Đường Hồ Chí Minh Trên Biển (1959-1965) - Luận Văn Ths. Lịch Sử 6795296.Pdf

80 9 0
Đường Hồ Chí Minh Trên Biển (1959-1965) - Luận Văn Ths. Lịch Sử 6795296.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM THỊ THUÝ NGA ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN (1959 1965) Chuyên ngành LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………… PHẠM THỊ THUÝ NGA ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN (1959-1965) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ TANG BỒNG HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 L‎í chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6 Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TUYẾN CHI VIỆN CHIẾN LƯỢCĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN (1959-1962) 1.1 Đơi nét tình hình cách mạng miền Nam năm đầu kháng 9 chiến chống Mỹ, cứu nước yêu cầu chi viện chiến trường 1.1.1 Tình hình cách mạng miền Nam năm đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1.1.2 Chủ trương Đảng công tác chi viện lực lượng vũ khí 23 trang bị cho chiến trường miền Nam - Đoàn 559 thành lập 1.1.3 Những thuyền vượt biển từ miền Nam miền Bắc nhận vũ khí 30 1.2 Thành lập Đồn 759 - tuyến vận chuyển chi viện chiến lược - đường 35 Hồ Chí Minh biển hình thành 1.2.1 Đồn 759 thành lập 35 1.2.2 Chuẩn bị lực lượng, phương tiện, bến bãi 38 1.2.3 Chuyến trinh sát mở đường 41 Chương HOẠT ĐỘNG CỦA TUYẾN CHI VIỆN CHIẾN LƯỢC ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN TRONG NHỮNG NĂM TỪ 1962 ĐẾN 1965 2.1 Âm mưu, thủ đoạn phong toả biển Đông vùng biển Tây Nam 46 46 hải quân Mỹ - ngụy 2.2 Tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển phát huy 49 hiệu vận chuyển 2.2.1 Nhanh chóng phát triển lực lượng, phương tiện chuẩn bị bến 49 bãi tiếp nhận hàng 2.2.2 Từ tàu gỗ "Phương Đông 1" đến tàu vỏ sắt 52 nâng cao hiệu vận chuyển 2.2.3 Mở tuyến chi viện chiến trường Đông Nam Bộ 58 2.2.4 Đoàn 759 trực thuộc Cục Hải quân (đổi tên thành Đoàn 125), tiếp 67 tục đẩy mạnh vận chuyển chi viện chiến trường 2.2.5 Mở tuyến chi viện chiến trường Khu 76 2.2.5.1 Chuyến mở đường vào Khu giao hàng bến Lộ Giao 78 (Bình Định) 2.2.5.2 Những chuyến tàu vào Vũng Rô 80 2.3 Sự kiện Vũng Rô phương thức vận chuyển 87 2.3.1 Sự kiện Vũng Rô (tháng 2-1965) 87 2.3.2 Chuyển sang phương thức vận chuyển 93 2.3.2.1 Địch tăng cường phong toả vùng biển phía Nam 93 2.3.2.2 Ta kịp thời chuyển phương thức vận chuyển 97 Chương MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TUYẾN CHI VIỆN CHIẾN LƯỢC ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN 104 GIAI ĐOẠN 1959-1965 3.1 Quán triệt đường lối quan điểm, tư tưởng đạo tác chiến 105 Đảng, đề phương châm, phương thức vận chuyển linh hoạt, sáng tạo, phát huy hiệu hoạt động vận chuyển chi viện chiến trường đường biển 3.2 Dựa vào dân phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng, 106 địa phương, ban ngành, đồng thời tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ bạn bè quốc tế để thực nhiệm vụ vận chuyển chi viện chiến trường miền Nam 3.3 Tích cực, khẩn trương xây dựng lực lượng, coi trọng công tác huấn 111 luyện, đồng thời phát huy tinh thần chủ động sáng tạo cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ vận chuyển chi viện chiến trường đường biển 3.4 Tích cực nghiên cứu thiết kế, cải tiến, chế tạo loại phương tiện 114 vận chuyển phù hợp với đặc điểm chiến trường yêu cầu nhiệm vụ vận chuyển chi viện chiến trường đường biển 3.5 Tổ chức xây dựng lực lượng tinh gọn; huy kiên quyết, linh hoạt 117 tuyệt đối giữ bí mật yếu tố quan trọng định thắng lợi tuyến vận chuyển chi viện chiến trường đường biển KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 135 Phụ lục 136 Phụ lục 137 Phụ lục 138 Phụ lục 139 Phụ lục 143 Phụ lục 145 Phụ lục 146 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại dân tộc ta, công tác chi viện sức người, sức từ hậu phương miền Bắc vào tiền tuyến miền Nam giữ vai trị quan trọng, có ý nghĩa định Cùng với tuyến đường chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh tiếng giới, dân tộc ta cịn lập kỳ tích lịch sử, tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển Đây kỳ tích có ý nghĩa chiến lược qn dân ta lãnh đạo Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đứng đầu; biểu ý chí sắt đá, tâm giải phóng miền Nam, thống đất nước toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta Trong điện gửi cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 1251 hải quân nhân kỷ niệm 35 năm mở đường Hồ Chí Minh biển (1961-1996), Thủ tướng Võ Văn Kiệt đánh giá: "Năm tháng qua đi, chiến công anh hùng hy sinh cao lực lượng mở đường vận tải chiến lược mang tên Bác Hồ kính yêu biển Đông, tàu “không số”, quân dân bến bãi, làm nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại, mãi vào lịch sử đấu tranh anh dũng dân tộc ta, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh Tổ quốc nhân dân ta đời đời ghi nhớ công lao người làm nên kỳ tích đường Hồ Chí Minh