1. Trang chủ
  2. » Tất cả

da sua laiTAI LIEU TUYEN TRUYEN DUONG HO CHI MINH TREN BIEN HVHQ GOP Y

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 331,78 KB

Nội dung

TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 58 NĂM NGÀY MỞ ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN (23/10/1961 - 23/10/2019) PHẦN THỨ NHẤT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CON ĐƯỜNG HUYỀN THOẠI - ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN I Sự đời Đường Hồ Chí Minh biển Lịch sử đấu tranh giành độc lập, thống Tổ quốc năm 50 kỷ XX để lại nhiều dấu ấn sâu đậm Sau năm 1954, trước hành động Mỹ ngang nhiên xóa bỏ Hiệp định Giơnevơ, dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, thực sách khủng bố, đàn áp đẫm máu đồng bào yêu nước chiến sĩ cách mạng, nhằm tiêu diệt phong trào cách mạng miền Nam, gây đau thương, tang tóc, khiến cho Nhân dân ta sơi sục căm hờn Trước tình hình đó, tháng 01 năm 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa II) xác định đường giải phóng miền Nam đường cách mạng bạo lực Nghị Trung ương lần thứ 15 mở bước ngoặt mới, đánh dấu chuyển hướng đạo chiến lược Đảng cách mạng miền Nam từ đấu tranh trị tiến lên kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược bè lũ tay sai chúng Nghị Trung ương 15 đời phản ánh thực trạng lịch sử, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng thiết quần chúng nhân dân, tạo nên bước chuyển biến nhảy vọt cách mạng miền Nam năm 1959 - 1960 Theo Chỉ thị Bộ Chính trị, tháng 5/1959, Quân ủy Trung ương định thành lập Phòng Nghiên cứu hoạt động chi viện quân cho chiến trường miền Nam Ngày 19/5/1959, “Đồn cơng tác qn đặc biệt” (đơn vị tiền thân Đoàn 559) thành lập Ngày 01/6/1959, Tiểu đoàn 301 trực thuộc “Đoàn 559” đời, tiểu đồn có nhiệm vụ mở tuyến vận tải xuyên Trường Sơn để chi viện vũ khí, trang bị, lực lượng cho chiến trường miền Nam Đến tháng 7/1959, Tiểu đồn 603 thành lập, có nhiệm vụ nghiên cứu tìm phương thức vận chuyển đường biển chi viện vũ khí cho chiến trường miền Nam Tiểu đoàn 603 gồm 107 cán bộ, chiến sỹ, biên chế thành đại đội, đóng qn thơn Thanh Khê, xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Để giữ bí mật, Tiểu đồn lấy tên “Tập đồn đánh cá Sơng Gianh”; giúp đỡ Nhân dân lực lượng vũ trang địa phương, Tiểu đồn nhanh chóng ổn định nơi ăn, tích cực chuẩn bị mặt cho chuyến vượt biển vào Khu V Phương tiện vận tải ban đầu đơn vị thuyền gỗ, trọng tải từ 15 đến 20 tấn; thuyền có đáy, phía để vũ khí, phía để lưới dụng cụ đánh cá, cải trang thành thuyền buồm đánh cá miền Nam Cuối năm 1959, công tác chuẩn bị cho vận chuyển hoàn thành; Đại đội 1, Tiểu đoàn 603 tổ chức chuyến thuyền vượt biển Nhiệm vụ chuyến vận tải chở vũ khí thuốc chữa bệnh cho chiến trường Khu V; địa điểm cập bến chân đèo Hải Vân Tham gia chuyến gồm đồng chí: Nguyễn Bất, Đại đội trưởng Đại đội làm Thuyền trưởng; Trần Mức làm Thuyền phó; thành viên lại là: Huỳnh Ba, Nguyễn Sanh, Huỳnh Sơn, Nguyễn Nữ Để giữ bí mật, lợi dụng lúc thời tiết xấu, gió mùa Đơng Bắc, 18 ngày 27/01/1960 (tức 30 Tết Canh Tý) thuyền nhổ neo Tuy nhiên, thời tiết xấu, chuyến không thành cơng mong đợi, qua nhận thấy việc dùng thuyền gỗ, chạy buồm, chở vũ khí vào chiến trường đường biển có nhiều khó khăn khơng an tồn, Qn ủy Trung ương định cho Tiểu đoàn 603 ngừng hoạt động Trong chờ đợi tìm phương án mới, Tiểu đồn 603 giải thể, đại đội chuyển Tiểu đoàn 301 làm nhiệm vụ mở đường Trường Sơn Đầu năm 1960, với Phong trào Đồng khởi Bến Tre, cách mạng tỉnh đồng Nam chuyển mạnh lên tiến công trở thành cao trào đồng khởi rộng khắp Trước tình hình đó, u cầu vũ khí trang bị, đạn thuốc chữa bệnh trở thành vấn đề sống còn, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chiến đấu phát triển lực lượng tỉnh Nam Nam Trung Yêu cầu cấp bách phải nhanh chóng vận chuyển vũ khí, hàng hóa để chi viện cho chiến trường Nam Lúc này, tuyến đường dãy Trường Sơn mở hoạt động có hiệu quả, chưa vươn tới địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng Tổng Quân ủy tiếp tục đạo Bộ tổng Tham mưu khẩn trương nghiên cứu đề án xây dựng tổ chức lực lượng vận tải biển chi viện cho chiến trường Nam Khu V Trong chưa có lực lượng để làm nhiệm vụ vận chuyển biển chi viện cho miền Nam, Bộ Chính trị thị cho Trung ương Cục miền Nam đạo tỉnh ven biển miền Trung Nam chủ động chuẩn bị bến, bãi tổ chức đưa thuyền vượt biển miền Bắc, vừa thăm dị, nắm