241-KH-UBND

10 0 0
241-KH-UBND

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĂN LÃNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 241/KH-UBND Văn Lãng, ngày 30 tháng 10 năm 2020 KẾ HOẠCH Thực Đề án nâng cao lực quản lý, đảm bảo an toàn hiệu cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Văn Lãng giai đoạn 2021 - 2030 I Cơ sở pháp lý Luật Phòng chống, thiên tai ngày 19/6/2013; Luật Thủy lợi ngày 19/6/2017; Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 Chính phủ quản lý an tồn đập, hồ chứa nước; Chỉ thị số 22/CT-TTg ngày 07/8/2018 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường quản lý, đảm bảo an toàn đập, hồ chứa nước; Quyết định số 1922/QĐ-UBND ngày 02/10/2020 UBND tỉnh Lạng Sơn việc phê duyệt Đề án nâng cao lực quản lý, đảm bảo an tồn hiệu cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2021-2030 II Tình hình hoạt động quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi giai đoạn 2011-2020 Đặc điểm tự nhiên – xã hội Văn Lãng huyện miền núi biên giới nằm phía Tây Bắc tỉnh Lạng Sơn, cách trung tâm tỉnh 30 km, có đường quốc lộ 4A qua dài 32km Phía Bắc giáp huyện Tràng Định; phía Nam giáp huyện Cao Lộc huyện Văn Quan; phía Đơng giáp nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa; phía Tây giáp huyện Bình Gia Có địa hình vùng đồi núi thấp với dải cánh đồng nằm thung lũng, diện tích tự nhiên 56.741,3 Huyện có 16 xã (Trùng Khánh, Thuỵ Hùng, Thanh Long, Hội Hoan, Gia Miễn, Bắc La, Tân Tác, Thành Hoà, Hoàng Việt, Tân Thanh, Tân Mỹ, Hoàng Văn Thụ, Hồng Thái, Nhạc Kỳ, Bắc Hùng, Bắc Việt) thị trấn Na Sầm Có dân tộc sinh sống Kinh, Tày, Nùng Hoa, tỷ lệ người dân tộc chiếm 95% dân số toàn huyện Đặc điểm địa mạo, địa chất: huyện Văn Lãng nằm gọn vùng máng trũng Cao - Lạng thuộc khu vực Đơng Bắc Bắc Bộ Địa hình huyện Văn Lãng bị chia cắt mạnh, có nhiều núi cao xen kẽ cánh đồng thung lũng hẹp ven sông, suối thung lũng núi đá vôi Dạng địa hình núi đất phổ biến, có độ dốc 250 chiếm 88% diện tích; dạng địa hình núi đá chiếm 4,93% diện tích tự nhiên; vùng cánh đồng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp nằm dải thung lũng hẹp chiếm 6,18% diện tích tự nhiên; dải đồi thấp (8 - 25 0) khơng nhiều, diện tích khoảng 950 2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn: huyện Văn Lãng nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có mùa rõ rệt; nhiệt độ bình quân năm 240C, nét đặc trưng bật nhiệt độ có mùa đơng giá rét, sương muối, vùng núi cao phía Bắc; lượng mưa bình quân năm 1.540 mm, mưa tập trung vào tháng 6, 7, hàng năm, số ngày mưa trung bình 130 - 140 ngày/năm; độ ẩm khơng khí bình quân năm 82% Trên địa bàn Văn Lãng có hai hệ thống sơng sơng Kỳ Cùng sơng Bắc Giang (Văn Mịch) Sông Kỳ Cùng chảy qua phần đất Nam - Tây Nam, chảy qua trung tâm huyện đổ hướng Bắc, có chiều dài chảy qua địa bàn huyện 33 km Sông Bắc Giang chảy qua xã Bắc La dài km Trên địa bàn huyện cịn có suối là: Tân Mỹ, Khuổi Slin, Khuổi Rào Thanh Long Hai bên bờ sông, suối cánh đồng nhỏ, độ cao từ - 10m so với mặt nước biển Chế độ thuỷ văn sông, suối phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, thường hạn mùa khô, lũ lụt mùa mưa; khả cung cấp nước phục vụ cho sản xuất nơng lâm nghiệp sinh hoạt có nhiều hạn chế Hiện trạng hệ thống cơng trình thủy lợi - Hồ chứa: tổng số hồ chứa khai thác địa bàn huyện 11 hồ, hầu hết hồ xây dựng 20 năm, chưa có điều kiện tu bổ, nâng cấp thiếu nguồn vốn; hạng mục sửa chữa chủ yếu sửa chữa nhỏ Do chịu tác động mạnh thiên nhiên người nên xuống cấp nhanh, lực phục vụ giảm sút Về lực hoạt động: có 09 hồ chứa có khả phục vụ đạt 70% lực thiết kế; 02 hồ chứa có khả phục vụ đạt từ 50÷70% - Đập dâng: chủ yếu cơng trình quy mơ nhỏ, địa bàn huyện có 81 cơng trình, làm nhiệm vụ tưới cho khoảng 1.748 ha/2vụ (chiếm 100 % diện tích tưới) Hiện nhiều cơng trình hư hỏng, xuống cấp, không phát huy tối đa hiệu cơng trình, phần lớn chưa quan tâm sửa chữa Về lực hoạt động: có 75 cơng trình có khả phục vụ đạt 70% lực thiết kế; cơng trình có khả phục vụ đạt từ 30÷50% - Trạm bơm (bao gồm Trạm bơm điện bơm thủy ln) gồm có cơng trình phục vụ tưới cho 260 ha/2 vụ (chiếm 100 % diện tích tưới) Hiện nhiều cơng trình hư hỏng, xuống cấp, chưa sửa chữa, nâng cấp Về lực hoạt động: có cơng trình có khả phục vụ đạt 70% lực thiết kế - Hệ thống kênh mương: địa bàn huyện có khoảng 99,35 km kênh mương loại làm nhiệm vụ dẫn nước tưới cho 2.386 đất sản xuất nông nghiệp Trải qua thời gian sử dụng lâu dài, nhiều tuyến mương bị hư hỏng xuống cấp, hoạt động hiệu Tổng chiều dài mương đất chiếm số lượng lớn (11,8 km chiếm tỷ lệ 11,8%), có khoảng 30% (trên 29,8 km) bị hư hỏng thường xuyên bị sạt lở, bồi lấp, thẩm thấu, nước, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp Nhân dân Trong hệ thống thủy lợi hệ thống kênh mương thường chiếm tỷ trọng đầu tư khoảng 30-40% so với cơng trình đầu mối xây dựng Hệ thống giúp truyền tải nguồn nước từ cơng trình đầu mối tới khu sản xuất, giảm tổn thất điều tiết nguồn nước thời điểm khan nước Các cơng trình đầu mối thủy lợi phát huy hiệu cao hệ thống kênh mương dẫn nước nội đồng chưa đảm bảo dẫn tới lãng phí nguồn nước giảm hiệu đầu tư cơng trình đầu mối Hiện trạng quản lý khai thác giai đoạn 2011-2020 2.1 Thực trạng phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi a) Về phân cấp quản lý: UBND tỉnh ban hành Quyết định số 26/2000/QĐ-UB ngày 27/4/2000 phân cấp quản lý cơng trình thuỷ lợi chế sách đầu tư xây dựng kiên cố hố kênh mương Theo cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh phân cấp quản lý sau: - Những cơng trình Xí nghiệp Khai thác cơng trình thủy lợi huyện, thành phố quản lý (trực thuộc Công ty TNHH thành viên khai thác cơng trình thủy lợi Lạng Sơn - gọi tắt Công ty): + Hồ chứa: có chiều cao đập đất từ 8m trở lên diện tích phục vụ tưới từ 10 đất canh tác trở lên + Đập dâng, kênh mương tự chảy: có diện tích phục vụ tưới từ 10 đất canh tác trở lên + Trạm bơm điện: có diện tích phục vụ tưới từ 05 trở lên + Trạm bơm thuỷ ln: có diện tích phục vụ tưới từ 10ha trở lên + Các trạm thuỷ điện: có cơng suất từ 50 KW trở lên - Những cơng trình Hợp tác xã nơng nghiệp, Ban Chỉ đạo sản xuất thôn bản, hợp tác xã dùng nước, hội người dùng nước, tổ thuỷ nông thôn cá nhân nhận quản lý khai thác: cơng trình cịn lại b) Về giao quản lý cơng trình: sở phân cấp quản lý, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 73/2001/QĐ-UBND ngày 28/12/2001 việc giao cơng trình thuỷ lợi cho UBND huyện Xí nghiệp Khai thác CTTL quản lý, khai thác bảo vệ, cụ thể địa bàn huyện Văn Lãng sau: - Giao cho Xí nghiệp Khai thác CTTL Văn Lãng quản lý, khai thác quản lý cơng trình gồm: 11 hồ chứa; 9,0 đập dâng, 06 trạm bơm điện 01 trạm bơm thủy luân - Giao cho UBND huyện quản lý gồm 72 công trình thủy lợi với tổng diện tích tưới 246,0 UBND huyện giao cho UBND cấp xã quản lý 2.2 Hiện trạng tổ chức nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi địa bàn huyện: - Xí nghiệp Khai thác cơng trình thủy lợi: Tổng số cán bộ, cơng nhân Xí nghiệp 13 người, đó: trình độ Đại học 08 người, Cao đẳng 02 người; Trung cấp 02 người; công nhân kỹ thuật 01 người Về phương tiện, trang thiết bị quản lý chưa đáp ứng yêu cầu bước đầu cải thiện (trụ sở Xí nghiệp nhà cấp III, đầy đủ trang thiết bị phục vụ công việc) Thực việc quản lý khai thác, vận hành cơng trình thủy lợi 11 huyện thành phố tỉnh, đảm bảo việc tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp đảm bảo an tồn cơng trình mùa mưa, lũ Nguồn nhân lực Xí nghiệp có đáp ứng yêu cầu theo quy định hành - Cấp huyện: UBND huyện giao Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan đầu mối quản lý thủy lợi có 01 chuyên viên phụ trách lĩnh vực thủy lợi; cấp xã giao cho cơng chức Địa – Xây dựng – Nơng nghiệp Môi trường phụ trách Tuy nhiên cán làm công tác thủy lợi cấp xã thường xuyên có thay đổi, số lượng cán đào tạo, tập huấn chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế, công tác báo cáo, tổng hợp số liệu quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi gặp nhiều khó khăn Những cơng trình giao quản lý vận hành chủ yếu cơng trình quy mơ nhỏ phục vụ tưới diện tích nhỏ khơng địi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao Các tổ chức thủy lợi sở khơng có cán kỹ thuật chun môn nên việc khai thác vận hành theo kinh nghiệm, hiệu thấp 2.3 Công tác đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp cơng trình thủy lợi Căn kế hoạch đầu tư hàng năm, nhiều nguồn vốn trung ương, địa phương huy động đóng góp Nhân dân, giai đoạn từ 2011-2020, huyện đầu tư xây mới, sửa chữa nâng cấp tổng số 113 cơng trình Tổng vốn đầu tư để xây dựng, sửa chữa, nâng cấp cơng trình 67.698 triệu đồng, đó: Vốn Trung ương 25.237 triệu đồng; Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn 17.280 triệu đồng; Vốn nghiệp 14.971 triệu đồng; ngân sách địa phương 10.210 triệu đồng Các cơng trình thủy lợi ln quan tâm phân bổ kinh phí để sửa chữa, nâng cấp, số cơng trình xây dựng lâu thiếu vốn đầu tư, chưa sửa chữa, nâng cấp nên tiềm ẩn nguy an toàn cao mùa mưa, bão Đặc biệt hồ chứa chưa giải phóng mặt lòng hồ cần phải đầu tư sửa chữa, nâng cấp III Đánh giá chung, hạn chế giai đoạn 2011-2020 Những kết đạt - Cơng tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi ngày lãnh đạo quan tâm đạo thực hiện; người dân nhận thức vai trò thủy lợi sản xuất nơng nghiệp nói riêng đời sống xã hội nói chung - Việc phân cấp, giao quản lý cơng trình thủy lợi triển khai, phát huy hiệu quả, lực phục vụ cơng trình Chính sách cấp bù giá dịch vụ cơng ích thủy lợi giúp tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi trì hoạt động, đầu tư tu bảo dưỡng cơng trình phát huy hiệu - Việc huy động, xã hội hóa nguồn lực đầu tư cơng trình thủy lợi đạt kết tích cực Cơng tác tổ chức quân đầu xuân hàng năm làm thủy lợi thực nghiêm túc, cơng trình thuỷ lợi tu sửa chữa thường xuyên hơn, hệ thống kênh mương tu sửa nạo vét bước kiên cố góp phần nâng cao lực cấp nước, phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp, cấp nước cho sinh hoạt sản xuất công nghiệp địa bàn - Hiệu đầu tư xây dựng cơng trình bước nâng lên Hệ thống cơng trình thủy lợi bước đáp ứng yêu cầu đa mục tiêu, góp phần quan trọng phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế, xã hội phịng chống thiên tai 5 - Cơng tác kiểm tra, bảo đảm an tồn cơng trình thủy lợi trước, sau mùa mưa lũ thực nghiêm túc; đến cơng