biển" [73; 349] Trong lịch sử xây dựng, hoạt động chiến đấu anh dũng tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển, giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1965 giai đoạn tuyến chi viện chiến lược bước hình thành nhanh chóng vào Đồn 125 (khi thành lập có phiên hiệu 759) - đơn vị trực tiếp xây dựng tuyến chi viện chiến lược làm nên kỳ tích đường Hồ Chí Minh biển hoạt động Kết vận chuyển vũ khí chi viện chiến trường giai đoạn có ý nghĩa chiến đấu, chiến dịch mà cịn có ý nghĩa chiến lược to lớn Trong tuyến vận chuyển Trường Sơn giai đoạn soi đường, chủ yếu vận chuyển phương thức gùi thồ gặp nhiều khó khăn địch ngăn chặn tuyến chi viện chiến lược biển lại có đóng góp to lớn, hiệu quả, với khối lượng lớn vũ khí chi viện chiến trường miền Nam vận chuyển trực tiếp cho địa bàn chiến lược mà tuyến chi viện chưa thể vươn tới Nhờ góp phần bảo đảm cho quân dân ta miền Nam đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" Mỹ - nguỵ Những đóng góp hiệu tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển giai đoạn 1959-1965 góp phần xứng đáng vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại dân tộc, vượt lên tính tốn thơng thường chiến tranh quyền Mỹ - ngụy, để lại nhiều học kinh nghiệm quý cho hôm mai sau Với lòng biết ơn tri ân hy sinh, đóng góp hệ cha anh, tơi chọn: "Đường Hồ Chí Minh biển (1959-1965)" làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển Nhiều cơng trình cơng bố ngồi nước 2.1 Ở nước, sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, địa phương, đơn vị, cấp, ngành tiến hành tổng kết biên soạn lịch sử chiến tranh, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển Theo đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu phân cơng trình theo nhóm sau: 2.1.1 Những cơng trình nghiên cứu cấp chiến lược như: - Ban đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1996 - Ban Tổng kết chiến lược trực thuộc Bộ Chính trị, Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2000 - Bộ Quốc phịng - Viện Lịch sử quân Việt Nam, Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, H, 2005 - Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam, Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, H, 1997 - Ban Tổng kết - Lịch sử Bộ Tổng Tham mưu, Tổng kết Bộ Tổng Tham mưu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, H, 1997 - Tổng cục Hậu cần, Lịch sử vận tải Quân đội nhân dân Việt Nam (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, H, 1992 - Tổng cục Hậu cần, Lịch sử Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, H, 1995 - Tổng cục Hậu cần, Lịch sử Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam (1954-1975), tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, H, 1999 - Tổng cục Hậu cần, Tổng kết công tác hậu cần kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân, H, 2001,… Những cơng trình đề cập đến tổ chức, hoạt động tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển - yếu tố quan trọng góp phần làm nên thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Song nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu, cơng trình khơng sâu làm bật vị trí, vai trị tuyến chi viện chiến lược biển năm đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 2.1.2 Nhiều cơng trình lịch sử đơn vị địa phương đề cập đến tuyến vận tải chi viện chiến lược biển như: - Bộ Tư lệnh Hải qn có cơng trình: Lịch sử Đồn 125 hải qn (19612001), Nxb Qn đội nhân dân, H, 2002; Tổng kết công tác đảng, cơng tác trị hải qn vận tải quân đường biển chi viện chiến trường miền Nam (1961-1975), Nxb Quân đội nhân dân, H, 2004; Lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, H, 2005; Lịch sử Ngành kỹ thuật Hải quân nhân dân Việt Nam, tập I (1955-1975), Nxb Quân đội nhân dân, H, 2005;… Các cơng trình địa phương gồm có: Ban chấp hành Đảng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Đường Hồ Chí Minh biển Bà Rịa - Vũng Tàu, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1993; Ban huy quân Đồ Sơn, Thị xã Đồ Sơn - Lịch sử kháng chiến xây dựng bảo vệ Tổ quốc (1945-2002), Nxb Quân đội nhân dân, H, 2003; Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên - Sở Khoa học công nghệ tỉnh Phú Yên: Vũng Rô - chuyến tàu lịch sử, Phú Yên, 2007 Sự kiện tàu “không số” Vũng Rô (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Phú Yên, 2007, Các công trình khai thác nhiều tư liệu tốt, có giá trị đề cập mặt trị, quân sự, văn hoá, xã hội phạm vi ngành, địa phương, đơn vị, nên khơng phản ánh tính tồn diện tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển; nhiều số liệu kiện chưa xác Ngồi cơng trình kể trên, cịn có số nghiên cứu đăng tải tạp chí: Nghiên cứu lịch sử, Lịch sử quân sự; báo Trung ương địa phương như: Nhân Dân, Quân đội nhân dân, Thanh niên, Cà Mau, Phú Yên, trình bày tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển theo góc độ, nội dung cụ thể 2.2 Nhiều cơng trình người nước ngồi viết chiến tranh Việt Nam, có đề cập đến tuyến vận