Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN THỔ NHƢỠNG NƠNG HĨA ******************************************** BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƢƠNG Gói thầu: Xây dựng đồ thổ nhưỡng, đồ nông hóa, đánh giá mức độ thích hợp đất đai đề xuất số giải pháp để sử dụng khai thác bền vững tài nguyên đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương Thuộc đề tài: Nghiên cứu xây dựng bàn đồ thổ nhưỡng, nơng hóa phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu trồng quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương - Cơ quan chủ quản: Sở Nông Nghiệp & PTNN tỉnh Hải Dƣơng - Cơ quan thực hiện: Viện Thổ nhƣỡng Nơng hóa - Tư vấn trưởng: TS Trần Minh Tiến HẢI DƢƠNG, 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÁO CÁO DTĐT DTTN ĐGĐĐ ĐVĐĐ FAO Diện tích điều tra Diện tích tự nhiên Đánh giá đất đai Đơn vị đất đai Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông Lƣơng Liên hiệp quốc) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GIS Geographic Information System (Hệ thống Thông tin Địa lý) ISRIC International Soil and Reference Information Centre (Trung tâm Thông tin Tƣ liệu đất Quốc tế) KCN Khu công nghiệp HQKT Hiệu kinh tế HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất NN Nông nghiệp PLĐ Phân loại đất PTNT Phát triển Nông thôn QH&TKNN Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp SDĐ Sử dụng đất XHCN Xã hội chủ nghĩa TCN Tiêu chuẩn Ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNNH Thổ nhƣỡng Nơng hóa TPCG Thành phần giới UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) USDA United States Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Mỹ) VN Việt Nam WRB World Reference Base for Soil Resources (Cơ sở Tham chiếu Tài nguyên đất Thế giới) WTO World Trade Organization (Tổ chức Thƣơng mại Thế giới) MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .3 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu yêu cầu PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN VỀ TỈNH HẢI DƢƠNG .6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến số lƣợng chất lƣợng đất tỉnh Hải Dƣơng Điều kiện tự nhiên Hải Dƣơng .7 Đặc điểm kinh tế - xã hội: .11 Dân số lao động: 11 Hiện trạng sử dụng đất Hải Dƣơng 13 Đặc điểm số lƣợng chất lƣợng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng 14 5.1 Về số lượng 14 5.2 Về chất lượng 19 PHẦN KẾT LUẬN 29 I PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cùng với việc dân số gia tăng, sức ép lƣơng thực vấn đề cấp thiết địa phƣơng, quốc gia Đất yếu tố định đến sản xuất lƣơng lực Thực tế chứng minh thật khó để sản xuất với số lƣợng lớn mà khơng có đất Trong đó, đất tài nguyên hữu hạn, để đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực ngƣời khơng có cách khác ngồi việc nâng cao hiệu sử dụng đất Tiến hành điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai cách toàn diện sở để đƣa định quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý dựa nghiên cứu phân tích cách khoa học, Vào năm 60 - 70 kỷ trƣớc, nhiều địa phƣơng nƣớc tiến hành điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai nhằm phục vụ cho công tác quy hoạch sản xuất nơng nghiệp (NN) Việc có đánh giá quy hoạch sử dụng đất tỷ lệ đồ khác giúp nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp nƣớc ta Tuy có quy hoạch trƣớc đây, việc điều tra đánh giá lại tài nguyên đất đai dựa theo tiêu chuẩn quốc tế điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thay đổi với trình thay đổi kinh tế xã hội đất nƣớc, từ đƣa điều chỉnh quy hoạch phù hợp với định hƣớng phát triển chung đất nƣớc riêng địa phƣơng việc làm cần thiết Từ năm 1960, Tổ chức Nông Lƣơng Thế giới (FAO) tập hợp lực lƣợng gồm chuyên gia nghiên cứu đất Thế giới để xây dựng phƣơng pháp điều tra đánh giá tài nguyên đất (Soil) khả sử dụng đất đai (Land) toàn cầu sở áp dụng cho khu vực, nƣớc FAO đƣa tài liệu hƣớng dẫn phân loại đất đánh giá đất đai v.v Các tài liệu hƣớng dẫn FAO đƣợc nƣớc quan tâm thử nghiệm, vận dụng chấp nhận phƣơng pháp tốt để đánh giá tiềm đất đai làm sở cho quy hoạch sử dụng đất Theo phƣơng pháp đánh giá đất đai FAO, yếu tố tự nhiên (Địa hình, đất đai, sơng ngịi, khí hậu, thảm thực vật, v.v), kinh tế - xã hội, nhu