tình hình địch, nghiên cứu tuyến vận chuyển biển, vừa nhận vũ khí để kịp thời cung cấp cho phong trào đấu tranh cách mạng miền Nam phát triển Từ năm 1961 đến năm 1962, thuyền địa bàn Nam (các tỉnh cử đội thuyền gồm Bạc Liêu, Trà Vinh, Bến Tre, Bà Rịa) tới miền Bắc; người kiên trung Thành đồng Tổ quốc (trong có 18 đảng viên) vinh dự Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lê Duẩn đồng chí Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương gặp mặt, ân cần thăm hỏi, động viên Những chuyến thuyền từ Nam vượt biển Bắc thành công sở quan trọng để xúc tiến việc thành lập đoàn vận tải thủy tiếp tế vũ khí cho miền Nam Ngày 23/10/1961, theo Chỉ thị Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam định thành lập Đoàn 759, tiền thân Lữ đoàn 125 Hải quân (với tên gọi “Đồn tàu khơng số”) để vận chuyển vũ khí, trang bị cho chiến trường miền Nam đường biển Gọi “tàu không số” thật tàu có số hiệu đơn vị, tiến hành thâm nhập vào miền Nam để tiếp tế vũ khí, đến hải phận thay biển số nơi Quyết định thành lập Đồn 759 thể tầm nhìn chiến lược sáng tạo Bộ Chính trị mà trực tiếp Quân ủy Trung ương Bộ Tổng tư lệnh Sự đời Đoàn 759 đánh dấu mốc lịch sử quan trọng, mở bước phát triển tuyến đường vận tải chiến lược biển Ngày 23/10 trở thành Ngày truyền thống Đoàn 759 trước đây, Lữ đoàn 125 Hải quân ngày nay, đồng thời Ngày mở Đường Hồ Chí Minh biển II 14 năm huyền thoại Đường Hồ Chí Minh biển (từ năm 1961 đến Ngày tồn thắng lịch sử 30/4/1975) Phong trào Đồng khởi năm 1960 thắng lợi, cách mạng miền Nam chuyển biến mạnh mẽ, cục diện chiến trường có nhiều thay đổi theo chiều hướng có lợi cho ta, quyền Ngơ Đình Diệm đứng trước nguy sụp đổ Để cứu vãn tình chiếm lại địa bàn, vùng dân cư mất, đầu năm 1962, đế quốc Mỹ thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Trước tình hình đó, Nghị Bộ Chính trị nhiệm vụ trước mắt cách mạng miền Nam rõ: “ Tích cực xây dựng lực lượng mặt, xây dựng phát triển lực lượng vũ trang tập trung miền, quân khu ” Thực chủ trương Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương, sau rút kinh nghiệm chuyến vận chuyển đường biển từ Bắc vào Nam chưa thành cơng, Đồn 759 định để thuyền “Bạc Liêu” chuyến trinh sát, mở đường từ Bắc vào Nam Thuyền gồm người đồng chí Bơng Văn Dĩa Bí thư chi phụ trách, đồng chí Hai Tranh Phó Bí thư chi Đêm 10/4/1962, thuyền rời cửa Nhật Lệ (Quảng Bình) hướng Nam, ngày 14/4/1962, thuyền đến vùng biển Nha Trang gặp tàu Mỹ, chúng nghi ngờ cho tàu chạy vòng quanh, quần đảo từ sáng đến 14 chiều Anh em thuyền phải bỏ hết hải đồ, la bàn xuống biển, đóng vai dân chài khơi đánh cá bị gió đẩy xa bờ, địch bị ta nghi binh không đeo bám nữa; thuyền tiếp tục hành trình hướng Nam Ngày 18/4/1962, thuyền tới cửa Bồ Đề (thuộc Tân Ân - Ngọc Hiển - Cà Mau); thuyền vào cửa Rạch Ráng, 10 đêm hơm cập vào Vàm Lũng Sau thời gian nghiên cứu, khảo sát bến, thuyền Bạc Liêu tiếp tục quay trở miền Bắc; chuyến trinh sát, mở đường từ Bắc vào Nam thành công Trung tuần tháng 8/1962, Quân ủy Trung ương thông qua Nghị mở đường vận chuyển chiến lược biển Bắt đầu từ đây, Đoàn 759 bước vào giai đoạn vận chuyển Để đảm bảo bí mật cho tuyến đường vận tải đặc biệt, tàu Đồn 759 phải cải hốn thành tàu đánh cá, khơng có số hiệu cố định, xen kẽ, trà trộn vào đoàn tàu đánh cá ngư dân địa phương biển, tên gọi Đồn tàu khơng số đời Đêm 11/10/1962, tàu gỗ chở 30 vũ khí rời bến Đồ Sơn (Hải Phịng) lên đường Cà Mau đồng chí Lê Văn Một làm thuyền trưởng, đồng chí Bơng Văn Dĩa làm trị viên 11 thủy thủ Ngày 19/10 tàu vào bến Vàm Lũng, 30 vũ khí từ hậu phương miền Bắc chiến trường miền Nam tiếp nhận an toàn Đường biển, nối liền hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam trở thành thực, tạo tiền đề cho chuyến vận chuyển thành công cán bộ, chiến sĩ Đoàn 759 Phát huy kết tàu thứ nhất, tàu thứ hai, thứ ba tàu thứ tư tiếp tục vượt biển vào bến Cà Mau Bốn chuyến hai tháng vận chuyển 111 vũ khí cho Khu IX an tồn, thắng lợi lớn mà vùng đất cực nam Nam bộ, lực lượng vũ trang phát triển, cần vũ khí để chiến đấu đập tan càn quét Mỹ ngụy, củng cố niềm tin tâm quân dân miền Nam nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Khi tuyến đường vận tải biển khai thông, vũ khí đến với lực lượng vũ trang Cà Mau (10/1962), Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện biểu dương khen ngợi, đồng thời nhắc nhở cán bộ, chiến sĩ Đồn 759 nhanh chóng rút kinh nghiệm, tiếp tục vận chuyển nhanh nữa, nhiều vũ khí cho đồng bào miền Nam giết giặc" Những chuyến tàu vỏ gỗ vào Cà Mau thắng lợi, khẳng định ta vận chuyển đường biển lâu dài, cần phải có phương tiện vận chuyển tốt thời tiết Quân ủy Trung ương chủ trương nhanh chóng đầu tư, trang bị cho Đoàn 759 loại tàu vỏ sắt trọng tải từ 50 đến 100 Ngày 17/3/1963, tàu vỏ sắt đồng chí Đinh Đạt làm thuyền trưởng, đồng chí Nguyễn Văn Tiến làm trị viên chở 44 vũ khí lên đường vào bến Trà Vinh an toàn Mỗi chuyến khơi lần thử thách đầy khó khăn, gian khổ, căng thẳng, hiểm nguy cán bộ, chiến sỹ; họ khơng đấu trí với kẻ thù mà cịn phải vượt qua sóng gió, thử thách thiên nhiên khắc nghiệt Trong Đồn, khơng tàu biết tàu nào; trước lên đường, cán bộ, chiến sỹ không tiếp xúc bạn bè, người thân Nhờ tổ chức tốt, kỷ luật nghiêm, ý thức trách nhiệm cao, tinh thần vững vàng trình độ chun mơn giỏi, chuyến Đoàn hoàn thành tốt nhiệm vụ giữ bí mật Chỉ vịng năm, Đoàn 759 thực 29 chuyến hàng vào Nam bộ, vận chuyển 1.430 vũ khí cho chiến trường, đạt hệ số vận chuyển cao, chiến công to lớn trực tiếp góp phần quan trọng vào chiến thắng quân dân miền Nam Phát huy kết vận chuyển đường biển chi viện cho chiến trường Nam bộ, Bộ Quốc phòng thị cho Khu VII mở bến đón tàu, để vận chuyển vũ khí từ miền Bắc vào thẳng chiến trường miền Đông Nam Đoàn 759 lệnh chuẩn bị tàu chở vũ khí đột phá mở đường vào bến Bà Rịa Đêm 26/9/1963, tàu gỗ mang số hiệu 41 đồng chí Lê Văn Một làm thuyền trưởng, đồng chí Đặng Văn Thanh trị viên 11 thủy thủ, chở 18 vũ khí xuất phát cảng Bính Động (Hải Phịng) giữ bí mật tuyệt đối, đến Bà Rịa thành công, mở đường mở bến chi viện vũ khí cho Khu VII Với thành tích vận chuyển vũ khí cho chiến trường, tháng 9/1963, Đồn 759 Quốc hội, Chính phủ tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng Hai Tàu 41 tặng Huân chương Quân công hạng Nhất; Tàu 43, 54, 55, 56 tặng Huân chương Chiến công hạng Nhất; Tàu 42, 67, 68 tặng Huân chương Chiến công hạng Nhì Tháng 8/1963, Quân ủy Trung ương định giao Đoàn 759 trực thuộc Quân chủng Hải quân Ngày 29/01/1964, Bộ Quốc phịng định đổi phiên hiệu Đồn 759 thành Đoàn 125 Từ năm 1962 đến hết năm 1964, Đoàn 125 huy động 17 tàu vỏ sắt, tàu vỏ gỗ, tổ chức 79 chuyến vận chuyển vũ khí trang bị cán trung, cao cấp Đảng Quân đội vào miền Nam Số vũ khí, trang bị mà đơn vị vận chuyển thời gian 4.000 Tàu Đoàn cập bến Bạc Liêu (Cà Mau) 43 lần, Bến Tre 17 lần, Trà Vinh 14 lần, Bà Rịa 02 lần, Phú Yên 02 lần, Bình Định 01 lần Số vũ khí đến với chiến trường Nam Bộ, cực Nam Trung Bộ Khu V lúc, đáp ứng kịp thời mong đợi chiến trường, trực tiếp góp phần lực lượng vũ trang Nam Bộ, cực Nam Trung Bộ Khu V nhanh chóng phát triển tiến công, giành nhiều thắng lợi oanh liệt chiến thắng ấp Bắc, Đầm Dơi, Cái Nước, Chà Là, Vạn Tường, Ba Gia, Bình Giã , góp phần làm thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ - ngụy chiến trường miền Nam Cuối năm 1964, Bộ Tổng Tư lệnh định giao nhiệm vụ cho Bộ Tư lệnh Hải quân nghiên cứu mở rộng tuyến vận tải đường biển vào bến thuộc địa bàn Khu V Sau thời gian phối hợp với Khu V nghiên cứu chuẩn bị bến bãi, ngồi bến Vũng Rơ (Phú n) có, bến Lộ Diêu (Bình Định), Đạm Thủy (Quảng Ngãi), Bình Đào (Quảng Nam) khẩn trương chuẩn bị sẵn sàng tiếp nhận hàng Có vũ khí từ miền Bắc chuyển vào, tháng 12/1964, Bộ Tư lệnh Khu V mở đợt tác chiến tiêu diệt quân chủ lực ngụy, hỗ trợ cho quần chúng dậy phá kìm, diệt ác, giải phóng số vùng đồng Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa Đến đây, cao trào đấu tranh quân sự, trị song song Khu V có bước phát triển mới, góp phần làm chuyển biến cục diện chung tồn miền Nam Công việc vận chuyển tiến triển thuận lợi xảy kiện Tàu 143 bị lộ Vũng Rô Con đường vận chuyển chiến lược biển khơng cịn giữ bí mật Biết rõ ý đồ ta, địch tăng cường tuần tiễu, kiểm soát chặt chẽ phong tỏa vùng biển miền Nam Quân ủy Trung ương định tạm ngừng việc vận chuyển đường biển vào miền Nam để nghiên cứu phương thức vận chuyển mới, phù hợp với tình hình Tháng 10 năm 1964, Quân ủy Trung ương thị cho lực lượng vũ trang miền Nam mở đợt hoạt động Đông - Xuân (1964 - 1965) nhằm tiêu diệt phận quan trọng quân chủ lực ngụy, mở rộng vùng giải phóng Để chuẩn bị cho đợt hoạt động Đông Xuân, Bộ Tư lệnh miền Đông Nam xin chi viện vũ khí vận chuyển đường biển vào Bà Rịa Ngày 29 tháng 11 năm 1964, Tàu 56 chở 44 vũ khí, nhổ neo đến 10 đêm 22 tháng 12 năm 