chuyển chi viện chiến lược biển, số dịch tiếng Việt Trong cơng trình đáng ý là: - Giơn Pho Rô-bớt Uy-li-am (John Forbes and Robert Williams), Lực lượng sông (Force in river), Nxb Bantani Books, New York, dịch Viện Lịch sử quân Việt Nam, 1987 - Ga-bi-en Côn-cô (Gabriel Kolko), Giải phẫu chiến tranh - Việt Nam, Mỹ kinh nghiệm lịch sử đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991 (Anatomy of a war - Vietnam, the united states and the modern historical experience, Pantheon books, New York, 1985) - Giôn Pra-đốt (John Prados), Con đường máu (The Blood Road), New York: John Wiley and Sons, 1998 - Da-ni-en En-béc (Daniel Ellsberg), Những bí mật chiến tranh Việt Nam: Hồi ức Việt Nam tài liệu Lầu Năm góc (Secrets: A Memmoir of Việt Nam and the Pentagon Papers), người dịch: Tĩnh Hà - Kiều Oanh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2006 - Gic-phây Pắc-cơ (Geoffrey Parker), Lịch sử chiến tranh (War history), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, Các cơng trình trình bày tỉ mỉ bối cảnh, diễn biến chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ nhiều đề cập đến chi viện hậu phương miền Bắc vào tiền tuyến miền Nam biển Tuy nhiên cơng trình trên, tuyến chi viện chiến lược biển đề cập có mức độ Mặt khác, quan điểm, phương pháp nghiên cứu nên hầu hết cơng trình chưa có nhận định, đánh giá khách quan, khoa học Điểm lại tình hình nghiên cứu thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển Ở số cơng trình, nhiều tư liệu, số liệu chưa đối chiếu, so sánh, phân tích theo phương pháp khoa học nên chưa bảo đảm tính xác Song tất cơng trình nguồn tài liệu quý giá, gợi mở để tác giả tham khảo, kế thừa phát triển trình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ hoạt động, kết đóng góp tuyến chi viện chiến lược đường Hồ Chí Minh biển nhiệm vụ chi viện chiến trường - Khẳng định tầm vóc ý nghĩa, vai trị tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển năm đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giai đoạn 1959-1965 Qua làm rõ vị trí, vai trị hậu phương miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Kế thừa thành tác phẩm, cơng trình nghiên cứu xuất dựa nguồn tư liệu mới, luận văn trình bày cách hệ thống, phân tích, đánh giá toàn diện, khách quan, theo quan điểm lịch sử trình hình thành hiệu hoạt động tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển năm đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giai đoạn 1959-1965 Qua đó, làm bật tầm vóc ý nghĩa đường Hồ Chí Minh biển thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước quân dân ta - Phân tích làm sáng tỏ đường lối, chủ trương Đảng, trực tiếp Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng Đảng ủy - Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức, lãnh đạo, đạo, huy tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển - Bước đầu rút số nhận xét tổ chức hoạt động tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển giai đoạn 1959-1965 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức hoạt động tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển giai đoạn 1959-1965 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh quân đội; đường lối chung đường lối quân sự, nghệ thuật tổ chức đạo tiến hành chiến tranh nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ban Quân miền bổ sung thêm cho đội đồng chí Năm Đơng tiểu đội đồng chí Phương phụ trách Với lực lượng Miền lực lượng địa phương, đồng chí Năm Đơng tổ chức thành đơn vị lấy phiên hiệu Đoàn 555 Căn Đoàn khu rừng nằm Bắc Xuyên Mộc Nam núi Mây Tàu Vừa ổn định chỗ biên chế, tổ chức, Đoàn 555 vừa tiếp tục triển khai nghiên cứu địa hình, địch tình quanh vùng chuẩn bị cho chuyến mở đường Bắc Quanh khu vực ven biển Lộc An, Bình Châu, Phước Bửu có đồn bốt địch đóng, ngồi cịn có lực lượng hải thuyền thường xuyên tuần tra, máy bay trinh sát dọc ven biển Tuy nhiên xã Phước Bửu, có khu giải phóng Hồ Tràm có khoảng 30 gia đình ngư dân sống ngồi kiểm sốt địch, có quan hệ mật thiết với ấp vùng tạm chiếm, có đội du kích chiến đấu Đồn 555 phối hợp Huyện ủy Xuyên Mộc nhân dân vùng Hồ Tràm tổ chức khảo sát lại toàn tuyến từ Kê Gà, Phước Bửu, La Gi, Bình Châu, Nước Ngọt, Hồ Cóc, Hồ Tràm đến Hồ Cốc - Lộc An Cuối Đoàn 555 xác định điểm lập bến Lộc An - cửa sông Ray thuộc xã Phước Hải Sơng Ray có độ nước sâu khoảng từ 2,5 đến 3,5m, vùng cửa sơng có nhiều cồn cát, thuộc luồng lạch tàu 50 vào được, mớn nước tàu 50 sâu khoảng từ đến 2,5m Nơi đặt bến tương đối gần đồn bốt địch, cách đồn Nước Ngọt khoảng 1km, cách đồn Phước Hải khoảng 2km, cách Vũng Tàu 15 km nên địch dễ chủ quan, đề phịng Cũng chưa có hải thuyền giang thuyền địch vào khu vực chúng sợ mắc cạn Thêm vào đó, nơi có ưu rừng liền biển, cối chằng chịt nên địch tổ chức càn sâu Sau tổ chức thành công chuyến tàu miền Bắc xin vũ khí (tháng năm 1962), Đồn 555 trì hoạt động để chờ tàu chi viện từ miền Bắc vào Vì vậy, nhận thị Trung ương Đảng Trung ương Cục miền Nam chuẩn bị bến để