1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập ôn tập môn Vật lí lớp 11 Năm học 20112012 Phạm Quang Huy3636

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 PHẦN 1: CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC IN TCH IN TRNG Tuần + ngày 15/8/2011 Chủ đề Điện tích định luật Cu Lơng I TĨM TẮT LÝ THUYẾT Có hai loại điện tích: Điện tích âm (-) điện tích dương (+) Tương tác tĩnh điện: + Hai điện tích dấu: Đẩy nhau; + Hai điện tích trái dấu: Hút nhau; Định luật Cu - lông: Lực tương tác điện tích điểm q1; q2 đặt cách khoảng r mơi trường có số điện r r mơi ε F12 ; F21 có: - Điểm đặt: điện tích - Phương: đường nối điện tích - Chiều: + Hướng xa q1.q2 > (q1; q2 dấu) + Hướng vào q1.q2 < (q1; q2 trái dấu) F k - Độ lớn: chân không  = - Biểu diễn: ฀ F21 ฀ q1.q2  r Trong đó: k = 9.109Nm2C-2;  số điện môi môi trường, ; r r ฀ F21 ฀ F12 ฀ F12 q1.q2 < q1.q2 >0 Nguyên lý chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q1, q2,….,qn tác dụng lên điện tích điểm q lực tương tác tĩnh điện F1 , Fn , , Fn lực điện tổng hợp điện tích điểm tác dụng lên điện tích q tuân theo nguyên lý chồng chất lực điện F  F1  Fn   Fn  F i II BÀI TẬP ÁP DỤNG A BÀI TẬP TR¾C NGHI£M 1.1 Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1> q2 < B q1< q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < 1.3 Phát biểu sau đúng? A Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện B Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện C Khi nhiễm điện hưởng ứng, electron dịch chuyển từ đầu sang đầu vật bị nhiễm điện D Sau nhiễm điện hưởng ứng, phân bố điện tích vật bị nhiễm điện không thay đổi Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích 1.6 Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10-9 (cm), coi prơton êlectron điện tích điểm Lực tương tác chúng là: A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N) C lực hút với F = 9,216.10-8 (N) D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N) ThuVienDeThi.com Trang PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 1.7 Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Độ lớn hai điện tích là: A q1 = q2 = 2,67.10-9 (ỡC) B q1 = q2 = 2,67.10-7 (ỡC) C q1 = q2 = 2,67.10-9 (C) D q1 = q2 = 2,67.10-7 (C) 1.8 Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.104 (N) Để lực tương tác hai điện tích F = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm).C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm) 1.9 Hai điện tích điểm q1 = +3 (  C) q2 = -3 (  C),đặt dầu (ồ = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F = 45 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) 1.10 Hai điện tích điểm đặt nước (ồ = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích A trái dấu, độ lớn 4,472.10-2 (  C) B dấu, độ lớn 4,472.10-10 (  C) C trái dấu, độ lớn 4,025.10-9 (  C) D dấu, độ lớn 4,025.10-3 (  C) 1.11 Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng là: A r = 0,6 (cm) B r = 0,6 (m) C r = (m) D r = (cm) 1.12* Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đương trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A F = 14,40 (N) B F = 17,28 (N) C F = 20,36 (N) D F = 28,80 (N) 1.13 Phát biểu sau không đúng? A Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) B Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron chuyển động từ vật sang vật khác 1.14 Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron 1.15 Phát biết sau không đúng? A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện vật có chứa điện tích tự C Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự D Chất điện mơi chất có chứa điện tích tự 1.16 Phát biểu sau khơng đúng? A Trong q trình nhiễm điện cọ sát, êlectron chuyển từ vật sang vật B Trong trình nhiễm điện hưởng ứng, vật bị nhiễm điện trung hoà điện C Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương D Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện 1.17 Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A hai cầu đẩy B hai cầu hút C không hút mà không đẩy D hai cầu trao đổi điện tích cho 1.18 Phát biểu sau không đúng? A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong điện mơi có điện tích tự C Xét tồn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hoà điện D Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hoà