trình thủy lợi địa bàn đảm bảo an toàn, chưa xảy cố Hạn chế, yếu - Nguồn kinh phí bố trí cho xây dựng, sửa chữa, nâng cấp cơng trình thủy lợi chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Các cán trực tiếp tham gia quản lý cơng trình thủy lợi chưa đào tạo chuyên môn theo quy định - Công tác lưu trữ hồ sơ quản lý, khai thác công trình thủy lợi hạn chế Các hồ chứa địa bàn tỉnh chưa xây dựng quy trình vận hành, khó khăn cho cơng tác vận hành mùa mưa, lũ - Các hồ chứa thủy lợi địa bàn xây dựng trước không thực cơng tác giải phóng mặt lịng hồ nên chưa thực việc cắm mốc giới xác định phạm vi bảo vệ đập, hồ chứa thủy lợi - Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng quan tâm việc xử lý vi phạm cấp quyền chưa kịp thời, triệt để nên cịn tình trạng lấn chiếm lịng mương, bờ mương đổ rác thải vào dòng chảy, ngâm gỗ lịng mương - Cơng tác tổ chức bàn giao cơng trình thuỷ lợi sau đầu tư cho đơn vị quản lý khai thác chưa trọng quan tâm thực Diện tích tưới chủ động tăng thêm hàng năm thấp - Việc áp dụng phương thức canh tác tiên tiến, kỹ thuật tưới tiết kiệm nước hạn chế Nguyên nhân 3.1 Nguyên nhân khách quan - Các cơng trình thủy lợi địa bàn nằm rải rác xã có địa hình phức tạp, diện tích phục vụ nhỏ; số cơng trình đường lại cịn nhiều khó khăn nên ảnh hưởng đến công tác quản lý, vận hành, khai thác - Phần lớn cơng trình thủy lợi đầu tư từ nhiều năm trước, hồ sơ tài liệu chuyển giao qua nhiều thời kỳ nhiều đơn vị nên việc lưu trữ gặp nhiều khó khăn; việc xác định ranh giới cơng trình gặp nhiều khó khăn số cơng trình xây dựng thời điểm kinh tế tập thể (hợp tác xã nông nghiệp) đền bù giải phóng mặt bằng, cá biệt có số diện tích thuộc phạm vi quản lý cơng trình giao cho cá nhân - Điều kiện thời tiết ngày diễn biến phức tạp, cơng trình ngày xuống cấp yêu cầu quản lý đòi hỏi ngày cao nên công tác quản lý sở chưa đáp ứng kịp nhu cầu - Hệ thống kênh mương dẫn nước địa bàn khơng có cống đầu kênh lấy nước, mặt khác người dân chưa có thói quen sử dụng dịch vụ thủy lợi có trả phí nên ý thức bảo vệ cơng trình thủy lợi chưa cao 3.2 Nguyên nhân chủ quan - Sự quan tâm cấp ủy, quyền số sở cịn hạn chế, bố trí vốn đầu tư cho công tác sửa chữa, nâng cấp chưa đáp ứng u cầu, cịn có số cơng trình không tu bổ, sửa chữa thường xuyên nên ngày hư hỏng, xuống cấp - Công tác tổ chức bàn giao cơng trình thuỷ lợi sau đầu tư cho đơn vị quản lý khai thác chưa trọng quan tâm thực hiện, nên ảnh hưởng trực tiếp cơng tác thống kê diện tích tưới tăng thêm hàng năm - Cơng tác tun truyền sách, quy định lĩnh vực thủy lợi tới người dân cịn chưa trọng, người dân chưa hình dung hoạt động bị cấm phạm vi cơng trình thủy lợi dẫn tới cơng trình bị xâm phạm Việc ngăn chặn, xử lý vi phạm hành lang an tồn cơng trình thủy lợi chưa xử lý kịp thời; công tác kiểm tra, đôn đốc xử lý vi phạm chưa triệt để dẫn tới việc khắc phục sai phạm cịn mang tính hình thức - Nguồn nhân lực cho công tác chuyên môn thủy lợi thiếu số lượng yếu chất lượng, đặc biệt cấp sở chưa đáp ứng với yêu cầu đổi công tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi; việc tự nâng cao trình độ chun mơn cơng tác quản lý hạn chế - Việc áp dụng hình thức tưới tiên tiến, kỹ thuật tưới tiết kiệm địa bàn hạn chế, nhiều nguyên nhân như: chi phí sản xuất cao, điều kiện địa hình tự nhiên, trình độ nhận thức IV Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp quản lý, khai thác công trình thủy lợi giai đoạn 2021-2030 Mục tiêu 1.1 Mục tiêu chung - Hoàn thiện máy tổ chức, củng cố, nâng cao lực lực lượng làm công tác quản lý, khai thác đập, hồ chứa thủy lợi cấp địa bàn huyện - Rà sốt đầu tư sửa chữa, nâng cấp hồn thiện hệ thống cơng trình thủy lợi đảm bảo cơng trình hoạt động an toàn hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phục vụ cho sản xuất, phát triển kinh tế đời sống Nhân dân - Thành lập, củng cố Tổ chức thủy lợi sở, nâng cao lực đảm bảo yêu cầu, nhiệm vụ - Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Mục tiêu cụ thể 2.1 Giai đoạn 2021-2025 - Hoàn thành việc củng cố, thành lập tổ chức thủy lợi sở tất cơng trình thuỷ lợi giao quản lý, đảm bảo xã có 01 tổ chức thủy lợi sở quản lý cơng trình thủy lợi 7 - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi: năm bố trí 5- cán tham gia lớp tập huấn nâng cao lực quản lý cơng trình thủy lợi - Đầu tư sửa chữa, nâng cấp công trình có, ưu tiên cơng trình có nguy cao an tồn, cơng trình thiết yếu, quan trọng phạm vi phục vụ lớn, cơng trình địa bàn xã điểm xây dựng nơng thơn nhằm đảm bảo an tồn nâng cao lực cho cơng trình theo thiết kế - Đến năm 2025, phấn đấu 100% xã địa bàn huyện hồn thành tiêu chí thủy lợi xây dựng nơng thơn mới; phấn đấu hồn thành 100% nội dung quản lý an toàn đập, hồ chứa nước địa bàn tỉnh theo quy định Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 Chính phủ 2.2 Giai đoạn 2026-2030 - Tiếp tục kiện toàn củng cố tổ chức thủy lợi sở đảm bảo máy quản lý sở hoạt động đạt hiệu cao - Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi Mỗi năm bố trí 5-7 cán tham gia lớp tập huấn nâng cao lực quản lý cơng trình thủy lợi - Tiếp tục đầu tư sửa chữa, nâng cấp cơng trình theo thứ tự ưu tiên - Hồn thành cơng tác kiểm định an toàn đập, hồ chứa lắp đặt hệ thống giám sát, vận hành, thiết bị thông tin cảnh báo an toàn đập vùng hạ du đập cho 100% cơng trình theo quy định NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 2.1 Về chế sách - Thực theo chế, sách Trung ương, tiếp tục rà sốt chế, sách chưa phù hợp với tình hình thực tế địa phương đề nghị kịp thời sửa đổi, bổ sung xây dựng chế, sách cơng tác quản lý, khai thác, tạo điều kiện thuận lợi, thơng thống cho tổ chức, cá nhân tham gia khai thác tổng hợp cơng trình thủy lợi - Triển khai thực có hiệu quy định, quy chuẩn quản lý an toàn đập, hồ chứa thủy lợi theo quy định pháp luật; ban hành theo thẩm quyền quy định pháp luật quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi - Tổ chức, triển khai có hiệu Nghị số 09/2019/NQ-HĐND ngày 10/12/2019 HĐND tỉnh quy định hỗ trợ phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.2 Đổi mới, nâng cao hiệu cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi - Tổ chức rà soát, đánh giá lại trạng hệ thống cơng trình thủy lợi có công tác quản lý, khai thác, nội dung đánh giá gồm: trạng quản lý sở hạ tầng hệ thống cơng trình đầu mối, kênh mương, cơng trình kênh… đơn vị giao quản lý 8 - Tổ chức thực củng cố, kiện toàn đơn vị quản lý nhà nước công tác thủy lợi từ cấp huyện đến sở thông qua tăng cường nguồn lực, phương tiện, trang thiết bị làm việc; thực tốt chức quản lý nhà nước công tác thủy lợi; triển khai đầy đủ, đồng bộ, hiệu nội dung Luật Thủy lợi, văn hướng dẫn thi hành Luật Thủy lợi văn cấp tỉnh đến sở - Tăng cường công tác tập huấn, đào tạo nâng cao lực, nhận thức cho đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước thủy lợi, nội dung tập huấn trọng tâm văn quy phạm pháp luật, chế, sách, quy trình kỹ thuật cơng tác quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật thủy lợi 2.3 Đầu tư sửa chữa, nâng cấp đảm bảo an toàn an toàn hiệu cơng trình thủy lợi - Tiến hành kiểm tra, rà sốt lại hệ thống cơng trình thủy lợi để đánh giá khả phục vụ tưới tiêu; xây dựng kế hoạch, phương án tu sửa kịp thời hư hỏng cơng trình đầu mối, khơng để xảy cố vận hành, khai thác - Tập trung đầu tư sửa chữa, nâng cấp để hoàn thiện hệ thống cơng trình thủy lợi có, đặc biệt hệ thống có cơng trình đầu mối, kênh mương cấp Ưu tiên đầu tư sửa chữa, nâng cấp cơng trình hư hỏng nặng có nguy an tồn cao có mưa, lũ, cơng trình phục vụ tưới cho diện tích lớn, cơng trình địa bàn xã điểm xây dựng nông thôn nhằm nâng cao lực cơng trình đảm bảo an toàn cho khu vực hạ du; phục vụ cho việc chuyển dịch cấu kinh tế chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ, góp phần thực tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn - Q trình đầu tư phải tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý người quản lý thiết bị an toàn, điều kiện cần thiết để sửa chữa tu bảo dưỡng, công tác quan trắc, điều kiện vận hành cơng trình Trong q trình thi cơng cần kiểm tra, giám sát chặt chẽ để đảm bảo chất lượng cơng trình Tăng cường quản lý hiệu cơng trình sau đầu tư - Huy động, khai thác phát huy hiệu nguồn lực đầu tư, tập trung đầu tư cho chương trình đảm bảo an tồn nâng cao lực hồ chứa nước, đến năm 2025 hồn thành Tiêu chí số Thủy lợi Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn - Khai thác tối đa sản phẩm, dịch vụ thủy lợi khác để tăng nguồn thu, giảm hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước cho công tác thủy lợi địa bàn - Tăng cường công tác tham mưu, thúc đẩy giải pháp đầu tư, hoàn thiện hệ thống thủy lợi địa bàn, trọng tâm hệ thống thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng đảm bảo đủ điều kiện thực phương thức canh tác khoa học, áp dụng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho lúa trồng cạn chủ lực (tưới phun mưa, nhỏ giọt) 2.4 Ứng dụng khoa học công nghệ - Tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật xây dựng, cải tạo, nâng cấp, quản lý khai thác cơng trình thủy lợi (sử dụng hệ thống đường ống áp lực, lắp đặt hệ thống quan trắc vận hành cơng trình thủy lợi, cấp nước nơng thơn…); xây dựng mơ hình tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho loại trồng Nhân rộng mơ hình áp dụng phương thức canh tác, tưới tiết kiệm nước hiệu quả, xây dựng mơ hình tưới tiết kiệm kết hợp sản xuất theo chuỗi giá trị nhằm tăng sức lan tỏa, hiệu mơ hình - Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức quản lý sở hạ tầng thủy lợi nội đồng hiệu để phục vụ phương thức canh tác tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho vùng ăn quả, công nghiệp ngắn ngày 2.5 Công tác thông tin, tuyên truyền - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền tới quan người dân chủ trương sách pháp luật nhà nước thủy lợi, lợi ích cơng trình thủy lợi để người dân nâng cao ý thức bảo vệ cơng trình, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu phương tiện thông tin đại chúng; nhân rộng, phổ biến cách làm hay, mô hình hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi - Tổ chức lớp tuyên truyền, tập huấn hướng dẫn kỹ thuật đầu tư, xây dựng cơng trình, mơ hình tưới tiên tiến, tưới tiết kiệm nước phù hợp với địa bàn tỉnh để áp dụng nhân rộng đảm bảo nước tưới ổn định cho trồng cạn; tu bảo dưỡng cơng trình thủy lợi, xây dựng cơng trình tưới tiên tiến, tưới tiết kiệm nước cho trồng cạn góp phần nâng cao hiệu sản xuất nông, lâm nghiệp - Phát động, tổ chức tốt phong trào tồn dân làm thủy lợi thơng qua chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn mới, qn đầu xuân làm thủy lợi…; phối hợp chặt chẽ quyền tổ chức đồn thể, tổ chức trị xã hội để vận động Nhân dân tham gia quản lý, khai thác bảo vệ công trình thủy lợi - Lồng ghép hoạt động thơng tin, tun truyền quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nội dung tuyên truyền thuộc chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững,… 2.6 Huy động nguồn lực - Khuyến khích xã hội hóa đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác công trình thủy lợi, với mục tiêu huy động tối đa nguồn lực từ tổ chức, doanh nghiệp, tư nhân…; nguồn vốn Nhà nước tập trung đầu tư cơng trình thủy lợi ưu tiên, cơng trình thủy lợi vùng khó khăn - Đối với cơng trình thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng thực theo sách hỗ trợ Nghị định số 77/2018/NĐ-CP ngày 16/5/2018 Chính phủ; Nghị số 09/2019/NQ-HĐND ngày 10/12/2019 HĐND tỉnh với phương châm Nhà nước Nhân dân làm, Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm đầu tư quản lý sau đầu tư V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 10 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Chủ trì, phối hợp với quan, ban, ngành, UBND xã, thị trấn tham mưu triển khai thực Đề án; xây dựng chương trình, dự án cụ thể để thực nội dung đề án Chủ trì hướng dẫn, kiểm tra, giám sát trình triển khai thực Đề án, định kỳ tổng hợp tham mưu cho UBND huyện báo cáo kết thực Đề án với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND tỉnh - Hướng dẫn UBND xã, thị trấn đạo tổ chức, cá nhân khai thác cơng trình thuỷ lợi địa bàn xây dựng chương trình, kế hoạch thành lập, củng cố tổ chức thủy lợi sở Phịng Tài – Kế hoạch: - Chủ trì, phối hợp với Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cân đối, bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách trung ương địa phương đảm bảo cho nội dung triển khai thực Đề án; hướng dẫn đơn vị thực việc sử dụng kinh phí để thực Đề án đảm bảo theo quy định hành - Tham mưu cho UBND huyện tổ chức bàn giao cơng trình thủy lợi sau đầu tư cho quan, đơn vị quản lý khai thác theo Quyết định số 26/2000/QĐUB ngày 27/4/2000 UBND tỉnh Lạng Sơn Đề nghị Ủy ban mặt trận Tổ quốc đồn thể trị xã hội: tham gia thực hoạt động thông tin, tuyên truyền hỗ trợ nông dân sản xuất, quản lý khai thác cơng trình thủy lợi; thực chức giám sát để Đề án triển khai đồng bộ, hiệu UBND cấp xã: - Tổ chức quán triệt, xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai kế hoạch thực Đề án theo quy định, bảo đảm tính thống nhất, đồng với thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Thành lập, kiện toàn tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi sở Xí nghiệp Khai thác cơng trình thủy lợi Văn Lãng: phối hợp với quan, ban, ngành Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức tuyên truyền thực Đề án phạm vi quản lý; bố trí kinh phí cơng tác quản lý, khai thác cơng trình để thực Đề án./ Nơi nhận: - Sở Nông nghiệp PTNT; - CT, PCT UBND huyện; - Ủy ban MTTQ huyện; - Các phòng: NN&PTNT, TC-KH, KT&HT; - Xí nghiệp Khai thác CTTL; - UBND xã, thị trấn; - C,PVP; - Lưu: VT KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Bế Văn Nhớ

Ngày đăng: 18/03/2022, 22:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan