1. Trang chủ
  2. » Tất cả

5. KEMTHEO_BAO-CAO-TONG-KET-ND64-FINAL-20211015.DOC

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

BỘ THƠNG THƠNG TIN VÀ TRUYỀN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc DỰ THẢO BÁO CÁO Tổng kết thực Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 Chính phủ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động quan nhà nước rà sốt văn quy phạm pháp luật có liên quan đến dự thảo Nghị định thay (Kèm theo Tờ trình số /TTr-BTTTT ngày Bộ Thơng tin Truyền thông) / /2021 I CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trong năm qua, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), phát triển phủ điện tử Đảng, Nhà nước quan tâm, đạo sát sao, ban hành nhiều chủ trương, sách, định hướng triển khai, cụ thể như: Chỉ thị số 58CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước; Nghị số 36-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2014 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Gần đây, Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư xác định rõ mục tiêu cần đạt đến năm 2025, có mục tiêu: hoàn thành chuyển đổi số quan Đảng, Nhà nước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình, kế hoạch, chiến lược quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số Tiêu biểu như, Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025; Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 15/6/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 2 Để triển khai ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước, môi trường pháp lý ngày hồn thiện Cùng với Luật Cơng nghệ thông tin, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước (gọi Nghị định số 64/2007/NĐ-CP) văn pháp lý quan trọng dành riêng cho lĩnh vực ứng dụng CNTT, phát triển Chính phủ điện tử Bộ Thông tin Truyền thông (Bộ TTTT) xin báo cáo kết thực Nghị định số 64/2007/NĐ-CP để thúc đẩy triển khai ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước thời gian qua sau: Bảo đảm điều kiện ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước a) Xây dựng, hoàn thiện thể chế Để thúc đẩy triển khai ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP, môi trường pháp lý cho ứng dụng CNTT, phát triển phủ điện tử ngày hồn thiện, nhiều văn quy phạm pháp luật mức cao ban hành thời gian gần Tiêu biểu như: - Luật An tồn thơng tin mạng; - Luật An ninh mạng; - Luật Tiếp cận thông tin; - Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 Chính phủ cơng tác văn thư; - Nghị định số 45/2020/NĐ-CP ngày 08/4/2020 Chính phủ thực thủ tục hành môi trường điện tử; - Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020 Chính phủ quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan nhà nước; - Nghị định số 73/2019/NĐ-CP ngày 05/9/2019 Chính phủ quy định quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; - Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 Chính phủ thực chế cửa, cửa liên thơng giải thủ tục hành chính; - Nghị định số 130/2018/NĐ-CP ngày 27/9/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số; - Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 Chính phủ việc cung cấp thơng tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước; - Quyết định số 20/2020/QĐ-TTg ngày 22/7/2020 Thủ tướng Chính phủ quy định mã định danh điện tử quan, tổ chức phục vụ kết nối, chia sẻ liệu với bộ, ngành, địa phương b) Xây dựng sở hạ tầng thông tin - Hạ tầng kỹ thuật CNTT: + Hạ tầng kỹ thuật CNTT ngày hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho triển khai ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước Số lượng cán bộ, cơng chức trang bị máy tính phục vụ cơng việc ngày tăng, góp phần tạo mơi trường làm việc điện tử rộng khắp, tăng suất, hiệu công việc Hơn 90% cán bộ, công chức quan nhà nước trang bị máy tính phục vụ công việc + Hệ thống mạng nội (LAN) triển khai tất bộ, ngành, địa phương (đến cấp đơn vị trực thuộc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; đến cấp sở, ban, ngành, quận, huyện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) + Mạng truyền số liệu chuyên dùng quan Đảng, Nhà nước (Mạng TSLCD) triển khai xây dựng, kết nối đến cấp sở, ban, ngành, quận, huyện Phát triển Mạng TSLCD hạ tầng truyền dẫn để kết nối hệ thống thông tin, sở liệu quan nhà nước thông suốt, an toàn, bảo mật Đến nay, Mạng TSLCD kết nối đến 100% bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 98% quận, huyện, thị xã + Các hệ thống thông tin cung cấp thông tin, dịch vụ tới người dân doanh nghiệp, đặc biệt Trang/Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công quan nhà nước kết nối với mạng Internet băng thông rộng, tạo điều kiện tiếp cận dịch vụ, thông tin quan nhà nước cung cấp Hiện nay, tỷ lệ người dùng Internet Việt Nam cao, đạt tỷ lệ 70% + Trung tâm liệu bộ, ngành, địa phương đầu tư xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu triển khai tập trung, quản trị, trì hệ thống thơng tin, phần mềm ứng dụng Khoảng 95% bộ, ngành, tỉnh/thành phố (77 quan) xây dựng Trung tâm liệu quy mô khác nhau, có 52 quan bắt đầu ứng dụng cơng nghệ điện tốn đám mây + Các bộ, ngành, địa phương bước đầu triển khai ứng dụng giải pháp kỹ thuật tiên tiến trình triển khai hoạt động ứng dụng CNTT (như trí tuệ nhân tạo, liệu lớn, Internet vạn vật, ) - Các sở liệu: Cơ sở liệu (CSDL) nguồn lực, tài nguyên quan trọng để phát triển phủ điện tử hướng tới phủ số, kinh tế số, xã hội số Giai đoạn vừa qua, nhiều CSDL hình thành bước đầu phát huy hiệu Một số CSDL tạo tảng phủ điện tử (CPĐT) xây dựng, tiêu biểu như: + CSDL quốc gia Đăng ký doanh nghiệp: chứa thông tin đăng ký doanh nghiệp theo thời gian thực 01 triệu doanh nghiệp đơn vị trực thuộc; tỷ lệ số hóa hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đạt 100% Bên cạnh mục tiêu phục vụ cho quan quản lý nhà nước hoạch định sách điều hành kinh tế vĩ mô, CSDL quốc gia đăng ký doanh nghiệp cịn thơng tin đầu vào hữu ích cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thay đổi mơ hình kinh doanh bối cảnh Cụ thể hơn, trình sản xuất kinh doanh tìm kiếm bạn hàng, doanh nghiệp hay tổ chức, cá nhân truy cập để lấy thông tin doanh nghiệp cụ thể xu hướng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lĩnh vực địa bàn hoạt động khác nhằm phục vụ cho q trình thiết lập mơ hình kinh doanh hay mở rộng mơ hình kinh doanh Các quan, tổ chức, doanh nghiệp người dân tìm kiếm thông tin đăng ký doanh nghiệp thông qua Cổng Thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp (dangkykinhdoanh.gov.vn) + CSDL quốc gia Dân cư: Là sở liệu quan trọng, góp phần giảm giấy tờ cho cơng dân thực thủ tục hành Ngày 22/6/2021, Bộ Công an tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án CSDL quốc gia dân cư; Dự án sản xuất, cấp quản lý Căn cước cơng dân Lễ cơng bố vận hành thức Hệ thống CSDL quốc gia dân cư Đến nay, toàn quốc thu thập đồng vào hệ thống CSDL quốc gia dân cư cấp số định danh cá nhân cho công dân 98.560.038 (đạt 95,8%), thu nhận 56.966.499 hồ sơ để cấp Thẻ cước công dân, kết nối với 47 tỉnh, thành phố sử dụng dịch vụ xác thực thông tin công dân phục vụ giải thủ tục hành chính, 236 dịch vụ cơng trực tuyến cho người dân thơng qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ liệu quốc gia Hiện nay, Bộ Công an tiếp tục phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông đôn đốc Sở Thông tin Truyền thông tỉnh, thành phố lại để kết nối với CSDL quốc gia dân cư Việc thử nghiệm kết nối thành công chứng minh sẵn sàng CSDL quốc gia dân cư, đáp ứng yêu cầu xây dựng Chính phủ điện tử + CSDL Bảo hiểm: Đây sở liệu cốt lõi, quan trọng phục vụ cung cấp dịch vụ an sinh, xã hội trực tuyến, đặc biệt dịch vụ bảo hiểm xã hội, y tế Trong thời gian qua, nhờ có CSDL Bảo hiểm, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đầu nước cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ hiệu Bảo hiểm xã hội Việt Nam tiếp tục tiến hành làm sạch, đồng liệu, bổ sung thông tin để làm giàu thêm CSDL chuyên ngành BHXH Tiếp tục kết nối, chia sẻ liệu với Bộ Y tế, Tổng cục Thuế, Cục Việc làm (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội), Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tư pháp Đã phối hợp với Bộ Cơng an hồn thành việc thử nghiệm kỹ thuật kết nối với CSDL quốc gia Dân cư thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ liệu quốc gia + CSDL hộ tịch điện tử tồn quốc: Tính đến tháng 6/2021, Hệ thống thông tin đăng ký quản lý hộ tịch dùng chung Bộ Tư pháp có 17.514.549 liệu đăng ký khai sinh, có 5.761.906 trẻ em cấp Số định danh cá nhân theo quy định; 3.497.290 liệu đăng ký kết hôn; 2.422.581 liệu đăng ký khai tử 4.969.434 liệu khác Ngoài cơ sở liệu quy mô quốc gia, nhiều sở liệu bộ, ngành, địa phương phát triển tạo điều kiện phát triển Chính phủ điện tử Ví dụ như: CSDL tài chứa thơng tin quản lý thuế khoảng 65 triệu cá nhân 700.000 doanh nghiệp; CSDL giáo dục chứa thông tin 53.000 trường học, 1,5 triệu giáo viên, 23 triệu hồ sơ học sinh; CSDL danh mục dùng chung Bộ Y tế gồm 10.000 đầu thuốc, 41.000 sở kinh doanh dược - Nền tảng tích hợp, chia sẻ liệu: Nền tảng tích hợp, chia sẻ liệu đóng vai trò trung tâm kết nối, chia sẻ liệu quan nhà nước, hướng tới phát triển phủ số Hiện nay, hệ thống tảng tích hợp, chia sẻ liệu hình thành quy mô quốc gia theo Khung Kiến trúc CPĐT Việt Nam; bao gồm Nền tảng tích hợp, chia sẻ liệu bộ, tỉnh (LGSP) Nền tảng kết nối với thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ liệu quốc gia Hiện trạng phát triển tảng sau: + Nền tảng tích hợp, chia sẻ liệu quốc gia: Đã xây dựng, phát huy hiệu tiếp tục phát triển Hiện nay, Nền tảng kết nối với tất Nền tảng tích hợp, chia sẻ liệu bộ, ngành, địa phương, tạo thành hạ tầng kết nối, chia sẻ liệu quy mơ tồn quốc Nền tảng hỗ trợ kết nối, chia sẻ liệu 14 hệ thống thông tin, sở liệu quy mô quốc gia với 220 hệ thống thông tin, sở liệu bộ, ngành, địa phương; đến tháng 6/2021, tổng số giao dịch thực thông qua Nền tảng 21.557.674, hàng ngày có khoảng 40.000 giao dịch thơng qua Nền tảng + Nền tảng tích hợp, chia sẻ liệu cấp bộ/tỉnh phát triển nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu kết nối, chia sẻ liệu nội bộ, tỉnh kết nối bên ngồi Tính đến tháng 12/2020: 100% bộ, quan ngang bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có LGSP kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ liệu quốc gia - Các quy định kỹ thuật bảo đảm tương thích cơng nghệ, thúc đẩy kết nối, chia sẻ liệu hệ thống thông tin quan nhà nước: Bộ TTTT chủ trì xây dựng, ban hành nhiều văn tiêu chuẩn, quy chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai ứng dụng CNTT đồng bộ, hiệu quả, tránh trùng lặp, bảo đảm kết nối, chia sẻ hệ thống thông tin, sở liệu quan nhà nước Tiêu biểu như: Thông tư số 02/2017/TT-BTTTT ngày 04/4/2017 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cấu trúc thông điệp liệu công dân trao đổi với sở liệu quốc gia dân cư (QCVN 109:2017/BTTTT); Thông tư số 13/2017/TT-BTTTT ngày 23/6/2017 quy định yêu cầu kỹ thuật kết nối hệ thống thông tin, sở liệu với sở liệu quốc gia; Thông tư số 32/2017/TT-BTTTT ngày 15/11/2017 quy định cung cấp dịch vụ công trực tuyến bảo đảm khả truy cập thuận tiện trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước; Thông tư số 39/2017/TT-BTTTT ngày 15/12/2017 ban hành Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật ứng dụng CNTT quan nhà nước; Thông tư số 18/2019/TT-BTTTT ngày 25/12/2019 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cấu trúc, định dạng liệu gói tin phục vụ kết nối Cổng Dịch vụ cơng quốc gia với Cổng Dịch vụ công, hệ thống thông tin cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh sở liệu quốc gia, chuyên ngành,… Bộ Thơng tin Truyền thơng chủ trì, phối hợp với bộ, ngành địa phương xây dựng ban hành Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, phiên 1.0 (năm 2015) phiên 2.0 (năm 2020) Đây văn quan trọng xác định thành phần, lộ trình trách nhiệm bộ, ngành, địa phương việc phát triển ứng dụng CNTT xây dựng phủ điện tử Việt Nam Trên sở Khung Kiến trúc ban hành, Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn bộ, ngành, địa phương triển khai xây dựng Kiến trúc Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử quan Tính đến thời điểm tại, hầu hết bộ, ngành, địa phương hoàn thành việc xây dựng Kiến trúc phiên 1.0 tiến hành việc cập nhật lên phiên 2.0 (đã có 12 bộ, ngành 49 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành việc cập nhật lên phiên 2.0) Việc ban hành tuân thủ Kiến trúc Chính phủ điện tử giúp bảo đảm kết nối, liên thông, chia sẻ liệu, đầu tư đồng bộ, tránh trùng lặp xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu quan nhà nước c) Cung cấp nội dung thông tin 100% bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ước có Trang/Cổng thơng tin điện tử để cung cấp thơng tin thống quan nhà nước môi trường mạng Về nội dung thông tin cung cấp, 100% Cổng Thông tin điện tử bộ, ngành, địa phương công khai thông tin chủ yếu đầy đủ theo quy định Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 Chính phủ, đạt mục tiêu đề Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến năm 2025 Các thông tin chủ yếu bao gồm: Thông tin giới thiệu quan nhà nước; Tin tức, kiện liên quan thuộc phạm vi quản lý nhà nước quan; Thông tin đạo, điều hành; Thông tin tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực pháp luật, chế độ, sách; Chiến lược, định hướng, quy hoạch, kế hoạch phát triển; Hệ thống văn quy phạm pháp luật chun ngành văn quản lý hành có liên quan; Công báo điện tử (cổng thông tin điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương); Thông tin dự án, hạng mục đầu tư, đấu thầu, mua sắm công; Mục lấy ý kiến góp ý tổ chức, cá nhân; Thơng tin liên hệ cán bộ, cơng chức có thẩm quyền; Thông tin giao dịch cổng thông tin điện tử 100% Cổng Thông tin điện tử bộ, ngành, địa phương hỗ trợ thông tin tiếng nước hỗ trợ truy cập từ thiết bị di động cầm tay (có giao diện cho thiết bị di động, chủ yếu web-based); 100% Cổng Thông tin điện tử bộ, ngành, địa phương cho phép tải văn quy phạm pháp luật d) Phát triển nguồn nhân lực CNTT Đội ngũ cán chuyên trách CNTT quan nhà nước đa phần có trình độ đại học trở lên (các bộ, ngành 90%; tỉnh, thành phố 88%) thường xuyên quan quản lý tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tập huấn Hiện nay, đáp ứng nhu cầu triển khai ứng dụng CNTT bộ, ngành, địa phương Nhân lực khai thác, sử dụng hệ thống thông tin, phần mềm ứng dụng bộ, ngành, địa phương có kỹ sử dụng, thường xuyên sử dụng máy tính để xử lý cơng việc (trung bình 98%) Một số địa phương chủ động ban hành sách ưu đãi cho cán bộ, cơng chức, viên chức làm công tác CNTT, đặc biệt sách ưu đãi thu nhập hàng tháng để thu hút nguồn nhân lực CNTT đ) Xây dựng Kế hoạch ứng dụng CNTT 05 năm, hàng năm Thực nhiệm vụ giao, Bộ Thông tin Truyền thơng chủ trì xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011-2015 20162020 (tại Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015) Bộ Thơng tin Truyền thơng chủ trì tổ chức triển khai Chương trình để bảo đảm ứng dụng CNTT đồng quy mơ tồn quốc, phù hợp với mục tiêu quốc gia Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn bộ, ngành, địa phương xây dựng Kế hoạch ứng dụng CNTT 05 năm giai đoạn 2011-2015, 2016-2020, 2021-2025 Kế hoạch ứng dụng CNTT hàng năm (từ năm 2011 đến nay) Căn hướng dẫn Bộ Thông tin Truyền thông, bộ, ngành, địa phương xây dựng triển khai Kế hoạch ứng dụng CNTT 05 năm hàng năm Tính đến tháng 6/2021, có 50 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 15 bộ, ngành xây dựng ban hành Kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 2021-2025 hoạt động quan e) Đầu tư cho ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước - Môi trường pháp lý cho đầu tư ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước ngày hồn thiện Chính phủ ban hành Nghị định số 73/2019/NĐ-CP ngày 05/9/2019 quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành nhiều văn bản, hướng dẫn bộ, ngành, địa phương triển khai thực Nghị định số 73/2019/NĐ-CP, tiêu biểu như: Thông tư số 03/2020/TT-BTTTT ngày 24/02/2020 quy định lập đề cương dự tốn chi tiết hoạt động ứng dụng cơng nghệ thơng tin sử dụng kinh phí chi thường xun thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước; Thông tư số 04/2020/TTBTTTT ngày 24/02/2020 quy định lập quản lý chi phí dự án đầu tư ứng dụng cơng nghệ thông tin; Thông tư số 12/2020/TT-BTTTT ngày 29/5/2020 hướng dẫn phương pháp tính chi phí th dịch vụ cơng nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước theo phương pháp tính chi phí; Thơng tư số 23/2020/TT-BTTTT ngày 09/9/2020 quy định nội dung đặc thù hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Thông tư số 24/2020/TT-BTTTT ngày 09/9/2020 quy định công tác triển khai, giám sát công tác triển khai nghiệm thu dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước - Với tâm, ưu tiên triển khai Chính phủ điện tử, số bộ, ngành, địa phương quan tâm ưu tiên kinh phí cho ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước Cụ thể, số địa phương cịn khó khăn ngân sách, bố trí 1% chi ngân sách nhà nước cho phát triển Chính phủ điện tử g) Đánh giá mức độ ứng dụng CNTT Để đánh giá kết quả, mức độ ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước cấp, từ xác định khó khăn, vướng mắc để đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển, Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn bộ, ngành, địa phương thường xuyên đánh giá mức độ ứng dụng CNTT Trên quy mơ quốc gia; hàng năm, Bộ Thông tin Truyền thông chủ trì, phối hợp với tổ chức xây dựng báo cáo, đánh giá mức độ, xếp hạng ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước (Tiêu biểu như: Báo cáo đánh giá mức độ ứng dụng CNTT Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Báo cáo Vietnam ICT Index) Đặc biệt, thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ Văn số 435/LĐCP ngày 16/10/2019 việc báo cáo tình hình thực Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025 phiên họp Chính phủ thường kỳ; từ tháng 10/2019 đến nay, hàng tháng, Bộ Thông tin 10 Truyền thông xây dựng Báo cáo tình hình thực Nghị số 17/NQ-CP trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Ngồi ra, hàng năm, từ năm 2021, Bộ Thông tin Truyền thông đánh giá số chuyển đổi số cấp bộ, cấp tỉnh (trong có đánh giá trụ cột phủ số) h) Về công tác đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan tâm, đạo sát phát triển phủ điện tử, phủ số; Nghị Phiên họp hàng tháng Chính phủ (từ tháng 8/2019 đến nay), thường xun có nội dung đạo, đơn đốc triển khai phủ điện tử Ủy ban Quốc gia Chính phủ điện tử tổ chức hoạt động nhằm đôn đốc, đạo bộ, ngành, địa phương ứng dụng CNTT Trong năm 2020, tổ chức 02 Phiên họp toàn thể (vào tháng 2, tháng 8), năm 2021 tổ chức 01 Phiên họp toàn thể (vào tháng 3) Tại Phiên họp, Thủ tướng Chính phủ giao trách nhiệm cho bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ triển khai nội dung quan trọng, cốt yếu phủ điện tử phát triển sở liệu quốc gia, ban hành các văn pháp lý cho phủ điện tử, phát triển tảng (như Nền tảng tích hợp, chia sẻ liệu cấp quốc gia, cấp bộ, tỉnh), đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4,… Ngày 26/5/2020, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Chính phủ điện tử ký Quyết định số 701/QĐ-TTg kiện toàn Ủy ban Quốc gia Chính phủ điện tử, theo mở rộng chức năng, nhiệm vụ Ủy ban để đạo thêm nội dung chuyển đổi số, kinh tế số thị thơng minh Ban Chỉ đạo Chính phủ điện tử, Ban Chỉ đạo Chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương kiện toàn chức năng, nhiệm vụ tương ứng đạo sát cơng tác phát triển phủ điện tử, chuyển đổi số Bộ Thơng tin Truyền thơng trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, thành lập Uỷ ban Quốc gia chuyển đổi số sở kiện toàn Uỷ ban quốc gia Chính phủ điện tử Hoạt động quan nhà nước môi trường mạng a) Quản lý văn điện tử Hệ thống thư điện tử Tất bộ, ngành, địa phương triển khai hệ thống thư điện tử công vụ thức (tên miền gov.vn) phục vụ cơng việc Hầu hết cán bộ, công chức cấp hộp thư điện tử công vụ để sử dụng hàng ngày 11 Hệ thống quản lý văn điều hành Hiện nay, tất quan nhà nước cấp ứng dụng hệ thống quản lý văn điều hành để trao đổi văn điện tử, đạo, điều hành qua mạng, giúp tiết kiệm chi phí, thời gian gửi, nhận, xử lý văn quan nhà nước Tỷ lệ văn điện tử trao đổi quan nhà nước tăng hàng năm Cụ thể, tỷ lệ trao đổi văn dạng điện tử toàn quốc 03 năm gần sau: Năm 2018: 72%; Năm 2019: 86,5%; Năm 2020: 90,8% Trục liên thông văn quốc gia xây dựng nhằm kết nối hệ thống quản lý văn điều hành bộ, ngành, địa phương Từ tháng 3/2019 đến tháng 6/2021, có tổng số 5,6 triệu văn điện tử gửi nhận Trục liên thơng văn quốc gia Ngồi 94/94 bộ, ngành, địa phương, Trục liên thông văn quốc gia triển khai kết nối liên thông gửi, nhận văn điện tử với quan khác như: Văn phòng Trung ương Đảng, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban Giám sát tài quốc gia, tổ chức trị - xã hội Hệ thống thông tin báo cáo Quốc gia, Trung tâm thông tin đạo điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Về tích hợp, kết nối đảm bảo tương tác trực tuyến: Hệ thống thông tin báo cáo Quốc gia kết nối với Hệ thống báo cáo 15 bộ, quan 59 tỉnh, thành phố Về tương tác, điều hành trực tuyến: kết nối tương tác, điều hành trực tuyến thông qua hệ thống mạng liệu Bộ Quốc phòng, mạng truyền số liệu chuyên dùng quan Đảng, Nhà nước, mạng Internet với gần 105 điểm cầu Trung tâm phục vụ Hành cơng, Trung tâm điều hành bộ, ngành, địa phương; kết nối 44 camera giám sát hồ đập thủy điện, cửa biên giới; kết nối thông tin, liệu trực tuyến theo thời gian thực với bộ, ngành với tổng số thông tin liệu trực tuyến kết nối 31 hệ thống Về kết nối, cung cấp thông tin, liệu phục vụ đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ: Xây dựng 10 chuyên mục cập nhật 280 tiêu thông tin, liệu lên Hệ thống; phối hợp với cung cấp liệu 131/200 tiêu kinh tế - xã hội phục vụ đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ theo Quyết định số 293/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; xây dựng cung cấp ấn phẩm infographic tình hình kinh tế - xã phục vụ phiên họp Chính phủ thường kỳ hàng tháng; cung cấp điểm tin hàng ngày phục vụ đạo điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; phối hợp với 63/63 tỉnh cung cấp 12 liệu trực tuyến cho 08 tiêu kinh tế - xã hội hàng tháng phục vụ phiên họp Chính phủ thường kỳ Sử dụng chữ ký số Hiện chữ ký số sử dụng rộng rãi góp phần bảo đảm tính pháp lý giao dịch điện tử quan nhà nước với với tổ chức, cá nhân khác Tính đến tháng 6/2021, có 371.674 chứng thư số chuyên dùng Chính phủ hoạt động Ban Cơ yếu Chính phủ cấp cho quan nhà nước có 1.640.783 chứng thư số cơng cộng hoạt động tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng cấp cho khách hàng tổ chức, cá nhân b) Cung cấp dịch vụ công cho người dân doanh nghiệp Thông tin dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) quan nhà nước đẩy mạnh cung cấp, góp phần giảm thời gian, chi phí cho người dân, doanh nghiệp làm thủ tục hành Hiện nay, tất bộ, ngành, địa phương có Cổng/Trang thơng tin điện tử, Cổng dịch vụ công để cung cấp DVCTT DVCTT giúp người dân dễ tiếp cận DVC, tiết kiệm thời gian, chi phí thực thủ tục hành Trên 60% DVC quan nhà nước cung cấp trực tuyến mức độ cao (mức độ 3, mức độ 4), cho phép người dân nộp hồ sơ thủ tục hành toán qua mạng Trong thời gian qua, nhờ cách làm mới, dựa tảng, tỷ lệ DVCTT mức độ tăng mạnh Tỷ lệ DVCTT mức độ trung bình nước tính đến tháng 9/2021 đạt 48,27% Cổng Dịch vụ công quốc gia khai trương vào tháng 12/2019, giúp người dân doanh nghiệp qua địa truy cập đến DVCTT quan nhà nước Từ ngày 09/12/2019 đến ngày 22/6/2021, tích hợp, cung cấp 2.829 dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 3, mức độ 4; có khoảng 177 triệu lượt truy cập, 706 nghìn tài khoản đăng ký; 61 triệu hồ sơ đồng trạng thái, 1,4 triệu hồ sơ thực trực tuyến qua Cổng; 123 nghìn giao dịch tốn thành công Cổng với số tiền 81 tỉ đồng Tất bộ, ngành, địa phương triển khai Hệ thống thông tin cửa điện tử để tin học hóa q trình tiếp nhận quản lý q trình xử lý hồ sơ thủ tục hành chính, điều giúp quan nhà nước nâng cao suất lao động công khai, minh bạch hoạt động c) Bảo đảm an tồn thơng tin môi trường mạng 13 Công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng trọng, song hành q trình phát triển Chính phủ điện tử Trong thời gian qua, bộ, ngành, địa phương tích vực triển khai cơng tác bảo đảm an tồn thơng tin theo mơ hình 04 lớp Tính đến tháng 12/2020, tổng số bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an tồn thơng tin theo mơ hình lớp 83/83 đơn vị, đạt tỷ lệ 100% (năm 2018 0%, năm 2019 0%) Tỷ lệ tăng trưởng nhanh theo tháng năm 2020 Để bảo đảm an tồn thơng tin mạng, Bộ Thơng tin Truyền thông xây dựng Trung tâm Giám sát an tồn khơng gian mạng quốc gia, triển khai công tác giám sát, chủ động rà quét không gian mạng Việt Nam; đánh giá, thống kê đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết phòng tránh Trong năm 2020, Trung tâm Giám sát an tồn khơng gian mạng quốc gia thuộc Bộ Thông tin Truyền thông ghi nhận 5.168 công mạng gây cố vào hệ thống thông tin Việt Nam, giảm 0,15% so với năm 2019 Các biện pháp bảo đảm an tồn, an ninh mạng góp phần làm giảm đáng kể cố an tồn, an ninh mạng, cơng mạng quan nhà nước Theo Báo cáo số an tồn thơng tin tồn cầu năm 2020 Liên minh Viễn thơng Quốc tế (ITU), Việt Nam xếp thứ 25/194 quốc gia vùng lãnh thổ khảo sát đánh giá, tăng 25 bậc so với số năm 2018, tăng 75 bậc so với số năm 2017 II NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG Những kết đạt Thực quy định Nghị định số 64/2007/NĐ-CP, bộ, ngành, địa phương nỗ lực triển khai công tác ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước, thúc đẩy phát triển phủ điện tử đem lại kết tích cực Cụ thể như: Mạng truyền số liệu chuyên dùng quan Đảng Nhà nước triển khai đến cấp quận/huyện đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin, truyền thông quan nhà nước; Hầu hết quan nhà nước có mạng nội phục vụ cho nhu cầu cơng việc; Các sở liệu quốc gia tạo tảng phát triển ứng dụng CNTT hình thành, tiêu biểu đăng ký doanh nghiệp, bảo hiểm, tài chính, hộ tịch điện tử ; Các bộ, ngành, địa phương quan tâm, đầu tư cho ứng dụng CNTT; 100% quan nhà nước cấp bộ, ngành Trung ương, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Cổng/Trang thông tin 14 điện tử để cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp; Tỷ lệ văn điện tử trao đổi quan nhà nước tăng hàng năm, năm 2020 đạt 90,8%; Tỷ lệ DVCTT mức độ trung bình nước qua tính đến tháng 6/2021 đạt 37%; Nhiều biện pháp bảo đảm an toàn an ninh mạng triển khai làm giảm đáng kể cố an tồn an ninh thơng tin, công mạng; Việc ứng dụng CNTT phát triển phủ điện tử Việt Nam giới ghi nhận, theo số phát triển phủ điện tử Việt Nam theo đánh giá Liên Hợp Quốc 193 quốc gia từ năm 2014 đến năm 2020 tăng 13 bậc, từ xếp hạng thứ 99 lên xếp hạng thứ 86 Những tồn tại, hạn chế a) Về kết triển khai ứng dụng CNTT quan nhà nước Mặc dù đạt kết quan trọng, triển khai ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước nhiều tồn tại, hạn chế kéo dài nhiều năm; chậm khắc phục, không theo kịp xu phát triển phủ số giới, trí tụt hậu Cụ thể: - Nhiều hệ thống, ứng dụng CNTT quan nhà nước triển khai rời rạc, thiếu kết nối; sử dụng tài nguyên chưa hiệu quả, trùng lặp; - Người dân, doanh nghiệp phải cung cấp lặp lại thông tin cho quan nhà nước thực thủ tục hành chính; quan nhà nước yêu cầu người dân cung cấp giấy tờ quan nhà nước cấp; - Việc kết nối, chia sẻ, mở liệu quan nhà nước hạn chế; tương tác với người dân, doanh nghiệp qua môi trường mạng cịn mang tính hình thức; dịch vụ công trực tuyến quan nhà nước cung cấp chủ yếu, doanh nghiệp tham gia phần quy trình cung cấp (tiêu biểu nhận hồ sơ, trả kết quả, dịch vụ toán); - Các định quan nhà nước chủ yếu dựa giấy tờ, dựa liệu thu thập thủ cơng; - Mơ hình triển khai ứng dụng CNTT quan nhà nước chưa quy định thống nhất, đồng từ Trung ương đến địa phương (nơi nên theo mơ hình tập trung, nơi nên theo mơ hình phân tán) Điều gây khó khăn kết nối, chia sẻ, sử dụng chung tài nguyên CNTT; - Nhiều hoạt động quan nhà nước chưa đưa lên môi trường số; 15 - Các quan chuyên trách CNTT chưa phát huy hết vai trò tổ chức, triển khai ứng dụng CNTT, đặc biệt chuyển đổi số ngành, lĩnh vực, địa phương Cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nước thiếu lực, kỹ số để nhanh chóng triển khai ứng dụng CNTT, công nghệ số giai đoạn chuyển đổi số Tại địa phương có nhiều sở, ban, ngành khơng có cán chuyên trách CNTT, chủ yếu kiêm nhiệm; nhân lực ứng dụng CNTT địa phương nước cịn có chênh lệch lớn - Các quy định xây dựng, ban hành hệ thống, chiến lược, kế hoạch ứng dụng CNTT, chuyển đổi số quốc gia quan nhà nước cấp chưa thống nhất, rõ ràng nhiều chồng chéo, bất cập, gây khó khăn q trình xây dựng, triển khai, trí trùng lặp, lãng phí nguồn lực; - Ứng dụng CNTT chưa thực gắn kết chặt chẽ với cải cách hành Các thủ tục hành thiếu chuẩn hố, thiếu liên thơng, chưa tối ưu theo công nghệ số Việc triển khai công nghệ chưa theo kịp nhu cầu thay đổi quy trình nghiệp vụ quan nhà nước - Đầu tư kinh phí cho ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước hạn chế so với nhu cầu đặt b) Về môi trường pháp lý Nghị định số 64/2007/NĐ-CP điều chỉnh toàn diện hoạt động ứng dụng CNTT quan nhà nước, nhiên Nghị định ban hành 14 năm, nhiều quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn phát triển công nghệ hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan ban hành Cụ thể: - Những quy định công khai, minh bạch thông tin môi trường mạng, bảo vệ thông tin cá nhân tham chiếu đến quy định Luật CNTT (năm 2006) Vì khơng cịn phù hợp thực tế, có nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan ban hành Luật Tiếp cận thông tin (năm 2016), Luật An tồn thơng tin mạng (năm 2015) - Quy định khuyến khích tổ chức, cá nhân triển khai điểm truy cập Internet cơng cộng khơng cịn phù hợp phát triển mạnh mẽ có mạng Internet việc phổ cập thiết bị di động 16 - Quy định thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch 05 năm ứng dụng CNTT bộ, ngành, địa phương đến khơng cịn phù hợp với định hướng phân cấp từ Trung ương đến địa phương - Những quy định đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng ngân sách cần phải cập nhật phù hợp với văn quy phạm pháp luật (tiêu biểu Nghị định số 73/2019/NĐ-CP Chính phủ) - Các hệ thống thơng tin ứng dụng CNTT quan nhà nước cịn tồn nhiều lỗ hổng, an tồn, an ninh mạng, chậm khắc phục - Không ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động, để phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn, thực tiễn phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số đòi hỏi thay đổi tổng thể toàn diện cách thức làm việc, đưa toàn hoạt động quan nhà nước lên môi trường số, đổi mơ hình hoạt động, thay đổi cách thức cung cấp dịch vụ dựa công nghệ số liệu Những nội dung cần có môi trường pháp lý phù hợp để phát triển Trong đó, trước hết cần có quy định pháp lý để phát triển thành phần tiêu biểu Chính phủ số như: + Phát triển hạ tầng số; + Phát triển tảng số; + Phát triển liệu số; + Đưa hoạt động quan nhà nước lên mơi trường số (Ví dụ làm việc từ xa; giám sát, kiểm tra, tra môi trường số; định dựa liệu; phát triển trợ lý ảo; ) Xu hướng xây dựng, phát triển phủ số giới Trong 20 năm qua, hầu giới tuyên bố triển khai nội dung, giải pháp nhằm phát triển Chính phủ điện tử cách nhanh chóng Nhưng kể từ xuất công nghệ đột phá, biết đến với tên gọi chung Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tiến trình chuyển đổi hoạt động quan, tổ chức nhà nước lên môi trường số cách tồn diện có hội tăng tốc, bứt phá Nhiều nước giới sớm nhận xu hướng có hành động cụ thể thực chuyển đổi số hoạt động quan nhà nước, phát triển Chính phủ số Các nước ban hành nhiều sách, định hướng phát triển Chính phủ số, tiêu biểu như: 17 - Người dân trung tâm, cung cấp thông tin lần cho quan nhà nước; phát triển kỹ năng số cho người dân để không bị bỏ lại phía sau, giảm khoảng cách sớ; - Phát triển phủ mở; - Chỉ đạo, điều hành dựa liệu tự động hoá hoạt động quan nhà nước; - Tư hệ thống phát triển cách tiếp cận tổng thể q trình hoạch định sách cung cấp dịch vụ; - Phát triển tảng số quốc gia, dùng chung, hướng đến phủ tảng; - Ưu tiên triển khai công nghệ điện toán đám mây (Cloud –first); - Phát triển môi trường pháp lý gồm khung pháp lý đầy đủ cho Chính phủ số khung pháp lý thử nghiệm sách III ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Với nội dung tổng hợp trên, để phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn mới, nhiều quy định hành Nghị định số 64/2007/NĐ-CP cần thay thế, bổ sung, đồng thời nhiều quy định cần xây dựng để tạo điều kiện chuyển đổi số hoạt động quan nhà nước, phát triển Chính phủ số Để thực điều này, việc xây dựng Nghị định thay Nghị định số 64/2007/NĐ-CP cần thiết Tại Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 15/6/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, Bộ Thông tin Truyền thông giao nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng Nghị định Chính phủ thay Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước Thực nhiệm vụ giao, Bộ Thông tin Truyền thông đề xuất xây dựng Nghị định chuyển đổi số hoạt động quan nhà nước thay Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ Bộ Thơng tin Truyền thơng kính báo cáo./ BỘ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG ... thông tin đăng ký quản lý hộ tịch dùng chung Bộ Tư pháp có 17.514.549 liệu đăng ký khai sinh, có 5.7 61.906 trẻ em cấp Số định danh cá nhân theo quy định; 3.497.290 liệu đăng ký kết hôn; 2.422.581... 2020, Trung tâm Giám sát an tồn khơng gian mạng quốc gia thuộc Bộ Thông tin Truyền thông ghi nhận 5.1 68 công mạng gây cố vào hệ thống thông tin Việt Nam, giảm 0,15% so với năm 2019 Các biện pháp

Ngày đăng: 18/03/2022, 23:42

w