đón tàu chi viện vũ khí Trung ương vào, 62 tháng năm 1963, Khu ủy miền Đông định tăng cường thêm lực lượng cho Đoàn 555 làm nhiệm vụ mở bến Xuyên Mộc Đồng chí Nguyễn Văn Chí (Sáu Chí - Sáu Ép) - Ủy viên Ban Thường vụ Khu ủy cử Xuyên Mộc đạo công tác chuẩn bị tiếp nhận hàng chi viện Trung ương từ miền Bắc cung cấp trực tiếp cho miền Đơng Nam Bộ Đồng chí Lê Minh Thịnh (Sáu Thịnh) - Tỉnh đội trưởng Bà Rịa cử tham gia Ban huy Đoàn tiếp nhận vũ khí Đồng thời Bộ huy Miền điều Đại đội đồng chí Minh làm Đại đội trưởng thuộc Tiểu đoàn 800 chủ lực Miền tăng cường cho Đoàn tiếp nhận Ngay nhận thị Trung ương, Bộ Tư lệnh Miền cử người kiểm tra lại bến bãi chuẩn bị sông Ray Sau kiểm tra lại, thấy bến bãi bảo đảm, Bộ Tư lệnh Miền báo cáo Trung ương chuẩn bị đón tàu chi viện vũ khí từ miền Bắc vào Đơng Nam Bộ Trước đó, Bộ Tổng Tham mưu diều đồng chí: Mai Văn Vĩnh ngun Trung đồn trưởng Trung đồn 309, chiến đấu chiến trường Bà Rịa thời kỳ kháng chiến chống Pháp; Phạm Văn Bính (Ba Sơn); Nguyễn Văn Tốt - hai cán Huyện đội Nhà Bè, thông thạo sông nước vùng Rừng Sác, từ miền Bắc trở Bà Rịa tổ chức tiếp nhận vũ khí Trung tướng Trần Văn Trà - Phó tổng tham mưu trưởng trực tiếp giao nhiệm vụ cho ba đồng chí: Khẩn trương tổ chức tuyến tiếp nhận chi viện Trung ương vũ khí, đạn dược nhu cầu vật chất cho đồng bào miền Nam Yêu cầu đồng chí quán triệt rằng: nhiệm vụ hồn tồn khác trước Khơng đánh địch chưa có lệnh mà phải tuyệt đối giữ bí mật, bí mật tốt, thắng lợi to [4; 35-36] Sau tháng 12 ngày hành quân dọc Trường Sơn, đồng chí Vĩnh, Bính, Tốt đến Trung ương Cục tháng năm 1963 đến Bà Rịa Theo thị Trung ương, đồng chí Mai Văn Vĩnh tổ chức lại lực lượng tiếp nhận, thành lập Đoàn 1500, tương đương cấp trung đồn 63 Đồn 1500 hình thành sở Đồn 555, đồng chí Dương Quang Đơng phụ trách trước đây, có tăng cường cán từ Trung ương, cán bộ, chiến sĩ miền Đông Nam Bộ tỉnh Bà Rịa, đó, có đồng chí Phong - sĩ quan hải quân, Thuyền trưởng, giao phụ trách bến Ban huy Đoàn 1500 gồm đồng chí: Mai Văn Vĩnh - Đồn trưởng; Nguyễn Văn Chí - Chính ủy; Dương Quang Đơng - Đồn phó kiêm Phó ủy; Lê Minh Thịnh - Đồn phó; Phạm Văn Bính - Đồn phó Nhiệm vụ trước mắt Đồn nắm lại tình hình địch địa bàn, khu vực có liên quan; đồng thời khảo sát, kiểm tra lại bến bãi, tổ chức nơi cất giấu phương tiện, vận chuyển vũ khí từ tàu vào bờ Đứng chân địa bàn huyện Xuyên Mộc, nguyên tắc đạo Ban huy Đoàn 1500 hoạt động cán bộ, chiến sĩ phải giữ bí mật tuyệt đối, kể đồng bào sống ngồi vịng kiểm sốt địch gần Đoàn Ngay sau thành lập, đồng chí Đồn trưởng tổ trinh sát trực tiếp khảo sát khu vực bến bãi Nhiều đêm đồng chí phải lội qua, lội lại hai bờ sông Ray đến cửa biển để nắm độ nông, sâu khúc sông, nắm quy luật thủy triều lên xuống, đánh dấu bãi cát ngầm đề phòng tàu bị mắc cạn vào bến Mỗi tuần lần, trinh sát Đoàn phải đo lại mực nước sông Ray để hiểu quy luật nước lên, xuống Mỗi tháng phải ba lần kiểm tra xem có cát bồi khơng Ngồi ra, Đồn cịn chuẩn bị điểm thuận tiện cho tàu thả hàng xuống biển trở đêm nước ròng, không đủ độ sâu để tàu vào bến Các bến đò ngang Hồ Cố, Hồ Đắng nơi chọn để thực phương án Kết khảo sát cho thấy, lòng lạch Lộc An sâu, mức nước cho phép tiếp nhận tàu từ 20 đến 80 Hai bờ sông Ray cối rậm rạp, tán rộng, đất bố trí lực lượng khuân vác vận chuyển hàng dễ dàng Tuy nhiên, khúc sơng gần bến Lộc An có doi cát nhơ ra, chưa thơng thạo địa hình khơng nắm quy luật thủy triều vùng dễ mắc cạn Ban huy Đoàn cho 64 đào sâu bên lòng lạch Lộc An để ém bớt diện tích tàu đậu lợi dụng địa hình che khuất để nguỵ trang tàu neo lại bến Đồn tổ chức triển khai đào địa đạo, hầm bí mật để cất giấu bảo vệ vũ khí khu vực rừng nguyên sinh Phước Bửu Đồng thời triển khai hệ thống giao thông hào, công khu vực rộng, xung quanh có rừng cây, dây leo chằng chịt với nhiều ụ chiến đấu Mọi công tác chuẩn bị cho chuyến tiếp nhận hàng chiến lược tiến hành khẩn trương Đến cuối tháng năm 1963, công tác xây dựng bến bãi, triển khai lực lượng, chuẩn bị hậu cần phương tiện tiếp nhận Đoàn 1500 Lộc An - Bà Rịa hoàn thành Thực mệnh lệnh cấp trên, Đoàn 759 chuẩn bị tàu chở vũ khí đột phá mở đường mới, vào bến mới, chiến trường Bà Rịa Chiếc tàu vỏ gỗ mang số hiệu 41 có sức chở 40 tấn, đóng theo dạng ghe bầu - loại ghe biển chịu sóng, gió tốt, sửa lại chắn Nhiều chi tiết hình dạng tàu cải tiến so với nguyên mẫu, song giữ dáng vẻ ghe đánh cá hạng trung Tàu đóng thấp kín, có buồng lái nhơ cao chút, theo kinh nghiệm chuyến biển trước tàu thấp, địch khó phát Số cán bộ, chiến sĩ chuyến tuyển chọn số anh em có nhiều kinh nghiệm, tham gia nhiều chuyến vận chuyển chi viện vũ khí đường biển Đồng Chí Lê Văn Một1 cử làm Thuyền trưởng, đồng chí Đặng Văn Thanh2 làm Chính trị viên, đồng chí Năm Sao làm Máy trưởng, thuyền viên dày dạn kinh nghiệm như: Ba Nhợ, Thắng Rô, Thưởng, Nam, Thiện, Sơn, Ngọc, Hoa, Năm Trong đó, Nam Sơn vốn ngư dân Phước Hải, tham gia đoàn thuỷ thủ mở đường từ bến Lộc An Bắc năm 1962 Đồng chí Lê Văn Một vốn ngư dân thơng thạo