cầu dinh dƣỡng trồng, khả đầu tƣ thâm canh, hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất, mức độ ảnh hƣởng môi trƣờng đƣợc xem xét dựa luận khoa học đƣợc tiến hành theo bƣớc Với kỹ thuật tin học tiên tiến, Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS) đƣợc ứng dụng đánh giá đất đai để xử lý thông tin, đƣa đƣợc thông số cần thiết xác nhằm xây dựng loại đồ đất Viện Thổ nhƣỡng Nơng hóa (TNNH) đơn vị đầu ngành việc hành điều tra, đánh giá tài nguyên đất khả sử dụng đất đai theo phƣơng pháp FAO năm vừa qua Nội dung cơng tác đánh giá xây dựng đồ: đất, trạng sử dụng đất khả thích hợp đất đai cho nhiều địa phƣơng nhƣ: Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Nam, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Lào Cai, v.v; đồng thời xây dựng loại đồ định hƣớng sử dụng đất cho địa phƣơng Các kết nghiên cứu đƣợc địa phƣơng sử dụng nhƣ tài liệu khoa học có giá trị đáng tin cậy tài nguyên đất, phục vụ cho công tác định hƣớng sử dụng đất đai cách hợp lý Từ sở thực tiễn trên, năm 1999, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp (Tiêu chuẩn Ngành 10 TCN 343-98) dựa sở phƣơng pháp FAO có chỉnh biên cho phù hợp với điều kiện nƣớc ta quy trình đƣợc chỉnh sửa để hồn thiện phù hợp với điều kiện (TCVN 8409:2012 TN&MT), hƣớng dẫn quan chức địa phƣơng áp dụng để đánh giá tài nguyên đất đai phạm vi nƣớc Chính vậy, việc tiến hành công việc đánh giá số lƣợng, chất lƣợng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng thuộc đề tài "Nghiên cứu xây dựng đồ thổ nhưỡng, nơng hóa phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu trồng quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương" cấp thiết góp phần nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp nhƣ sử dụng hợp lý quỹ đất địa phƣơng nhằm trì phát triển kinh tế nhƣng đảm bảo phát triển bền vững cho hệ mai sau Báo cáo đƣợc tổng hợp từ kết nghiên cứu chi tiết đánh giá tài nguyên đất trồng NN huyện thực từ năm 2017 đến Mục tiêu nghiên cứu yêu cầu Dánh giá số lƣợng, chất lƣợng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng dựa đồ đất nông nghiệp đƣợc phân loại theo hệ phân loại đất FAOUNESCO theo tỷ lệ 1/50.000, xác định xác tính chất đất, sở đánh giá chất lƣợng đất đai PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN Nội dung Xây dựng đồ thổ nhƣỡng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng dựa hệ phân loại đất FAO-NESCO tỷ lệ 1/50.000 Mô tả đặc điểm lý hóa học phân bố đơn vị đất đƣợc xây dựng Phƣơng pháp nghiên cứu + Về số lượng: phân loại xây dựng đồ đất theo phƣơng pháp FAOUNESCO: - Phƣơng pháp phân loại đất: Áp dụng hệ phân loại đất FAO-UNESSCOWRB theo hƣớng dẫn năm 2014 World reference base for soil resources 2014 - A framework for international classification, correlation and communication Tên đất chuyển đổi sang tiếng Việt áp dụng Hệ phân loại Việt Nam Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng hệ phân loại đất phục vụ xây dựng đồ đất tỷ lệ trung bình lớn” Viện Thổ nhƣỡng Nơng hóa (2005) - Phƣơng pháp xây dựng đồ đất: Chỉnh lý, bổ sung xây dựng theo TCVN 9487:2012của Bộ Nông nghiệp PTNT Sổ tay Điều tra, Phân loại đất (Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp) - Phƣơng pháp xây dựng đồ nơng hóa (độ phì nhiêu đất): Sử dụng phƣơng pháp sau (i) Xây dựng đồ độ phì nhiêu đơn tính, đồ thể tiêu nơng hố, (ii) Xây dựng đồ độ phì tổng hợp, thực tất tiêu nơng hố đồ nhƣng trải màu theo tiêu, tiêu nơng hố lại dùng ký hiệu để thể phân cấp (iii) Xây dựng đồ độ phì tổng hợp, thực tất tiêu nơng hố đồ nhƣng tổng hợp đồ độ phì thành cấp (cao, trung bình, thấp) theo phƣơng pháp đánh giá đa tiêu MCE trải màu theo phân cấp độ phì + Về chất lượng: phân tích chất lƣợng mẫu đất thổ nhƣỡng thu thập - Mẫu đất đƣợc phân tích phịng phân tích quan chuyên môn đạt chuẩn Các mẫu đất đƣợc xử lý trƣớc phân tích phịng thí nghiệm theo tiêu chuẩn hành Việt Nam - Phân tích mẫu đất theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn ngành (TCN) tiêu chuẩn Quốc gia, cụ thể: Thành phần cấp hạt: Theo TCVN 8562:2010; Dung trọng: Theo TCVN 6860:2001; Chất hữu (OM,%): Theo TCVN 8941:2011; pH: Theo TCVN 5979:2007, ISO 10390:2005; Nito tổng số: Theo TCVN 6498:1999; Photpho tổng số: Theo TCVN 8940:2011; Kali tổng số: Theo TCVN 4053:1985; Lân dễ tiêu: Theo TCVN 8942:2011; Kali dễ tiêu: Theo TCVN 8662:2011; Bazơ trao đổi (Ca++, Mg++, K+, Na+): Theo TCVN 8569:2010; Dung tích hấp thu (CEC) đất sét: Theo TCVN 8568:2010 TCVN 4620:1988; Độ dẫn điện (EC mS/cm): Theo TCVN 6650: 2000; SO42- : Theo TCVN 6656: 2000; Cl-: Theo Sổ tay phân tích (Viện Thổ nhƣỡng nơng hóa); Al+ trao đổi: Theo TCVN 4403:2010 PHẦN TỔNG QUAN VỀ TỈNH HẢI DƢƠNG Các yếu tố ảnh hƣởng đến số lƣợng chất lƣợng đất tỉnh Hải Dƣơng Q trình feralit hố Q trình tích lũy tƣơng đối Fe, Al cịn gọi q trình Feralít Q trình Feralít q trình phức tạp Đầu tiên đá khoáng, khoáng silicat, phong hóa mạnh thành khống thứ sinh nhƣ sét Một phần sét lại tiếp tục bị phá hủy, cho ôxyt Fe, Al, Si đơn giản Đồng thời với phá hủy, chất bazơ phần SiO2 bị rửa trơi dẫn tới tích lũy Fe(OH)3, Al(OH)3 Vì lẽ ngƣời ta thƣờng dùng tỷ lệ phân tử SiO2/Al2O3, SiO2/Fe2O3và SiO2/R2O3 để đánh giá trình Feralit Trị số thấp trình Feralit mạnh Quá trình tạo thành đất Feralít, theo V.M Fritland (1964) có tính chất quan trọng nhƣ sau: - Hàm lƣợng khoáng nguyên sinh thấp, trừ thạch anh số khoáng vật bền khác - Giàu hydrôxýt Fe, Al, Mn, Ti Tỷ lệ SiO2/R2O3 SiO2/Al2O3 cấp hạt sét đất thấp, thƣờng SiO2/Al2O3 nhỏ Trong nhiều trƣờng hợp chứa Al di động, Kaolinít chiếm ƣu cấp hạt sét có số lƣợng nhiều hydroxyt Fe, Al Ti - Phần khống sét có dung tích hấp thu thấp - Hạt kết tƣơng đối bền - Trong thành phần mùn axít funvíc trội axít humic, số H/F < Đây trình rửa trôi cation kiềm, kiềm thổ ôxyt silic, đồng thời tích luỹ tƣơng đối hợp chất ơxyt sắt nhơm Các ion H+ Al3+ đƣợc tích luỹ làm đất trở nên chua Các khoáng thứ sinh chủ yếu hình thành trình feralit khống kaolinit, haloizit, gơtit, gipsit hydroxit sắt nhơm ngậm nƣớc Tỉ lệ SiO2/R2O3 ngày giảm, nói cách khác tỉ lệ tỉ lệ nghịch với cƣờng độ trình feralit Feralit trình đặc trƣng cho đất vùng đồi Quá trình feralit làm cho đất trở nên chua, độ bão hồ kiềm thấp, giàu sắt, nhơm di động Đây trình chủ đạo hình thành loại đất đỏ vàng vùng đồi núi đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Q trình rửa trơi Cùng với q trình xói mịn, q trình rửa trôi theo chiều sâu xảy mạnh Hải Dƣơng lƣợng mƣa hàng năm lớn (1600mm-2600mm/năm), tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 10 hàng năm Bị rửa trôi theo chiều sâu mạnh kim loại kiềm, N, chất hữu hoà tan phần tử keo Thứ tự theo nguy rửa trơi giảm dần : C>N, K>Ca Mg>P Ngồi rửa trơi chất dinh dƣỡng, cịn có rửa trơi loại khống sét đất dẫn đến giảm sút tỷ lệ sét tầng mặt tích luỹ sét tầng sâu Q trình rửa trôi xảy phổ biến loại đất dốc đất đồng địa hình vàn cao cao Q trình chua hố Q trình chua hố xảy rửa trôi nguyên tố kiềm, kiềm thổ tích luỹ ion gây phản ứng chua H+, Al3+ Fe3+ Ion H+ có hàm lƣợng cao đất chua, cịn đất chua hàm lƣợng Al3+ cao Quá trình xảy hầu hết loại đất Hải Dƣơng Quá trình chuyển hố tàn tích hữu đất q trình hình thành mùn Chuyển hố tàn tích hữu thành mùn thực đất với tham gia vi sinh vật đất, động vật, ôxy khơng khí nƣớc Đây tổ hợp q trình phân huỷ tàn tích hữu ban đầu, tổng hợp chất thứ sinh huyết tƣơng vi sinh vật hình thành mùn Nhƣ mùn tổ hợp động phức tạp hợp chất hữu hình thành phân huỷ mùn hố tàn tích hữu Q trình glây hố Q trình hình thành chủ yếu đất ẩm thƣờng xuyên hay thời kỳ nhƣ ruộng lúa nƣớc, đất lầy thụt Q trình làm cho đất có màu sắc đặc biệt: xanh, xám xanh hay xanh lục nhạt màu sắc chất tạo nên Fe++ kết hợp với silic, nhơm có vệt rỉ sắt thƣờng thấy theo đƣờng rễ Đất glây thƣờng bị cấu trúc, chặt, chứa nhiều chất độc ảnh hƣởng xấu đến sinh trƣởng phát triển loại Ở Hải Dƣơng trình glây xảy phổ biến loại đất thuộc nhóm đất phù sa địa hình vàn đến trũng Quá trình bồi tụ phù sa, mẫu chất Đây trình lắng đọng phù sa hệ thống sông, suối mang tới; phân bố theo quy luật phi địa đới Đặc điểm chúng phụ thuộc chủ yếu vào chế độ hoạt động hệ thống sông, suối Đây trình chủ đạo hình thành loại đất phù sa thuộc hệ thống sơng Thái Bình Q trình mặn hố Ở Hải Dƣơng, đất mặn phát sinh bị nƣớc mặn xâm nhập từ cửa biển vào cửa sông thuỷ triều lên sau theo nƣớc mạch mặn ngấm vào đồng rộng Q trình phèn hố Đất phèn đƣợc hình thành sản phẩm bồi tụ phù sa với vật liệu sinh phèn (xác sinh vật chứa lƣu huỳnh: Pyrite) phát triển mạnh môi trƣờng đầm mặn, khó nƣớc Xác động thực vật đặc biệt thảm thực vật rừng ngập mặn phổ biến họ đƣớc (Rhizophoruceae), họ bàng (Comiretaceae) chứa nhiều lƣu huỳnh, điều kiện yếm khí thƣờng đƣợc tích luỹ lại dạng H2S FeS2, gặp điều kiện ơxy hố chuyển thành sunfat sắt axít sunfuric làm cho đất chua H2SO4 lại tác động với khoáng sét tạo thành alumin sunfat tức muối phèn Điều kiện tự nhiên Hải Dƣơng Vị trí địa lý: Tỉnh Hải Dƣơng thuộc vùng đồng Bắc Bộ, có tọa độ địa lý 20o14’20” đến 20o41’10 vĩ độ Bắc; lý 106o07’20” đến 106o36’35” kinh độ Đơng - Phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang; - Phía đơng bắc giáp tỉnh Quảng Ninh; - Phía đơng nam giáp thành phố Hải Phịng - Phía nam giáp tỉnh Thái Bình - Phía tây nam giáp tỉnh Hƣng Yên - Phía tây bắc giáp tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Hải Dƣơng đƣợc tách từ tỉnh Hải Hƣng (gồm tỉnh Hải Dƣơng Hƣng Yên) từ ngày 01/01/1997 Về đơn vị hành chính, tỉnh Hải Dƣơng bao gồm 01 thành phố đô thị loại II trực thuộc tỉnh (thành phố Hải Dƣơng), 01 thị xã (Chí Linh) 10 huyện (Bình Giang, Cẩm Giàng, Gia Lộc, Kim Thành, Kinh Môn, Nam Sách, Ninh Giang, Thanh Hà, Thanh Miện, Tứ Kỳ) Hải Dƣơng đƣợc chia làm vùng: vùng đồi núi vùng đồng Vùng đồi núi nằm phía bắc tỉnh, chiếm 11% diện tích tự nhiên gồm 13 xã thuộc thị xã Chí Linh 18 xã thuộc huyện Kinh Môn; vùng đồi núi thấp, phù hợp với việc trồng ăn quả, lấy gỗ công nghiệp ngắn ngày Vùng đồng cịn lại chiếm 89% diện tích tự nhiên phù sa sơng Thái Bình bồi đắp, đất đai màu mỡ, thích hợp với nhiều loại trồng, sản xuất đƣợc nhiều vụ năm Điều kiện vị trí thuận lợi để Tỉnh mở rộng giao lƣu kinh tế với tỉnh Vùng ĐBSH, Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ, hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực miền núi phía Bắc vùng biên giới Việt - Trung, đồng thời tạo cho Tỉnh có vị trí chiến lƣợc giao thƣơng kinh tế bảo đảm quốc phòng - an ninh khu vực Bắc Bộ Đặc điểm khí hậu: Khí hậu tỉnh Hải Dƣơng mang đầy đủ tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa chia làm mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đơng) Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1.300 1.700 mm Mùa hè nóng ẩm mƣa nhiều nhƣng có ngày nhiệt độ cao có gió lào, mùa đơng thƣờng lạnh khơ hanh, cuối mùa đơng có mƣa phùn, ẩm độ khơng khí cao Một số đặc trƣng khí hậu tỉnh Hải Dƣơng nhƣ sau: - Nhiệt độ bình quân năm 2017 24,40C, tổng số nắng năm 1.225 - Lƣợng bốc hàng năm tỉnh Hải Dƣơng tƣơng đối lớn Tháng có lƣợng bốc lớn tháng 6,7 Đây thời kỳ nhiều nắng Vào tháng 9, lúc mƣa nhiều, độ ẩm cao, lƣợng bốc giảm xuống Lƣợng mƣa năm 2017 tỉnh Hải Dƣơng 1.934 mm - Độ ẩm trung bình hàng năm khu vực sơng Hồng nói chung tỉnh Hải Dƣơng nói riêng có trị số tƣơng đối lớn, độ ẩm trung bình hàng năm Hải Dƣơng 83% Độ ẩm khơng khí trung bình năm 2017 tỉnh Hải Dƣơng 82% - Hƣớng gió thịnh hành địa bàn Tỉnh hƣớng Đông Đông Bắc từ tháng đến tháng sang năm sau Trong tháng mùa hè hƣớng gió thịnh hành Nam Đơng Nam Tốc độ gió bình qn năm đạt 2,4 m/s trạm Hải Dƣơng Với điều kiện khí hậu thời tiết nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng, bao gồm lƣơng thực, thực phẩm ăn đặc biệt sản xuất rau màu vụ đơng Đặc điểm địa hình: Địa hình Tỉnh Hải Dƣơng phẳng, nghiêng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam đƣợc phân thành kiểu địa hình chính: Địa hình đồi, núi thấp địa hình đồng - Vùng đồng phù sa: chiếm gần 89% diện tích tự nhiên Tỉnh, nơi hội tụ dịng sơng thuộc hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình Có độ cao từ 0,5 m so với mặt nƣớc biển - Vùng núi thấp: Phân bố phía bắc đơng bắc, chiếm khoảng 15,9 % diện tích tự nhiên So với tồn Tỉnh vùng thị xã Chí Linh có địa hình cao nhất, đỉnh cao núi Dây Diều cao 616 m, Đèo Trê 533 m, Núi Dài 509 m, lại đại phận vùng cao từ 200 - 300 m so với mực nƣớc biển Đặc điểm địa chất: Địa tầng: Theo nhóm tác giả Nguyễn Đình Cần, Phạm Văn Hồn Lê Huy Chúc nghiên cứu địa chất cho thấy: Trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng có 18 phân vị địa tầng: - Hệ tầng Tấn Mài: phân bố thành dải hẹp phía đơng bắc thị trấn Sao Đỏ thuộc thị xã Chí Linh Thành phần chủ yếu cát kết Sericit, cát kết dạng Quarzit đá phiến thạch anh, đá cát kết Dầy 200 m - Hệ tầng n Phụ: phân bố phía đơng bắc thành phố Hải Dƣơng thuộc huyện Kinh Môn Thành phần gồm cát kết, cát kết dạng Quarzit, đá phiến sét, thấu kính đá vơi, đá phiến Silic Dầy 400 m - Hệ tầng Lỗ Sơn: phân bố phía tây bắc, phía tây đơng bắc huyện Kinh Mơn Thành phần đá vôi, đá vôi Silic, đá vôi delomit, sét vôi Dầy 400 m - Hệ tầng Hạ Long: phân bố xã Minh Tân, huyện Kinh Môn Thành phần chủ yếu đá vôi, đá vôi Silic, đá vôi dolomit, delomit Dầy 400 m Đây nguyền vật liệu làm xi măng chủ yếu vùng - Hệ tầng Bãi Cháy: phân bố phía đông bắc huyện Kinh Môn dải hẹp xã Trần Hƣng Đạo, thị xã Chí Linh Thành phần đá phiến Silic, cát kết, bột kết, thấu kính đá vơi Silic Dầy 200 m Đây nguồn vật liệu làm phụ gia xi măng - Hệ tầng Sông Hiến: phân bố phía đơng bắc thị trấn Sao Đỏ, thị xã Chí Linh dải hẹp xã Minh Tân, huyện Kinh Mơn Thành phần đá bột kết, đá phiến sét, cát kết tuf, sạn kết tuf, thấu kính ryolit, keratophyr liên quan đến hình thành tạo kaolin Felspat Dầy 700 m - Hệ tầng Nà Khuất: phân bố phía tây bắc thị trấn Sao Đỏ, thị xã Chí Linh Thành phần gồm cát kết tuf, bột kết, đá phiến sét, cát kết Dầy 900 m - Hệ tầng Hòn Gai: phân bố trung tâm phía nam, tây nam, phía đơng nam thị trấn Sao Đỏ, thị xã Chí Linh Phần thấp vỉa than đá xen cát kết, đá phiến sét, sét than Phần cao cuội kết thạch anh, sạn kết xen cát kết lớp mỏng đá phiến sét Dầy 900 m - Hệ tầng Tiên Hƣng: phân bố rộng khắp vùng đồng tỉnh, phát qua lỗ khoan sâu Thành phần gồm cát kết, bột kết xen cuội kết gắn kết yếu Dầy 129 m Đây tầng chứa nƣớc ngầm lớn - Hệ tầng Vĩnh Bảo: phân bố rộng khắp vùng đồng tỉnh, phát qua lỗ khoan sâu Thành phần gồm cuội kết xen cát kết gắn kết yếu Dầy 220 m Đây tầng lƣu thông chứa nƣớc ngầm có triển vọng địa bàn tỉnh - Hệ tầng Neogen không phân chia: phân bố phía đơng bắc thị trấn Sao Đỏ, thị xã Chí Linh Thành phần gồm cuội kết, cát kết, bột kết Dầy từ 22,5 m đến 200 m - Hệ tầng Lệ Chi: phân bố vùng đồng bằng, phát qua lỗ khoan sâu Thành phần gồm cuội, sỏi, cát, sét Dầy 37 m 5.2 Về chất lượng * Đất phù sa nhiễm mặn (Salic Fluvisols - FLgl): Loại đất thƣờng phân bố vùng ven biển, nằm rải rác bên cửa sông đoạn sơng xảy q trình xâm nhập mặn Thƣờng đất thể nhiễm mặn dƣới điều kiện bị xâm nhập mặn, thiếu nguồn nƣớc rửa mặn Đất phù nhiễm mặn có diện tích khơng lớn Nhóm đất phù sa, với 1.315,64 ha; chiếm 1,67 % DTĐT; phân bố chủ yếu huyện Kinh Môn, Thanh Hà Kim Thành (i) Tính chất lý học: Đất phù sa nhiễm mặn thƣờng có thành phần giới từ trung bình đến nặng Tỷ lệ cấp hạt sét tƣơng đối cao (trung bình 29,52 %, giá trị lớn 39,54 %, giá trị thấp 18,58 %) tỷ lệ cấp hạt sét phân bố không theo quy luật theo độ sâu phẫu diện đất Cấp hạt thịt chiếm tỷ lệ lớn (giá trị trung bình 37,86 %, giá trị lớn 58,22%; giá trị thấp 23,36 %), lại cấp hạt cát Đất tơi xốp, dung trọng thƣờng khoảng 1,02 - 1,37 g/cm3, trung bình 1,15 g/cm3; tầng đất chứa nhiều cấp hạt sét, dung trọng thƣờng cao (ii) Tính chất hóa học: Đất phù sa nhiễm mặn có phản ứng chua đến trung tính, có số vùng đất phù sa nhiễm mặn có nhiễm phèn có pH thấp, pHKCl từ 4,42 - 7,15; giá trị trung bình 5,94 Dung tích hấp thu (CEC) mức trung bình; dao động từ 8,66 - 24,31 meq/100g đất, giá trị trung bình 14,10 meq/100g đất Độ no bazơ (BS) mức cao, giá trị trung bình 64,84 %, dao động khoảng 15,99 - 94,06 % Tổng cation kiềm mức trung bình, giá trị trung bình 8,78 meq/100g đất, dao động khoảng 3,89 - 17,42 meq/100g đất Độ dẫn điện mức thấp, giá trị trung bình 267,41 μS/cm; dao động khoảng từ 0,40 - 650,00 μS/cm Hàm lƣợng SO4- Cl- đất mức trung bình, giá trị trung bình lần lƣợt từ 0,27 0,10 %, dao động lần lƣợt khoảng 0,20 - 0,33 % từ 0,05 - 0,14 % Đất phù sa nhiễm mặn có hàm lƣợng chất hữu (OM) đạt mức trung bình; trung bình 2,58 % OM, dao động khoảng 1,16 - 4,73 % OM Hàm lƣợng OM biến động bất quy luật, số phẫu diện tầng cuối lƣợng OM cao tích lũy nhiều xác hữu Đạm từ trung bình, giá trị trung bình 0,13 % N, dao động khoảng 0,04 - 0,30 % N Lân tổng số có giá trị thấp tới trung bình, giá trị trung bình 0,12 % P2O5, dao động khoảng 0,04 - 0,30 % P2O5; Kali tổng số có giá trị thấp, giá trị trung bình 0,99 % K2O, dao động khoảng 0,21 - 2,44 % K2O;lân dễ tiêu có giá trị trung bình nhiên kali dễ tiêu thấp; giá trị trung bình lân kali dễ tiêu lần lƣợt từ 10,18 mg/100 g P2O5 7,35 mg/100 g K2O, giá trị lân kali dễ tiêu lần lƣợt dao động khoảng 0,86 - 56,11 mg P2O5/100g đất từ 2,51 - 16,41 mg K2O/100g đất 19 * Đất phù sa glây (Gleyic Fluvisols - FLgl): Loại đất thƣờng phân bố vùng địa hình thấp trũng, nằm rải rác hai bên sông lớn, vùng đất có địa hình thấp trúng, khó tiêu nƣớc Ở vùng có địa hình tƣơng đối cao chủ yếu nằm xen vùng đồi, không đƣợc bồi tụ thƣờng xuyên Chúng đƣợc hình thành điều kiện bị ngập nƣớc thƣờng xuyên, chế độ tiêu thoát kém, chủ yếu vùng canh tác lúa nƣớc lâu đời Đất phù sa glây Hải Dƣơng có diện tích lớn Nhóm đất phù sa, với 30.531,75 ha; chiếm 38,84 % DTĐT; phân bố hầu hết huyện thuộc tỉnh Hải Dƣơng, tập trung nhiều hai huyện Thanh Miện Tứ Kỳ (i) Tính chất lý học: Đất phù sa glây thƣờng có thành phần giới từ thịt nhẹ đến nặng Tỷ lệ cấp hạt sét tƣơng đối cao (trung bình 31,27 %, giá trị lớn 54,86 %, giá trị thấp 3,88 %) tỷ lệ cấp hạt sét phân bố không theo quy luật theo độ sâu phẫu diện đất Cấp hạt thịt cấp hạt cát chiếm tỷ lệ cao (giá trị trung bình cấp hạt thịt 38,43 %, giá trị lớn 63,90 %; giá trị thấp 3,78 %), lại cấp hạt cát Đất tơi xốp tới chặt, dung trọng thƣờng khoảng 0,90 - 1,59 g/cm3, trung bình 1,27 g/cm3 (ii) Tính chất hóa học: Đất phù sa glây có phản ứng chua, hầu hết đất có pH thấp, pHKCl từ 3,51 - 7,27; giá trị trung bình 4,80 Dung tích hấp thu (CEC) mức trung bình; dao động từ 3,52 - 21,76 meq/100g đất, giá trị trung bình 11,73 meq/100g đất Độ no bazơ (BS) mức cao, giá trị trung bình 46,14 %, dao động khoảng 9,15 - 93,65 % Tổng cation kiềm mức thấp, giá trị trung bình 5,30 meq/100g đất, dao động khoảng 0,71 - 14,02 meq/100g đất Đất phù sa glây có hàm lƣợng chất hữu (OM) thấp; trung bình 1,28 % OM, dao động khoảng 0,12 - 5,70 % OM Hàm lƣợng OM biến động bất quy luật, nhiên thƣờng giá trị OM cao tầng mặt Đạm mức thấp, giá trị trung bình 0,07% N, dao động khoảng 0,01 - 0,22 % N Lân tổng số có giá trị cao, giá trị trung bình 0,09 % P2O5, dao động khoảng 0,02 - 0,40 % P2O5; Kali tổng số có giá trị thấp, giá trị trung bình 0,75 % K2O, dao động khoảng 0,05 - 1,96 % K2O; lân dễ tiêu có giá trị cao nhiên kali dễ tiêu dao động từ mức thấp tới trung bình; giá trị trung bình lân kali dễ tiêu lần lƣợt từ 10,06 mg/100 g P2O5 4,12 mg/100 g K2O, giá trị lân kali dễ tiêu lần lƣợt dao động khoảng 0,30 - 88,25 mg P2O5/100g đất từ 0,20 - 19,25 mg K2O/100g đất * Đất phù sa chua (Dystric Fluvisols): 20 Loại đất đƣợc hình thành vùng có địa hình phẳng ven sơng lớn Đây loại đất hầu nhƣ khơng cịn đƣợc bồi đắp phù sa, dƣới tác động trình canh tác lâu năm làm biến đổi, tạo cho đất chua tính chất ban đầu Đất phù sa chua có diện tích lớn thứ Nhóm đất phù sa, với khoảng 28.188,80 ha; chiếm 35,86 % DTĐT Phân bố hầu khắp huyện, thị, nhiều huyện Thanh Hà, Cẩm Giàng Chí Linh (i) Tính chất lý học: Đất phù sa chua thƣờng có thành phần giới từ thịt trung bình đến nặng Tỷ lệ cấp hạt sét cao (trung bình 32,15 %, giá trị lớn 88,18 %, giá trị thấp 6,96 %) Cấp hạt thịt cấp hạt cát chiếm tỷ lệ trung bình (giá trị trung bình cấp hạt thịt 39,09 %, giá trị lớn 67,77 %; giá trị thấp 0,82 %), cịn lại cấp hạt cát Đất có dung trọng mức trung bình, dung trọng thƣờng khoảng 0,89 - 1,67 g/cm3, trung bình 1,29 g/cm3 (ii) Tính chất hóa học: Đất phù sa chua có phản ứng chua đến chua, pHKCl có giá trị trung bình 4,74 Dung tích hấp thu (CEC) mức trung bình; dao động từ 4,23 - 20,81 meq/100g đất, giá trị trung bình 11,78 meq/100g đất Độ no bazơ (BS) mức trung bình tới cao, giá trị trung bình 49,24 %, dao động khoảng 8,90 - 93,47 % Tổng cation kiềm mức thấp tới trung bình, giá trị trung bình 5,76 meq/100g đất, dao động khoảng 0,73 - 16,49 meq/100g đất Đất phù sa chua có hàm lƣợng chất hữu (OM) mức thấp; trung bình 1,40 % OM, dao động khoảng 0,11 - 5,37 % OM Đạm có giá trị thấp, giá trị trung bình 0,07 % N, dao động khoảng 0,01 - 0,21 % N Lân tổng số có giá trị cao, giá trị trung bình 0,09 % P2O5, dao động khoảng 0,02 - 0,24 % P2O5; Kali tổng số có giá trị thấp, giá trị trung bình 0,76 % K2O, dao động khoảng 0,02 - 2,34 % K2O; lân dễ tiêu có giá trị từ cao đến cao nhiên kali dễ tiêu mức thấp; giá trị trung bình lân kali dễ tiêu lần lƣợt từ 10,77 mg/100 g P2O5 4,83 mg/100 g K2O, giá trị lân kali dễ tiêu lần lƣợt dao động khoảng 0,30 - 88,23 mg P2O5/100g đất từ 0,20 - 30,48 mg K2O/100g đất * Đất phù sa chua (Eutric Fluvisols): Loại đất thƣờng phân bố vùng phẳng, sát bờ sông suối, có diện tích hẹp, phân bố khơng liên tục bị chia cắt địa hình, có thành phần giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình Phần lớn hàng năm đƣợc bồi tụ phù sa theo mùa nƣớc Đất phù sa chua có diện tích Nhóm đất phù sa; với khoảng 4.165,84 ha, chiếm gần 5,30 % DTĐT toàn tỉnh Phân bố hầu hết huyện tập trung nhiều huyện Cẩm Giàng, Tứ Kỳ, Thanh Hà, Nam Sách Chí Linh 21 (i) Tính chất lý học: Đất phù sa chua thƣờng có thành phần giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình Tỷ lệ cấp hạt sét có giá trị trung bình (trung bình 21,49 %, giá trị lớn 44,78 %, giá trị thấp 0,73 %) Cấp hạt thịt cấp hạt cát chiếm tỷ lệ cao (giá trị trung bình cấp hạt thịt 37,55 %, giá trị lớn 76,60 %; giá trị thấp 5,52 %), lại cấp hạt cát Đất tới xốp, dung trọng thƣờng khoảng 0,87 - 1,70 g/cm3, trung bình 1,18 g/cm3 (ii) Tính chất hóa học: Đất phù sa chua có phản ứng chua đến trung tính, pHKCl từ 4,12 - 7,93; giá trị trung bình 6,79 Dung tích hấp thu (CEC) mức trung bình tới cao; dao động từ 5,36 28,27 meq/100g đất, giá trị trung bình 15,20 meq/100g đất Độ no bazơ (BS) mức cao, giá trị trung bình 72,67 %, dao động khoảng 13,58 - 98,60 % Tổng cation kiềm mức trung bình tới cao, giá trị trung bình 11,12 meq/100g đất, dao động khoảng 2,39 - 27,05 meq/100g đất Đất phù sa chua có hàm lƣợng chất hữu (OM) mức nghèo; trung bình 1,11 % OM, dao động khoảng 0,13 - 4,21 % OM Đạm có giá trị thấp, giá trị trung bình 0,07% N, dao động khoảng 0,02 - 0,21 % N Lân tổng số có giá trị cao, giá trị trung bình 0,10 % P2O5, dao động khoảng 0,02 - 0,23 % P2O5; Kali tổng số có giá trị thấp, giá trị trung bình 0,95 % K2O, dao động khoảng 0,027 - 2,27 % K2O; lân dễ tiêu có giá trị từ cao đến cao nhiên kali dễ tiêu mức thấp; giá trị trung bình lân kali dễ tiêu lần lƣợt từ 11,95 mg/100 g P2O5 3,71 mg/100 g K2O, giá trị lân kali dễ tiêu lần lƣợt dao động khoảng 0,84 - 86,24 mg P2O5/100g đất từ 0,46 - 16,70 mg K2O/100g đất * Đất phù sa nhiễm phèn (Thionic Fluvisols): Loại đất thƣờng phân bố vùng cửa sông, nới chứa nhiều xác thực vật nên có đặc tính chua nhiều lƣu huỳnh Đất phù sa nhiễm phèn có diện tích Nhóm đất phù sa; với khoảng 2.350,28 ha, chiếm gần 2,99 % DTĐT toàn tỉnh Phân bố chủ yêu huyện Ninh Giang, Kinh Môn Kim Thành (i) Tính chất lý học: Đất phù sa nhiễm phèn thƣờng có thành phần giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình Tỷ lệ cấp hạt sét có giá trị cao (trung bình 35,16 %, giá trị lớn 56,90 %, giá trị thấp 16,30 %) Cấp hạt thịt chiếm tỷ lệ cao (giá trị trung bình cấp hạt thịt 36,37 %, giá trị lớn 56,90 %; giá trị thấp 16,30 %), lại cấp hạt cát Đất tới xốp, dung trọng thƣờng khoảng 0,98 - 1,59 g/cm3, trung bình 1,19 g/cm3 22 (ii) Tính chất hóa học: Đất phù sa nhiễm phèn có phản ứng chua nhiều, pHKCl từ 2,20 - 6,74; giá trị trung bình 4,34 Dung tích hấp thu (CEC) mức trung bình; dao động từ 2,31 - 21,70 meq/100g đất, giá trị trung bình 14,55 meq/100g đất Độ no bazơ (BS) mức trung bình tới cao, giá trị trung bình 50,16 %, dao động khoảng 7,05 - 93,38 % Tổng cation kiềm mức trung bình, giá trị trung bình 6,91 meq/100g đất, dao động khoảng 1,45 - 14,15 meq/100g đất Độ dẫn điện dao động mức trung bình, giá trị trung bình 540,15 μS/cm; dao động khoảng từ 65,61 - 2.057,20 μS/cm Hàm lƣợng SO4- Cl- đất mức trung bình, giá trị trung bình lần lƣợt từ 0,87 0,03 %, dao động lần lƣợt khoảng 0,02 - 3,66 % từ 0,01 - 0,09 % Đất phù sa nhiễm phèn có hàm lƣợng chất hữu (OM) mức trung bình; trung bình 2,01 % OM, dao động khoảng 0,28 - 5,84 % OM Đạm có giá trị thấp, giá trị trung bình 0,08% N, dao động khoảng 0,02 - 0,30 % N Lân tổng số có giá trị cao, giá trị trung bình 0,10 % P2O5, dao động khoảng 0,02 - 0,30 % P2O5; Kali tổng số có giá trị trung bình, giá trị trung bình 1,14 % K2O, dao động khoảng 0,37 - 2,18 % K2O; lân dễ tiêu có giá trị trung bình đến cao kali dễ tiêu mức thấp; giá trị trung bình lân kali dễ tiêu lần lƣợt từ 13,32 mg/100 g P2O5 5,79 mg/100 g K2O, giá trị lân kali dễ tiêu lần lƣợt dao động khoảng 0,10 - 88,25 mg P2O5/100g đất từ 1,20 - 22,23 mg K2O/100g đất * Đất phù sa có tầng biến đổi (Cambic Fluvisols): Là loại đất phù sa bị biến đổi tính chất mặt lý hóa sinh học so với ban đầu hình thành q trình tích lũy sắt nhôm, đặc biệt bị ảnh hƣởng chế độ canh tác Thƣờng tập trung chủ yếu vùng có q trình canh tác lâu dài, đất bị ô xy hóa mạnh, Đất phù sa có tầng biến đổi có diện tích khơng loại đất phù sa, có 5.481,58 ha; chiếm gần 6,97 % DTĐT; phân bố huyện Cẩm Giàng, Thanh Miện, Ninh Giang Chí Linh Theo tiêu chuẩn phân loại, Đất xám có tầng loang lổ Hải Dƣơng có đơn vị đất (i) Tính chất lý học: Đất phù sa có tầng biến đổi thƣờng có thành phần giới từ thịt trung bình tới thịt nặng Tỷ lệ cấp hạt sét có giá trị trung bình (trung bình 35,35 %, giá trị lớn 49,55 %, giá trị thấp 10,21 %) Cấp hạt thịt chiếm tỷ lệ cao (giá trị trung bình cấp hạt thịt 43,48 %, giá trị lớn 65,03 %; giá trị thấp 30,15 %), lại cấp hạt cát Đất chặt, dung trọng thƣờng khoảng 0,85 - 1,56 g/cm3, trung bình 1,25 g/cm3 (ii) Tính chất hóa học: 23 Đất phù sa có tầng biến đổi có phản ứng từ chua đến chua vừa, pHKCl từ 3,26 6,46; giá trị trung bình 4,45 Dung tích hấp thu (CEC) mức trung bình; dao động từ 7,63 - 22,56 meq/100g đất, giá trị trung bình 12,19 meq/100g đất Độ no bazơ (BS) mức cao, giá trị trung bình 47,66 %, dao động khoảng 8,90 - 91,41 % Tổng cation kiềm mức thấp, giá trị trung bình 5,85 meq/100g đất, dao động khoảng 1,03 - 13,18 meq/100g đất Đất phù sa có tầng biến đổi có hàm lƣợng chất hữu (OM) mức nghèo; trung bình 1,56 % OM, dao động khoảng 0,35 - 5,25 % OM Đạm có giá trị thấp, giá trị trung bình 0,09 % N, dao động khoảng 0,02 - 0,26 % N Lân tổng số có giá trị trung bình tới cao, giá trị trung bình 0,08 % P2O5, dao động khoảng 0,01 - 0,23 % P2O5; Kali tổng số có giá trị thấp, giá trị trung bình 5,68 % K2O, dao động khoảng 0,83 - 33,61 % K2O; lân dễ tiêu có giá trị trung bình tới cao kali dễ tiêu mức thấp; giá trị trung bình lân kali dễ tiêu lần lƣợt từ 7,61 mg/100 g P2O5 5,68 mg/100 g K2O, giá trị lân kali dễ tiêu lần lƣợt dao động khoảng 0,45 - 64,52 mg P2O5/100g đất từ 0,83 - 33,61 mg K2O/100g đất * Đất glây nhiễm phèn: Loại đất thƣờng phân bố vùng cửa sông, thƣờng bị ngập úng thời gian dài nên q trình oxy hóa yếm ý xảy mạnh, tập trung nơi chứa nhiều xác thực vật nên có đặc tính chua nhiều lƣu huỳnh Đất glây nhiễm phèn có diện tích lớn Nhóm đất lây; với khoảng 693,88 ha, chiếm gần 0,88 % DTĐT toàn tỉnh Phân bố chủ yêu huyện Tứ Kỳ, Kinh Môn Kim Thành (i) Tính chất lý học: Đất glây nhiễm phèn thƣờng có thành phần giới từ thịt trung bình đến thịt nặng Tỷ lệ cấp hạt sét có giá trị trung bình (trung bình 31,45 %, giá trị lớn 45,09 %, giá trị thấp 15,02 %) Cấp hạt thịt chiếm tỷ lệ trung bình (giá trị trung bình cấp hạt thịt 37,23 %, giá trị lớn 47,95 %; giá trị thấp 19,04 %), lại cấp hạt cát chiếm tỷ lệ trung bình Đất tới xốp đến chặt, dung trọng thƣờng khoảng 0,90 - 1,47 g/cm3, trung bình 1,17 g/cm3 (ii) Tính chất hóa học: Đất glây nhiễm phèn có phản ứng chua, pHKCl từ 2,63 - 5,70; giá trị trung bình 4,05 Dung tích hấp thu (CEC) mức trung bình đến cao; dao động từ 10,40 - 21,12 meq/100g đất, giá trị trung bình 16,42 meq/100g đất Độ no bazơ (BS) mức cao, giá trị trung bình 47,08 %, dao động khoảng 24,16 - 90,60 % Tổng cation kiềm mức thấp tới trung bình, giá trị trung bình 7,55 meq/100g đất, dao động khoảng 3,03 - 13,03 meq/100g đất Độ dẫn điện dao động mức trung bình, giá trị trung bình 644,54 μS/cm; dao động khoảng từ 165,97 - 1.763,41 μS/cm Hàm lƣợng SO4- 24 ... FLUVISOLS 1.1 Salic Fluvisols 1.Hapli- Salic Fluvisol 1.2 Gleyic Fluvisols Areni- Gleyic Fluvisol Clayi- Gleyic Fluvisol Silti- Gleyic Fluvisol 1.3 Dystric Fluvisols Areni- Dystric Fluvisol Clayi-... Fluvisol Silti- Dystric Fluvisol 1.4 Eutric Fluvisols Areni- Eutric Fluvisol Silti- Eutric Fluvisol 1.5 Thionic Fluvisols 10 Haplic- Thionic Fluvisol 1.6 Cambic Fluvisols 11 Dystri- Cambic Fluvisols... Cambic Fluvisols II GLEYSOLS 2.1 Thionic Gleysols 13 Hapli- Thionic Gleysol 2.2 Haplic Gleysols 14 Dystri- Haplic Gleysol III ACRISOL 3.1 Plinthic Acrisols 15 Areni- Plinthic Acrisol 16 Silti-