1964, Tàu cập bến Lộc An - Sông Ray (Bà Rịa Vũng Tàu) an toàn Năm 1964 năm mà Đoàn 125 vận chuyển nhiều vũ khí chi viện cho chiến trường; từ ngày chuyến (tháng 10 năm 1962) đầu năm 1965, Đoàn 125 tổ chức 90 chuyến, vận chuyển ngàn vũ khí cho chiến trường Bị thất bại phản công chiến lược lần thứ nhất, đế quốc Mỹ tiếp tục tăng quân, riết chuẩn bị mở phản công lớn lần thứ hai Hải quân Không quân Mỹ tăng cường tối đa vụ oanh kích hịng chặn đứng nguồn chi viện miền Bắc cho chiến trường miền Nam Trong điều kiện yếu tố bí mật, bất ngờ tuyến đường khơng còn; địch bố phòng, kiềm tỏa gắt gao, đường mới, xa bờ, qua nhiều vùng biển lạ, nguy hiểm; vậy, công tác chuẩn bị cho chuyến mở đường phải tiến hành khẩn trương, chặt chẽ, chu đáo Đoàn 125 giao cho Tàu 42 gồm 16 thủy thủ đồng chí Nguyễn Văn Cứng làm thuyền trưởng đồng chí Nguyễn Ngọc Ẩn làm trị viên Đêm 15/10/1965, Tàu 42 chở 60 vũ khí nhổ neo, xuất bến; đêm 24/10/1965, tàu cập bến Rạch Kiến Vàng (Cà Mau) an toàn Thắng lợi chuyến mở đường Tàu 42 tình hình có ý nghĩa vơ quan trọng; chứng minh cho ý chí tâm liên tục tiến cơng chi viện cho miền Nam đường biển hoàn toàn đắn Tiếp theo Tàu 42, Tàu 69 Tàu 68 lên đường thực thắng lợi nhiệm vụ giao Ghi nhận thành tích đặc biệt xuất sắc cán bộ, chiến sĩ Đoàn 125, ngày 30/4/1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh tặng thưởng Huân chương Quân công hạng Nhất cho đơn vị Ngày 01/01/1967, Quốc hội, Chính phủ tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho Đoàn 125 Để đáp ứng yêu cầu vũ khí cho Tổng tiến công dậy tết Mậu Thân 1968 quân dân ta diễn đồng loạt khắp miền Nam, từ ngày 23 đến ngày 27/02/1968, Bộ Tư lệnh Hải quân định sử dụng tàu: Tàu 165, 56, 54 Tàu 235 lên đường làm nhiệm vụ Kết thúc giai đoạn vận chuyển ác liệt, từ tháng 10/1965 đến tháng 3/1968, Đoàn 125 tổ chức 23 chuyến vận chuyển, có chuyến thành cơng, chở 310 vũ khí cho chiến trường; chuyến xảy chiến đấu, ta phá hủy chiếc, địch lấy ta chiếc; ta phá tàu bị mắc cạn; chuyến lại gặp địch, buộc phải quay Trước thất bại không quân miền Bắc tổn thất nặng nề chiến trường miền Nam, Mỹ tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Theo thị Tư lệnh Quân chủng, Đoàn 125 tham gia Chiến dịch vận chuyển VT5 (vận chuyển hàng hóa, vũ khí từ Hải Phịng vào Sơng Gianh - Quảng Bình), từ hàng hố, vũ khí lực lượng vận chuyển vào chiến trường miền Nam đường Từ ngày 03/11/1968 đến ngày 29/01/1969, vượt qua hàng rào phong tỏa dày đặc thủy lơi bom từ trường Mỹ, Đồn 125 huy động 364 lượt tàu, vận chuyển 21.737 hàng, đạt 217,37% kế hoạch; đến cuối tháng 1/1969, Đoàn 125 kết thúc đợt Chiến dịch vận chuyển VT5 Tháng 02/1969, Đoàn 125 tiếp tục Chiến dịch vận chuyển VT5, với 187 chuyến tàu, vận chuyển 10.889 hàng hóa, vượt tiêu 1.000 tấn, góp phần chi viện cho chiến trường, đặc biệt chiến trường Thừa Thiên Huế Mặt trận Khu V Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” bị thất bại, để cứu vãn tình hình, đế quốc Mỹ thực Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh Nhiệm vụ lúc tồn dân toàn quân ta phải tập trung nỗ lực cao nhất, đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào Tháng 7/1969, sau rút kinh nghiệm, tìm nguyên nhân chuyến thành công không thành cơng, Đồn 125 sử dụng Tàu 42 cải trang thành tàu nghiên cứu biển, trinh sát để tìm phương thức vận chuyển Từ kết chuyến trinh sát, Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng nhận định tình hình định chuẩn bị đợt vận chuyển lớn vào chiến trường Khu V, Khu VI, Khu VIII, Khu IX Thực chủ trương Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phịng, năm 1970, Đồn 125 tổ chức 17 chuyến đi, song có chuyến vào bến, 10 chuyến gặp địch tuần tra, kiểm sốt gắt gao, để giữ bí mật đường chiến lược, đành phải quay Từ tháng 10 năm 1971 đến tháng năm 1972, Đoàn tổ chức liên tục 15 chuyến, kết hạn chế, có ý nghĩa quan trọng, đưa hàng vào bến thành cơng Có thể nói, từ năm 1971 đến năm 1972 giai đoạn cán bộ, chiến sỹ Đoàn 125 phải đối mặt với thử thách gay go, ác liệt; đội ngũ trung kiên Đoàn xuất nhiều gương hy sinh anh dũng Như vậy, 10 năm (1961 - 1971), Đoàn 125 tổ chức gần 600 chuyến tàu, vận chuyển gần 33.000 hàng hóa, vũ khí loại, kịp thời chi viện cho chiến trường Con đường vận chuyển biển trở thành kỳ tích, huyền thoại góp phần quân dân miền Nam đánh thắng Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hóa chiến tranh” đế quốc Mỹ Bị thất bại nặng nề chiến dịch đánh phá không quân miền Bắc, với thắng lợi quân dân ta chiến trường miền Nam, ngày 27 tháng 01 năm 1973, buộc đế quốc Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam Nhưng với âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, chúng tìm cách tiếp sức cho ngụy quyền Sài Gịn xây dựng lực lượng, mở rộng chiến tranh, lấn chiếm vùng giải phóng, đánh phá sở cách mạng ta, trì sách cai trị, độc tài phát xít Nhiệm vụ tồn qn lúc đập tan âm mưu gây lại chiến tranh địch Đầu năm 1973, Đoàn nhận nhiệm vụ vận chuyển 3.000 vũ khí vào Khu IV tuyến đường từ Hải Phịng đến Sơng Gianh, Quảng Bình; với tinh thần trách nhiệm cao, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, 63 ngày đêm liên tục, Đoàn vận chuyển 4.000 hàng vào binh trạm Cục Vận tải quân thuộc Tổng cục Hậu cần Nam Khu IV Quý II năm 1973, Đoàn nhận nhiệm vụ vận chuyển 12.000 hàng vào Quảng Bình cho Binh trạm 30 19 Đoàn tổ chức 161 chuyến tàu, vận chuyển 11.365 hàng vào nam Khu IV an toàn Đầu tháng 11/1973, Đoàn phối hợp với số đơn vị, vận chuyển 26 xe giới, 16 máy kéo cho Khu V K5 qua cảng Đơng Hà, Quảng Trị Tiếp đó, năm 1974, Đồn vận chuyển 15.000 hàng từ Hải Phòng vào Nhật Lệ, Quảng Bình từ Hải Phịng vào Cửa Việt, Quảng Trị Trong năm 1973 1974, Đoàn huy động 380 lượt tàu khơi, chuyên chở 43 nghìn hàng, đưa 2.042 lượt cán bộ, chiến sỹ từ hậu phương tiền tuyến từ đất liền đảo, vượt qua chặng đường 158.292 hải lý an tồn Cuối năm 1974, tình hình chiến trường miền Nam chuyển biến mau lẹ có lợi cho ta, Bộ Tổng Tham mưu thị cho Đoàn 125 vận chuyển vũ khí đội vào sâu nữa, sát nơi ta mở chiến dịch tốt Thực chủ trương Bộ Tổng tham mưu, Đoàn 125 huy động toàn lực lượng thực đợt vận chuyển binh lực đột kích chủ yếu vào chiến trường (mật danh T5) vận chuyển phục vụ Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử với tinh thần Thần tốc, táo bạo chở người vũ khí vào mặt trận Trong tháng tháng năm 1975, Đoàn vận chuyển 17.473 cán bộ, chiến sĩ đơn vị chủ lực vào chiến trường, 40 xe tăng 7.786 vũ khí, nhiên liệu , góp phần giải phóng hồn toàn miền Nam, thống đất nước Ngày 4/4/1975, Bộ Tổng Tham mưu thị cho Quân chủng Hải quân khẩn trương chuẩn bị lực lượng để giải phóng đảo thuộc quần đảo Trường Sa Quân đội Sài Gịn đóng giữ Quyết tâm Đảng uỷ, Bộ Tư lệnh Hải quân bám sát tình hình, tranh thủ thời có lợi giải phóng đảo; kiên khơng để lực lượng khác lợi dụng tình hình đánh chiếm đảo trước ta Thời gian lúc lực lượng, Đồn 125 nhanh chóng thành lập biên đội gồm tàu: Tàu 673, 674, 675 đồng chí Dương Tấn Kịch huy, hành quân từ Hải Phòng vào Đà Nẵng chở Đồn 126 Bộ đội Đặc cơng Hải quân phận Tiểu đoàn 471 Đặc cơng Qn khu V giải phóng đảo Từ ngày 14 đến ngày 29/4/1975, lực lượng ta nhanh chóng giải phóng tiếp quản đảo Song Tử Tây, Sơn Ca, Nam Yết, Sinh Tồn Trường Sa; tiếp đó, Đồn 125 tham gia giải phóng số đảo miền Trung vùng biển Tây Nam Như vậy, 80 ngày đêm hoạt động khẩn trương, liên tục, tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, Đoàn tổ chức 143 lần tàu khơi, hành trình 65.721 hải lý, vận chuyển 18.741 cán bộ, chiến sĩ, 8.721 vũ khí, 50 xe tăng loại súng, pháo, đánh chìm tàu PCF, đánh hỏng nặng tàu khác, gọi hàng tàu, bắt 42 tù binh, trực tiếp góp phần đưa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc đến thắng lợi hồn tồn Với thành tích đặc biệt xuất sắc chiến đấu phục vụ chiến đấu, ngày 03/6/1976, Đoàn 125 Đảng, Nhà nước tuyên dương danh hiệu đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân lần thứ hai Đường Hồ Chí Minh biển hoàn thành trọn vẹn đặc biệt xuất sắc nhiệm vụ chi viện chiến lược cho chiến trường miền Nam Từ 1961 đến 1975, cán bộ, chiến sĩ tuyến vận tải biển vượt qua muôn vàn gian khổ, khắc phục khó khăn, mưu trí, dũng cảm, táo bạo; vượt qua sóng to, gió lớn; vượt qua phong tỏa ác liệt, vây ráp gắt gao kẻ thù Hàng trăm lượt tàu khơi, hàng ngàn vũ khí, hàng hóa, thuốc chữa bệnh hàng chục ngàn lượt người từ hậu phương lớn vào tiền tuyến lớn, trực tiếp góp phần tồn dân đưa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn Mỗi chuyến chiến công, kể chuyến thành công chuyến chưa thật trọn vẹn Những tích anh hùng, huyền thoại “Đồn tàu khơng số”, xâu chuỗi thành đường - Đường Hồ Chí Minh biển, mãi lưu truyền lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam III Ý nghĩa lịch sử truyền thống vẻ vang Đường Hồ Chí Minh biển Cùng với đường Hồ Chí Minh dãy Trường Sơn, đường Hồ Chí Minh biển nét độc đáo, đặc sắc, sáng tạo đường lối chiến tranh nhân dân, thể tầm nhìn chiến lược Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh; trở thành biểu tượng tự hào dân tộc Việt Nam, thể ý chí khát vọng độc lập, tự thống Tổ quốc; trí tuệ, ý chí chiến, thắng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; cán bộ, chiến sỹ Hải quân nhân dân Việt Nam, mà trực tiếp Đoàn 759 trước đây, Đoàn vận tải quân 125 Lữ đoàn 125 ngày lực lượng nòng cốt Thời gian qua đi, huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển mãi ngời sáng trang sử oanh liệt dân tộc ta thiên anh hùng ca bất tử, tô thắm truyền thống đánh giặc, giữ nước dân tộc, Quân đội Quân chủng Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng, tiếp thêm sức mạnh cho hệ phấn đấu thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đường Hồ Chí Minh biển trở thành thiên anh hùng ca bất tử, phận quan trọng hệ thống vận tải quân chiến lược kháng chiến chống xâm lược, giải phóng đất nước, xây dựng nên truyền thống vẻ vang, truyền thống bao gồm thành tố sau đây: Trung thành vô hạn với Đảng, với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa Nhân dân; nêu cao ý chí quật cường, dũng cảm; khát vọng độc lập, tự niềm tin vào thắng lợi cuối cùng; sẵn sàng xả thân chiến đấu hy sinh để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Tiêu biểu Tàu 41, 42, 154 , đồng chí Bơng Văn Dĩa, Phan Văn Nhờ (tức Tư Mau), Nguyễn Phan Vinh, Nguyễn Văn Hiệu điển hình tập thể, cá nhân anh hùng sống với đường biển mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh người ưu tú Tổ quốc anh dũng hy sinh, mãi tàu lại với biển, với non sông đất nước Họ làm rạng rỡ truyền thống vẻ vang Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng, góp phần lớn vào thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Phát huy sức mạnh tổng hợp, huy tập trung thống nhất, hiệp đồng chặt chẽ với lực lượng quyền nhân dân địa phương để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Đó hy sinh, đùm bọc, chở che cấp ủy, quyền Nhân dân địa phương, đơn vị hai miền Nam Bắc bến bãi lòng địch Vàm Lũng (Cà Mau), Lộ Diêu (Bình Định), Vũng Rơ (Phú n), Đạm Thủy, Ba Làng An (Quảng Ngãi), Bình Đạo (Quảng Nam), Hòn Hèo (Khánh Hòa) bến bãi tỉnh Bạc Liêu, Minh Hải, Bến Tre, Cà Mau, Trà Vinh Đó tình cảm, niềm tin đồng bào, đồng chí vùng sâu, vùng xa, nơi chiến trường nóng bỏng ngày, chờ đón tàu vận tải chi viện vũ khí, trang bị để làm nên chiến thắng Những yếu tố làm nên huyền thoại đường chiến lược biển Nêu cao ý thức độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường; đoàn kết, thống nhất, kỷ luật nghiêm minh; nắm vững khoa học kỹ thuật; khắc phục khó khăn, phá bao vây địch; linh hoạt, mưu trí, sáng tạo, liên tục tiến cơng, chiến, thắng; tìm nhiều phương thức vận chuyển có hiệu cho cách mạng miền Nam Ra đời trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước, lực lượng vận tải quân từ chỗ ngày đầu có tàu gỗ thơ sơ gắn máy từ miền Nam đưa 38 cán bộ, chiến sĩ làm nòng cốt, sau thời gian hoạt động trở thành lữ đoàn vận tải, đảm đương hướng chiến lược biển, với trang bị bước đại Từ chỗ có tàu gỗ, hoạt động ven bờ phát triển lên đội tàu vỏ sắt, hoạt động xa bờ, dài ngày, lợi dụng đường hàng hải quốc tế, biển công vùng biển nước bạn, hàng hải thiên văn tàu viễn dương đại, trà trộn vào tàu thuyền ngư dân hoạt động ven biển để cập bến an toàn, đưa vũ khí đạn dược đưa, đón cán bộ, chiến sĩ vào chiến trường ven biển Nam Bộ lúc, thời cơ; góp phần trì, phát triển chiến tranh cách mạng, làm nên thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống Tổ quốc, đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong năm tới, tình hình giới, khu vực, tình hình Biển Đơng tiếp tục có diễn biến phức tạp, khó lường Nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa Tổ quốc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định vùng biển, đảo đặt yêu cầu Vì vậy, phát huy truyền thống anh dũng, trung kiên Đường Hồ Chí Minh biển, lãnh đạo Đảng, quân dân ta mà trọng tâm lực lượng vũ trang làm nhiệm vụ biển, đảo không ngừng nâng cao chất lượng tổng hợp, trình độ khả sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đơn vị vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình PHẦN THỨ HAI SỰ KIỆN TÀU KHÔNG SỐ C235 VÀ NHỮNG ĐỔI THAY TRÊN VÙNG ĐẤT NINH VÂN I Tàu không số C235 - anh hùng ca biển Hòn Hèo Nhắc tới đường huyền thoại biển, Nhân dân nhắc tới thủy thủ anh dũng hy sinh Tổ quốc Trong có trận hải chiến kiên cường 20 cán bộ, thủy thủ Tàu C235 vào huyền thoại, dấu son chói lọi Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng Năm 1968, đế quốc Mỹ Ngụy quyền tìm cách ngăn chặn Đường Hồ Chí Minh biển Khơng qn, hải qn Mỹ quân đội Sài Gòn tung lực lượng mạnh để lưới bủa vây mặt biển đón bắt tàu cảm tử chở vũ khí chi viện cho chiến trường miền Nam Trên trời đất liền đêm lẫn ngày, chúng cho lính máy bay trinh sát, tuần tra, canh phòng nghiêm ngặt 11 30 phút ngày 27/2/1968, Tàu C235 với 20 cán bộ, chiến sĩ (thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh, trị viên Nguyễn Tương, thuyền phó 1: Đồn Văn Nhi; thuyền phó 2: Võ Tá Tu; máy trưởng: Trương Văn Mùi; thợ máy: Ngô Văn Thứ, Nguyễn Minh Hải, Trần Lộc; thợ điện: Lê Duy Mai; báo vụ: Phạm Trường Nam, Doãn Quang Ruyện; rađa: Trần Thọ Thuyết; thủy thủ: Nguyễn Văn Phong, Hà Minh Thật, Đào Quang Ty; hàng hải: Mai Văn Khung, Lâm Quang Tuyến; y tá: Hồng Văn Hịa; yếu: Nguyễn Văn Dũng thợ máy: Vũ Long An) lệnh xuất phát chở 14 vũ khí vào bến Hịn Hèo nhằm tiếp tế đạn dược cho chiến trường Khu V Tàu C235 tàu cao tốc, chạy máy, có tốc độ trung bình 22 hải lí/giờ Trung úy Nguyễn Phan Vinh chưa có tuổi nghề cao tin cậy huy tàu Tàu hai ngày đêm vùng biển quốc tế Tối ngày 29/2/1968, tàu đến ngang vùng biển Nha Trang chuyển hướng vào bờ Phát tàu ta, địch huy động tàu chiến: Ngọc Hồi, HQ12, HQ 617 tàu khác Duyên đoàn 25 đến vùng biển Nha Trang với ý định bắt sống Biết bị lộ, Thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh khôn khéo điểu khiển Tàu C235 luồn lách qua đội hình tàu địch đến bến Ninh Phước lúc 30 phút ngày 01/3/1968 Anh định thực phương án hai, cho thả hàng xuống nước để quân dân bến mò vớt sau Các kiện hàng bao gói đặc biệt lăn xuống biển Lúc đó, chừng 30 phút, tàu loại lớn tàu loại nhỏ địch khép chặt vịng vây phía sau, phía trước núi Thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh cho tàu chạy ven bờ xuôi xuống bến Ninh Vân nhằm mục đích giữ bí mật khơng để lộ vị trí thả vũ khí Tàu địch đuổi theo, nã đạn dội bật đèn pha gọi máy bay đến thả pháo sáng bắn rốc-két Trong lửa đạn, Nguyễn Phan Vinh bình tĩnh huy anh em chiến đấu điều khiển tàu chạy sát bờ Các thủy thủ Thật, Phong liên tiếp dùng DKZ 14 ly bắn phía tàu địch, bốc cháy khiến chúng không dám vào gần Cuộc chiến đấu lúc ác liệt Hỏa lực địch liên tục bắn vào tàu ta cán bộ, chiến sĩ tàu hy sinh, người bị thương nặng, người bị thương nhẹ Thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh bị mảnh đạn xượt qua đầu Anh tự băng bó đứng buồng lái động viên anh em chiến đấu Anh có ý định phá vịng vây ngồi khơi dễ động, cần áp sát tàu địch cho nổ tàu tiêu diệt bọn chúng Nhưng khơng may, lúc máy tàu hỏng nặng Ý định phá vịng vây khơng thành Anh huy cho tàu di chuyển vào sát bờ Lúc chừng 20 phút, tàu cách bờ 100 mét, anh tổ chức đưa người hy sinh bị thương vào bờ, sau lệnh chuẩn bị điểm hỏa cho nổ tàu Các anh Vinh, Thứ, An cài kíp nổ khoang máy, vị trí khác anh Khung, Thật, Mai đảm nhiệm Thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh cho tất anh em bơi vào bờ trước, cịn anh thợ máy Ngơ Văn Thứ lại để đấu nối kíp nổ trực tiếp điểm hỏa khối thuốc nổ hủy tàu nhảy xuống nước bơi vào bờ 20 phút sau, lúc 40 phút, ngày 01/3/1968, cột lửa bùng lên, kế tiếng nổ dội, chấn động tới Nha Trang Sức công phá khối thuốc nổ khiến Tàu C235 đứt đơi, nửa chìm xuống biển, nửa văng lên lưng chừng núi Bà Nam, xã Ninh Vân Sau phút giây bàng hoàng, địch gọi máy bay đến bắn phá ven biển, nhằm dọn đường cho binh bao vây, bắt sống thủy thủ Tàu C235 Số thủy thủ rút lên bờ lại người Địch đổ quân đội quân lên bờ nhằm truy quét tận thủy thủ ta Nhằm tạo điều kiện cho anh em thoát lên núi, Thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh thợ máy Thứ kiên cường chống trả, đánh lui nhiều đợt công địch, cuối cùng, lực kiệt, vết thương lúc nặng, súng khơng cịn đạn, anh hy sinh Số thủy thủ Tàu C235 lại người, thuyền phó Nhi thủy thủ: Mai, Thật, Phong, Khung, Tuyến, An Tất thương tích đầy Anh em cố gắng dìu di chuyển khắp vùng núi đá Hòn Hèo Mười ngày phơi nắng, không lương thực, không nước uống, anh kiệt sức Ngày thứ 11, anh Khung tìm nước uống, không trở Sau hay Khung bị địch bắt Ngày thứ 12, anh liên lạc du kích bến Mọi người quay lại đón anh Nhi nằm rừng Nhưng anh khơng cịn nữa, thấy mảnh áo rách băng cá nhân, máu khơ Tồn đội cịn lại đồng chí vượt núi băng đại ngàn Trường Sơn tháng sau trở miền Bắc an toàn Thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh 13 đồng đội thân yêu anh dũng hy sinh vùng biển Hòn Hèo Khi Thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh tuổi 35 Sự hy sinh anh trở thành lịng người lính biển quân dân nước Ngày 25/8/1970, đồng chí Nguyễn Phan Vinh, Nhà nước truy tặng danh hiệu cao quý Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Miếu thờ bia tưởng niệm Anh hùng, liệt sĩ Tàu C235 người dân, quyền địa phương Quân chủng Hải quân xây dựng sườn núi Bà Nam thuộc dãy núi Hịn Hèo, nơi có mảnh xác Tàu C235 văng lên tàu “cảm tử” Ngày 26/4/2014, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định xếp hạng di tích quốc gia Di tích lịch sử địa điểm lưu niệm Tàu 235 - đường Hồ Chí Minh biển xã Ninh Vân - thị xã Ninh Hòa II Những đổi thay vùng đất Ninh Vân Suốt nhiều năm sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, Ninh Vân ốc đảo cách biệt với bên Với địa hình hiểm trở, ba mặt núi, trước mặt biển, giao thơng cách trở nên tình hình kinh tế - xã hội khó khăn Điện, đường, trường, trạm chưa đầu tư Bây giờ, Ninh Vân khác xưa, tuyến đường dài 11 km, rộng 3,5 m (khởi công năm 2007) nối liền xã Đảo Ninh Vân với xã Ninh Phước đưa vào sử dụng đầu năm 2011, mở nhiều hội cho xã Ninh Vân phát triển tương lai Điện, đường, trường, trạm đầu tư khang trang, đời sống người dân xã ngày lên Tổng thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 14 triệu đồng/năm Sản lượng đánh bắt nuôi trồng thủy sản bình qn đạt 727,8 tấn/năm Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản 03ha Diện tích gieo trồng 50 ha, chủ yếu trồng tỏi, trồng xen canh 02 vụ/năm Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 13,3 tỷ đồng Tổng số nhân địa bàn xã 2.020 với 526 hộ Chương trình giảm nghèo quan tâm đạt hiệu quả, xây 14 nhà đại đoàn kết, tỷ lệ hộ nghèo giảm cịn % (theo chuẩn cũ) Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân quan tâm Tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm y tế đạt 100% Lĩnh vực giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, trường học quan tâm cấp việc tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học Hàng năm trường đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học, kết chất lượng giáo dục nâng lên Những năm gần đây, ngày có nhiều học sinh thi đỗ vào trường cao đẳng đại học Đó niềm tự hào hy vọng bà xã đảo lớp trẻ góp phần làm giàu quê hương Các hoạt động văn hóa, thơng tin có nhiều tiến bộ, hưởng ứng, tổ chức tốt ngày lễ, kiện trị quan trọng đất nước địa phương, tạo nên khơng khí vui tươi phấn khởi Nhân dân Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” mang lại hiệu tích cực Kết có 96,5% hộ gia đình cơng nhận đạt tiêu chí văn hóa; 100% thơn đạt thơn văn hóa Đến nay, xã đạt 9/19 tiêu chí nơng thơn Ninh Vân khơng có nhiều tiềm phát triển nơng nghiệp, đánh bắt hải sản mà nhiều tiềm phát triển du lịch với bãi biển đẹp, nước biển xanh, khung cảnh núi non hùng vĩ, môi trường lành, Ninh Vân ví nàng tiên đánh thức Đến nay, Ninh Vân có nhiều dự án du lịch vào hoạt động, nhiều nhà đầu tư “để mắt” đến vùng đất đầy tiềm hấp dẫn Khách du lịch hạng sang đến Nha Trang, muốn trải nghiệm khu nghỉ dưỡng Six Senses Ninh Vân Bay, khu Villa An Lâm Ninh Vân Bay tiếng Trong ngày cuối tháng 9/2016 này, Di tích lịch sử địa điểm lưu niệm Tàu C235 - đường Hồ Chí Minh biển khẩn trương tôn tạo, xây mới, kịp khánh thành vào dịp kỷ niệm 55 năm Ngày mở Đường Hồ Chí Minh biển./ BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY KHÁNH HÒA ... chuyển ác liệt, từ tháng 10/1965 đến tháng 3/1968, Đoàn 125 tổ chức 23 chuyến vận chuyển, có chuyến thành cơng, chở 310 vũ khí cho chi? ??n trường; chuyến x? ?y chi? ??n đấu, ta phá h? ?y chi? ??c, địch l? ?y. .. vận chuyển nhiều vũ khí chi viện cho chi? ??n trường; từ ng? ?y chuyến (tháng 10 năm 1962) đầu năm 1965, Đoàn 125 tổ chức 90 chuyến, vận chuyển ngàn vũ khí cho chi? ??n trường Bị thất bại phản công chi? ??n... thành Ng? ?y truyền thống Đoàn 759 trước đ? ?y, Lữ đoàn 125 Hải quân ng? ?y nay, đồng thời Ng? ?y mở Đường Hồ Chí Minh biển II 14 năm huyền thoại Đường Hồ Chí Minh biển (từ năm 1961 đến Ng? ?y toàn thắng

Ngày đăng: 18/03/2022, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w