1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghệ AR và Công nghệ VR

22 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lời mở đầu

  • Chương I: Tổng quan về thực tế tăng cường (AR)

  • và thực tế ảo (VR)

    • 1.1 Thực tế tăng cường (Augmented Reality) là gì ?

    • 1.2 Thực tế ảo (Virtual Reality) là gì?

  • Chương II: Công nghệ thực tế ảo tăng cường và thực tế ảo

    • 2.1 Công nghệ thực tế ảo tăng cường

      • 2.1.1 Phần cứng

      • 2.1.2 Phần mềm

    • 2.2 Công nghệ thực tế ảo.

      • 2.2.1 Phần cứng

      • 2.2.2 Phần mềm

      • 2.2.3 Điều khiến công nghệ thực tế ảo VR trở nên khác biệt.

      • 2.2.4 So sánh công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR) và thực tế ảo (VR).

  • Chương 3: Ứng dụng của công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR) và thực tế ảo (VR)

    • 3.1 Ứng dụng của thực tế tăng cường (AR)

    • 3.2 Ứng dụng của VR

  • Chương 4: Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

Augmented Reality là sự kết hợp giữa thực tế và các yếu tố ảo nhằm tạo ra các đối được chân thực hơn, VR: tạo ra một thế giới mô phỏng thế giới thực người dùng có thế tiếp xúc trực tiếp với các đối tượng trong thế giới ảo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÔN: CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM BÁO CÁO ĐỀ TÀI: CÔNG NGHỆ THỰC TẾ ẢO TĂNG CƯỜNG (AR) VÀ THỰC TẾ ẢO (VR) Giảng viên: Nguyễn Đức Dư Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Hiệp Hà Nôi _ 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÔN: CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM BÁO CÁO ĐỀ TÀI: CÔNG NGHỆ THỰC TẾ ẢO TĂNG CƯỜNG (AR) VÀ THỰC TẾ ẢO (VR) Giảng viên: Nguyễn Đức Dư Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Hiệp Hà Nội _ 2022 P a g e | 22 Mục lục Lời mở đầu Chương I: Tổng quan thực tế tăng cường (AR) thực tế ảo (VR) 1.1 Thực tế tăng cường (Augmented Reality) ? 1.2 Thực tế ảo (Virtual Reality) gì? Chương II: Công nghệ thực tế ảo tăng cường thực tế ảo 2.1 Công nghệ thực tế ảo tăng cường 2.1.1 Phần cứng .6 2.1.2 Phần mềm 2.2 Công nghệ thực tế ảo 2.2.1 Phần cứng .10 2.2.2 Phần mềm 13 2.2.3 Điều khiến công nghệ thực tế ảo VR trở nên khác biệt 13 2.2.4 So sánh công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR) thực tế ảo (VR) 14 Chương 3: Ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR) thực tế ảo (VR) 16 3.1 Ứng dụng thực tế tăng cường (AR) 16 3.2 Ứng dụng VR 18 Chương 4: Kết luận 21 Tài liệu tham khảo 21 P a g e | 22 Lời mở đầu Khái niệm thực tế ảo thực tế tăng cường có nhiều thập niên thực nhận thức vào đầu năm 90 Nhưng Mỹ châu Âu thực tế ảo (Virtual Reality) thực tế tăng cường (Augmented Reality) trở thành công nghệ mũi nhọn nhờ vào khả ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực (nghiên cứu công nghiệp, giáo dục đào tạo, thương mại giải trí,…) tiềm kinh tế ứng dụng Hiện cơng nghệ thực tế ảo ngày phát triển mạnh mẽ hơn, tham gia vào nhiều ngành/lĩnh vực nhiều hãng công nghệ lơn quan tâm đầu tư nghiên cứu phát triển nhử Google, Apple, Microsoft,… Chính mà em chọn đề tài: “Công nghệ thực tế tăng cường (AR) thực tế ảo (VR)” làm báo cáo cho môn học Bài báo cáo em gồm nội dung sau: Chương I: Tổng quan thực tế tăng cường (AR) thực tế ảo (VR) Chương II: Công nghệ thực tế ảo tăng cường thực tế ảo Chương III: Những lợi ích, thành tựu ứng dụng công nghệ AR VR Chương IV: Tổng kết P a g e | 22 Chương I: Tổng quan thực tế tăng cường (AR) thực tế ảo (VR) 1.1 Thực tế tăng cường (Augmented Reality) ? Thực tế ảo tăng cường công nghệ phát triển từ công nghệ VR (Virtual Reality) Thực tế ảo tăng cường (AR) hình ảnh thực tế trước mắt “tăng cường” bổ sung thơng tin ảo Góc nhìn trực tiếp hay gián tiếp môi trường vật lý, thực tế nơi mà yếu tố “tăng cường” thông tin nhận thức máy tính tạo lý tưởng nhiều phương thức cảm quan bao gồm thị giác, khứu giác, xúc giác, thính giác Thực tế tăng cường sử dụng để tăng cường tự nhiên tình cung cấp trải nghiệm làm giàu cảm tính Thực tế ảo tăng cường cho phép người dùng trải nghiệm yếu tố ảo môi trường thật * Lịch sử công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR) Thực tế ảo tăng cường thử nghiệm thành công lần đầu Morton Heilig vào năm 1957 Ơng sáng chế SENSORAMA cho phép người dùng trải nghiệm hình ảnh, âm thanh, rung động mùi hương Được điều khiển máy tính minh chứng cho việc thêm trải nghiệm số người dùng Năm 1968, Ivan Sutherland nhà khoa học máy tính người Mỹ tiên phong Internet thời kỳ đầu, sáng tạo hình hiển thị đeo vào đầu cánh cửa để vào giới ảo Công nghệ sử dụng lúc khiến cho sáng chế khơng thực tế cho sử dụng rộng rãi Năm 1975, Myron Krueger, nhà thiết kế máy tính Mỹ phát triển giao diện “Virtual Reality” (thực tế ảo) dạng “Videoplace” cho phép người dùng điều khiển tương tác với vật thể ảo thời gian thực Steve Mann, nhà nghiên cứu nhiếp ảnh máy tính, cho đời thiết bị máy tính đeo vào 1980 Đương nhiên lúc chưa có “Virtual Reality” (thực tế ảo) “Thực tế ảo tăng cường” thực tế ảo định nghĩa bỏi Jaron Lanier vào năm 1989 Thomas P Caudell hãng boeing định nghĩa “Augmented Reality” (thực tế tăng cường) vào năm 1990 Hệ thống AR hoạt động hoàn chỉnh phát triển Louis Rosenberg phòng nghiên cứu USAF Armstrong năm 1992 Nó gọi Virtual Fixtures hệ P a g e | 22 thống robot tinh xảo đáng kinh ngạc thiết kế để bù đắp cho việc thiếu sức mạnh xử lí đồ hoạ 3D tốc độ cao vào năm đầu thập niên 90 Nó cho phép việc phủ lớp thơng tin lên môi trường làm việc để tăng xuất 1.2 Thực tế ảo (Virtual Reality) gì? Thực tế ảo – Virtual Reality (VR) hệ thống mô đồ hoạ máy tính sử dụng để tạo giới “như thật” Hơn nữa, giới “nhân tạo” không tĩnh tại, mà lại phản ứng, thay đổi theo ý muốn (tín hiệu vào) người sử dụng (nhờ hành động, lời nói,…) Điều xác định đặc tính VR, tương tác thời gian thực (real-time interactivity) Thời gian thực có nghĩa máy tính có khả nhận biết tín hiệu vào người sử dụng thay đổi giới ảo Người sử dụng nhịn thấy vật thay đổi lên hình theo ý muốn họ bị thu hút mô * Lịch sử công nghệ thực tế ảo (VR) Vào năm 50 Morton Heilig(Mỹ) phát minh thiết bị mơ SENSORAMA Đó thiết bị điều khiển người sử dụng gồm có: hình thực thể kính, máy tạo mùi, loa âm ghế di chuyển Ơng phát minh hình truyền hình gắn vào đầu xem phim 3D Tuy sản phẩm phục vụ cho điện ảnh khái niệm Heilig trở thành tiền đề cho VR sau Những kỹ sư công ty Philco người phát triển HMD vào năm 1961, gọi Headsight Cái mũ sắt gồm ảnh hệ thống theo dõi video kỹ sư liên kết với hệ thống camera mạch đóng Họ dự định sử dụng HMD tình nguy hiểm – người quan sát môi trường từ xa, điều chỉnh góc quay camera cách quay đầu Bell Laboratories sử dụng HMD cho phi công lái máy bay trực thăng Họ liên kết HMD với camera hồng ngoại gắn bên ngồi máy bay giúp phi cơng nhìn rõ mơi trường thiếu sáng Vào năm 1965, nhà khoa học máy tính có tên Ivan Sutherland hình dung điều mà ơng ta gọi “Ultimate Display” Sử dụng hiển thị này, người thấy giới ảo giới vật lý thật Điều định hướng toàn tầm nhìn VR Khái niệm Sutherland bao gồm: * Một giới ảo quan sát thông qua HMD P a g e | 22 * Một máy tính để trì mơ hình thời gian thực * Các khả cho người sử dụng để thao tác đối tượng thực tế cách trực quan Chương II: Công nghệ thực tế ảo tăng cường thực tế ảo 2.1 Công nghệ thực tế ảo tăng cường 2.1.1 Phần cứng Để phần mềm thực tế tăng cường hoạt động thiết bị, chúng cần phải có cảm biến, xử lý để xử lý yêu cầu cao AR Dưới số thành phần phần cứng chính:  Bộ xử lý: Đây não thiết bị Nó yếu tố định đến tốc độ thiết bị Tuy nhiên, tốc độ điện thoại định xem xử lý yêu cầu AR nặng với chức bình thường thiết bị (điện thoại, …) hay không  Bộ xử lý đồ hoạ(GPU): Nhiệm vụ GPU hiển thị hình thiết bị trực quan Do đó, AR cần GPU có hiệu suất cao để nội dung kỹ thuật số tạo xếp chồng lên cách liền mạch  Cảm biến: Đối với điện thoại Android, Iphone thiết bị khác để hiểu môi trường chúng Cảm biến độ sâu khoảng cách Con quay hồi chuyển phát góc vị trí thiết bị bạn Gia tốc kế phát thay đổi vận tốc, chuyển động quay Cảm biến tiệm cận đo khoảng cách đối tượng Cảm biến ánh sáng đo cường độ sáng ánh sáng Do đó, điều quan trọng cần xác định hệ thiết bị sau có khả AR Các công nghệ khác sử dụng việc hiển thị thực tế bổ sung, bao gồm hệ thống chiếu quang, hình, thiết bị cầm tay, hệ thống hiển thị đeo thể người Kính mắt: AR hình thực thiết bị giống kính Phiên gồm kính mà sử dụng máy ảnh để ngăn chặn nhìn giới thực hiển P a g e | 22 thị lại tăng cường xem qua thị kính thiết bị, AR hình ảnh chiếu thông qua phản ánh khỏi bề mặt kính Kính thực tế tăng cường Apple AR Sony cung cấp Kính áp trịng: mà hiển thị AR hình ảnh phát triển Những robot kính áp trịng chứa yếu tố cho hiển thị nhúng vào ống kính tích hợp mạch, đèn LED ăng-ten cho truyền thông không dây Dữ liệu từ hệ thống Innovega giúp tăng khả “nhìn” cho người dùng P a g e | 22 Ảo võng mạc hình: cá nhân hiển thị thiết bị triển khai trường Đại học Washington’s với công nghệ này, hình hiển thị quét trực tiếp vào đường võng mạc người Xem thấy xuất thơng thường hiển thị trơi không gian Không gian thực tế tăng cường: làm tăng giới thực vật cảnh mà khơng sử dụng đặc biệt hiển thị hình, gắn vào đầu, hiển thị thiết bị cầm tay SAR làm cho việc sử dụng kỹ thuật số chiếu để hiển thị đồ hoạ thông tin vào vật lý Sự khác biệt quan trọng SAR hình tách từ người sử dụng hệ thống Bơi hình khơng liên kết với người SAR cân tự nhiên lên để nhóm người sử dụng, đó, cho phép collocated hợp tác người sử dụng P a g e | 22 2.1.2 Phần mềm Phần mềm phần quan trọng khác AR ARKit (Apple) ARCore (Android) Ngoài ra, trải nghiệm thực tế tăng cường phần mềm có cơng nghệ bản:  Hiểu biết môi trường: Để làm cho thiết bị vạch điểm đặc trưng bật bề mặt phẳng liên quan đến môi trường xung quanh  Theo dõi chuyển động: Điều giúp thiết bị bạn vạch vị trí mối quan hệ với mơi trường Do đó, làm cho đối tượng Ảo trồng vào điểm định kỹ thuật số chúng hình ảnh so với xung quanh  Ước tính ánh sáng: Thành phần giúp thiết bị nhận biết điều kiện ánh sáng môi trường để đặt đối tượng ảo điều kiện ánh sáng nhằm nâng cao độ chân thực đối tượng 2.2 Công nghệ thực tế ảo Tổng quát VR bảo gồm thành phần sau: P a g e 10 | 22 2.2.1 Phần cứng Phần cứng VR bao gồm:  Máy tính ( PC hay Workstation với cấu hình đồ hoạ mạnh)  Các thiết bị đầu vào ( Input devices): Bộ dị vị trí (position tracking) để xác định vị trí quan sát Bộ giao diện định vị (Navigation interfaces) để di chuyển vị trí người sử dụng Bộ giao diện cử (Gesture interfaces) găng tay liệu (data glove) để người sử dụng điều khiển đối tượng  Các thiết bị đầu (Output devices): gồm hiển thị đồ hoạ (như hình, HDM, …) để nhìn đối tượng 3D Thiết bị âm (loa) để nghe âm vòm (như Hi-Fi, Sound, …) Bộ phản hồi cảm giác (Haptic feedback găng tay, …) để tạo cảm xúc sờ, nắm đối tượng Bộ phản hồi xung lực (Force Feedback) để tạo lực tác động đạp xe, đường xóc, … P a g e 11 | 22 thiết bị đầu vào, thiết bị đầu dành cho hệ thống VR  Bộ dò vị trí (position tracking): Trong thực tế ảo (VR), theo dõi vị trí phát vị trí xác hình ngang đầu, điều khiển, vật thể phận thể khác không gian Eculidean Mục đích VR mơ nhận thức thực tế, điều tối quan trọng theo dõi vị trí phải xác để khơng phá vỡ khơng gian ba chiều Các cảm biến dị vị trí P a g e 12 | 22  Bộ giao diện định vị (navigation interface): cung cấp cho người dung rõ đường vị trí người sử dụng Ln điều chỉnh phù hợp vị trí người sử dụng với mơi trường ảo xung quanh  Bộ giao diện cử (Gesture interfaces) : nhận dạng cử tay cử khuôn mặt diễn giải chúng số loại thiết bị đầu P a g e 13 | 22 2.2.2 Phần mềm Phần mềm linh hồn VR hệ thống máy tính đại Về mặt nguyên tắc dùng ngơn ngữ lập trình hay phần mềm đồ hoạ để mơ hình hố (modelling) mơ (simulation) đối tượng VR Ví dụ ngơn ngữ (có thể tìm miễn phí) OpenGL, C++, Java3D, VRML, X3D, … hay phần mềm thương mại WorldToolKit, PeopleShop, … Phần mềm VR phải đảm bảo cơng dụng chính: Tạo hình Mơ Phỏng Các đối tượng VR mơ hình hố nhờ phần mềm hay chuyển sang từ mơ hình 3D (thiết kế nhờ phần mềm CAD khác AutoCAD, 3D Studio, …) Sau phần mềm VR phải có khả mô động học, động lực học, mô ứng sử đối tượng 2.2.3 Điều khiến công nghệ thực tế ảo VR trở nên khác biệt Một hệ thống AR tính tương tác, đồ hoạ ba chiều thời gian thực cảm giác đắm chìm xem đặc tính then chốt Tương tác thời gian thực (real-time interactivity): có nghĩa máy tính có khả nhận biết tín hiệu vào người sử dụng thay đổi giới ảo Người sử dụng nhìn thấy vật thay đổi hình theo ý muốn họ bị thu hút mô P a g e 14 | 22 Cảm giác đắm chìm: hiệu ứng tạo khả ý cao cách có chọn lọc vào thông tin từ người sử dụng hệ thống thực tế ảo Người sử dụng cảm thấy phần giới ảo, hoà lẫn vào giới VR cịn cảm giác thật nhờ vào tác động lên kênh cảm giác Người dùng khơng nhìn thấy đối tượng 3D, điều khiển (xoay,di chuyển, …) đối tượng mà sờ cảm thấy chúng có thật Các nhà nghiên cứu tìm tạo cảm giác khác ngửi, nếm giới ảo Tính tương tác: có hai khía cạnh tính tương tác giới ảo: du hành bên giới động lực học môi trường Sự du hành khả người dùng để di chuyển khắp nơi cách độc lập bên mơi trường thật Nhà phát triển phần mềm thiết lập áp đặt việc truy cập vào khu vực ảo định cho phép có nhiều mức độ khác Một khía cạnh khác du hành định vị điểm nhìn người dùng Sự kiểm sốt điểm nhìn việc sử dụng tự theo dõi họ từ khoảng cách, việc quan sát cảnh tượng thông qua đôi mắt người khác 2.2.4 So sánh công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR) thực tế ảo (VR) * Giống - Công nghệ: AR VR thúc đẩy dạng công nghệ tương tự chúng tồn để nâng cao làm đa dạng trải nghiệm người dùng - Giải trí: Cả hai cơng nghệ cho phép trải nghiệm giải trí trở nên phổ biến ưa chuộng Trong khứ nhiều người cho điều bịa đặt khoa học viễn tưởng, giới nhân tạo vào sống kiểm soát người dùng, lớp sâu tương tác với giới thực đạt Các “ơng trùm cơng nghệ hàng đầu đầu tư phát triển thích nghi mới, cải tiến phát hành ngày có nhiều sản phẩm ứng dụng có hỗ trợ cơng nghệ cho người sử dụng ngày hiểu biết - Khoa học y dược: Thêm vào AR VR có tiềm lớn việc thay đổi cảnh quan lĩnh vực y dược cách biến thứ từ xa trở thành thực Các công nghệ thực tế sử dụng để điều trị chữa lành điều kiện tâm lý rối loạn Stress sau chấn thương (PTSD) P a g e 15 | 22 * Khác - Mục đích: AR tăng cường trải nghiệm cách thêm vào yếu tố hình ảnh kĩ thuật số, đồ hoạ cảnh vật layer việc tương tác với giới thực Ngược lại, giới thực VR hoàn toàn tạo điều khiển máy tính - Phương thức vận chuyển: + VR thường vận chuyển tới người sử dụng thông qua thiết bị gắn vào đầu cầm tay Thiết bị cho phép kết nối người với thực ảo cho phép họ kiểm sốt định vị hành động mơi trường mô giới thực + AR ngày sử dụng nhiều thiết bị di động smartphone tablet để thay đổi cách Thế giới thực hình ảnh kỹ thuật số, đồ hoạ giao tương tác lẫn Không phải lúc AR VR – lúc chúng hoạt động tách biệt với mà thực chất thương kết hợp với nhằm tạo trải nghiệm chí cịn tốt cho người dùng Ví dụ, haptic feedback chấn động cảm giác thêm vào tương tác với đồ hoạ lại coi tăng cường Tuy nhiên, thường sử dụng với thực tế ảo để tăng trải nghiệm người dùng thông qua cảm nhận AR VR ví dụ tuyệt vời trải nghiệm tương tác người dùng nhằm tạo vùng đất mơ để giải trí vui chơi để thêm chiều hướng tương tác thiết bị kỹ thuật số thực Cho dù hay kết hợp với nhau, chúng đề không ngần ngại mà mở giới thực ảo P a g e 16 | 22 Chương 3: Ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR) thực tế ảo (VR) Thực tế ảo với công nghệ liên quan thực tế pha trộn thực tế tăng cường, sử dụng nhiều lĩnh lực như: Hàng không, quân sự, giáo dục, y tế, thời trang, giải trí,… 3.1 Ứng dụng thực tế tăng cường (AR) Mặc dù đời muộn VR AR dần người sử dụng biết đến rộng rãi Điển hình trị chơi Pokemon GO làm “ điên đảo” cộng đồng khoảng thời gian dài Tuy nhiên, khơng lĩnh vực giải trí thực tế tăng cường áp dụng nhiều lĩnh vực khác: Trong giáo dục Công nghệ AR giúp đưa nội dung lý thuyết vào thực hành, cho phép học sinh, sinh viên trải nghiệm kiến thức thông qua tương tác cách sinh động Dựa vào AR, giảng trở nên hút, sinh động cung cấp mơ hình xác lĩnh vực chun mơn Hiện có nhiều sách dành cho trẻ nhỏ sử dụng với Smartphone để trang sách hiển thị cách sinh động, ứng dụng AR giúp kích thích tìm tịi, khám phá học tập Ví dụ Google translate minh chứng thành công ứng dụng AR Chỉ cần thiết bị bạn kết nối internet, cần bạn đưa điện thoại hướng đến đoạn text cần dịch, đoạn ngôn ngữ dịch hiển thị thay cho đoạn text gốc P a g e 17 | 22 Trong lĩnh vực y tế ứng dụng AR lĩnh vực y tế Ứng dụng AR y tế để chữa bệnh cho người, cách dị trực tiếp thể người để tìm vấn đề chữa trị Nếu nghiên cứu thành cơng bước ngoặt dẫn đến bước tiến dài lĩnh vực y tế, bác sĩ điều trị cách trực quan cho tất người P a g e 18 | 22 Trong thương mại Với tính chất hoạt động thương mại chắn không bỏ qua ứng dụng thực tế tăng cường VR Các thương hiệu lớn sử dụng công nghệ tiên tiến giúp khách hàng nghiên cứu sản phẩm trước định mua sắm Thật tiện lợi! Giớ nhà trải nghiệm tất sản phẩm mà muốn mà không cần phải tới trực tiếp cửa hàng hay trung tâm thương mại,… ứng dụng AR ngành thời trang 3.2 Ứng dụng VR VR với lợi tương tác mơi trường ảo hố biểu diễn mơi trường máy tính 3D Thực tế ảo VR ứng dụng nhiều lĩnh vực: Khoa học kĩ thuật, kiến trúc, quân sự, giải trí,du lịch, địa ốc đáp ứng nhu cầu Nghiên cứu, giáo dục, dạy nghề - huấn luyện, thương mại – dịch vụ Trong lĩnh vực quân sự, công nghệ VR thực để huấn luyện binh sĩ, mô môi trường nguy hiểm, phức tạp mà xây dựng mơ hình thực tế tốn Trong khoa học hàng khơng – vũ trụ, nhà khoa học NASA thực nhiều thám hiểm hoả ứng dụng công nghệ thực tế ảo phục dựng trường điều kiện tự nhiên hoả công nghệ thực tế ảo P a g e 19 | 22 Trong giải trí, người sử dụng sử dụng VR để chìm đắm vào khơng gian ảo hố trị chơi hay chí video giải trí, khám phá khoa học viễn tưởng, … Ưu điểm công nghệ VR ứng dụng vào giải trí cho cảm giác thật, tức thứ diễn khơng gian ảo hố tương tác mạnh mẽ đến cảm giác người Ví dụ ta xem phim giả lập kính thực tế ảo VR người dùng di chuyển xung quanh khơng gian phim, thay đổi góc nhìn mà khơng bị hạn chế y bạn nhìn thấy ngồi đời thật, cịn với phim thơng thường điều khơng thể Trong du lịch Ngày với cơng nghệ hình ảnh 3D, người ta có tạo bối cảnh chiều giống với thực tế Điển hình tái kỳ quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh người sử dụng kính VR để hồ vào mà khơng cần phải đâu xa P a g e 20 | 22 Một số hệ thống thực tế ảo VR đặc biệt tích hợp thêm nhiều yếu tố như: gió, nước, ánh sáng, … để tăng cảm xúc trải nghiệm cho người dùng sử dụng VR Bất động sản Một ứng dụng thực tế mà cơng nghệ thực tế ảo đem đến tham quan kiến trúc từ dịch vụ bất động sản Tức người dùng xem chi tiết, rõ ràng bối cảnh hộ, ngơi nhà, tồ nhà thơng qua việc sử dụng hệ thống thực tế ảo VR P a g e 21 | 22 Điều giúp người dùng có nhìn khái qt nhất, tạo tương tai Hiện tại, ứng dụng VR vào bất động sản cịn rào cản chi phi cách thức triển khai, nhiên với phát triển thần tốc công nghệ di động đến đâu dự kiến tương lai cơng nghệ VR cịn phát triển Chương 4: Kết luận Thực tế ảo thực tế ảo tăng cường cơng nghệ có tiềm tăng trưởng dự báo cao Theo dự báo từ IDC Research (2018), đầu tư vào VR AR tăng gấp 21 lần năm tới, đạt 15,5 tỷ euro vào năm 2022 Ngồi ra, hai cơng nghệ chìa khóa cho kế hoạch chuyển đổi kỹ thuật số công ty chi tiêu họ lĩnh vực vượt chi tiêu lĩnh vực tiêu dùng vào năm 2019 Do đó, dự kiến đến năm 2020, nửa số công ty lớn châu Âu có chiến lược VR AR Ngày nay, thị trường đòi hỏi ứng dụng vượt ngồi giải trí, du lịch tiếp thị có giá phải cho người dùng Các giao diện ảo cần cải thiện để tránh khuyết tật cắt xén, làm cho số vật thể rắn xuất thể chúng xuyên qua Hoặc để giảm thiểu tác động mà VR tạo người, số chứng say tàu xe, bao gồm chóng mặt không khớp chuyển động thể nhìn thấy giới ảo Tài liệu tham khảo [1] https://en.wikipedia.org/wiki/Virtual_reality [2] https://en.wikipedia.org/wiki/Augmented_reality [3] https://bizflycloud.vn/tin-tuc/phan-biet-thuc-te-ao-vr-va-thuc-te-tang-cuong-ar20180505100935966.htm [4] https://blogin3d.com/cong-nghe-thuc-te-ao-vr-la-gi.html P a g e 22 | 22 ... khiến công nghệ thực tế ảo VR trở nên khác biệt 13 2.2.4 So sánh công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR) thực tế ảo (VR) 14 Chương 3: Ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR) thực... tượng thông qua đôi mắt người khác 2.2.4 So sánh công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR) thực tế ảo (VR) * Giống - Công nghệ: AR VR thúc đẩy dạng công nghệ tương tự chúng tồn để nâng cao làm đa dạng...TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÔN: CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM BÁO CÁO ĐỀ TÀI: CÔNG NGHỆ THỰC TẾ ẢO TĂNG CƯỜNG (AR) VÀ THỰC TẾ ẢO (VR) Giảng viên: Nguyễn Đức Dư Sinh viên

Ngày đăng: 18/03/2022, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w