điện ThuVienDeThi.com Trang PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 B BÀI TẬP T¦ LUËN Bài 1: Hai điện tích điểm đặt khơng khí cách 10 cm, lực tương tác hai điện tích 1N Đặt hai điện tích vào dầu có  = cách 10 cm hỏi lực tương tác chúng bao nhiêu? Hướng dẫn: | q q | - Trong không khí: F  k 2 r / | q q | - Trong dầu: F  22  r / F 1 F - Lập tỉ số:    F /    0,5 N F  2 Bài 2: Hai điện tích điểm nhau, đặt chân khơng cách khoảng r1 = cm lực tương tác chúng 1,6.10-4 N a) Tìm độ lớn hai điện tích đó? b) Khoảng cách r2 chúng để lực tác dụng chúng 2,5.10-4 N? Hướng dẫn: Ta có: F1  k a) q1 q2 r12 Vậy: q = q1= q2= b) Ta có: F2  K q1 q2 q  1 F r  k  1,6.104 2.102 9.10   64 18 10 9 10 C suy ra: F1 r2 F r   r2  1 F2 r1 F2 r2 Vậy r2 = 1,6 cm Bài : Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C q2 = 5.10-8 C đặt hai điểm A B chân không cách cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-8 C đặt điểm C cho CA = cm, CB = cm - Lực tương tác q1 q0 : F1  k q1 q0 Hướng dẫn : A  2.102 N AC - Lực tương tác q2 q0 : q2 q0 F2  k  5,625.103 N BC - Lực điện tác dụng lên q0 : ur ur ur F  F1  F  F  F12  F2  2,08.102 N Q1 B Q2 Q0 C -5 -5 Bài : Hai điện tích q1 = 4.10 C q2 = 1.10 C đặt cách cm khơng khí a) Xác định vị trí đặt điện tích q3 = 1.10-5 C để q3 nằm cân ? b) Xác định vị trí đặt điện tích q4 = -1.10-5 C để q4 nằm cân ? Hướng dẫn : ur - GọiurF13 lực q1 tác dụng lên q3 F 23 lực q2 tác u dụng lên r u r q3 r ur ur q3 x q1 - Để uq3 nằm cân F 13  F 23   F 13   F 23 r ur  F13 , F 23 phương, ngược chiều F13 = F23 A F23 M Vì q1, q2, q3 >0 nên M nằm A B Đặt MA = x ThuVienDeThi.com F F1 F2 q2 F13 B Trang PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 q1q3 q2 q3 Ta có : k  k x 3  x  2 q  x   x      4    x = cm q2   x   3 x  b) Nhận xét : thay q4 = -1.10-5 C khơng ảnh hưởng đến lực tương tác nên kết không thay đổi, x = cm Bài : Hai điện tích q1 = 8.10-8 C q2 = -8.10-8 C đặt A B khơng khí cách khoảng AB = cm Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 Cđặt C : a) CA = cm CB = cm b) CA = cm CB = 10 cm c) CA = CB = cm Hướng dẫn: - Sử dụng nguyên lý chồng chất lực điện a) F = F1 + F2 = 0,18 N b) F = F1 – F2 = 30,24.10-3 N c) C nằm trung trực AB F = 2F1.cos  = 2.F1 AH = 27,65.10-3 N AC Tuần + ngày 29/8/2011 Ch đề Điện trường I TÓM TẮT LÝ THUYẾT Khái niệm điện trường: Là môi trường tồn xung quanh điện tích tác dụng lực lên điện tích khác đặt Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường khả tác dụng lực ฀ ฀ F ฀ ฀ E   F  q.E Đơn vị: E (V/m) q ฀ ฀ q > : F phương, chiều với E ฀ ฀ q < : F phương, ngược chiều với E Đường sức điện - Điện trường a Khái niệm đường sức điện: *Khái niệm đường sức điện: Là đường cong ta vạch trongđiện trường cho điểm đường cong, vector cường độ điện trường có phương trùng với tiếp tuyến đường cong điểm đó, chiều đường sức chiều vector cường độ điện trường *Đường sức điện điện tích điểm gây ra: + Xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm; + Điện tích dương xa vô cực; + Từ vô cực kết thúc điện tích âm b Điện trường Định nghĩa: Điện trường điện trường có vector cường độ điện trường điểm phương, chiều độ lớn * Đặc điểm: Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách r Véctơ cường độ điện trường E điện tích điểm Q gây điểm M cách Q đoạn r có: - Điểm đặt: Tại M - Phương: đường nối M Q - Chiều: Hướng xa Q Q > Hướng vào Q Q 0 q |q2| nên C nằm gần q2 Đặt CB = x  AC  40  x , có : E 1/  E /  K q1 4  x  q1  k  C q2 B A q  40  x       q2 x   x r E1/ r E2 / q2 x2 40  x  x  96,6 cm x Bài : Hai điện tích điểm q1 = 1.10-8 C q2 = -1.10-8 C đặt hai điểm A B cách khoảng 2d = 6cm Điểm M nằm đường trung trực AB, cách AB khoảng cm a) Tính cường độ điện trường tổng hợp M b) Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C đặt M Hướng dẫn : ur ur a) Gọi E1 , E vecto cddt q1 q2 gây M ur E vecto cddt tổng hợp M ur ur ur Ta có : E  E1  E , q1 = | -q2 | MA = MB nên r E2 M  r E E1 = E2 , Vậy E = 2.E1.cos  d , MA = 32  32  2.102 m MA Vậy: E = 7.104 V/m b) Lực điện tác dụng lên điện tích q đặt Mcó: - Điểm đặt: M ur - Phương, chiều: phương chiều với E (như hình vẽ) r E1 Trong đó: cos  = - Độ lớn: F = |q|.E = q1 A  q2 d d B 2.109.7.104  1, 4.104 N Bài 4: Tại đỉnh hình vng cạnh a = 30cm, ta đặt điện tích dương q1 = q2 = q3 = 5.10-9 C.Hãy xác định: a) Cường độ điện trường đỉnh thứ tư hình vng? b) Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-6 C đặt đỉnh thứ tư này? Hướng dẫn: ur ur ur a) Gọi E1 , E , E vecto cường độ điện trường q1, q2, q3 gây đỉnh thứ tư hình vuông ur Và E vecto cường độ điện trường ThuVienDeThi.com Trang PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 ur ur ur ur E Ta có: E  E1  E  E E3 ur ur ur Gọi E13 vecto cường độ điện trường tổng hợp E1 , E E13 ur ur ur Vậy : E = E13 + E  E = E13 +E2 E2 q q q1 E = k 2 k  9,5.102 V/m E1 a a   b) Lực điện tác dụng lên điện tích q : F = |q|.E = 2.10-6.9,5.102 = 19.10-4 N q2 q3 Bài : Tại đỉnh hình vng cạnh a = 20 cm, ta đặt điện tích độ lớn q1 = q2 = q3 = 3.10 -6 C Tính cường độ điện trường tổng hợp tâm hình vng ? ĐS : E = 1,35.106 V/m Bài : Một cầu nhỏ khối lượng m = 1g, mang điện tích q = 10-5 C, treo sợi dây mảnh đặt điện trường E Khi cầu nằm cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc   60o Xác định cường độ điện trường E, biết g = 10m/s2 ĐS : E = 1730 V/m Bài : Một điện tích điểm q = 2.106 C đặt cố định chân không a) Xác định cường độ điện trường điểm cách 30 cm ? b) Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích C đặt điểm ? c) Trong điện trường gây q, điểm đặt điện tích q1 = 10-4 C chịu tác dụng lực 0,1 N Hỏi đặt điện tích q2 = 4.10-5 C lực điện tác dụng ? ĐS : a) 2.105 V/m, b) 0,2 N, c) 0,25 N TuÇn + ngµy 5/9/2011 Chủ đề Cơng lực điện - Hiệu điện I TÓM TẮT LÝ THUYẾT Công lực điện trường: * Đặc điểm: Công lực điện tác dụng lên tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào dạng quỹ đạo mà phụ thuộc vào điểm đầu điểm cuối quỹ đạo (vì lực điện trường lực thế) * Biểu thức: AMN = qEd Trong đó, d hình chiếu quỹ đạo lên phương đường sức điện Chú ý: - d > hình chiếu chiều đường sức - d < hình chiếu ngược chiều đường sức Liên hệ công lực điện hiệu điện tích AMN = WM - WN Điện Hiệu điện - Điện điểm M điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường phương diện tạo đặt điện tích q A Cơng thức: VM = M q - Hiệu điện điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho khả thực cơng điện trường có điện tích di chuyển điểm ThuVienDeThi.com Trang PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 A UMN = VM – VN = MN q Liên hệ cường độ điện trường hiệu điện E= U d II BÀI TẬP ÁP DỤNG A BÀI TẬP TR¾C NGHI£M 1.32 Cơng thức xác định cơng lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q điện trường E A = qEd, d là: A khoảng cách điểm đầu điểm cuối B khoảng cách hình chiếu điểm đầu hình chiếu điểm cuối lên đường sức C độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức, tính theo chiều đường sức điện D độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức 1.33 Phát biểu sau không đúng? A Công lực điện tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đoạn đường điện trường B Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường làm dịch chuyển điện tích hai điểm C Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu đặt điện tích thử hai điểm D Điện trường tĩnh trường 1.35 Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng? A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d 1.36 Một điện tích q chuyển động điện trường khơng theo đường cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động A A A > q > B A > q < C A = trường hợp D A ≠ dấu A chưa xác định chưa biết chiều chuyển động q 1.37 Hai kim loại song song, cách (cm) nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ đến cần tốn công A = 2.10-9 (J) Coi điện trường bên khoảng hai kim loại điện trường có đường sức điện vng góc với Cường độ điện trường bên kim loại là: A E = (V/m) B E = 40 (V/m) C E = 200 (V/m) D E = 400 (V/m) 1.38 Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 (V/m) Vận tốc ban đầu êlectron 300 (km/s) Khối lượng êlectron m = 9,1.10-31 (kg) Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron khơng êlectron chuyển động quãng đường là: A S = 5,12 (mm) B S = 2,56 (mm) C S = 5,12.10-3 (mm) D S = 2,56.10-3 (mm) 1.39 Hiệu điện hai điểm M N UMN = (V) Công điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - (  C) từ M đến N là: A A = - (  J) B A = + (  J) C A = - (J) D A = + (J) 1.40 Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng (cm) Lấy g = 10 (m/s2) Hiệu điện đặt vào hai kim loại là: A U = 255,0 (V) B U = 127,5 (V) C U = 63,75 (V) D U = 734,4 (V) 1.41 Công lực điện trường làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện U = 2000 (V) A = (J) Độ lớn điện tích A q = 2.10-4 (C) B q = 2.10-4 (  C) C q = 5.10-4 (C) D q = 5.10-4 (  C) 1.42 Một điện tích q = (  C) di chuyển từ điểm A đến điểm B điện trường, thu lượng W = 0,2 (mJ) Hiệu điện hai điểm A, B là: A U = 0,20 (V) B U = 0,20 (mV) C U = 200 (kV) D U = 200 (V) ThuVienDeThi.com Trang 10 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 1.43 Cho hai điện tích dương q1 = (nC) q2 = 0,018 (  C) đặt cố định cách 10 (cm) Đặt thêm điện tích thứ ba q0 điểm đường nối hai điện tích q1, q2 cho q0 nằm cân Vị trí q0 A cách q1 2,5 (cm) cách q2 7,5 (cm) B cách q1 7,5 (cm) cách q2 2,5 (cm) C cách q1 2,5 (cm) cách q2 12,5 (cm) D cách q1 12,5 (cm) cách q2 2,5 (cm) 1.44 Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (  C) q2 = - 2.10-2 (  C) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) khơng khí Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là: A F = 4.10-10 (N) B F = 3,464.10-6 (N) C F = 4.10-6 (N) D F = 6,928.10-6 (N) 1.45 Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) khơng khí Cường độ điện trường trung điểm AB có độ lớn là: A E = (V/m) B E = 5000 (V/m) C E = 10000 (V/m) D E = 20000 (V/m) 1.46 Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) không khí Cường độ điện trường điểm M nằm trung trực AB, cách trung điểm AB khoảng l = (cm) có độ lớn là: A E = (V/m) B E = 1080 (V/m) C E = 1800 (V/m) D E = 2160 (V/m) 1.47 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, êlectron bay vào điện trường giữ hai kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vng góc với đường sức điện Bỏ qua tác dụng trường Quỹ đạo êlectron là: A đường thẳng song song với đường sức điện B đường thẳng vng góc với đường sức điện C phần đường hypebol D phần đường parabol 1.48 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai kim loại Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron là: A đường thẳng song song với đường sức điện B đường thẳng vuông góc với đường sức điện C phần đường hypebol D phần đường parabol -7 1.49 Một điện tích q = 10 (C) đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10-3 (N) Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn là: A EM = 3.105 (V/m) B EM = 3.104 (V/m) C EM = 3.103 (V/m) D EM = 3.102 (V/m) 1.50 Một điện tích điểm dương Q chân khơng gây điểm M cách điện tích khoảng r = 30 (cm), điện trường có cường độ E = 30000 (V/m) Độ lớn điện tích Q là: A Q = 3.10-5 (C) B Q = 3.10-6 (C) C Q = 3.10-7 (C) D Q = 3.10-8 (C) 1.51 Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (  C) q2 = - 2.10-2 (  C) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) khơng khí Cường độ điện trường điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là: A EM = 0,2 (V/m) B EM = 1732 (V/m) C EM = 3464 (V/m) D EM = 2000 (V/m) B BÀI TẬP T¦ LUËN Bài 1: Một e di chuyển đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo đường sức điện điện trường lực điện sinh cơng 9,6.10-18J Tính cường độ điện trường E Tính cơng mà lực điện sinh e di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương chiều nói trên? Tính hiệu điện UMN; UNP Tính vận tốc e tới P Biết vận tốc e M khơng Giải: Ta có: AMN =q.E M ' N ' AMN > 0; q < 0; E > nên M ' N ' < tức e ngược chiều đường sức => M ' N ' =- 0,006 m Cường độ điện trường: E  AMN 9, 6.1018   104 (V / m) 19 q.M ' N '  1, 6.10   0, 006  Ta có: N ' P ' = -0,004m => ANP= q.E N ' P ' = (-1,6.10-19).104.(-0,004) = 6,4.10-18 J Hiệu điện thế: ThuVienDeThi.com Trang 11 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 A 9,6.10-18  60(V ) U MN  MN  q -1,6.10-19 ANP 6,4.10-18 U NP    40(V ) q -1,6.10-19 Vận tốc e tới P là: Áp dụng định lý động năng: AMP = WđP – WđN => WđP = AMN +ANP = 16.10-18 J 2WdP 2.16.1018 v   5,9.106 (m / s ) m 9,1.1031 Bài 2: Hiệu điện hai điểm M, N điện trường UMN = 100V a) Tính cơng điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N b) Tính cơng điện trường làm dịch chuyển electron từ M đến N c) Nêu ý nghĩa khác kết tính theo câu a câu b Hướng dẫn: a Công điện trường thực proton dịch chuyển từ M đến N A1 qp.UMN 1,6.1019.1001,6.1017 J b Công điện trường thực electron dịch chuyển từ M đến N A2 qe.UMN 1,6.1019.1001,6.1017 J c A1 > 0, có nghĩa điện trường thực làm việc dịch chuyển proton từ M đến N A2 < 0, điện trường chống lại dịch chuyển đó, muốn đưa electron từ M đến N ngoại lực phải thực cơng 1,6.10-17 J Bài 3: Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông C; B AC = 4cm, BC = 3cmurvà nằm điện trường E Vecto cường độ điện E trường song song AC, hướng từ A đến C có độ lớn E = 5000V/m Hãy tính:  a) UAC, UCB,UAB C A b) Công điện trường e di chuyển từ A đến B đường gãy ACB Hướng dẫn: a.Tính hiệu điện - UAC = E.AC = 5000.0,04 = 200V ur ur - UBC = đoạn CB lực điện trường F  q.E vng góc CB nên ACB =  UCB = - UAB = UAC + UCB = 200V b Công lực điện trường di chuyển e- từ A đến B AAB  1,6.1019.200  3,2.1017 J Công lực điện trường di chuyển e- theo đường ACB AACB = AAC + ACB = AAC = -1,6.10-19.200 = -3,2.10-17 J  công không phụ thuộc đường Bài 4: Một electron bay với vận tốc v = 1,5.107m/s từ điểm có điện V1 = 800V theo hướng đường sức điện trường Hãy xác định điện V2 điểm mà electron dừng lại Biết me = 9,1.10-31 kg, Hướng dẫn: Áp dụng định lý động mv 2 – ½.m.v = e.(V1 – V2) Nên : V2 = V1 = 162V 2e ur ur ABC  600 , AB P E BC Bài 5: ABC tam giác vng góc A đặt điện trường E Biết   · = 6cm,UBC = 120V ur a) Tìm UAC,UBA độ lớn E b) Đặt thêm C điện tích q = 9.10-10 C.Tính cường độ điện trường tổng hợp A ThuVienDeThi.com Trang 12 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 Hướng dẫn: C a VABC ½ tam giác đều, BC = 6cm E Suy ra: BA = 3cm AC = 3  A B UBA = UBC = 120V, UAC = U U BA E=   4000V / m d BA ur ur ur b E A  E C  E  E A  E 2C  E = 5000V/m Bài 6: Hai kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách 2cm Cường độ điện trường hai E = 3000V/m Sát mang điện dương, ta đặt hạt mang điện dương có khối lượng m = 4,5.10-6 g có điện tích q = 1,5.10-2 C.tính a) Cơng lực điện trường hạt mang điện chuyển động từ dương sang âm b) Vận tốc hạt mang điện đập vào âm Hướng dẫn: a Cơng lực điện trường là: A= qEd = 0,9 J b Vận tốc hạt mang điện - Áp dụng định lý động v2  A 2.0,9   2.104 m/s 9 m 4,5.10 Bài 7: Một điện tích có khối lượng m = 6,4.10-15 kg nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu Điện tích cầu 1,6.10-17C Hai cách 3cm Hãy tính hiệu điện đặt vào hai Lấy g = 10m/s2 Hướng dẫn: Vì cầu nằm cân lực điện cân lực cầu nên: - F = P = 6,4.10-14 N U q F.d U   120 V - F = q.E = d q TuÇn + CHỦ ĐỀ 4: TỤ ĐIỆN GHÉP TỤ ĐIỆN ngµy 19/9/2011 A TĨM TẮT LÝ THUYẾT 1.Tụ điện -Định nghĩa : Hệ vật dẫn đặt gần nhau, vật tụ Khoảng không gian chân không hay điện mơi Tụ điện dùng để tích phóng điện mạch điện -Tụ điện phẳng có tụ kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song với Điện dung tụ điện - Là đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ Q (Đơn vị F, mF….) C U - Cơng thức tính điện dung tụ điện phẳng: C  S 9.10 9.4 d Với S phần diện tích đối diện Ghi : Với tụ điện có hiệu điện giới hạn định, sử dụng mà đặt vào tụ hđt lớn hđt giới hạn điện mơi bị đánh thủng Ghép tụ điện GHÉP NỐI TIẾP GHÉP SONG SONG ThuVienDeThi.com Trang 13 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 Cách mắc : Bản thứ hai tụ nối với thứ Bản thứ tụ nối với thứ của tụ 2, tiếp tục tụ 2, 3, … Điện tích QB = Q1 = Q2 = … = Qn QB = Q1 + Q2 + … + Qn Hiệu điện UB = U1 + U2 + … + Un UB = U1 = U2 = … = Un Điện dung CB = C1 + C2 + … + Cn 1 1     C B C1 C Cn Ghi CB < C1, C2 … Cn CB > C1, C2, C3 Năng lượng tụ điện - Khi tụ điện tích điện hai tụ có điện trường tụ điện dự trữ lượng Gọi lượng điện trường tụ điện - Công thức: W Q.U C.U Q   2 2C II BÀI TẬP ÁP DỤNG A BÀI TẬP TR¾C NGHI£M 1.59 Phát biểu sau không đúng? A Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần khơng tiếp xúc với Mỗi vật gọi tụ B Tụ điện phẳng tụ điện có hai tụ hai kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với C Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện đo thương số điện tích tụ hiệu điện hai tụ D Hiệu điện giới hạn hiệu điện lớn đặt vào hai tụ điện mà lớp điện môi tụ điện bị đánh thủng 1.60 Điện dung tụ điện khơng phụ thuộc vào: A Hình dạng, kích thước hai tụ B Khoảng cách hai tụ C Bản chất hai tụ D Chất điện môi hai tụ 1.65 Một tụ điện có điện dung 500 (pF) mắc vào hiệu điện 100 (V) Điện tích tụ điện là: A q = 5.104 (ỡC) B q = 5.104 (nC) C q = 5.10-2 (ỡC) D q = 5.10-4 (C) 1.66 Một tụ điện phẳng gồm hai có dạng hình trịn bán kính (cm), đặt cách (cm) khơng khí Điện dung tụ điện là: A C = 1,25 (pF) B C = 1,25 (nF) C C = 1,25 (  F) D C = 1,25 (F) 1.67 Một tụ điện phẳng gồm hai có dạng hình trịn bán kính (cm), đặt cách (cm) khơng khí Điện trường đánh thủng khơng khí 3.105(V/m) Hệu điện lớn đặt vào hai cực tụ điện là: A Umax = 3000 (V) B Umax = 6000 (V) C Umax = 15.103 (V) D Umax = 6.105 (V) 1.70 Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần hiệu điện hai tụ có giá trị là: A U = 50 (V) B U = 100 (V) C U = 150 (V) D U = 200 (V) 1.79 Phát biểu sau đúng? A Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng hố B Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng C Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng nhiệt D Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng lượng điện trường tụ điện 1.80 Một tụ điện có điện dung C, nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Công thức sau công thức xác định lượng tụ điện? Q2 A W = C U2 B W = C C W = CU 2 D W = QU 1.81 Một tụ điện có điện dung C, nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Công thức xác định mật độ lượng điện trường tụ điện là: Q2 A w = C B w = CU 2 C w = QU E D w = 9.109.8 B BÀI TẬP T¦ LUËN ThuVienDeThi.com Trang 14 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 Bài 1: Một tụ điện phẳng có điện mơi khơng khí; khoảng cách d = 0,5 cm; diện tích 36 cm2 Mắc tụ vào nguồn điện có hiệu điện U=100 V Tính điện dung tụ điện điện tích tích tụ Tính lượng điện trường tụ điện Nếu người ta ngắt tụ điện khỏi nguồn nhúng chìm hẳn vào điện mơi lỏng có số điện mơi ε = Tìm điện dung tụ hiệu điện tụ Nếu người ta không ngắt tụ khỏi nguồn đưa tụ vào điện mơi lỏng phần Tính điện tích hđt tụ Giải: Điện dung tụ điện: C  S 9.109.4 d  36.104 102 (F )  9.109.4 0, 005 5. Điện tích tích tụ: 102 Q  C.U  100  (C ) 5. 5. Năng lượng điện trường: 1 102 10 W  CU  104  ( J )  2 5. 2.102 (F ) Khi nhúng tụ vào dung mơi có ε =  C’ = 2C = 5. Khi ngắt tụ khỏi nguồn  tụ điện trở thành hệ lập  điện tích tụ không thay đổi: C U => Q’ = Q => C’U’ = CU => U '  U   50(V ) C' Khi không ngắt tụ khỏi nguồn  hiệu điện tụ không thay đổi: Q' Q C' (C ) => U’ = U = 100V=>   Q '  Q  2Q  C' C C 5. Bài 2: Cho tụ điện mắc hình vẽ C1 =  F, C2 =  F , C3 = 3,6  F C4 =  F Mắc cực AB vào hiệu điện U = 100V Tính điện dung tụ điện tích tụ Nếu hiệu điện giới hạn tụ C1,2,3 (CAM) 40V; hiệu điện giới hạn tụ C4 60V Thì hiệu điện tối đa đặt vào đầu mạch điện để tụ không bị đánh thủng? Giải: Cấu tạo mạch điện:  C1 nt C2  PC3  nt C4 Điện dung tụ: CC 6.4 C12    2,   F  C1  C2  C1 A C2 C3 M C4 B C AM  C12  C3  2,  3,    F  C AM C4 6.6   3  F  C AM  C4  Điện tích tụ: QAB  C AB U AB  3.106.100  3.104 (C )  QAM  Q4 C AB  U AM QAM 3.104    50(V )  U12  U C AM 6.106 Q3  C3 U  3, 6.106.50  1,8.104 (C ) Q12  C12 U12  2, 4.106.50  1, 2.104 (C )  Q1  Q2 ThuVienDeThi.com Trang 15 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 Điện tích cực đại tích tụ CAM C4 là: QmaxAM = CAM.UmaxAM = 6.10-6.40 = 24.10-5(C) Qmax4 = C4.Umax4 = 6.10-6.60 = 36.10-5(C) Mà thực tế ta có CAM; C4 mắc nối tiếp nên để khơng có tụ bị đánh thủng thì: QAM = Q4   Q maxAM ;Q max4  Điện tích tối đa bộ: QAB = QAM = Q4 = QmaxAM = 24.10-5(C) Hiệu điện tối đa đặt vào đầu mạch điện là: QAB 24.105 U AB    80(V ) C AB 3.106 Bài 3: Cho tụ hình vẽ, biết C1 =  F ; C2 =  F ; C3 =3  F C3 C2 a) Tính điện dung tương đương tụ b) Đặt vào hai đầu AB hiệu điện U = 8V B A Tính hiệu điện điện tích tụ Hướng dẫn: a Điện dung tương đương tụ C1 C2 C3 6.3 Ta có: C23     F C2  C3  - Điện dung tương đương: Cb = C1 +C23 = 10  F b.Hiệu điện hai tụ C1 là: U1 = U = 8V - Điện tích tụ C1: Q1 = C1.U = 6,4.10-5 C - Điện tích tụ C2 C3: Q2 = Q3 = C23.U = 1,6.10-5 C Q - Hiệu điện hai tụ C2: U2   2,67 V C2 - Hiệu điện hai tụ C3 là: U3 = U – U2 = 5,33 V Bài 4: Một tụ điện phẳng có điện mơi khơng khí, điện dung C = 10  F gồm hai cách cm a) Để tụ tích điện lượng 0,2 mC phải đặt vào hai đầu tụ điện hiệu điện bao nhiêu? b) Biết khơng khí chịu cường độ điện trường tối đa 20.105 V/m Tính điện lượng cực đại mà tụ tích ĐS: a) 20 V; b) 0,4 C Bài 5: Cho mạch điện hình vẽ với: C1 = 12  F ; C2 =  F ; C3 =  F ; C4 =  F ; C1 M C2 C5 =  F ;UAB = 50 V Tính: C5 + O a) Điện dung tụ A B b) Điện tích hiệu điện tụ c) Hiệu điện UMN C3 N C4 Hướng dẫn: a Điện dung tụ C C C12 =  3 F C1  C2 C3 C4   F C3  C4 C1234 = C12 +C34 =  F C C Cb = 1234  2,5 F C1234  C5 B Điện tích hiệu điện tụ Ta có: C1234 nt C5 nên: q1234 = q5 = qb = Cb.UAB = 125 C C34 = ThuVienDeThi.com Trang 16 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 q 125  25V  U1234  U AB  U5  25V Vậy U5 =  C5 - C1 C2 nt nên : q12 = q1 = q2 = C12.U1234 = 3.25 = 75 C U1  Vậy : q1  6,25V C1 q2  18,75V C2 - C3 C4 nt nên : q3 = q4 =C34.U1234 = 50 C U2  Vậy: U3  q3 50   16,7V C3 U4  q4 50   8,3V C4 c Hiệu điện UMN UMN = UMA +UAN = - U3 +U1 = - 16,7 + 6,25 = - 10,5V ĐÁP ÁN CHƯƠNG 1C 2B 3C 4C 5D 6C 7C 8B 9A 10D 11D 12B 13D 14C 15C 16D 17B 18D 19C 20A 21B 22D 23B 24B 25C 26C 27D 28B 29A 30A 31D 32C 33C 34B 35D 36A 37C 38B 39A 40B 41C 42D 43A 44C 45C 46D 47D 48A 49B 50C 51D 52D 53B 54C 55B 56D 57A 58D 59D 60C 61B 62C 63B 64A 65C 66A 67B 68C 69A 70B 71B 72A 73D 74D 75D 76C 77A 78B 79D 80B 81D TuÇn + 10 CHƯƠNG II : DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI ngµy 3/10/2011 CHỦ ĐỀ : DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN I TĨM TẮT LÝ THUYẾT Dịng điện khơng đổi a Dịng điện: Là dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện - Quy ước chiều dòng điện: Là chiều chuyển dời có hướng hạt mang điện tích dương Lưu ý: + Trong điện trường, hạt mang điện chuyển động từ nơi có điện cao sang nơi có điện thấp, nghĩa chiều dịng điện chiều giảm điện vật dẫn + Trong kim loại, hạt tham gia tải điện electron mang điện tích âm nên chuyển động từ nơi có điện thấp sang nơi có điện cao, nghĩa chuyển động ngược với chiều dòng điện theo quy ước b Cường độ dòng điện: q a Định nghĩa: I = , cường độ dòng điện I có đơn vị ampère (A) t Trong : q điện lượng, t thời gian +  t hữu hạn, I cường độ dịng điện trung bình; +  t vơ bé, i cường độ dịng điện tức thời chiều dòng điện không đổi c Dịng điện khơng đổi:   cường độ dòng điện không đổi ThuVienDeThi.com => I = q , t Trang 17 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 I t Chú ý : số electron chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn : n  e Định luật Ơm đoạn mạch có điện trở U a Định luật Ôm : I = R ฀ b Điện trở vật dẫn: R =  S Trong đó,  điện trở suất vật dẫn Điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ theo công thức:  = o[1 + (t – to)] o o điện trở suất vật dẫn to ( C) thường lấy giá trị 20oC  gọi hệ số nhiệt điện trở c.Ghép điện trở Đại lượng Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song Hiệu điện U = U1 + U2 + …+ Un U = U1 = U2 = ….= Un Cường độ dòng điện I = I1 = I2= …= In I = I1 + I2 +….+ In 1 1     Điện trở tương đương Rtđ = R1 + R2 +…+ Rn` R tñ R R Rn Nguồn điện – suất điện động nguồn điện a Nguồn điện + Cơ cấu để tạo trì hiệu điện nhằm trì dịng điện gọi nguồn điện + Hai cực nhiễm điện khác nhờ lực lạ tách electron khỏi nguyên tử trung hòa chuyển electron hay Ion dương khỏi cực b Suất điện động nguồn điện - Là đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện A Công thức: E = q - Điện trở nguồn điện gọi điện trở cảu - Mỗi nguồn điện đặc trưng: (E , r) II BÀI TẬP ÁP DỤNG A BÀI TẬP TR¾C NGHI£M 2.1 Phát biểu sau khơng đúng? A Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng B Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện đo điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian C Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích dương D Chiều dịng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích âm 2.2 Phát biểu sau không đúng? A Dịng điện có tác dụng từ Ví dụ: nam châm điện B Dịng điện có tác dụng nhiệt Ví dụ: bàn điện C Dịng điện có tác dụng hố học Ví dụ: acquy nóng lên nạp điện D Dịng điện có tác dụng sinh lý Ví dụ: tượng điện giật 2.3 Phát biểu sau đúng? A Nguồn điện thiết bị để tạo trì hiệu điện nhằm trì dòng điện mạch Trong nguồn điện tác dụng lực lạ điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm B Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q ThuVienDeThi.com Trang 18 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 C Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích âm q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q D Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực dương đến cực âm độ lớn điện tích q 2.4 Điện tích êlectron - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 30 (s) 15 (C) Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây A 3,125.1018 B 9,375.1019 C 7,895.1019 D 2,632.1018 2.6 Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho A khả tích điện cho hai cực B khả dự trữ điện tích nguồn điện C khả thực công lực lạ bên nguồn điện D khả tác dụng lực điện nguồn điện 2.7 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (  ) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (  ), điện trở toàn mạch là: A RTM = 200 (  ) B RTM = 300 (  ) C RTM = 400 (  ) D RTM = 500 (  ) 2.8 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (  ), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (  ), hiệu điên hai đầu đoạn mạch 12 (V) Hiệu điện hai đầu điện trở R1 A U1 = (V) B U1 = (V) C U1 = (V) D U1 = (V) 2.9 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (  ) mắc song song với điện trở R2 = 300 (  ), điện trở toàn mạch là: A RTM = 75 (  ) B RTM = 100 (  ) C RTM = 150 (  ) D RTM = 400 (  ) 2.10 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (  ), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (  ) đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U hiệu điên hai đầu điện trở R1 (V) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: A U = 12 (V) B U = (V) C U = 18 (V) D U = 24 (V) 2.13 Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A làm dịch chuyển điện tích dương từ cực dương nguồn điện sang cực âm nguồn điện B làm dịch chuyển điện tích dương từ cực âm nguồn điện sang cực dương nguồn điện C làm dịch chuyển điện tích dương theo chiều điện trường nguồn điện D làm dịch chuyển điện tích âm ngược chiều điện trường nguồn điện B BÀI TẬP T¦ LUËN Bài 1: Một đoạn dây dẫn có đường kính 0,4mm điện trở 200  a) Tính chiều dài đoạn dây, biết dây có điện trở suất   1,1.106 m b) Trong thời gian 30 giây có điện lượng 60C chuyển qua tiết diện dây Tính cường độ dịng điện qua dây số electron chuyển qua tiết điện thời gian giây Hướng dẫn: ฀ a) Điện trở dây: ta có: R =  , l = 22,8m S q b) Cường độ dòng điện: I = = 2A t - Điện lượng chuyển qua tiết diện thời gian giây: q  I.t = 2.2 4C I t  2,5.10 19 elcetron |e| Bài : Tính điện trở tương đương đoạn mạch có sơ đồ sau : Cho biết : R1 =  ,R2 = 2,4  , R3 =  , R4 =  , R5 =3  ĐS: 0,8  - Số elcetron chuyển qua dây dẫn là: n = R2 A R1 R4 R3 R5 B ThuVienDeThi.com Trang 19 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 Bài 3: Tính điện trở tương đương đoạn mạch có sơ đồ sau: Cho biết: : R1 =6  ,R2 =  , R3 =  , R4 =  , Ra =0  Hướng dẫn: Vì Ra =0  nên hai điểm M N có điện A Vậy ta chập điểm thành một, sơ đồ vễ lại Sau: R1 R3 M A B N R2 R4 Dựa vào sơ đồ ta tính được: Rtđ =  Bài 4: Tính điện trở tương đương mạch có sơ đồ sau: Cho biết: : R1 =1  ,R2 =  , R3 =  , C R4 =  , R5 =0,5  Rv =  Hướng dẫn: - Vì dịng điện khơng đổi khơng qua R2 A tụ Rv =  nên dịng điện khơng qua vôn kế Vậy mạch điện vẽ lại theo sơ đồ sau: R3 R2 R3 MA B N R1 R4 R3 R5 V Rv B R4 R1 R2 A B R4 R1 R5 - Dựa vào sơ đồ mạch điện ta tính : Rtđ =  Bài 5: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: Cho biết: R1 =6  ,R2 = R3 = 20  ,R4 =  , a Tính điện trở tương đương đoạn mạch khóa k A đóng mở b Khi khóa k đóng cho UAB = 24 V tính cường độ dịng điện qua R2 Hướng dẫn: a * Khi K mở mạch điện co sơ đố hình vẽ sau: A R3 D R2 C R1 K R1 C R2 R3 B D R4 B R4 Từ sơ đồ hình vẽ ta tính được: Rtđ = 21,86  * Khi K đóng mạch điện có sơ đồ hình sau: Từ sơ đồ mạch điện ta tính được: Rtđ =  b.Khi K đóng dịng điện qua R2 I2: R1 A B R2 C ThuVienDeThi.com D R3 R4 Trang 20 ... êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron 1.15 Phát biết sau không đúng? A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật. .. ứng vật trung hoà điện D Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hoà điện ThuVienDeThi.com Trang PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 B BÀI TẬP T¦ LUËN Bài. .. trường tụ điện - Công thức: W Q.U C.U Q   2 2C II BÀI TẬP ÁP DỤNG A BÀI TẬP TR¾C NGHI£M 1.59 Phát biểu sau không đúng? A Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần khơng tiếp xúc với Mỗi vật gọi tụ B Tụ

Ngày đăng: 19/03/2022, 00:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN