hệ số bám : 0,8 (Hệ số bám trên bê tông nhựa khô ϕ= 0,7~0,8) Xe tham khảo : Ta chọn xe tham khảo: Toyota Fortuner 2.7V 4x2 AT Loại hệ thống truyền lực: Động cơ đặt trước cầu sau chủ động (4x2) Loại động cơ: 2TRFE 2.7L Đặc điểm : số xylanh 4 kiểu thẳng hàng Dung tích công tác (Vh): 2694 (dm 3 ) Công suất lớn nhất (Ne max ):122HP (90,9754 kW) tại: 5200 vgph Mômen lớn nhất (Me max ): 245 Nm tại: 4000 vgph Tỉ số nén: 10,2 Kích thước: Chiều rộng cơ sở của ô tô (B): 1,545(m) Chiều cao toàn bộ của ô tô (H): 1,835(m) Cỡ lốp: Lốp trước: 26565R17 Lốp sau: 26565R17

BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ Số: 04 Họ tênHS-SV : Phạm Hải Hưng 2019606388 Lê Hoàng Luân 2019602559 Cao Văn Phong 2019606751 Mông Văn Thắng 2019608313 Lớp :ĐH Khóa : K14 Khoa :Cơng nghệ Ơtơ Giáo viên hướng dẫn:Th.S Chu Đức Hùng NỘI DUNG TÍNH TỐN SỨC KÉO Ô TÔ Xe tham khảo: TOYOTA FORTUNER 2.7V 4x2 AT TT Tên vẽ Khổ giấy Số lượng A0 Đồ thị sức kéo ôtô PHẦN THUYẾT MINH 1./ Xây dựng đồ thị cân công suất ô tô 2/ Xây dựng đồ thị cân lực kéo ô tô 3/ Xây dựng đồ thị nhân tố động lực học ô tô 4/ Xây dựng đồ thị tăng tốc ô tô 5/ Xây dựng đồ thị thời gian tăng tốc ô tô 6/ Xây dựng đồ thị quãng đường tăng tốc ô tô Ngày giao đề : …1/11/2021….Ngày hoàn thành : ………2021…… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Chu Đức Hùng Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tơ Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng thể hiện momen và công suất động 10 Bảng Bảng công suất ô tô tại bánh xe chủ động 14 Bảng Bảng giá trị lực kéo tại mỗi tay số 16 Bảng Bảng tính giá trị lực cản với mỗi tay số 17 Bảng 5.Bảng nhân tô động lực học 18 Bảng Bảng nhân tố động lực học theo điều kiện bám 18 Bảng Bảng giá trị gia tốc ứng với mỗi tay số 21 Bảng Bảng giá trị 1/j ứng với từng tay số 22 Bảng Bảng giá trị về độ giảm tốc độ chuyển số 25 Bảng 10 Thời gian và quãng đường tăng tốc 26 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Đồ thị thể hiện đường đặc tính ngoài của động 10 Hình Đồ thị cân bằng công suất tại bánh xe chủ động 15 Hình Đồ thị cân bằng lực kéo 17 Hình Đồ thị nhân tố động lực học 19 Hình Đồ thị gia tốc của ô tô 21 Hình Đồ thị gia tốc ngược của ô tô 23 Hình Đồ thị thời gian và quãng đường tăng tốc 26 s Trường ĐHCN Hà Nội – Khoa CN Ơ Tơ Trang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỤC LỤC TÍNH TỐN SỨC KÉO Ơ TƠ CĨ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC CƠ KHÍ 1.1 Thơng số ban đầu,phương pháp tính chọn thơng số 1.1.1 Những liệu cho theo thiết kế phác thảo 1.1.2 Những thơng số chọn tính chọn 1.2 Tính chọn động xây dựng đường đặc tính ngồi động 1.2.1 Xác định NV max động chế độ vân tốc cực đại V max ô tô 1.2.2 Chọn động xây dựng đường đặc tính ngồi động 1.3 Tính chọn tỷ số truyền cầu chủ động 11 1.4 Tính chọn tỷ số truyền hộp số 11 1.4.1 Tỷ số truyền tay số 11 1.4.2 Tỉ số truyền tay số trung gian: 12 1.4.3 Tay số lùi 12 1.5 Xây dựng đồ thị cân công suất 13 1.5.1 Phương trình cân cơng suất tơ 13 1.6 Xây dựng đồ thị cân lực kéo 15 1.6.1 Phương trình cân lực kéo ô tô 15 1.7 Xây dựng đồ thị đặc tính động lực học 18 1.7.1 Đồ thị nhân tố động lực học 18 1.7.2 Đồ thị nhân tố động lực học với tải trọng thay đổi 20 1.8 Xây dựng đồ thị đặc tính tăng tốc 20 1.8.1 Đồ thị gia tốc ô tô 20 1.8.2 Đồ thị thời gian quãng đường tăng tốc ô tô 23 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tơ Trang TÍNH TỐN SỨC KÉO Ơ TƠ CĨ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC CƠ KHÍ 1.1 Thơng số ban đầu,phương pháp tính chọn thông số 1.1.1 Những liệu cho theo thiết kế phác thảo Loại xe : SUV Tải trọng : Tồn tải: 2500 (kg) Khơng tải: 1875 (kg) V max : 175 (km/h) = 48,61 (m/s) f : f = f0 (1 + f max : f max = f0 (1 + i max : imax = (xét xe chạy đường nên không có độ dốc) Hệ số bám : 0,8 (Hệ số bám bê tông nhựa khô ϕ= 0,7~0,8) vmin 02 ) = 0, 015.(1 + ) = 0, 015 1500 1500 vmax 48, 612 ) = 0, 015.(1 + ) = 0, 039 1500 1500 Xe tham khảo : Ta chọn xe tham khảo: Toyota Fortuner 2.7V 4x2 AT Loại hệ thống truyền lực: Động đặt trước cầu sau chủ động (4x2) Loại động cơ: 2TR-FE 2.7L Đặc điểm : số xylanh kiểu thẳng hàng Dung tích công tác (Vh): 2694 (dm ) Công suất lớn (Ne max ):122HP (90,9754 kW) tại: 5200 [vg/ph] Mômen lớn (Me max ): 245 [Nm] tại: 4000 [vg/ph] - Tỉ số nén: 10,2 Kích thước: - Chiều rộng sở ô tô (B): 1,545(m) - Chiều cao tồn tơ (H): 1,835(m) Cỡ lốp: - Lốp trước: 265/65R17 - Lốp sau: 265/65R17 Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tơ Trang 1.1.2 Những thơng số chọn tính chọn ∗Trọng lượng khơng tải ô tô (tự trọng hay trọng lượng thiết kế) Hệ số khai thác KG : Với : K G = Gc / G0 + Gc : tải trọng chuyên trở (kG) + G0 : tự trọng ô tô (kG) ∗Tính chọn trọng lượng tồn tơ Trọng lượng xe đầy tải: Ga = G0 +A.n+ Gc (kG) Trọng lượng chuyên chở: Gc = 50 (kG) Trong đó: +A trọng lượng trung bình hành khách Ta chọn A= 60 (kG) +n số chỗ ngồi Ở n = (người) → Ga = G0 +A.n+ Gc = 1875+ 7.60 +50 = 2345 (kG)= 23004,45 (N) ∗Sự phân bố tải trọng động ô tô trục bánh xe đầy tải Ta sử dụng xe có 01 cầu chủ động (cầu sau) Ta chọn: m1 =60% Ga => G1 = Ga m1 = 13802,67 (N) m2 =40% Ga => G2 = Ga m2 = 9201,78 (N) ∗Nhân tố cản khí động học Nhân tố cản khí động học tính gần theo công thức: W=K.F Trong đó: +K: Hệ số dạng khí động học +F: Diện tích cản diện Hệ số dạng khí động học K tra theo bảng 1.3 tài liệu lý thuyết ô tô máy kéo=> Chọn K= 0,25 NS /m Diện tích cản diện F: F = m.B.H Trong đó : +B – chiều rộng sở ô tô (m) +H – chiều cao tồn tơ (m) +m – hệ số điền đầy, chọn theo loại ô tô: (Đối với ô tô ô tô tải nhẹ : m= 0,90 ~ 0,95)  Chọn m= 0,9 Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tơ Trang Từ xe tham khảo ta chọn: B= 1,545 (m) H= 1,835 (m) => F= 0,9.1,545.1,835 = 2,552 (m ) => W= K.F = 0,25.2,552 = 0,638 (Ns /m ) ∗Hiệu suất hệ thống truyền lực, chọn theo loại ô tô - Đối với ô tô tải nhẹ: t = 0,85÷0,90 - Đối với tơ tải nặng khách: t =0,83÷0,85 - Đối với ô tô nhiều cầu chủ động: t =0,75÷0,80 => Chọn t = 0,9 ∗ Tính chọn lốp xe: Ta chọn cầu trước có 02 bánh, cầu sau có 02 bánh Trọng lượng đặt lên bánh xe: m1 = 60% Ga => G1 = Ga m1 = 6901,34 (N) m2 = 40% Ga => G2 = Ga m2 = 4600,89 (N) Từ đó, ta chọn lốp sau: Chọn lốp có áp suất cao cho cầu trước Chọn lốp có áp suất cao cho cầu sau +Các thơng số hình học bánh xe cầu trước sau: d = 17.25,4 = 431,8 (mm) r0 = H + d 25, (mm)  r0 (mm) rb = 265: 𝐵ề 𝑟ộ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑙ố𝑝 (𝑚𝑚) 65: 𝑡ỷ 𝑙ệ Lốp: 265/65R17 { 𝐻 𝐵 (%) 17: Đườ𝑛𝑔 𝑘í𝑛ℎ 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑙ố𝑝(𝑖𝑛𝑐ℎ) 𝐻 𝐵 = 65% ⇒ 𝐻 = 265 ∗ 65% = 172,25 (𝑚𝑚) Bán kính thiết kế bánh xe: r0 = 172,25 + 17 25,4 = 388,15 (mm) = 0,388 (m) Bán kính động học bán kính động lực học bánh xe: rb = rk = λ.r0 Trường ĐHCN Hà Nội – Khoa CN Ơ Tơ Trang với λ: Hệ số kể đến biến dạng lốp (λ=0,93÷0,95) Chọn lốp có áp suất cao λ = 0,94 → rb = rk = 0,94.0,388 = 0,365 (m) Diện tích cản diện: F = m.B.H = 0,9.1,545.1,835 = 2,552 (m2) 1.2 Tính chọn động xây dựng đường đặc tính ngồi động 1.2.1 Xác định NV max động chế độ vân tốc cực đại V max ô tô )/(1000t ) [kW] NV max = (G. V max V max +K.F Vmax Với:  V max = f max + imax = 0,039 + = 0,039 NV max = G. V max Vmax + K F Vmax 23004, 45.0,039.48,61 + 0, 25.2,552.48,613 = = 129,88(kW ) 1000.t 1000.0,9 1.2.2 Chọn động xây dựng đường đặc tính ngồi động a) Chọn động cơ: - Do yêu cầu sử dụng xe tải có tải trọng lớn nên ta chọn động diesel có buồng cháy thống cho trình tính tốn b) Xây dựng đường đặc tính ngồi lý tưởng ∗Điểm có toạ độ ứng với vận tốc cực đại: - Theo xe tham khảo, ta chọn sơ thông số sau: Tỉ số truyền cầu chủ động : i0 = 2 rb neV max 2 0,365.5720 = = 4,51 60.ihn i pc Vmax 60.1.1.48, 61 Tỉ số truyền tăng ; ihn = Số vòng quay động ứng với vận tốc cực đại ô tô: nV = 30.i0 Vmax 30.4,51.48, 61 ihn = = 5720 (vịng/phút)  rb  0,365 Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tơ Trang ∗Điểm có toạ độ ứng với công suất cực đại: N e max động chọn theo công thức thực nghiệm Leidecman: N e max = NV / [a.(nV / nN ) + b.(nV / nN ) − c.(nV / nN )3 ] (kW) Trong đó: + nN số vịng quay động ứng với cơng suất cực đại ( N e max ) + Vì động sử dụng động xăng , nên theo lý thuyết, ta có: nN = nV = 5200 (v/p) + Các hệ số a= ; b= ; c= chọn động xăng - Đặt λ = 𝑛𝑒 𝑛𝑁 với động xăng không hạn chế tốc độ có (λ = 1,1 ÷ 1,2) Chọn λ = 1,1 (đối với động xăng) => N e max = NV max = N eV N eV = n n n a e + b.( e ) − c.( e )3  +  −  nN nN nN 132, 67 (kW) ∗Điểm bắt đầu làm việc điều tốc: N e max = 5200 (v/p) *Xây dựng đường đặc tính ngồi lý tưởng cho động cơ: Vẽ đồ thị Ne = f (ne ) M e = f (ne , Ne ) Với: + nN = 5200 (vòng/phút) +a = 1; b = 1; c = + N e max = 132667,86 (W)  n  ne   ne   e +K = a + b   − c     nN  nN   nN   + Ne = K Ne max + Me = 104 N e 1, 047ne Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tơ Trang λ Ne(kW) Me(N.m) ne(v/p) 0.10 14.46 265.58 520 0.20 30.78 282.64 1040 0.30 48.16 294.82 1560 0.40 65.80 302.13 2080 0.50 82.92 304.57 2600 0.60 98.71 302.13 3120 0.70 112.37 294.82 3640 0.80 123.12 282.64 4160 0.90 130.15 265.58 4680 1.00 132.67 243.65 5200 1.10 129.88 216.85 5720 Bảng Bảng thể hiện momen và công suất động Sau tính tốn xử lí số liệu ta xây dựng đồ thị đường đặc tính ngồi với cơng suất Ne (kW) mômen xoắn Me (N.m): Đồ thị đường đặc tính ngoài của động (N.m) 350.00 140.00 (kW) 300.00 120.00 250.00 100.00 200.00 80.00 150.00 60.00 100.00 40.00 50.00 20.00 Me(N.m) Ne(kW) 0.00 1000 2000 3000 4000 5000 0.00 7000 (vòng/phút) 6000 Hình Đồ thị thể hiện đường đặc tính ngoài của động - Nhận xét : • Trị số Me max xác định theo công thức Laydecman sau : Xuất phát từ công thức Me =   𝑁𝑒 𝜔𝑒 𝑑𝑀𝑒 𝑑𝜔𝑒 𝜔𝑀 𝜔𝑁 = 𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥 𝜔𝑁 𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥 | 𝜔𝑀 = 𝜔 𝜔 [𝑎 + 𝑏(𝜔 𝑒 ) − 𝑐 (𝜔 𝑒 ) ] 𝜔𝑁 𝑁 [𝑏 − 2𝑐( 𝑁 𝜔𝑀 𝜔𝑁 )] = = = 0,5 Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tơ Trang 10  Memax= 𝑁𝑒𝑚𝑎𝑥 𝜔𝑁 𝜔 𝜔 [𝑎 + 𝑏( 𝜔𝑀 ) − 𝑐 ( 𝜔𝑀 ) ] = 𝑁 𝑁 132667,86 60 2𝜋.5200 [1 + 0,5 − (0,5)2 ] Memax= 304,57 (N.m) 1.3 Tính chọn tỷ số truyền cầu chủ động i0 =  nV rb 30.iht i pc Vmax ; + nV = 5720 (vòng/phút) + rb = 0,365 (m) + Vmax = 175 (km/h) = 48,61 (m/s) + ihn = => i0 =  nV rb  0,365.5720 = = 4,51 30.Vmax iht 30.1.1.48, 61 1.4 Tính chọn tỷ số truyền hộp số 1.4.1 Tỷ số truyền tay số - Tỉ số truyền hộp số xác định số 1, phải thoả mãn hai điều kiện sau: lực kéo tiếp tuyến lớn bánh xe chủ động phải thắng lực cản tổng cộng lớn đường lực kéo phải thoả mãn điều kiện bám: M e max ic ih1.t  Ga  max rb Hay: ih1  Ga  max rb M e max i0 i pc t - Lực kéo tiếp tuyến phải thoã mãn điều kiện bám ( tránh tượng trượt quay bánh xe chủ động) PK max  P ih1   rb m.G M e max i0 i pc t  max = f max + imax = 0,039+0 = 0,039 M e max = N e max 30 = 304,57 (N.m)  ne P max  Pk max  P  Ga  max rb G2  rb  ih1  M e max i0 t M e max i0 t Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tơ Trang 11 1.5 Xây dựng đồ thị cân công suất 1.5.1 Phương trình cân cơng suất tơ N e = N r + N f  Ni + N W  N j + N mk + N Trong đó: + Ne - công suất động + Nr = Ne (1 −t ) - công suất tiêu hao ma sát hệ thống truyền lực + N f = f G.V cos  /1000 - công suất tiêu hao để thắng lực cản lăn(kW) + Ni = GV sin  /1000 - công suất tiêu hao để thắng lực cản dốc (kW) + N W = KFV /1000 - công suất tiêu hao để thắng lực cản khơng khí (kW) + N j = (G / g ) i J V /1000 - cơng suất tiêu hao để thắng lực cản qn tính (kW) + NmK = PmK V /1000 - công suất tiêu hao để thắng lực cản moóc kéo(kW) + N0 = 0,1047.M n /1000 - công suất tiêu hao phận thu công suất(kW) Trong điều kiện đường xe chạy ổn định, không kéo mc khơng trích cơng suất, cân cơng suất tính: Ne = Nr + N f + N W + Nd = N f + N K Trong đó: + N d = N  Ni  N j + N mK công suất dự dung để leo dốc, truyền công suất ô tô làm việc giá trị + N K : Công suất kéo ô tô bánh xe chủ động tính: N K = N e − N r = N e t = N f + N W + N d - Xác định vận tốc xe tay số theo công thức sau: Vi = 2 ne rb / (60it ) = 0,1047 rb ne (m/s) i0 ihi i pc Vi = vận tốc tay số có tỉ số truyền ihi - Trên mặt đường nằm ngang (α = 0) Ơ tơ chuyển động ồn định J=0, ta có phương trình cân công suất (Ne) động có dạng: Ne = t ( N f + N W ) = t ( f Ga v + W.v ) - Tương ứng với phương trình cân cơng suất Nei động tay số: Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tơ Trang 13 N ei = t ( N fi + N Wi ) = t ( f Ga vhi + W.vhi ) - Phương trình cân cơng suất bánh xe chủ động: - Nk = Nf + Ni + Nj + NW Công suất truyền đến bánh xe chủ động kéo tay số thứ I xác định theo công thức: Nki = Ne.ƞ𝑡𝑙 (𝑣ớ𝑖 𝑣𝑖 = 2𝜋.𝑟𝑘 𝑛𝑒 60.𝑖0 𝑖ℎ𝑖 𝑖𝑝𝑐 ) - Lập bảng tính tốn giá trị Nki vi tương ứng: ne 520.00 1040.00 1560.00 2080.00 2600.00 3120.00 3640.00 4160.00 4680.00 5200.00 5720.00 Ne 14.46 30.78 48.16 65.80 82.92 98.71 112.37 123.12 130.15 132.67 129.88 V1 2.03 4.05 6.08 8.11 10.13 12.16 14.19 16.21 18.24 20.27 22.29 V2 2.37 4.74 7.11 9.48 11.86 14.23 16.60 18.97 21.34 23.71 26.08 V3 2.77 5.55 8.32 11.10 13.87 16.65 19.42 22.19 24.97 27.74 30.52 V4 3.25 6.49 9.74 12.98 16.23 19.48 22.72 25.97 29.21 32.46 35.70 V5 3.80 7.60 11.39 15.19 18.99 22.79 26.58 30.38 34.18 37.98 41.77 V6 4.40 8.81 13.21 17.62 22.02 26.43 30.83 35.24 39.64 44.05 48.45 Nk (kW) 13.01 27.70 43.34 59.22 74.63 88.84 101.13 110.81 117.13 119.40 116.90 41.77 61.50 48.45 89.96 Bảng Bảng công suất ô tô tại bánh xe chủ động Xét đồ thị Nk = f(v), ta dựng đồ thị tổng Nc theo bảng Xét ô tô chạy đường thẳng: N c = N f + N W  N c = f Ga vhi + K Fc vhi Ta có bảng tính Nc: Vận tốc (m/s) Nc 0.00 0.00 Trường ĐHCN Hà Nội – Khoa CN Ô Tô 22.29 15.07 26.08 20.68 30.52 29.08 35.70 41.85 Trang 14 Đồ thị cân bằng công suất (kW) 140.00 120.00 100.00 Nk1 Nk2 80.00 Nk3 60.00 Nk4 Nk5 40.00 Nk6 20.00 Nc 0.00 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 (m/s) Hình Đồ thị cân bằng công suất tại bánh xe chủ động 1.6 Xây dựng đồ thị cân lực kéo 1.6.1 Phương trình cân lực kéo ô tô PK = Pf  Pi + PW  Pj + PmK Trong đó: Pf = f G.cos  (N) -Lực cản lăn PW = K F V (N) -Lực cản gió Pi = G.sin  (N) -Lực cản lên dốc Pj = G  j j (N) g -Lực cản tăng tốc -Lực kéo moóc kéo PmK (N) Lực kéo bánh xe chủ động PK tính: PK = C1 = M e ih i0 i pc t rb i0 i pc t rb = M e ih C1 (N) (N) -Hằng số tính tốn Điều kiện chuyển động: xe chạy đường bằng(α=0), đầy tải, khơng kéo mc, khơng trích cơng suất Pk = Pf + Pw + Pd Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tơ Trang 15 Pk = M e ih i0 t rb  i = 1, 03 + 0, 05ih2 Lực kéo dư Pd =  Pi  Pj  PmK dùng để leo dốc, tăng tốc kéo mc Dựa vào cơng thức tính Pk vận tốc tay số ta có bảng tính giá trị lực kéo tay số: λ Ne(kW) 0.10 14.46 0.20 30.78 0.30 48.16 0.40 65.80 0.50 82.92 0.60 98.71 0.70 112.37 0.80 123.12 0.90 130.15 1.00 132.67 1.10 129.88 Tay số V3 Pk3 2.77 4689.28 5.55 4990.43 8.32 5205.54 11.10 5334.60 13.87 5377.62 16.65 5334.60 19.42 5205.54 22.19 4990.43 24.97 4689.28 27.74 4302.10 30.52 3828.87 Me(N.m) ne(v/f) 265.58 520.00 282.64 1040.00 294.82 1560.00 302.13 2080.00 304.57 2600.00 302.13 3120.00 294.82 3640.00 282.64 4160.00 265.58 4680.00 243.65 5200.00 216.85 5720.00 Tay số V4 Pk4 3.25 4007.94 6.49 4265.33 9.74 4449.18 12.98 4559.49 16.23 4596.26 19.48 4559.49 22.72 4449.18 25.97 4265.33 29.21 4007.94 32.46 3677.01 35.70 3272.53 Tay số V1 Pk1 2.03 6419.16 4.05 6831.40 6.08 7125.86 8.11 7302.53 10.13 7361.42 12.16 7302.53 14.19 7125.86 16.21 6831.40 18.24 6419.16 20.27 5889.14 22.29 5241.33 Tay số V5 Pk5 3.80 3425.59 7.60 3645.58 11.39 3802.71 15.19 3897.00 18.99 3928.42 22.79 3897.00 26.58 3802.71 30.38 3645.58 34.18 3425.59 37.98 3142.74 41.77 2797.04 Tay số Pk2 5486.46 5838.80 6090.48 6241.48 6291.82 6241.48 6090.48 5838.80 5486.46 5033.45 4479.77 Tay số V6 Pk6 4.40 2953.42 8.81 3143.09 13.21 3278.57 17.62 3359.86 22.02 3386.95 26.43 3359.86 30.83 3278.57 35.24 3143.09 39.64 2953.42 44.05 2709.56 48.45 2411.51 V2 2.37 4.74 7.11 9.48 11.86 14.23 16.60 18.97 21.34 23.71 26.08 Bảng Bảng giá trị lực kéo tại mỗi tay số Phương trình cân lực cản Pc: Pc = Pf + PW Xét ô tô đường không có gió: Pc = f G + K F v Xét f = f0 v ≤ 22 m/s Xét thấy vận tốc cực đại xe 48,61 m/s Suy ra: f = f0 (1 + v2 ) với f0 = 0,015 – 0,02 Ta chọn f0 = 0,015 1500 Tổng lực kéo ôtô phải nhỏ lực bám bánh xe mặt đường: Pφ = G2.mk2.φ Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tô Trang 16 Trong đó: + mk2 – hệ số phân bố lại tải trọng cầu sau( cầu sau chủ động mk = 1,1 1, ) Chọn mk2 = 1,2 + Gφ – tải trọng tác dụng lên cầu chủ động + φ – hệ số bám mặt đường (chọn φ = 0,8)  Pφ = z2.mk2.φ =9201,78.1,2.0.8 = 8833,71 N Ta có bảng tính Pc Pϕ: Vận tốc (m/s) Pc Pϕ 0.00 897.17 8833.71 22.29 1214.24 8833.71 26.08 1331.21 8833.71 30.52 1491.33 8833.71 35.70 1710.51 8833.71 41.77 2010.55 8833.71 48.45 2395.00 8833.71 Bảng Bảng tính giá trị lực cản với mỗi tay số Từ bảng bảng ta có đồ thị cân lực kéo: Đồ thị cân bằng lực kéo (N) 10000.00 9000.00 8000.00 Pk1 7000.00 Pk2 6000.00 Pk3 5000.00 Pk4 4000.00 Pk5 3000.00 2000.00 Pk6 1000.00 Pc 0.00 Pϕ 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 (m/s) Hình Đồ thị cân bằng lực kéo - Nhận xét: + Trục tung biểu diễn Pk , Pf , Pw Trục hoành biểu diễn vận tốc (m/s) + Dạng đồ thị lực kéo ôtô Pki = f(v) tương tự dạng đường cong Me = f(ne) đường đặc tính tốc độ động + Khoảng giới hạn đường cong kéo Pki đường cong tổng lực cản lực kéo dư (Pkd) dùng để tăng tốc leo dốc + Tổng lực kéo ôtô phải nhỏ lực bám bánh xe mặt đường Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tơ Trang 17 1.7 Xây dựng đồ thị đặc tính động lực học 1.7.1 Đồ thị nhân tố động lực học - Nhân tố động lực học tỷ số hiệu số lực kéo tiếp tuyến Pk lực cản khơng khí Pw với trọng lượng tồn ôtô Tỷ số ký hiệu “D” D= 𝑃𝑘 − 𝑃𝑤 𝐺 = 𝑃𝑖 + 𝑃𝑗 + 𝑃 𝑓 𝐺 𝐺 = 𝐺.(𝑓+𝑖)+ 𝑗.𝛿𝑗 𝑔 𝐺 𝑗 = f + i + 𝛿𝑗 𝑔 - Xây dựng đồ thị Me.𝑖0 𝑖ℎ𝑖 Di = ( G vi = 𝑟𝑏𝑥 ŋ𝑡𝑙 -KFv²) 2𝜋.𝑛𝑒 𝑟𝑏𝑥 60.𝑖0 𝑖ℎ𝑖 - Đồ thị nhân tố động lực học thể mối quan hệ D với tốc độ chuyển động v ôtô đủ tải động làm việc đường đặc tính tốc độ ngồi, D = f(v) Lập bảng thể mối quan hệ D v tay số: ne Me 520.00 1040.00 1560.00 2080.00 2600.00 3120.00 3640.00 4160.00 4680.00 5200.00 5720.00 265.58 282.64 294.82 302.13 304.57 302.13 294.82 282.64 265.58 243.65 216.85 Tay số V1 D1 2.03 0.28 4.05 0.30 6.08 0.31 8.11 0.32 10.13 0.32 12.16 0.32 14.19 0.31 16.21 0.30 18.24 0.28 20.27 0.26 22.29 0.23 Tay số V2 D2 2.37 0.24 4.74 0.25 7.11 0.26 9.48 0.27 11.86 0.27 14.23 0.27 16.60 0.26 18.97 0.25 21.34 0.24 23.71 0.22 26.08 0.19 Tay số V3 D3 2.77 0.20 5.55 0.22 8.32 0.23 11.10 0.23 13.87 0.23 16.65 0.23 19.42 0.23 22.19 0.22 24.97 0.20 27.74 0.19 30.52 0.17 Tay số V4 D4 3.25 0.17 6.49 0.19 9.74 0.19 12.98 0.20 16.23 0.20 19.48 0.20 22.72 0.19 25.97 0.18 29.21 0.17 32.46 0.16 35.70 0.14 Tay số V5 D5 3.80 0.15 7.60 0.16 11.39 0.16 15.19 0.17 18.99 0.17 22.79 0.17 26.58 0.16 30.38 0.16 34.18 0.15 37.98 0.14 41.77 0.12 Tay số V6 D6 4.40 0.13 8.81 0.14 13.21 0.14 17.62 0.15 22.02 0.15 26.43 0.15 30.83 0.14 35.24 0.14 39.64 0.13 44.05 0.12 48.45 0.10 Bảng 5.Bảng nhân tô động lực học Nhân tố động học theo điều kiện bám xác định sau : D = Vận tốc f Dϕ 0.00 0.015 0.32 22.29 0.020 0.31 P − PW G 26.08 0.022 0.30 = mk  G − K F v G 30.52 0.024 0.29 35.70 0.028 0.28 41.77 0.032 0.27 48.45 0.038 0.25 Bảng Bảng nhân tố động lực học theo điều kiện bám Trường ĐHCN Hà Nội – Khoa CN Ơ Tơ Trang 18 Dựa vào kết bảng tính, ta dựng dược đồ thị : Đờ thị nhân tố động lực học (D) 0.35 0.30 D1 0.25 D2 0.20 D3 0.15 D4 D5 0.10 D6 Dϕ 0.05 f 0.00 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 (m/s) Hình Đồ thị nhân tố động lực học - Nhận xét: + Dạng dồ thị nhân tố động lực học D = f(v) tương tự dạng đồ thị lực kéo Pk = f(v); vân tốc lớn đường cong dốc + Khi chuyển động vùng tốc độ v > vth i (tốc độ vth i ứng với Di max tay số) ơtơ chuyển động ổn định, trường hợp sức cản chuyển động tăng, tốc độ ôtô giảm nhân tố động lực học D tăng Ngược lại, vùng tốc độ v < vth i vùng làm việc không ổn định tay số ôtô + Giá trị nhân tố động lực học cực đại D1 max tay số thấp biểu thị khả khắc phục sức cản chuyển động lơn đường: D1 max = ψmax - Vùng chuyển động không trượt của ôtô: + Cũng tương tự lực kéo, nhân tố động lực học bị giới hạn điều kiện bám bánh xe chủ động với mặt đường + Nhân tố động học theo điều kiện bám Dφ xác định sau: Dφ = Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tơ 𝑃φ − 𝑃𝑤 𝐺 = 𝑚𝑘2 φ.𝐺φ −𝐾.𝐹.𝑣 𝐺 Trang 19 + Để ôtô chuyển động không bị trượt quay nhân tố động lực học D phải thoả mãn điều kiện sau : Ψ ≤ D ≤ Dφ Vùng giới hạn đường cong Dφ đường cong Ψ đồ thị nhân tố động lực học vùng thoả mãn điều kiện Khi D > Dφ giới hạn định dùng đường đặc tính cục động để chống trượt quay điều kiện khai thác thực tế xảy 1.7.2 Đồ thị nhân tố động lực học với tải trọng thay đổi Khi ô tô chuyển động với tải trọng thay đổi, đặc tính động lực học thay đổi, áp dụng đồ thị tia để khảo sát, đồ thị tia xây dựng phía bên trái đồ thị D, tia có góc nghiêng góc toạ độ với: tg = D Gx = Dx G -α – góc nghiêng tia ứng với số phần tram tải trọng sử dụng so với tải định mức xe - D Dx - nhân tố động lực học ô tô tải định mức Gt tải Gtx - Gx - trọng lượng ô tô tải Gtx : Gx = G0 + Gtx - Gtx - tải trọng ô tơ 1.8 Xây dựng đồ thị đặc tính tăng tốc 1.8.1 Đồ thị gia tốc ô tô Gia tốc ô tô chuyển động không ổn định tính sau: j = ( D − ) g i (thêm giải thích só liệu, chọn  = f ) Khi tính gia tốc đường bằng(đường không có độ dốc, i=0); = f  i : hệ số tính đến ảnh hưởng khối lượng quay, tính theo cơng thức kinh nghiệm:  i = 1, 03 + a.ih2 Chọn a = 0,05 (với a = 0,05 – 0,07) =>  i =1,03+0,05 ih2 Ta có: Tay số δJ 1.27 1.20 1.16 1.12 1.10 1.08 Khi xe chuyển động với vận tốc v ≤ 22 m/s f = f0 Trường ĐHCN Hà Nội – Khoa CN Ô Tô Trang 20 Khi xe chuyển động với vận tốc v > 22 m/s f = f0 (1 + v2 ) 1500 Ta lập bảng tính giá trị Ji theo vi ứng với tay số: V1 2.03 4.05 6.08 8.11 10.13 12.16 14.19 16.21 18.24 20.27 22.29 D1 0.28 0.30 0.31 0.32 0.32 0.32 0.31 0.30 0.28 0.26 0.23 Tay số f1 0.015 0.015 0.015 0.016 0.016 0.016 0.017 0.018 0.018 0.019 0.020 J1 2.045 2.182 2.280 2.336 2.353 2.329 2.265 2.161 2.016 1.831 1.606 V2 2.37 4.74 7.11 9.48 11.86 14.23 16.60 18.97 21.34 23.71 26.08 D2 0.24 0.25 0.26 0.27 0.27 0.27 0.26 0.25 0.24 0.22 0.19 Tay số f2 0.015 0.015 0.016 0.016 0.016 0.017 0.018 0.019 0.020 0.021 0.022 J2 1.822 1.945 2.032 2.081 2.095 2.071 2.011 1.915 1.781 1.611 1.405 V3 2.77 5.55 8.32 11.10 13.87 16.65 19.42 22.19 24.97 27.74 30.52 D3 0.20 0.22 0.23 0.23 0.23 0.23 0.23 0.22 0.20 0.19 0.17 f3 0.015 0.015 0.016 0.016 0.017 0.018 0.019 0.020 0.021 0.023 0.024 J3 1.601 1.710 1.785 1.827 1.837 1.813 1.756 1.667 1.544 1.388 1.199 V4 3.25 6.49 9.74 12.98 16.23 19.48 22.72 25.97 29.21 32.46 35.70 Tay số D4 0.17 0.19 0.19 0.20 0.20 0.20 0.19 0.18 0.17 0.16 0.14 f4 0.015 0.015 0.016 0.017 0.018 0.019 0.020 0.022 0.024 0.026 0.028 J4 1.390 1.485 1.549 1.584 1.589 1.564 1.509 1.425 1.310 1.166 0.992 V5 3.80 7.60 11.39 15.19 18.99 22.79 26.58 30.38 34.18 37.98 41.77 D5 0.15 0.16 0.16 0.17 0.17 0.17 0.16 0.16 0.15 0.14 0.12 Tay số Tay số f5 0.015 0.016 0.016 0.017 0.019 0.020 0.022 0.024 0.027 0.029 0.032 J5 1.195 1.276 1.329 1.356 1.356 1.328 1.274 1.193 1.084 0.949 0.787 V6 4.40 8.81 13.21 17.62 22.02 26.43 30.83 35.24 39.64 44.05 48.45 D6 0.13 0.14 0.14 0.15 0.15 0.15 0.14 0.14 0.13 0.12 0.10 f6 0.015 0.016 0.017 0.018 0.020 0.022 0.025 0.027 0.031 0.034 0.038 J6 1.027 1.096 1.139 1.158 1.151 1.120 1.064 0.983 0.877 0.746 0.590 Tay số Bảng Bảng giá trị gia tốc ứng với mỗi tay số Từ kết bảng tính ta xây dựng đồ thị gia tốc tô Đồ thị gia tốc ô tô (m/s ) 2.500 2.000 J1 1.500 J2 1.000 J3 J4 0.500 J5 J6 0.000 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 (m/s) Hình Đồ thị gia tốc của ô tô Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tơ Trang 21 Vì D hàm số vận tốc, nên j hàm tương tự, số truyền khác Theo vận tốc, ta lập bảng tính tốn Từ số liệu bảng này, lập đồ thị gia tốc j=f(V) gia tốc ngược 1/j=f(V), đồ thị gia tốc ngược dùng để tính thời gian quãng đường tăng tốc - Biểu thức xác định thời gian tăng tốc: Từ CT: j = - 𝑑𝑣 𝑑𝑡 → dt = dv 𝑗 Thời gian tăng tốc ôtô từ tốc độ v1 đến tốc độ v2 là: 𝑣 t = ∫𝑣 dv 𝑗 + ti – thời gian tăng tốc từ v1 đến v2 + ti = Fi – với Fi phần diện tích giới hạn phần đồ thị 𝑗 = f(v); v = v1; v = v2 trục hoành đồ thị gia tốc ngược  Thời gian tăng tốc toàn bộ: 𝑡𝑖 = ∑𝑛𝑖=1 𝐹𝑖 n – số khoảng chia vận tốc (vmin → vmax) Ta lập bảng tính giá trị gia tốc ngược 1/j theo v: Tay số V1 1/J1 2.03 0.489 4.05 0.458 6.08 0.439 8.11 0.428 10.13 0.425 12.16 0.429 14.19 0.441 16.21 0.463 18.24 0.496 20.27 0.546 22.29 0.623 Tay số V2 1/J2 2.37 0.549 4.74 0.514 7.11 0.492 9.48 0.480 11.86 0.477 14.23 0.483 16.60 0.497 18.97 0.522 21.34 0.561 23.71 0.621 26.08 0.712 Tay số V3 1/J3 2.77 0.625 5.55 0.585 8.32 0.560 11.10 0.547 13.87 0.544 16.65 0.552 19.42 0.569 22.19 0.600 24.97 0.648 27.74 0.721 30.52 0.834 Tay số V4 1/J4 3.25 0.719 6.49 0.674 9.74 0.646 12.98 0.631 16.23 0.629 19.48 0.639 22.72 0.663 25.97 0.702 29.21 0.763 32.46 0.857 35.70 1.008 Tay số V5 1/J5 3.80 0.837 7.60 0.784 11.39 0.752 15.19 0.737 18.99 0.738 22.79 0.753 26.58 0.785 30.38 0.838 34.18 0.922 37.98 1.054 41.77 1.271 Tay số V6 1/J6 4.40 0.974 8.81 0.913 13.21 0.878 17.62 0.864 22.02 0.868 26.43 0.893 30.83 0.940 35.24 1.017 39.64 1.140 44.05 1.340 48.45 1.694 Bảng Bảng giá trị 1/j ứng với từng tay số Từ kết bảng tính ta có đồ thị gia tốc ngược 1/j=f(v) Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tơ Trang 22 Đồ thị gia tốc ngược (m/s ) 1.600 1.400 1.200 1.000 0.800 0.600 0.400 0.200 0.000 1/J1 1/J2 1/J3 1/J4 1/J5 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 1/J6 (m/s) Hình Đồ thị gia tốc ngược của ô tô 1.8.2 Đồ thị thời gian quãng đường tăng tốc ô tô Quãng đường tăng tốc ô tơ tính theo cơng thức: Vn S =  V dt V1 Kết tính đưa vào bảng 1.13 từ kết vẽ đồ thị t=f(V) hình 1.8 Sủ dụng đồ thị t=f(V) dùng phương pháp tích phân đồ thị hình 1.8, tính phần diện tích ∆F đường cong khoảng tung độ ∆ ti tương ứng với ∆ Vi lập bảng 1.14 Các giá trị Si tính sau: S1 = F1 A.C ; S2 = (F1 + F2 ) AC … Sn = (F1 + F2 + + Fn ) AC Trong đó: C – tỉ lệ xích thời gian tăng tốc (s/mm) Sau đó theo bảng 1.14 lập đồ thị S=f(V) từ V0 đến 0,9 Vmax hình 1.8 Trong thực tế có ảnh hưởng thời gian chuyển số số truyền đến trình tăng tốc, đồ thị thực tế thời gian tăng tốc quãng đường tăng tốc có dạng hình 1.9, với Vc tốc độ giảm vận tốc chuyển động sang số Vc =  g.tc /  i Trường ĐHCN Hà Nội – Khoa CN Ơ Tơ (m/s) Trang 23 tc - thời gian chuyển số: Ơ tơ có động xăng: tc =(0,5÷1,5)s; Ơ tơ có động diesel: tc =(1,0÷4)s g= 9,81 m/s - gia tốc trọng trường;  - hệ số cản tổng cộng đường; Quãng đường xe chạy thời Gia chuyển số tính: Sc = Vc tc (m) Vd : vận tốc bắt đầu chuyển số(m/s) Thời gian tăng tốc ô tô đại (10÷15) giây, xe buýt tải (25÷40) giây Quãng đường tăng tốc ô tô đời khoảng (400÷900) m a, Thời gian tăng tớc của xe Vì động xăng chọn thời gian chuyển tay số  t= 1s Dựa vào hình dáng đồ thị gia tốc ngược ta có thời điểm chuyển từ số thấp sang số cao Vmax tay số j= dv  dt = dv dt j v2 tv1 −v2 =  dv j v1 Tính gần theo công thức: tvi −v j 1 1  +  ( v j − vi ) ji j j  = V t =  dv   t j   i j v1 v2 Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tơ  1   +  (s) j j in i( n + 1)   Trang 24 b Quãng đường tăng tốc 𝑡 dS = v.dt → 𝑆 = ∫𝑡 𝑣 𝑑𝑡 - Từ đồ thị t = f(v) - Ta có : Si = 𝐹𝑠𝑖 – với 𝐹𝑠𝑖 phần diện tích giới hạn đường t = f(v); t = t1 ; t = t2 trục tung đồ thị thời gian tăng tốc  Quãng đường tăng tốc từ vmin ÷ vmax : 𝑛 𝑆 = ∑ 𝐹𝑆𝑖 𝑖=1 S= (v j + vi ) tvi −v j c, Lập bảng tính giá trị thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc - Có xét đến mát tốc độ thời gian chuyển số + Sự mát tốc độ chuyển số phụ thuộc vào trình độ người lái, kết cấu hộp số loại động đặt ôtô + Động xăng, người lái có trình độ cao, thời gian chuyển số từ 0,5s đến 2s - Tính tốn mát tốc độ thời gian chuyển số (giả thiết: người lái xe có trình độ thấp thời gian chuyển số tay số khác nhau): Δv = 𝑗 ∆𝑡 = 𝑓.𝑔 𝛿𝑗 ∆𝑡 + 𝐾.𝐹.𝑉 𝑔 𝐺.𝛿𝑗 ∆𝑡 (m/s) Trong đó: + f – hệ số cản lăn đường f = f0 (1 + 𝑉2 1500 ) + g – gia tốc trọng trường (g = 9,81 [m/s2]) + ∆t – thời gian chuyển số [s] + δj = 1,03 + 0,05(𝑖ℎ𝑖 )2 Theo cơng thức ta có bảng tính độ giảm tốc độ: δi Số sang số Số sang số Số sang số Số sang số Số sang số 1.27 1.20 1.16 1.12 1.10 Δt (s) Δv (m/s) vimax (m/s) Thời gian chuyển giữa các tay số với chọn Δt = 1s 0.26 0.32 0.39 0.49 0.63 22.29 26.08 30.52 35.70 41.77 Bảng Bảng giá trị về độ giảm tốc độ chuyển số Trường ĐHCN Hà Nội – Khoa CN Ơ Tơ Trang 25 Sau lập bảng độ giảm tốc độ chuyển số ta có bảng sau: V (m/s) 0.00 2.03 4.05 6.08 8.11 10.13 12.16 14.19 16.21 18.24 20.27 22.29 22.03 23.71 26.08 25.77 27.74 30.52 30.13 32.46 35.70 35.22 37.98 41.77 41.15 48.45 1/j 0.000 0.489 0.458 0.439 0.428 0.425 0.429 0.441 0.463 0.496 0.546 0.623 0.623 0.621 0.712 0.712 0.721 0.834 0.834 0.857 1.008 1.008 1.054 1.271 1.271 1.694 t (s) 0.00 1.502 3.463 5.373 7.253 9.119 10.987 12.871 14.789 16.761 18.817 20.999 21.999 24.082 26.600 27.600 30.020 32.962 33.962 36.819 40.307 41.307 44.749 48.973 49.973 56.590 s (m) 0.00 1.522 10.527 27.223 51.448 83.168 122.468 169.555 224.788 288.733 362.277 446.848 487.543 550.799 662.273 715.545 803.194 960.173 1029.815 1152.190 1373.722 1464.745 1637.634 1952.817 2071.931 2535.263 Bảng 10 Thời gian và quãng đường tăng tốc Từ bảng giá trị ta vẽ đồ thị thời gian quãng đường tăng tốc: Đồ thị thời gian và quãng đường tăng tốc (s) 60.00 3000.00 50.00 2500.00 40.00 2000.00 30.00 1500.00 20.00 1000.00 10.00 500.00 0.00 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 (m) t (s) s (m) 0.00 60.00 (m/s) Hình Đồ thị thời gian và quãng đường tăng tốc Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tơ Trang 26 KẾT LUẬN Việc tính tốn động lực học, sức kéo ô tô có ý nghĩa mặt lý thuyết tính tốn tương đối phép tính lựa chọn hệ số q trình tính tốn khơng xác so với thực tế Việc đánh giá chất lượng sức kéo hay động lực học ô tô phải thực nghiệm đường bệ thử chuyên dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Thoan, Lê Văn Anh (2017), Giáo trình “Lý thút tơ” – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Hữu Cẫn, Dư Quốc Thịnh (2016), Giáo trình “Lý thuyết ô tô – máy kéo” – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Trang web: http://oto.com.vn/thong-so-ky-thuat/toyota-fortuner-2019-laprap-moi-nhat-tai-viet-nam-articleid-n1kf29n truy cập ngày 17/10/2020 Trường ĐHCN Hà Nợi – Khoa CN Ơ Tơ Trang 27 ... 0. 020 J1 2. 045 2. 1 82 2 .28 0 2. 336 2. 353 2. 329 2. 265 2. 161 2. 016 1.831 1.606 V2 2. 37 4.74 7.11 9.48 11.86 14 .23 16.60 18.97 21 .34 23 .71 26 .08 D2 0 .24 0 .25 0 .26 0 .27 0 .27 0 .27 0 .26 0 .25 0 .24 0 .22 ... 0. 32 10.13 0. 32 12. 16 0. 32 14.19 0.31 16 .21 0.30 18 .24 0 .28 20 .27 0 .26 22 .29 0 .23 Tay số V2 D2 2. 37 0 .24 4.74 0 .25 7.11 0 .26 9.48 0 .27 11.86 0 .27 14 .23 0 .27 16.60 0 .26 18.97 0 .25 21 .34 0 .24 23 .71... 21 .34 0 .24 23 .71 0 .22 26 .08 0.19 Tay số V3 D3 2. 77 0 .20 5.55 0 .22 8. 32 0 .23 11.10 0 .23 13.87 0 .23 16.65 0 .23 19. 42 0 .23 22 .19 0 .22 24 .97 0 .20 27 .74 0.19 30. 52 0.17 Tay số V4 D4 3 .25 0.17 6.49 0.19

Ngày đăng: 19/03/2022, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w