sông nước, làm giao liên miền Đông Nam Bộ thời kháng chiến chống Pháp, tham gia chuyến vận chuyển mở đường vào Nam Bộ tháng 10 năm 1962 Đồng chí Đặng Văn Thanh nhiều lần vào Cà Mau, Bến Tre hoạt động Bà Rịa nên thơng thuộc địa hình khu vực 65 Đêm 20 tháng năm 1963, tàu gỗ chở 18 vũ khí xuất phát từ bến Bính Động (Thủy Ngun - Hải Phịng) Để nghi binh tránh theo dõi địch, tới phao "số khơng", tàu chạy ngược lên phía Bắc tàu thông thường khác lấy hàng Trung Quốc Tàu nghỉ cảng Giáp Khẩu hai ngày Khi biết có bão, tàu lên đường để tránh gặp tàu tuần tra, tuần tiễu địch Nhưng tới vĩ tuyến 17 gặp gió lớn Tàu lắc lư chịng chành q mạnh khơng nấu cháo để ăn Anh em phải cho vải vào gạo nấu chung, cháo đỡ bị sánh Nhưng phải từ sáng đến chiều nấu xong nồi cháo tàu lắc mạnh nên lửa cháy không Sau bão, tàu lại gặp gió Nam, ngược sóng, tàu đứng lại chỗ Mãi đến ngày 30 tháng 9, tàu tới ngang đảo Phú Quý sáng ngày tháng 10 năm 1963, tàu 41 hạ bớt buồm len lỏi vào tàu đánh cá dân Đến 20 tàu bắt ánh đèn pha từ Vũng Tàu Đêm tháng 10 năm 1963, tàu vượt qua Hàm Tân, chạy phía Phước Hải, qua cửa Lộc An vào sơng Ray Khi trời gần sáng, nước ròng, Thuyền trưởng Lê Văn Một định cho tàu trở hải phận quốc tế, đợi đêm trở vào Ban ngày, thuỷ thủ kéo cờ ba sọc nguỵ, rải lưới boong giả dạng tàu đánh cá Thuyền trưởng cho tàu chạy vùng kiểm soát hải thuyền tàu khu trục, biết hải thuyền địch rà soát khu đánh cá vận tải để dễ kiếm ăn, bén mảng đến khu vực kiểm sốt tàu khu trục; cịn tàu khu trục đề phịng cơng hải qn Bắc Việt để ý tàu gỗ đánh cá Tàu chạy với tốc độ trung bình phía Nam Đến xế chiều, tàu đổi hướng chạy ngược Bắc Đến lúc trời tối hẳn tàu tăng tốc độ, hướng theo hải đăng Vũng Tàu Đêm tháng 10 năm 1963, tàu rẽ vào bến Lộc An Tàu chạy sát bờ cố theo dõi tín hiệu bến không thấy Sau cho tàu chạy chạy lại nhiều vịng khơng thấy người đón, sáng ngày tháng 10, Thuyền trưởng Một Chính trị viên Thanh định cử hai đồng chí Nam Thiện, vốn người địa phương vào bờ bắt liên lạc khơng có kết Vì thuỷ thủ tàu 66 khơng biết có hoa tiêu đón luồng ngồi, phía Xun Mộc; cịn tàu từ phía trong, theo luồng từ Phước Hải ngược lên Nhận điện Bộ huy Miền báo: từ đêm đến đêm tháng 10 năm 1963 tàu vào, Đoàn tổ chức cho hoa tiêu Huỳnh Nam - vốn ngư dân Phước Hải, thông thạo luồng lạch sông Ray, khảo sát dọc sông Ray - đưa ghe câu hướng cửa biển Lộc An đón tàu Sau ngày đợi khơng thấy tàu vào, bến lo lắng theo nguyên tắc, bến không liên lạc với tàu mà nhận lệnh trực tiếp từ Trung ương Cục Đêm tháng 10 năm 1963, Ban huy Đoàn 1500 nhận điện: "Tàu tới vùng biển, cách phải đón tàu đêm, tiếp nhận nhanh, gọn, an toàn" [4; 43] Hoa tiêu Huỳnh Nam lại chèo ghe biển Quá nửa đêm, nước bắt đầu ròng, không thấy tàu vào, Huỳnh Nam chèo ghe ngược cửa Hàm Tân Đúng lúc hết hy vọng lúc sáng, anh thấy tàu gỗ từ từ chạy tới Anh phát tín hiệu nhận tín hiệu trả lời Lúc này, tàu phải đối mặt với tình mới, nước ròng nhanh Thuyền trưởng cho tăng ga, mở hết tốc lực đưa tàu vào gần bến không kịp, cồn cát ngầm chặn mũi tàu, tốc độ lớn tàu chở 20 hàng đẩy ngập sâu vào cồn cát Thuyền trưởng Lê Văn Một định ném 18 thùng phuy dầu dự trữ xuống sông để cứu tàu tàu khơng Tiếp đó, anh cho thả bớt vũ khí xuống nước song nước rút nhanh Nhận tin tàu đến bến, Ban huy Đoàn hội ý cấp tốc hạ tâm giá phải tiếp nhận vũ khí Trường hợp địch phát chiến đấu, giữ cho vũ khí, dù có phải hy sinh [4; 45] Trước mặt, cách nơi tàu mắc cạn không xa đồn Phước Hải, đèn sáng trưng Thuyền trưởng Lê Văn Một nhanh trí cho tàu xoay mũi phía bờ để bọn địch đồn nhìn xuống thấy tàu bé khó phát Tàu rơi vào tình khó khăn, Chính trị viên Thanh vào bến gặp đồng chí Ba Nam - phụ trách bến, đồng chí Nam cho ngày nay, địch huy động 27 xe M.113 càn vào vùng nên ý kiến bến cho đánh bộc phá hủy tàu nhanh tốt 67 Trước tình hình đó, đồng chí chi tàu họp Sau trao đổi, bàn bạc, chi tàu định khơng hủy tàu bị mắc cạn tàu chưa bị lộ, tàu ta không lớn tàu đánh cá dân bao nhiêu, lại có dạng Nếu hủy tàu đánh động cho địch biết đường vào bến Bà Rịa khó có thời thực Sau trao đổi lại với Ban huy bến, sáng ngày tháng 10 năm 1963, lực lượng bến bắt đầu tổ chức bốc hàng Nước cạn, anh em đứng thành hàng, chuyền tay hòm súng, hòm đạn Hàng chuyển vào bờ đưa vào hầm cất giấu Trời gần sáng mà chưa bốc dỡ xong hàng, phải dừng lại Đồng chí Một dẫn anh em thuỷ thủ lên bờ đề phòng gặp trường hợp xấu địa phương chiến đấu bảo vệ hàng Đồng chí Thanh với cương vị Bí thư chi lại tàu để sẵn sàng hủy tàu cần thiết Đồng chí Máy trưởng Năm Sao xin lại tàu hỗ trợ Hai người đốt hết giấy tờ tàu kéo cờ "ba que" lên đỉnh cột buồm Đồn 1500 bố trí tiểu đội lại bảo vệ tàu số hàng lại Cả ngày hôm ấy, máy bay địch trinh sát dọc lạch sông, ven biển thường lệ mà khơng nghi ngờ 12 trưa ngày tháng 10 năm 1963, nước bắt đầu lên, đến 14 nước nâng tàu dần lên Đồng chí Năm Sao nổ máy, đồng chí Thanh điều khiển tàu Sau hồi khởi động, tàu khỏi bãi cạn Hai người cho tàu chạy lịng vịng ngồi cửa sông, chờ trời tối lại vào Đến 17 ngày tàu đánh cá dân bắt đầu bến, tàu 41 trà trộn vào bến theo Đến 19 giờ, lực lượng bến triển khai vận chuyển số hàng lại vào bờ Khi mắc cạn, va chạm mạnh, chân vịt trục bánh lái tàu bị lệch, khơng bảo đảm an tồn tàu gặp sóng cấp 5, Thuyền trưởng Lê Văn Một bàn bạc với Chính trị viên Đặng Văn Thanh thống phương án đề nghị với Ban huy Đoàn 1500 điện Trung ương Cục liên hệ với bến tiếp nhận Bến Tre, cho phép đưa tàu sửa chữa tiếp tục hành trình trở Bắc Nhưng tình lại xuất Trong lúc thủy thủ nguỵ trang tàu, cịn chiến sĩ Đồn 1500 mải phân tán cất giấu vũ khí nước 68 rịng trơi 18 phuy dầu Ban huy Đồn 1500 cho vớt cịn để bãi cát Có tin sở báo ngư dân vớt số phuy dầu có chữ Liên Xơ Mặc dù họ lấy dầu phi tang thùng phuy cho khỏi rắc rối dư luận lan truyền có tàu ngầm Liên Xơ đổ vào khu vực Bình Châu Đồn trưởng Mai Văn Vĩnh lo tàu mắc cạn, dầu hết, chân vịt bánh lái cong lại thêm 18 phuy dầu trôi biển Nếu lộ tàu, khơng phá sản kế hoạch vận chuyển chi viện vũ khí cho chiến trường Đơng Nam Bộ mà cịn gây trở ngại lớn cho phương thức vận chuyển chi viện chiến lược biển ta Ngày tháng 10 năm 1963, Đoàn 1500 nhận điện Bộ huy quân Miền: "Cho phép phá hủy tàu phải tháo máy bỏ biển, cho tàu chìm ngồi khơi, khơng phá chất nổ" [4; 50] Sau nhiều ngày hồi hộp, căng thẳng trước hoạt động máy bay trinh sát địch, lại nhận điện cho huỷ tàu, nên Đoàn trưởng Mai Văn Vĩnh cử tiểu đội từ bến truyền mệnh lệnh hủy tàu Tình thật khó xử, khơng chấp hành lệnh vi phạm kỷ luật chiến trường; mà chấp hành thật đau xót tàu chuẩn bị trở để tiếp chuyến khác Đồng chí Năm Sao cương đề nghị giữ tàu, phá địch càn tới Chỉ huy tàu Ban Đoàn 1500 thảo luận nhận định lại tình hình, kiểm tra nguồn tin thống điện xin cấp cho phép giữ tàu lại, tiếp tục phương án giữ bí mật bảo vệ tàu, chờ ngày vào Bến Tre Ngày 14 tháng 10 năm 1963, Trung ương Cục điện thông báo, Bến Tre sẵn sàng nhận tàu lúc Đêm 17 tháng 10 năm 1963, tàu 41 rời bến Lộc An Hai tuần sau đó, Đồn 1500 nhận tin tàu vào đến Bến Tre trở Bắc an tồn Vượt qua bao khó khăn hiểm nguy, chuyến mở đường, mở bến chi viện vũ khí vào Khu tàu 41 thành cơng Chuyến tàu chở vũ khí vào miền Đông Nam Bộ cập bến Lộc An đêm tháng 10 năm 1963 thành công lớn 69 Đồng thời với việc mở bến Lộc An, Trung ương Cục đạo mở bến nhận vũ khí Thạnh Phú (Bến Tre) Vũ khí từ chuyển qua cửa Cần Giờ để Hắc Dịch Đồng chí Phạm Văn Bính1 - Đồn phó Đồn 1500 điều phụ trách mở tuyến vận chuyển Bến Tre Trong lúc chuyến tàu vào Lộc An gặp nhiều tình khó khăn, phức tạp, tuyến vận chuyển từ cửa Cần Giờ lên Hắc Dịch lại phát triển thuận lợi Ngay từ cuối tháng 7, đầu tháng năm 1963, chuyến hàng từ Thanh Phú (Bến Tre) qua cửa Cần Giờ vào Rừng Sác Bộ huy Miền định điều đồng chí Lê Minh Thịnh - Đồn phó Đồn 1500 tăng cường cho tuyến vận chuyển từ Đồng Tranh (Cần Giờ) lên Hắc Dịch Đồng chí Đồn trưởng Mai Văn Vĩnh phận lại tiếp tục củng cố bến bãi, sẵn sàng tiếp nhận hàng có thời Tổ chức thành cơng tuyến chi viện cho chiến trường miền Đông Nam Bộ thắng lợi có ý nghĩa chiến lược Được trang bị vũ khí, đạn dược kịp thời đội miền Đơng Nam Bộ đẩy mạnh hoạt động toàn miền Tận dụng thời đảo Diệm (ngày tháng 11 năm 1963), ta đẩy mạnh tiến công phát động quần chúng dậy phá ấp chiến lược, mở rộng vùng giải phóng Trên địa bàn huyện Xuyên Mộc, Tỉnh ủy Bà Rịa đạo kết hợp "ba mũi giáp công" (đấu tranh trị, quân binh vận) kịp thời đồng loạt, giải phóng hàng loạt ấp chiến lược, mở rộng địa bàn làm chủ, góp phần tạo trận bảo đảm hậu cần cho chiến dịch Bình Giã Đơng - Xn 1964-1965 2.2.4 Đồn 759 trực thuộc Cục Hải quân (đổi tên thành Đoàn 125), tiếp tục đẩy mạnh vận chuyển chi viện chiến trường Thực chủ trương Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương, sau gần năm xây dựng hoạt động, Đoàn 759 bước đầu xây dựng sở lực lượng tàu thuyền cần thiết, thực tốt nhiệm vụ vận chuyển vũ khí Đồng chí Bính chiến đấu Rừng Sác từ năm kháng chiến chống Pháp, giữ chức vụ Huyện đội trưởng Liên huyện Nhà Bè - Cần Đước - Cần Giuộc 70 đường biển chi viện chiến trường, kịp thời bảo đảm vũ khí, trang bị cho quân dân miền Nam giành nhiều thắng lợi, góp phần làm chuyển biến cục diện chiến trường ngày có lợi cho ta, đưa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tiến thêm bước Từ tháng năm 1962 đến tháng 12 năm 1963, đội tàu vận chuyển 1.318,68 vũ khí vào tỉnh miền Tây Nam Bộ (Cà Mau, Bến Tre, Bạc Liêu, Trà Vinh) Đây chiến cơng vơ lớn, góp phần làm nên chiến thắng liên tiếp quân dân miền Nam thời kỳ Số lượng vũ khí lớn chi viện kịp thời cịn tạo điều kiện cho lực lượng vũ trang chiến đấu, đập tan càn qt "Sóng tình thương" vùng Năm Căn (Cà Mau) kéo dài nhiều đợt thời gian từ năm 1962 đến năm 1963 Được trang bị tương đối đầy đủ vũ khí, tỉnh miền Trung miền Tây Nam Bộ phá tan nhiều càn quét địch, nhổ nhiều đồn bốt mở rộng thêm vùng giải phóng, đẩy mạnh phong trào cách mạng Trong thời gian ngắn, hai tỉnh Cà Mau, Bến Tre tuyển 2.000 quân, xây dựng trung đoàn chủ lực Đặc biệt, nhờ có số vũ khí Trung ương chi viện kịp thời, quân dân tỉnh Mỹ Tho làm nên chiến thắng Ấp Bắc ngày tháng năm 1963 đánh bại chiến thuật "trực thăng vận", "thiết xa vận" Mỹ - nguỵ Trong trận Ấp Bắc, hai đại đội Quân giải phóng du kích nhân dân đánh bại trận càn lớn địch với 2.000 tên, có xe tăng máy bay yểm trợ; loại khỏi vòng chiến đấu 450 tên, bắn cháy xe tăng, bắn rơi phá huỷ 14 trực thăng Chiến thắng Ấp Bắc góp phần đẩy chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" với công thức "vũ khí, cố vấn Mỹ cộng quân nguỵ", đứng trước nguy bị phá sản hoàn toàn Từ chuyến mở đường đến hết năm 1963, Đoàn 759 tổ chức 28 chuyến, có chuyến trinh sát chuyến bị mắc cạn quần đảo Trường Sa, cịn lại đến đích, bảo đảm tuyệt đối an tồn giữ bí mật đường vận chuyển biển Đây kỳ tích cán bộ, chiến sĩ 71 Đồn 759 lãnh đạo tài tình sáng suốt Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Tháng 12 năm 1963, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khoá III) đề phương hướng cho cách mạng miền Nam tình hình nhấn mạnh phải "kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang cách linh hoạt, đấu tranh trị đấu tranh vũ trang đóng vai trị định" "đấu tranh qn đóng vai trị định trực tiếp" việc đánh tan lực lượng quân - chỗ dựa thống trị địch, làm cho cách mạng thắng lợi Để thực yêu cầu "điều quan trọng nhất, định trường hợp nào, phải nỗ lực tăng cường lực lượng ta mặt, đặc biệt lực lượng quân sự" [59; 827] Quán triệt Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (tháng 12 năm 1963), Quân ủy Trung ương chủ trương đẩy mạnh công tác chi viện cho chiến trường miền Nam năm 1964 Trước phát triển nhanh chóng hoạt động vận chuyển đạt hiệu cao Đoàn 759, để tạo thuận tiện cho Đoàn 759 thực nhiệm vụ, phù hợp với công tác quản lý, xây dựng lực lượng tổ chức vận chuyển chi viện miền Nam, tháng năm 1963, Thường trực Quân ủy Trung ương định chuyển Đoàn 759 từ Bộ Tổng Tham mưu trực thuộc Cục Hải quân Đảng ủy Thủ trưởng Cục Hải quân có trách nhiệm lãnh đạo huy Đồn 759 toàn diện mặt, huy hành quân liên hệ với chiến trường Bộ Tổng Tham mưu chịu trách nhiệm [31; 114] Thực định Thường vụ Quân ủy Trung ương, ngày 29 tháng năm 1964, Bộ Quốc phòng định (số 30 QP/QĐ) đổi tên Đoàn 759 thành Đoàn 125 [34; 112] 72 Ngày 19 tháng năm 1964, Đoàn 125 chuyển đóng quân số 106 Hồng Bàng (nay Điện Biên Phủ) - Hải Phòng Bộ Tư lệnh Hải quân1 giao nhiệm vụ cho Đoàn 125: Tiếp tục chi viện cho miền Nam, góp phần đánh bại âm mưu địch, tiến tới làm phá sản hoàn toàn chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" Mỹ tay sai Căn vào tình hình địch kinh nghiệm vận chuyển năm qua, Thường vụ Đảng ủy Bộ Tư lệnh Hải quân đề phương châm công tác vận chuyển là: nhanh, nhiều, táo bạo, thận trọng, bí mật an tồn Với phương thức: bí mật, độc lập, đơn tuyến Đồng thời Đảng ủy Bộ Tư lệnh Quân chủng thị cho Đoàn 125 xây dựng nhiều phương án vận chuyển khác nhằm đối phó có hiệu với hệ thống tàu tuần tra địch tăng cường sau kế hoạch Giơn-xơn - Mắc Na-ma-ra [78; 76] Để nhanh chóng bước vào thực nhiệm vụ, Đoàn 125 khẩn trương củng cố tổ chức ổn định mặt Bộ Tư lệnh Hải quân điều từ đơn vị Quân chủng 300 cán bộ, chiến sĩ trẻ, khoẻ, chịu đựng sóng gió tốt để bổ sung cho Đồn Như vậy, bên cạnh cán bộ, chiến sĩ có tuổi, nhiều kinh nghiệm biển quê miền Nam lớp cán bộ, chiến sĩ mới, tuyển chọn từ đội ngũ niên làm nghĩa vụ quân quê miền Bắc, đào tạo bản, quy Hai hệ bổ sung hỗ trợ nhau, góp sức xây dựng đơn vị ngày trưởng thành vững mạnh Với lực lượng bổ sung, quân số tăng, Đoàn 125 tổ chức thành tiểu đoàn Một tiểu đoàn phụ trách cảng Đồ Sơn, tiểu đoàn phụ trách cảng Bính Động Cùng với phát triển biên chế tổ chức, cơng tác đảng, cơng tác trị Đồn tăng cường Mỗi tàu có chi bộ, chi đoàn Cơ quan lãnh đạo, huy kiện toàn củng cố bước, nếp quy xây dựng; chế độ, quy định, điều lệnh, điều lệ giữ nghiêm Công tác huấn Ngày tháng năm 1964, Bộ Quốc phòng Quyết định số 01/QP đổi tên Cục Hải quân thành Bộ Tư lệnh Hải quân 73 luyện đặc biệt trọng Ngồi chuyến cơng tác, thời gian lại, cán bộ, chiến sĩ tập trung học tập huấn luyện Kho tàng, bến bãi phương tiện thông tin liên lạc khẩn trương củng cố kiện toàn để chuẩn bị cho chuyến vận chuyển an toàn đạt hiệu cao Cảng Bính Động đội cơng binh Bộ Giao thông vận tải xây dựng vững chắc, trở thành hai cảng Đồn Đầu năm 1964, Qn chủng Hải quân đặt hàng với nhà máy đóng tàu nước đóng thêm tàu vận tải để tăng nhanh phương tiện, đáp ứng yêu cầu chi viện ngày lớn cho chiến trường Trong tháng đầu năm 1964, trình độ, kinh nghiệm đóng tàu cịn thiếu, nguồn vật tư, máy móc, trang bị khan hiếm, song với cố gắng không mệt mỏi, tìm biện pháp khắc phục khó khăn, lao động sáng tạo, Xưởng đóng tàu I Xưởng đóng tàu III Hải Phịng tiếp tục bàn giao cho Đồn 125 số tàu vỏ gỗ tàu vỏ sắt, trọng tải từ 50 đến 100 Bộ Quốc phịng cịn nhờ nước bạn (Trung Quốc) đóng 15 tàu trọng tải từ 50 đến 100 Xưởng đóng tàu Quảng Châu, theo yêu cầu giám sát kỹ thuật ta Theo hợp đồng, đến tháng 12 năm 1964 bạn giao đủ số lượng tàu đóng cho ta Tải FULL (158 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Việc xây dựng bến bãi miền Nam miền Bắc đặc biệt trọng Quân chủng Hải quân làm việc với Tỉnh ủy, Ủy ban hành tỉnh Quảng Ninh; Thành ủy, Ủy ban hành thành phố Hải Phịng cấp ủy, quyền nhân dân Hải Phịng, Quảng Ninh tạo điều kiện xây dựng thêm cảng Bính Động (K20) - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Bãi Cháy (K35) - Quảng Ninh; mở rộng kho tàng; tập trung sửa chữa cầu cảng (K15) Đồ Sơn; tạo thuận lợi cho việc nắm tình hình trị - an ninh địa bàn làm tốt công tác tuyên truyền phòng gian, bảo mật nhân dân, bảo đảm tuyệt đối bí mật hoạt động vận chuyển Đoàn 125 Ở miền Nam, ta làm tốt việc vận động nhân dân khu vực bến nhận hàng tình nguyện chuyển di nơi khác sinh sống tạo điều kiện cho hoạt động 74 bến; đồng thời tuyên truyền vận động nhân dân triệt để chấp hành quy định phịng gian, giữ bí mật Chúng ta xây dựng sở an ninh tốt nhân dân, tạo nên vành đai che chở an toàn, giữ bí mật vững cho bến nhận hàng Đặc biệt ta tuyển chọn lực lượng du kích, dân cơng vận chuyển hàng lịng trung thành với cách mạng, với Đảng, sát cánh với đội chiến đấu kiên cường anh dũng chống càn quét địch, kiên bảo vệ cứ, bảo vệ bến Cơ cấu tổ chức Đoàn 125 thời kỳ thay đổi cho phù hợp Biên chế Đoàn 125 lúc gồm: khối quan khối đơn vị tương đương cấp tiểu đoàn khung cảng vụ (cảng K15 cảng K20 Hải Phòng, cảng K35 Bãi Cháy - Quảng Ninh) hai đội tàu Song song với việc phát triển phương tiện, công tác bảo đảm sở vật chất kỹ thuật, bảo đảm hàng hải xúc tiến mạnh mẽ Với số tàu tăng cường từ Xưởng đóng tàu III Hải Phịng tàu mua từ nước ngoài, từ ngày đầu năm 1964, Đồn 125 bắt đầu triển khai cơng việc vận chuyển; kết hợp vừa vận chuyển tàu vỏ sắt vừa vận chuyển tàu vỏ gỗ Tải FULL (158 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Ngày 10 tháng năm 1964, Đội tàu số 5, Thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh Chính trị viên Hồ Đức Thắng huy chở 69 vũ khí rời bến Hải Phòng Ngày 28 tháng năm 1964, tàu vào đến bến Bạc Liêu an toàn Ngày 23 tháng năm 1964, Đội tàu số Thuyền trưởng Nguyễn Ngọc Ẩn huy tiếp tục chở vũ khí vào bến Bạc Liêu Cứ tàu vỏ gỗ vỏ sắt Đồn 759 vượt sóng to, gió lớn, vượt qua phong toả gắt gao địch vận chuyển vũ khí, trang bị tiếp thêm sức mạnh chiến đấu cho đồng bào chiến sĩ ta Nam Bộ Trong tháng năm 1964, đội tàu vỏ gỗ vỏ sắt Đoàn 125 chuyến, vận chuyển 221 vũ khí vào bến Trà Vinh, Bạc Liêu Bến Tre 75 Sang tháng năm 1964, số lượt tàu vào bến tăng gấp lần tháng Các đội tàu số 43, 54, 55, 56, 67, 68, 69 chuyến, đưa 451 vũ khí chi viện chiến trường miền Nam (trong đó, có chuyến vào Bạc Liêu, chuyến vào Bến Tre, chuyến vào Trà Vinh; Đội tàu 56 hai chuyến) Trong tháng năm 1964, Đoàn 125 tổ chức chuyến Chuyến thứ nhất, tàu 41 xuất phát ngày tháng Thuyền trưởng Phạm Vạn Chính trị viên Trần Hồng Chiếu huy, chở 42 vũ khí vào Bạc Liêu Chuyến thứ hai xuất phát ngày tháng 5, Thuyền trưởng Đinh Đạt Chính trị viên Nguyễn Văn Đức huy chở 45 hàng vào Bến Tre Những tháng cuối năm 1964, số chuyến tàu khối lượng hàng vận chuyển ngày tăng Với 36 chuyến tàu (từ tháng đến tháng 12), Đoàn 125 đưa thêm 1.972 hàng vào chiến trường Nam Bộ, Đông Nam Bộ cực Nam Trung Bộ Đến hết năm 1964, với 20 tàu vỏ gỗ vỏ sắt, Đoàn 125 đưa 52 chuyến vào chiến trường, vận chuyển 2.971,26 vũ khí, tăng gấp lần năm 1963, đạt hiệu cao, có lần chuyến tàu vào bến Cồn Lợi (Bến Tre) bến Lộ Giao (Bình Định) bị mắc cạn buộc phải phá tàu ta giữ hàng Mặc dù thời gian này, Mỹ tăng cường viện trợ cho quyền Sài Gịn, số tàu chiến nguỵ tăng lên tới 140 chiếc, với mạng lưới mật vụ, thám hàng nghìn tàu đánh cá dân; ta giữ bí mật tuyến vận chuyển chi viện chiến lược biển Trong năm từ 1962 đến 1964, tàu Đoàn 759 (125) thi quay vòng tăng chuyến đưa hàng vào bến Căn vào đạo Khu ủy Khu 9, sau tiếp nhận vũ khí, bến kết hợp với tỉnh tổ chức đưa vũ khí đến đơn vị Bến Cà Mau phân cơng đưa vũ khí đến đơn vị tỉnh Cà Mau tỉnh nằm vùng sông Hậu Bến Bến Tre đưa vũ khí tỉnh thuộc Quân khu Bến Bà Rịa đưa vũ khí chiến trường miền Đông Nam Bộ Bến Trà Vinh đưa vũ khí đến đơn vị Trà Vinh Do điều kiện địa lý, bến bãi thuận lợi nên bến Cà Mau tiếp nhận số lượng tàu vào nhiều bến lại 76 6795296 ... nghĩa định Cùng với tuyến đường chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh tiếng giới, dân tộc ta cịn lập kỳ tích lịch sử, tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển Đây kỳ tích có ý nghĩa... Tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức hoạt động tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển giai đoạn 195 9-1 965 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên... động tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển giai đoạn 195 9-1 965 Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TUYẾN CHI VIỆN CHIẾN LƯỢC ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN (195 9-1 962) 1.1 Đơi nét tình hình cách

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan