1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương ôn tập học kì I Vật lí lớp 7 Năm học 201620171808

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 205,98 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ HKI NĂM HỌC: 2016 – 2017 I KIẾN THỨC CƠ BẢN Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng vật sáng: - Mắt ta nhận biết( nhìn thấy) ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta - Mắt ta nhận biết( nhìn thấy) vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta -VD: mắt ta nhìn thấy bơng hoa có màu đỏ có ánh sáng màu đỏ từ hoa truyền vào mắt ta,… - Nguồn sáng: vật tự phát ánh sáng.VD: nến, lửa, mặt trời,… - Vật sáng: gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng.VD: vỏ chai trời nắng, nến, lửa,… Sự truyền ánh sáng: - Định luật truyền thẳng ánh sáng: mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng - Đường truyền ánh sáng biểu diễn tia sáng Tia sáng đường thẳng có mũi tên hướng - Có loại chùm sáng: + Chùm sáng song song: chùm sáng có tia sáng song song với + Chùm sáng hội tụ: chùm sáng có tia sáng hội tụ ( cắt nhau) điểm + Chùm sáng phân kỳ: chùm sáng có tia sáng loe rộng Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chúa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới( i = i’) ThuVienDeThi.com S N i R i’ I Ảnh vật tạo gương phẳng: - Tính chất: + Ảnh ảo, không hứng chắn + Ảnh cao vật + Khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ gương đến ảnh điểm - Vẽ ảnh vật qua gương: có cách + Vận dụng tính chất ảnh vật tạo gương phẳng + Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng - Ứng dụng gương sống: dùng để soi ảnh, trang trí nhà, kính chiếu hậu cho xe máy,… Gương cầu lồi: - Tính chất: + Ảnh ảo, khơng hứng chắn + Ảnh nhỏ vật - Ứng dụng gương cầu lồi sống: kính chiếu hậu xe ô tô, đặt khúc quanh, đoạn đường đèo, đường bị che khuất,… - Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước Gương cầu lõm: - Tính chất: + Ảnh ảo, khơng hứng chắn + Ảnh lớn vật - Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm: gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm ngược lại, biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ song song - Ứng dụng gương cầu lõm sống: chụp đèn, đun nấu thức ăn, dụng cụ khám nha sĩ,… Nguồn âm: - Vật phát âm gọi nguồn âm VD: đàn, trống, chuông,… - Các vật phát âm dao động.VD: + Đàn: dây đàn dao động + Trống: mặt trống dao động + Chuông: thành chuông dao động + Sáo: cột khí ống sáo dao động Độ cao âm: - Tần số số dao động giây Đơn vị tần số héc – kí hiệu Hz - Dao động nhanh, tần số dao động lớn, âm phát cao( bổng) ThuVienDeThi.com - Dao động chậm, tần số dao động nhỏ, âm phát thấp( trầm) - Tai người nghe âm có tần số khoảng 20Hz đến 20 000Hz - Những âm có tần số 20Hz gọi hạ âm - Những âm có tần số lớn 20 000Hz gọi siêu âm 10 Độ to âm: - Biên độ dao động độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân - Dao động mạnh, Biên độ dao động lớn, âm to - Dao động yếu, Biên độ dao động nhỏ, âm phát nhỏ - Độ to âm đo đơn vị đêxiben(dB) 11 Môi trường truyền âm: - Âm truyền qua mơi trường rắn, lỏng, khí Khơng thể truyền qua môi trường chân không - Vận tốc truyền âm chất rắn > chất lỏng > chất khí 12 Phản xạ âm – tiếng vang: - Âm phản xạ âm dội lại gặp mặt chắn - Tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/ 15 giây - Vật phản xạ âm tốt( hấp thụ âm kém): vật cứng có bề mặt nhẵn VD: mặt gương, mặt đá hoa, tường gạch,… - Vật phản xạ âm kém( hấp thụ âm tốt): vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề VD: miếng xốp, áo len, ghế dệm mút, … 13 Chống ô nhiễm tiếng ồn: - Tiếng ồn bị ô nhiễm tiếng ồn to kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hoạt động bình thường người - Chống nhiễm tiếng ồn: + Tác động vào nguồn âm VD: cấm bóp cịi, … + Phân tán âm đường truyền.VD: trồng nhiều xanh, xây tường gạch,… + Ngăn không cho âm truyền đền tai VD: treo rèm nhung, phủ dạ, làm trần nhà vật liệu cách âm,… II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP A LÝ THUYẾT * CHƯƠNG 1: QUANG HỌC Câu 1: Khi ta nhận biết ánh sáng? Khi ta nhìn thấy vật? * Áp dụng: Giải thích đặt hộp gỗ phịng có ánh sáng ta nhìn thấy hộp đó, đặt bóng đêm ta khơng thể thấy nó? Câu 2: Nguồn sáng gì? Vật sáng gì? Mặt Trăng có phải nguồn sáng khơng? Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? * Áp dụng: Trong phòng mổ bệnh viện, người ta thường dùng hệ thống gồm nhiều đèn Theo em mục đích việc gì? Câu 4: Tia sáng gì? Câu 5: Chùm sáng gì? Có loại chùm sáng? Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Câu 7: Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi? * Áp dụng: Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà khơng lắp gương phẳng Làm có lợi gì? ThuVienDeThi.com Câu 8: Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng? * Áp dụng: a) Vẽ ảnh vật AB qua gương phẳng? b) AB cao cm, cách gương 10cm Ảnh vật cao cm cách gương cm? Câu 9: Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm? Trả lời Câu 1: - Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta - Vì phịng tối khơng có ánh sáng từ hộp truyền vào mắt ta nên ta không thấy hộp * Lưu ý: Vật đen vật không tự phát ánh sáng khơng hắt lại ánh sáng chiếu vào Sở dĩ ta nhận vật đen đặt bên cạnh vật sáng khác Câu 2: - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng - Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào - Mặt trăng khơng phải nguồn sáng, vật hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời Câu 3: - Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong mơi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng - Mục đích việc dùng nhiều đèn để tránh tượng che khuất ánh sáng người dụng cụ khác phịng tạo nên ánh sáng truyền theo đường thẳng giúp cho việc mổ xác Câu 4: - Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng Câu 5: - Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành Có loại chùm sáng: - Chùm sáng song song: Gồm tia sáng không giao đường truyền chúng - Chùm sáng hội tụ: Gồm tia sáng giao đường truyền chúng - Chùm sáng phân kỳ: Gồm tia sáng loe rộng đường truyền chúng Lưu ý: Cách vẽ - Chùm sáng song song Chùm sáng hội tụ - Chùm sáng phân kì Câu 6: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới Câu 7: - Ảnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ vật - Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước - Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước  giúp người lái xe nhìn khoảng rộng đằng sau Lái xe an toàn Câu 8: - Ảnh tạo gương phẳng ảnh ảo ThuVienDeThi.com - Ảnh tạo gương phẳng lớn vật - Khoảng cách từ ảnh đến gương khoảng cách từ vật tới gương * Áp dụng: a) Vẽ ảnh vật AB qua gương phẳng? b) AB cao cm, cách gương 10cm Ảnh vật cao cm cách gương cm? TL: Ảnh cao cm cách gương 10 cm Câu 9: Gương cầu lõm - Nếu vật đặt gần gương cầu lõm thì: + Nó cho ảnh ảo + Ảnh lớn vật + Nếu chiếu chùm tia tới // đến gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương + Nếu có chùm tia tới phân kỳ (gần gương cầu lõm) chiếu tới gương cho chùm tia phản xạ // * Lưu ý: Ảnh vật tạo gương phẳng: a- Tính chất ảnh tạo gương phẳng: + Ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm vật + Là ảnh ảo không hứng chắn + Có kích thước kích thước vật + Khoảng cách từ điểm vật tới gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm tới gương b- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S' Gương cầu lồi: Gương có mặt phản xạ mặt ngồi phần mặt cầu gọi gương cầu lồi a- ảnh vật tạo gương cầu lồi: Là ảnh ảo không hứng chắn nhỏ vật b-Vùng nhìn thấy gương cầu lồi: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước *Chương 2: Âm học Câu 1: Nguồn âm gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Câu 2: Tần số dao động gì? Đơn vị tần số gì? Khi vật phát âm phát cao (âm bổng)? vật phát âm thấp (âm trầm)? Câu 3: Khi âm phát to? Khi âm phát nhỏ? Độ to âm đo đơn vị gì? Câu 4: Âm truyền môi trường nào? Âm không truyền môi trường nào? Câu 5: Trong môi trường rắn, lỏng, khí Vận tốc truyền âm mơi trường lớn nhất, môi trường nhỏ nhất? Câu 6: Các vật phản xạ âm tốt? Các vật phản xạ âm kém? Trả lời: Câu 1: Những vật phát âm gọi nguồn âm - Các vật phát âm (nguồn âm) dao động Câu 2: Số dao động giây gọi tần số Đơn vị tần số héc, ký hiệu Hz - Khi tần số dao động lớn âm phát cao - Khi tần số dao động nhỏ âm phát thấp Lưu ý: ThuVienDeThi.com Thông thường tai người nghe âm có tần số khoảng từ 20Hz đến 20000Hz Những âm có tần số 20Hz gọi hạ âm Những âm có tần số lớn 20000Hz gọi siêu âm Con chó số động vật khác nghe âm có tần số thấp 20Hz, cao 20000Hz * Cách tính tần số: Ví dụ : Một vật phút thực 1200 dao dao động Tính tần số dao động cho biết vật có phát âm khơng tai người nghe không? Giải : phút = 120s 1200 dao động 1s 1200.1/120 = 10 dao động Vậy tần số dao động 10Hz - Vật có dao động nên phát âm Âm có tần số 10Hz < 20 Hz nên tai người nghe Câu 3: - Biên độ dao động lớn âm phát to - Biên độ dao động nhỏ âm phát nhỏ - Độ to âm đo đơn vị dêxiben (dB) - Con người nhìn chung nghe âm có độ to nhỏ 130dB ( 130 dB coi ngưỡng đau tai) Câu 4: Âm truyền mơi trường rắn, lỏng khí - Âm khơng thể truyền chân không Câu 5: Vận tốc truyền âm chất rắn lớn nhất, chất khí nhỏ nhất.( Vận tốc truyền âm: chất rắn (Thép : 6100 m/s)> chất lỏng (nước: 1500m/s) > chất khí (không khí: 340 m/s).) Câu 6: Những vật có bề mặt cứng, nhẵn vật phản xạ âm tốt.( hấp thụ âm kém) - Những vật có bề mặt xốp mềm, gồ ghề vật phản xạ âm ( hấp thụ âm tốt) Lưu ý: Phản xạ âm – Tiếng vang: + Âm dội lại gặp mặt chắn gọi âm phản xạ + Tieáng vang ( tiếng vọng; tiếng nhại): Ta nghe tiếng vang âm phản xạ đến tai ta chậm âm truyền trực tiếp đến tai ta giây 15 + Vật phản xạ âm tốt: cứng, nhẵn Vật phản xạ âm kém: mềm, gồ ghề ThuVienDeThi.com B BÀI TẬP: Câu 1: Tại bác tài xế ngồi đằng trước mà nhìn thấy ngồi phía sau mà khơng cần phải ngối đầu lại? * Trả lời: Ở phía trước khoang lái có gắn gương với mặt kính hướng phía sau lưng tài xế , bác tài xế cần quay kính góc thích hợp nhìn vào kính thấy người ngồi phía sau Câu 2: So sánh ảnh vật tạo gương phẳng gương cầu lồi * Trả lời: - Cả gương cho ảnh ảo không hứng chắn - Gương phẳng cho ảnh ảo lớn vật, gương cầu lồi cho ảnh ảo nhỏ vật Câu 3: Ta dùng gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng phịng Gương có phải nguồn sáng không? Tại sao? * Trả lời: Gương nguồn sáng Vì gương khơng tự phát ánh sáng Câu 4: Tại nói chuyện với gần mặt ao tiếng nói nghe rõ? * Trả lời: Vì bề mặt ao phản xạ âm tốt nên âm phát mặt nước phản xạ lại giúp tai ta nghe rõ Câu 5: Tại bay côn trùng thường tạo tiếng vo ve? * Trả lời: Côn trùng bay phát âm vo ve bay côn trùng vẫy cánh nhỏ nhanh ( khoảng trăm lần giây) Những cánh nhỏ vật dao động mà biết vật dao động đủ nhanh ( 16 lần giây ) sinh âm có độ cao định Câu 6: Tại áp tai vào tường, ta nghe tiếng cười nói phịng bên cạnh, cịn khơng áp tai vào tường lại không nghe được? * Trả lời: Tường vật rắn truyền âm tốt khơng khí, âm bên phòng bên cạnh phát đập vào tường truyền tường, đồng thời tường lại đóng vai trị vật phản xạ âm nên ngăn cách khơng cho âm truyền sang phịng bên cạnh Vì áp tai vào tường, ta nghe tiếng cười nói phịng bên cạnh, cịn khơng áp tai vào tường lại không nghe Câu 7: Cho tia phản xạ hình vẽ N a) Tìm giá trị góc tới? b) Xác định tia tới?R S * Trả lời: i/ 900 450 450 450 a) i = = = Vậy góc tới 450 I Câu 8: Chiếu tia tới SI tới gương phẳng hợp với gương góc 300 Vẽ hình xác định tia phản xạ tính góc phản xạ bao nhiêu? ( Nêu cách vẽ ) N *Trả lời: S 600 R + Cách vẽ: - Vẽ gương tia tới i’ i - Vẽ pháp tuyến IN - Xác định góc tới i 300 - Vẽ tia phản xạ IR cho i’ = i G Tính i’: GIN = GIS + SIN = 900 I => SIN = i = GIN – GIS = 900 - 300 = 600 Hay i’ = i = 600 ThuVienDeThi.com Câu 9: Trong phút vật thực 5400 dao động a) Tính tần số; b) Tai ta nghe âm vật phát khơng? Vì sao? * Trả lời: a Đổi đơn vị: phút =3.60 giây = 180 giây => Tần số là: 5400  30 (Hz) 180 b Do tai người thường nghe âm khoảng từ 20Hz đến 20000Hz Nên vật có tần số 30Hz tai ta nghe Câu 10: Để xác định độ sâu đáy biển, tàu neo cố định mặt nước phát sóng siêu âm thu lại sóng siêu âm phản xạ sau 1,4 giây Biết vận tốc truyền sóng siêu âm nước 1500m/s Em tính độ sâu đáy biển Giải: Qng đường âm truyền ( kể từ lúc sóng siêu âm phát từ tàu đến tàu thu sóng siêu ân phản xạ lại): 1s 1500m 1,4s 1500.1,4 = 2100m Vậy độ sâu đáy biển là: 2100/2 = 1050m Câu 11: Tính khoảng cách ngắn từ người nói đến tường để nghe tiếng vang, biết vận tốc âm khơng khí 340 m/s để nghe tiếng vang âm phản xạ đến sau âm trực tiếp 1/15 giây? Trả Lời: Quãng đường âm trực tiếp truyền đến nghe âm phản xạ quay trở lại: 1s 340m 1,4s 340.1/15 = 22,7m Vậy khoảng cách ngắn từ người nói đến tường: 22,7/2 = 11,35m Câu 12 Gọi h độ sâu đáy biển Hãy tính độ sâu đáy biển nơi mà thời gian kể từ lúc tàu phát siêu âm đến nhận siêu âm phản xạ 1,2 giây Biết vận tốc truyền siêu âm nước 1500 m/s v.t *Giải: Ta có: 2h  v.t  h  v.t 1500.1,2   900m Độ sâu đáy biển: h  2 ThuVienDeThi.com ... Câu 7: Cho tia phản xạ hình vẽ N a) Tìm giá trị góc t? ?i? b) Xác định tia t? ?i? R S * Trả l? ?i: i/ 900 450 450 450 a) i = = = Vậy góc t? ?i 450 I Câu 8: Chiếu tia t? ?i SI t? ?i gương phẳng hợp v? ?i gương... G Tính i? ??: GIN = GIS + SIN = 900 I => SIN = i = GIN – GIS = 900 - 300 = 600 Hay i? ?? = i = 600 ThuVienDeThi.com Câu 9: Trong phút vật thực 5400 dao động a) Tính tần số; b) Tai ta nghe âm vật phát... nhung, phủ dạ, làm trần nhà vật liệu cách âm,… II CÂU H? ?I VÀ B? ?I TẬP A LÝ THUYẾT * CHƯƠNG 1: QUANG HỌC Câu 1: Khi ta nhận biết ánh sáng? Khi ta nhìn thấy vật? * Áp dụng: Gi? ?i thích đặt hộp gỗ phịng

Ngày đăng: 18/03/2022, 18:25

w