THÁI vũ HOÀ 1956040057, ĐƯỜNG hồ CHÍ MINH TRÊN BIỂN

28 2 0
THÁI vũ HOÀ  1956040057, ĐƯỜNG hồ CHÍ MINH TRÊN BIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word THÁI VŨ HOÀ 1956040057, ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN docx 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ �¯� TRÌNH BÀY TỔNG QUAN VỀ ĐƯỜN.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ ™¯˜ TRÌNH BÀY TỔNG QUAN VỀ ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN VỚI NHỮNG ĐĨNG GĨP CỤ THỂ VÀO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG VÀ ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CÁCH MẠNG MIỀN NAM 1959 - 1975 CHUYÊN ĐỀ: ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH VỚI CÁCH MẠNG MIỀN NAM 1959- 1975 TS NGUYỄN ĐÌNH THỐNG Giảng viên hướng dẫn: 2120LSU22501 Thái Vũ Hồ 1956040057 Mã mơn học: Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: Thành phố Hồ Chí Minh, 28/04/2022 Nhận xét giáo viên Ngày….tháng… năm 2022 Giáo viên chấm điểm GV.TS NGUYỄN ĐÌNH THỐNG MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Mục đích nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Hoàn cảnh đời đường Hồ Chí Minh 2.2 Chủ trương mở tuyến đường vận tải chiến lược biển 2.3 Quá trình hình thành phát triển tuyến đường Hồ Chí Minh biển qua ba tác phẩm 2.4 Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng miền Nam qua tuyến 23 đường Hồ Chí Minh biển (1959 – 1975) 23 III PHẦN KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đường Hồ Chí Minh biển tuyến đường quan trọng để vận chuyển người cho chiến trường miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước Để kịp thời đáp ứng yêu cầu chi viện cho chiến trường miền Nam, năm 1959, Bộ Chính trị chủ trương: “Tổ chức đồn giao thông quân đặc biệt, mở đường đưa cán bộ, tiếp tế vũ khí mặt hàng cần thiết vào miền Nam Đây việc lớn, có tính chất chiến lược, quan hệ trực tiếp đến nghiệp giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc” Sau Hiệp định Genève tháng 7/1954, đế quốc Mỹ quyền Việt Nam Cộng hịa thực sách độc tài phát xít khủng bố phong trào cách mạng miền Nam trả thù người kháng chiến Trước tình hình đó, cách mạng miền Nam đến lúc buộc nhân dân đứng lên dùng đấu tranh trị bạo lực vũ trang để giải phóng q hương Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương định mở tuyến vận tải dãy Trường Sơn (Đoàn 559) Tháng 7/1959, thành lập Đoàn 759 mở tuyến vận tải biển để cung cấp hàng hóa, vũ khí cho chiến trường miền Nam; chủ trương đắn lãnh đạo Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh Hải quân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tổ chức lãnh đạo, huy Đoàn 759 (Đoàn 125) hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ vận chuyển chi viện chiến lược đường biển từ miền Bắc vào chiến trường khó khăn nhất, xa Nam Bộ, Đông Nam Bộ cực Nam Trung Bộ điều kiện đế quốc Mỹ có ưu tuyệt đối khơng qn, hải qn, tổ chức ngăn chặn ta liệt từ biển đến bờ, từ Bắc vào Nam; có đóng góp quan trọng vào việc xây dựng tăng cường sức chiến đấu cho lực lượng vũ trang miền Nam, góp phần quan trọng quân dân nước đánh bại chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống Tổ quốc Như thấy đường Hồ Chí Minh biển tuyến đường giao thơng có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến thắng lợi cách mạng miền Nam Nhận thấy vai trị to lớn ấy, tơi chọn đề tài tuyến đường Hồ Chí Minh biển (1959-1975) để sâu tìm hiểu kĩ trình hình thành phát triển Đồng thời từ rút vai trò to lớn ý nghĩa chiến lược lâu dài việc hình thành nên tuyến đường Hồ Chí Minh biển khơng thời chiến mà cịn có vai trị to lớn thời bình Để làm rõ vấn đề thông qua tài liệu: tác phẩm Huyền Thoại đường Hồ Chí Minh biển nhóm tác giả Tạp chí Trí thức Phát triển, đường mịn Hồ Chí Minh Đặng Phong Luận văn Cao học Lịch sử Việt Nam Nguyễn Thị Ninh qua làm rõ q trình hình thành, hoạt động vai trò đường với kháng chiến chống Mỹ 1.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trình hình thành hoạt động tuyến đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1959 đến năm 1975 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống đế quốc Mỹ chế độ tay sai Việt Nam Cộng Hòa từ năm 1959-1975 + Thời gian: từ năm 1959 - thời gian tuyến đường Hồ Chí Minh biển thành lập đến năm 1975 - kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi + Không gian: theo phạm vi hoạt động tuyến đường từ Bắc vào chiến trường miền Nam 1.4 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đời, trình hoạt động, vai trị chiến lược tuyến đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1959 đến năm 1975 Từ khẳng định đóng góp quan trọng tuyến đường Hồ Chí Minh biển nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc 1.5 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận: dựa giới quan, phương pháp luận khoa học CN Marx - Lênin, quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Phương Pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử, phương pháp logic phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Hoàn cảnh đời đường Hồ Chí Minh Khi nhắc tới đường Hồ Chí Minh, hẳn nghĩ tới đường Trường Sơn huyền thoại, lại có người biết tới tuyến đường vận chuyển quan trọng khác miền Bắc chi viện cho miền Nam nhằm góp phần làm nên thắng lợi cho cơng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đường Hồ Chí Mình biển số Thấy việc cần phải cấp bách chi viện cho miền Nam Nhiều tuyến chi viện thành lập, ngày 19/5/1959 Tổng Quân Ủy Bộ Quốc Phong định thành lập “Đồn cơng tác qn đặc biệt” (Sau đổi tên thành Đồn 559) Trong tuyến đường thủy thành lập Tiểu đồn vận tải thủy 603(có tên khác Tập đồn đánh cá sơng Gianh), có nhiệm vụ vận chuyển vũ khí, hàng hóa, nhân lực chi viện cho miền Nam Tuy nhiên tuyến đường hoạt động chưa cơng tác vận chuyển thất bại chưa có kinh nghiệm vùng biển phía Nam bị địch bắt dẫn đến phải dừng hoạt động Sau thời gian nghiên cứu kỹ có chuẩn bị chu đáo, Bộ Quốc Phịng định thành lập đoàn vận tải biển có tên Đồn vận tải biển 759 Đồn vận chuyển có đầy đủ kinh nghiệm chuẩn bị, nên chuyến vận chuyển chi viện cho miền Nam diễn cách suôn sẻ, thành công Từ khai thơng tuyến chi viện Bắc Nam Sau thất bại kế hoạch “Chiến tranh đơn phương” (1954-1960), đế quốc Mỹ riết tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) Với chiến lược tuyến đường biên giới, đất liền biển đểu bị phong tỏa Trớ trêu thay, đường biên giới đất liền bị siết chặt tuyến đường biển cịn kiểm sốt hạn chế Điều bắt buộc ta phải đẩy mạnh tuyến đường tiếp viện biển giá Bằng cách sử dụng loại tàu nhỏ, ngụy trang thành tàu đánh cá, tuyến đường Hồ Chí Minh biển mở hướng chi viện mới, quan trọng, chi viện cho chiến trường mà đường chi viện không làm 2.2 Chủ trương mở tuyến đường vận tải chiến lược biển “Đường biển đường chi viện cho đồng sơng Cửu Long Vậy nên phải giữ bí mật đường Phải kiểm tra thật kỹ, nắm chuyến Khơng để có sai sót nhỏ đáng tiếc khiến kẻ địch nghi ngờ” Qua đánh giá Đại tướng Võ Nguyên Giáp thấy phần vai trò ý nghĩa chiến lược đường nghiệp giải phóng miền Nam thống đất nước Cùng với đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh bộ), đường mịn biển Đơng (đường Hồ Chí Minh biển) hai tuyến giao thông huyết mạch chi viện cho chiến trường miền Nam từ đường huyền thoại mà nhiều chiến tích lẫy lừng quân dân ta xuất đấu tranh chống Mỹ tay sai giành độc lập dân tộc Có thể nói rằng, thời kỳ kháng chiến chống Pháp, có chuyến tàu thuyền buồm vận chuyển vũ khí từ miền Bắc vào miền Nam, từ Thái Lan Nam Bộ tuyến đường Nhưng điều kiện hoàn cảnh lịch sử lúc mà đường chưa ý tới, mà ý nghĩa tầm quan trọng chưa bộc lộ rõ ràng Năm 1954, Hiệp định Giơnevơ ký kết miền Bắc hồn tồn giải phóng, miền Nam tạm thời chịu thống trị đế quốc Mỹ tay sai, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước chưa hoàn thành Ở miền Nam lúc thời kỳ cách mạng bước vào giai đoạn khó khăn sách đàn áp khủng bố tàn bạo quyền Mỹ Diệm, với hiệu “thà giết nhầm cịn bỏ sót” Đó sách “tố cộng, diệt cộng”, đạo luật phát xít phản động (10 - 59) Chúng lê máy chém khắp miền Nam thẳng tay chém giết, tàn sát Những sách chúng khiến nhiều sở Đảng tổ chức cách mạng ta bị vỡ, hàng vạn cán đảng viên bị bắt bị giết lưu đày Tất nhằm vào việc thực âm mưu tách miền Nam khỏi Việt Nam thành lập phủ riêng Xuất phát từ hồn cảnh ngày 13/1/1959 Ban chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 15 (khóa II) đề Nghị 15 để đạo đường lối đấu tranh thống nước nhà Dưới ánh sáng Nghị 15 ban chấp hành Trung ương Đảng, cách mạng miền Nam có luồng gió thổi bùng lửa cách mạng vốn cháy âm ỉ Trong vòng năm phong trào cách mạng lan rộng từ Nam Bộ khu 5, từ Tây Nguyên xuống vùng đồng ven biển duyên hải trước đàn áp tàn bạo kẻ thù phong trào đấu tranh phát triển mạnh Yêu cầu cấp bách đặt lúc địi hỏi vũ khí vơ cấp bách có tính sống cịn cách mạng Tháng 2/1959 Quân ủy Trung ương họp mở rộng để quán triệt Nghị 15 bàn kế hoạch thực nhiệm vụ chi viện cho miền Nam chuẩn bị sẵn sằng đưa quân đội vũ khí với yếu phẩm khác vào Nam chiến đấu Theo thị Bộ Chính trị tháng 5/1959 Tổng quân ủy Trung ương định thành lập quan nghiên cứu việc mở đường vận tải biển để đưa lực lượng, vũ khí cho chiến trường miền Nam Sau thời gian nghiên cứu chuẩn bị ngày 19/5/1959, đoàn vận tải quân 559 thành lập với lực lượng nịng cốt gồm hai tiểu đồn 2.3 Q trình hình thành phát triển tuyến đường Hồ Chí Minh biển qua ba tác phẩm 2.3.1 Quá trình hình thành đường Hồ Chí Minh biển từ tháng 7/1959 đến năm 1962 qua ba tác phẩm Giai đoạn 1959 - 1962 tác phẩm “5 đường mịn Hồ Chí Minh” đưa cho người đọc nhìn tổng quan đường q trình thành lập cơng tác chuẩn bị hậu cần bến bãi đầy đủ có sức thuyết phục Đầu tiên tác phẩm đưa trình hình thành 1959 vận chuyển thuyền gỗ hai đáy độc đáo làm cho địch phát Ban đầu thành lập có 38 người, qua q trình vận động phát triển 1961 đồn 759 thành lập “Đến ngày 23/10/1961, “Bộ Quốc phòng Quyết định số 97/QĐ Trung tướng Hoàng Văn Thái, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng ký, việc thành lập Đồn 759 trực thuộc Bộ Quốc phịng, cử Trung tá Đoàn Hồng Phước làm Đoàn trưởng, Võ Huy Phúc làm Chính ủy Thượng tá Võ Bẩm giao nhiệm vụ làm Tư lệnh Đồn 759, ơng người biển vận chuyển vũ khí thời kỳ kháng chiến chống Pháp, ơng người đưa kiến nghị với Bộ Quốc phòng tổ chức lại tuyến đường này”1 Trong năm thời gian thăm dị xác định phương án, có phương án đưa ra: Đây phương án Quân ủy trung ương hợp bàn phụ trách đồng chí Bơng Văn Dĩa “1/ Lấy đảo Thổ Chu, Phú Quốc, Nam Du, Hịn Ơng, Hịn Bà làm để xây dựng hầm cất giấu vũ khí Tàu từ ngồi Bắc đưa "hàng" tàu thuyền đất liền chở dần 2/ Chọn số điểm thuộc khu vực Hòn Chuối hay cửa sơng để thả hàng xuống biển Sau dùng thuyền đánh cá để vớt hàng lên đưa vào bờ 3/ Nếu hai phương án không thuận lợi chọn phương án dự phịng: Tìm số cửa sông thuộc khu vực Cà Mau để đưa thẳng hàng vào”.2 Trong năm 1962 nhiều tàu vào Nam an tồn hợp sức dân tộc thể ý chí dân tộc Việt Nam, dù đất nước có bị chia cắt nhân dân hướng chờ ngày Nam Bắc nhà Những tàu giai đoạn chế tạo nhiều trang thiết bị “Tháng 08/1962, đời tàu gỗ loại 30-50 chế tạo dành riêng cho Đoàn 759.(Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ Đường Hồ chí Minh biển, kỳ tích )”3 Ngồi cịn đưa phương thức “Lai vơ ảnh khứ vơ hình”4 ta sử dụng tàu biển hợp pháp bất hợp pháp để di chuyển nhiên lại ưu tiên cho tàu hợp pháp Khi vận chuyển thành cơng cịn khâu quan trọng tác phẩm nhắc đến làm tô đậm thêm cho đường Hồ Chí Minh biển kì diệu đến khó tin cơng tác tiếp nhận kho tàng Về công tác tiếp nhận tác phẩm đưa cụ thể: “Bến bãi (mật danh B) công việc vô vất vả, nguy nan, vừa mạo hiểm, vừa thông minh Bến bãi tổ chức thành hệ thống liên hồn, có đạo chặt chẽ đơn vị chiến đấu.Tất bến bãi lãnh đạo cấp ủy địa phương am hiểu địa hình trực tiếp tìm, chọn tổ chức Yêu cầu bến bãi là: Cửa vào thuận lợi, đủ độ sâu (21 Đặng Phong (2018), đường mịn Hồ Chí Minh, Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội, tr 109 Đặng Phong (2018) đường mòn Hồ Chí Minh, Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội, tr 113 Đặng Phong (2018) đường mòn Hồ Chí Minh, Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội, tr 118 Đặng Phong (2018) đường mịn Hồ Chí Minh, Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội, tr 120 m), có chỗ ẩn náu kín đáo, phải đảm bảo có sở nắm bắt tin tức mật mã để kịp thời tổ chức tiếp vị trí Phải có lực lượng bốc dỡ, có 100 vũ khí phải bốc xong đêm đưa vị trí an tồn Có nơi bốc dỡ khó, phải đảm bảo lưu tàu qua ngày, tới hôm sau tàu Để tàu lưu lại an tồn, phải nạo vét khu rừng để làm ụ tàu, phải đủ độ sâu 2-3 m, bên lại ngun rừng che kín hồn tồn Từ năm 1962 đến đầu năm 1963, vùng trọng điểm làm hàng chục ụ tàu cho loại 100 tấn: Cà Mau có Bến Củ, Kiến Vàng, Rạch Gốc thuộc huyện Năm Căn Trà Vinh có Ba Động, Khâu Lầu, La Ghi thuộc huyện Duyên Hải Bến Tre có Vàm Khâu Băng, Eo Lói, Cả Bảy thuộc huyện Thạnh Phú Bà Rịa có Lộc An cửa sơng Ray, cách Vũng Tàu 15 km, vừa bị đối phương để ý, vừa quan trọng chiến lược trực tiếp cung cấp vũ khí cho chiến trường sôi động Khu VII nơi Trung ương”5 Đối với tác phẩm “5 đường mịn Hồ Chí Minh” giai đoạn khắc họa đầy đủ chân thực hình ảnh đường biển với người hỏa cảm đồng thời tinh khôn, việc lừa địch để vận chuyển hàng vũ khí vào Nam an tồn Để làm rõ thêm giai đoạn qua tác phẩm để thấy nhận định nhằm tái cách rõ nét đường Hồ Chí Minh Biển Trong tác phẩm “ Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển” nhóm tác giả giới thiệu cách khái quát mang tính chất mở khơng cụ thể tác phẩm “5 đường mịn Hồ Chí Minh” Tính chất mở nhóm tác giả sử dụng viết tác giả khác người đọc tự nhận định đưa so sánh Chính điều mà tác phẩm lơi người đọc, ban đầu nhóm tác giả giới thiệu khái quát trình hình thành phát triển đường Trong giai đoạn 1959- 1962 giai đoạn chuẩn bị lực lượng trang thiết bị tàu bè bến bãi Ngày thành lập đoàn 759 ngày 23/10/1961 cho thấy tác phẩm thứ hai quan điểm thời gian xác tùng lập “Sau q trình nghiên cứu,thử nghiệm chuẩn bị mặt, ngày 23/10/1961, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng định thành lập Đoàn vận tải biển 759, đời Đồn 759 với việc khai thơng tuyến viện chiến lược Bắc - Nam biên kiện có ý nghĩa Từ đây, địa phương ven biển miền Nam, chiến trường Nam Bộ cực Nam Trung Bộ (B2) nhận viện trực tiếp miền Bắc, tạo nên sức mạnh niêm tin to lớn cho lực lượng vũ trang chiến trường miền Nam.”6 so Đặng Phong (2018) đường mịn Hồ Chí Minh, Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội, tr 130 Tạp chí Trí thức & phát triển (2013), Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển, Nhà xuât Thông xã Việt Nam, Hà Nội, tr.10 sánh tài liệu nội dung có tính xác thực cao tài liệu đến nhắc đến thống chọn thành lập đồn 759 Về cơng tác hậu cần chuẩn bị tàu, người, bến bãi tiếp nhận vũ khí giai đoạn nhắc đến nhiều vế phương án chiến thuật đề cận trọng Trong năm giai đoạn 1962 tác phẩm thứ hai công tác chi viện thuyền gỗ khắc họa rõ nét cụ thể so với tác phẩm trước , ghi rõ tên tàu tổng kết hàng vào Nam lo lắng người cầm quân vào Nam, so hai nội dụng hai tác phẩm có nhiều tương đồng: “Ngày 11/10/1962, tàu gỗ đầu tiên, gọi “ Phương Đông 1” thuyền trưởng Lê Văn Một trị viên Bơng Văn Dĩa huy chở 30 tắn vũ khí vào Cà Mau theo phương thức Tàu ngày, Đại tướng hỏi: “Có tin chưa?”; hơm sau ơng lại sốt ruột hỏi: “Tàu đến nơi chưa ?” Đến tàu cập tến Vàm Lũng an toàn, nhận tin báo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp mắt nhịe lệ, nói: ” Tính theo đường biển, tàu chở 30 vũ khí đủ trang bị cho tiểu đoàn, ngày với tiêu đội, lợi gấp lần đường bộ, 1.500 người gùi cõng Trường Sơn A tháng ”7 Tiếp theo công tác tiếp nhận bến bãi Cũng đưa phương án: “ Nhiệm vụ Đội thuyền trở lại Nam Bộ là: Báo cáo với Khu ủy chủ trương Trung ương việc đưa vũ khí vào Nam Bộ Nhưng muốn vậy, phải có bến bãi để nhận hàng Có phương án việc tô chức xây dựng bến bãi : Lấy đảo Thô Chu, Phú Quốc, Nam Du, Hịn Ơng, Hịn Bà làm lâu dài đê xây dựng hâm cât giâu hàng Chuân bị đội tàu thuyên đê tiệp tục chở hàng vào đât liên Lấy khu N Chuối cửa sông Bãi Hấp để làm chỗ sang hàng thả hàng xuống biển Lợi dụng khu vực nhiều ngư dân đánh cá để trà trộn nhằm bí mật vớt hàng lên rôi đưa vào bờ Lấy cửa sông khu vực Cà Mau làm nơi chuyền hàng vào Song, phương án dự phòng nêu phương án khơng thực Đồng chí Bơng Văn Dĩa phải học thuộc lòng thị Trung ương nhiệm vụ chuyến đi, số mật danh đề liên lạc với Trung ương cần thiết.”8 cho thấy nội dung phương án triển khai Tạp chí Trí thức & phát triển (2013), Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển, Nhà xuât Thông xã Việt Nam, Hà Nội, tr 34 Tạp chí Trí thức & phát triển (2013).Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển, Nhà xt Thơng xã Việt Nam, Hà Nội, tr 41 10 Đầu tiên kiện: tàu số 41 gặp nạn tàu Lê Văn Một làm thuyền trưởng, nhiệm vụ mở tuyến đầu vào bờ biển vũng tàu : Vì gió bão dọc đường, anh tới điểm hẹn chậm ngày, phía đón đêm không thấy, đến đêm thứ tư ngủ quên, sáng gặp Ở khu vực mức thủy triều cao chiều, mức thấp sáng Thuyền cách bến khoảng 200 m mắc cạn Lúc nước rút nhanh Khơng có cách khác ngồi việc để tàu huy động toàn lực lượng bến bốc vác vũ khí lên bờ Cho tới trời hửng sáng, bốc dỡ khoảng 2/3 số vũ khí, trưởng bến Tư Phúc định cho phá hủy tàu để phi tang Bến chân đồi mà đỉnh đồi đồn Phước Hải, theo đường chim bay cách tàu 300m Trong ánh nắng ban mai, ngồi tàu thấy rõ người lính đồn lau súng Chính ủy Đặng Văn Thanh định khơng phá tàu tàu mắc cạn trước đồn địch, có dáng vẻ tàu đánh cá, lính đồn chắn khơng nghỉ ngờ, khơng thể tưởng tượng tàu miền Bắc lại dám đỗ trước cửa đồn Quả nhiên, hoạt động đồn bình thường tàu đứng chơ vơ bãi cát cạn.”14qua viêc thấy đốn, mưu trí dù hồn cảnh họ điều giải tốt Sự kiện tiếp : kiện Vũng Rô tàu 143 thất bại cho thấy chấm dứt đối phương cảnh giác, soát không quân Mỹ nhiều nên phát tàu ta thả bom xăng làm cháy lớp ngụy trang giặc bờ tràn quân ta chiến đấu ngoan cường đốt tàu để phá hủy vũ khí nhiên tàu 143 lớn nên không đốt hết “ Trên tờ Naval Institute Press, Đại tá Mỹ R Schrosbay nhận định thật: Vụ Vũng Rô không tổn thất vật chất, mà mát lớn yếu tố bất ngờ, thức tỉnh đối phương Nó cịn cớ để đẩy mạnh chiến dịch đánh phá miền Bắc mang tên "Desoto Mission " Đồng thời, sau 20 ngày, ngày 08/03/1965 Mỹ cho toán quân đổ vào Đà Nẵng Tính chất quy mô chiến tranh Việt Nam thay đồi.”15giai đoạn tác phẩm nhận định đắn thời kỳ chuyển đường từ dễ đến khó khăn kháng chiến trường kì dân tộc ta Một tác phẩm “ Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển” nói đến giai đoạn chuyển này, ban đầu sn sẻ u tố bất ngờ khơng cịn nên chuyển vào giai đoạn khó khăn 14 Đặng Phong (2018), đường mịn Hồ Chí Minh, Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội, tr 149 15 Đặng Phong (2018), đường mịn Hồ Chí Minh, Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội, tr 152 14 Ban đầu với vận chuyển tàu gỗ vận chuyển tàu sắt im ấm nên có đạt nhiều chiến tích “Sau chuyến thành cơng chuyền tàu vỏ sắt đó, nhiều tàu vỏ sắt hạ thủy, vượt biển vào Nam Chỉ vịng năm, có 28 chuyến tàu vỏ sắt vượt biển vào Nam Bộ, chuyên chở 1.318 vũ khí viện cho chiến trường.”16 Đến năm 1963 đảng ta diễn hội nghị quan trọng để đánh giá trình hình năm, cụ thể nội dung sau: “ Trong tình hình đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III họp tháng 12 năm 1963 rõ: “Lực lượng tiềm tàng cách mạng miền Nam vô to lớn Sự lãnh đạo Trung ương, Bộ Chính trị cấp ủy chiến trường hồn tồn đắn có nhiều sáng tạo”; “ Sự nghiệp cách mạng quân dân miền Nam định toàn thắng ” Trên tinh thần đó, nhiệm vụ viện cho chiến trường phải tăng cường mạnh mẽ Và, nhiệm vụ Đoàn 125 Hải quân nặng nề mà phương châm lúc là: nhanh, nhiều, táo bạo,thận trọng, bí mật an tồn; theo phương thức: bí mật, độc lập, đơn tuyến.”17 Nhận định giai đoạn đắn, đến 1964 có nhiều chuyến vận chuyển vũ khí, vận chuyển rât nhiều tác phẩm so với tác phẩm trước có chiều hướng mỡ lại cụ thể số liệu nhiều hơn, đưa nhiều phương án trình vận chuyển từ Bắc vào Nam: “Theo phương châm phương thức đó, năm 1964 số lượng chấtlượng chuyến tàu viện cho miền Nam đoàn 125 - đồn tàu khơng số, nângcao trước Ngày 10 tháng 01 năm 1964, đội tàu số thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh trị viên Hồ Đức Thắng huy nhỏ neo mang theo 69 vũ khí vào Nam, tới Bạc Liêu Ngày 01 tháng năm 1964, đội tàu gỗ thuyền trưởng Lê Văn Một huy chở 14 hàng vào Trà Vĩnh Ngày tháng 3, tàu số thuyền trưởng Phan Vinh trị viên Hồ Đức Thắng lại tiếp tục chở vũ khí vào Bạc Liêu Ngày 22 tháng năm 1964, hai đội tàu sắt số số thuyền trưởng Đặng Thái Nguyên thuyền trưởng Nguyễn Hữu Phước huy rời bến, vào Bến Tre, vào Bạc Liêu”.18 Trong năm 1965 tác phẩm nhận định tình hình yếu tố bất ngờ bị có kiện cụ thể nói đến kiện Vũng Rơ: “Đi nửa đường 16 Tạp chí Trí thức & phát triển (2013), Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển, Nhà xuât Thông xã Việt Nam, Hà Nội, tr.48 17 Tạp chí Trí thức & phát triển (2013), Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển, Nhà xuât Thông xã Việt Nam, Hà Nội, tr.49 18 Tạp chí Trí thức & phát triển (2013), Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển, Nhà xuât Thơng xã Việt Nam, Hà Nội, tr.50 15 nhận điện Sở huy: không vào bến theo dự kiến mà cho tàu vào Vũng Rô Nửa đêm 15/2 tàu cập bến Vũng Rô Sau bốc hết hàng vào lúc ngày 16/2, tàu định quay tời neo bị hỏng, chữa xong trời sáng, đành phải ngụy trang đề tàu lại Nhưng khoảng gần trưa hơm máy bay địch phát dấu hiệu lạ tiến hành hành động xác minh Sau địch bắn phá nơi tàu 143 kẹt lại Mặc dù tìm cách để phá hủy tàu, tàu bị nghiêng nên anh em không thê vào khoang máy đề đặt bộc phá Địch sử dụng nhiều tàu chiến, máy bay ném bom đồ tiểu đoàn binh vào khu vực nhằm bắt sống người tàu ta.”19Qua nhận định năm 1965 hai tác phẩm kiện Vũng Rơ có tùng lập tác phẩm thứ hai khơng có nhiều yếu tố mới, câu từ khác nội dung phương thức hoạt động đường hồn tồn giống Một tác phẩm cuối luận văn, tơi muốn đưa luận văn vào muốn thấy xác thực nội dung Về giai đoạn trình hình thành phát triển đường Hồ Chí Minh biển Trong luận văn Nguyễn Thị Ninh nhận xét gần giai đoạn đầu 1962 diễn chuyến vận chuyển suôn sẻ hai tác phẩm kể cung có ví dụ để minh chứng : “Sau cơng tác chuẩn bị hồn thành, vào lúc 22 30 đêm 11-10-1962, tàu 41- đặt tên tàu “Phương Đông 1” xuất phát bến Vạn Sét, Đồ Sơn (Hải Phịng), chở 28,213 vũ khí vào bến Vàm Lũng (Cà Mau) Tàu “Phương Đông 1” ban đầu dự định hành trình theo phương án một: khơi xa, qua quần đảo Hoàng Sa,nhưng ngày 14-10-1962, sau ngày đêm vượt biển tàu gặp gió mùa Đông Bắc thổi mạnh, chi ủy tàu định khơng thực hải trình theo phương án chọn định theo phương án hai: cho tàu chạy khoảng quần đảo Hoàng Sa Đà Nẵng, cách bờ khoảng 60 hải lý sáng ngày 19-10-1962, sau ngày hải trình, tàu cập cửa Vàm Lũng, ấp Rạch Gốc thuộc xã Tân Ân, quận Đầm Dơi, tỉnh An Xuyên (nay thuộc xã Tân An, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) Như vậy, gần 30 vũ khí vào tới miền Nam an tồn, chuyến mở đường tàu “Phương Đông 1” thành cơng.”20 Ban đầu tàu gỗ nghiên cứu đóng tàu sắt hoạt động hết công sức đạt nhiều thành tích : “ Nhằm đẩy mạnh cơng tác vận chuyển chi viện cho chiến trường miền Nam, từ cuối năm 1962 đến đầu năm 1963, Đoàn 759 đóng tàu vỏ sắt trọng tải từ 50 19 Tạp chí Trí thức & phát triển (2013), Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển, Nhà xuât Thông xã Việt Nam, Hà Nội, tr 55 20 Nguyễn Thị Ninh (2017, Đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1959- 1975),Luận văn cao học Lịch sử Việt Nam, Trường ĐHKHXHNV, tr 30 16 đến 100 Ngày 8-2-1963, tàu vỏ sắt có trọng tải 60 bàn giao”21 Tuy nhiên giai đoạn sau lại không thuận lợi trước tình hình chung qua hai tác phẩm nhận định vậy, nên theo nhận định tình thời gian giặc lùng gắt gao nên mà giai đoạn hoạt động thận trong, đỉnh điểm trận Vũng Rơ Bước sang năm 1964, ta đựa vào phân tích tình hình đưa phương án cho công tác vận chuyển biển được:”Bộ Tư lệnh Hải Quân đề là: “nhanh, nhiều, táo bạo, thận trọng, bí mật an tồn (…) Với phương thức: Bí mật, độc lập, đơn tuyến”22 Cũng nói kiện nỗi bật giai đoạn kiện Vũng Rơ gây tổn thất cho ta nhiều đồng thời làm cho hành động khơng cịn yếu tố bất ngờ nữa: “Khoảng 10 ngày 16-2-1965, máy bay tải thương Mỹ bay qua Vũng Rô phát “mỏm đá” nhô khác thường Hơn sau, máy bay trinh sát bay đến khu vực Vũng Rô thám sát Địch cho máy bay khu trục bắn rốc két vào khu vực chúng nghi ngờ, ngụy trang tàu bốc cháy, sau địch liên tiếp cho máy bay tới ném bom Vũng Rô Ban Chỉ huy tàu định cho nổ bộc phá nhằm xóa dấu vết tàu không thành công.”23 Trong giai đoạn 1962- 1965 ba tác phẩm làm bật đường vận chuyển biển đưa dẫn chứng từ lý thuyết đến thực triển Con đường lần tái sinh động qua nhân định tác phẩm giai đoạn có nhiều biến động, lại thể ý chí tinh thần người Việt Nam 2.3.3 Q trình hoạt động đường Hồ Chí Minh biển từ năm 1965 đến năm 1975 qua ba tác phẩm Sau thất bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, năm 1965 Mỹ ạt đưa quân Mỹ quân đồng minh Mỹ vào miền Nam Việt Nam, tiến hành chiến lược “chiến tranh cục bộ”, đồng thời đẩy mạnh mở rộng chiến tranh phá hoại hải quân không quân 21 Nguyễn Thị Ninh (2017), Đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1959- 1975),Luận văn cao học Lịch sử Việt Nam, Trường ĐHKHXHNV, tr 36 22 Nguyễn Thị Ninh (2017), Đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1959- 1975),Luận văn cao học Lịch sử Việt Nam, Trường ĐHKHXHNV, tr 43 23 Nguyễn Thị Ninh (2017), Đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1959- 1975),Luận văn cao học Lịch sử Việt Nam, Trường ĐHKHXHNV, tr 51 17 miền Bắc, nhằm cắt đứt chi viện miền Bắc cho cách mạng miền Nam Cách mạng nước đứng trước khó khăn, thử thách nghiêm trọng Góp phần quân, dân nước kháng chiến chống Mỹ ác liệt, cán bộ, chiến sĩ Đoàn 125 tiếp tục đẩy mạnh thực nhiệm vụ chi viện vũ khí cho chiến trường miền Nam Sau “sự kiện Vũng Rơ”, quyền VNCH khẳng định thêm điều lâu nghi ngờ tuyến đường chi viện biển từ miền Bắc vào miền Nam “Hải quân Bắc Việt” Lo sợ Hải quân VNCH đảm đương việc “bảo vệ” miền duyên hải sơng ngịi miền Nam Việt Nam, Mỹ tăng cường lực lượng Hải quân Mỹ lực lượng Hải quân nước Đồng Minh Mỹ Đến ngày 28-2-1965 “số quân Mỹ đạt tới 125.000 người (tăng lên 474.000 người vào năm 1967) Số quân Nam Hàn 6.500 người (50.000 người vào cuối năm 1966) 2.000 lính Australia New - Zealand Tổng số quân Nam Việt Nam lúc 600.000 người.”24 Quân Mỹ quân Sài Gòn tập trung nhiều lực lượng phương tiện đại tạo thành hệ thống kiểm soát dày đặc khắp vùng biển Chúng tiến hành theo dõi giám sát liên tục, đánh phá ngăn cản liệt hòng tiêu diệt tàu vận tải ta, chặt đứt đường biển không cho đưa hàng vào chi viện cho miền nam Song dù có bị quân địch tàn phá nào, vịng vay địch có lớn cỡ nào, thủ đoạn tinh vi xảo quyệt đến đâu ngăn chặn quân ta đưa hàng vào chiến trường, tuyến đường biển ta ngày phát triển “có tuyến hành trình dài 3.500 hải lý từ hải Phịng qua eo biển Quỳnh châu phía Bắc đảo hải nam (trung Quốc) khu vực biển Bắc Philippin hồng cơng, sang phía tây Philippin Đơng quần đảo trường Sa, vịng xuống ven biển Malaixia, đến sát Xingapo, qua vịnh thái Lan vùng biển tây nam để tìm cách vào bến giao hàng.”25 Trong thời gian tạm ngừng hoạt động sau “sự kiện Vũng Rơ” Đồn 125 tiến hành nghiên cứu, nắm tình hình hoạt động tàu thuyền nước vùng biển quốc tế; tìm hiểu quy luật tuần tra, kiểm sốt Hải qn Mỹ - ngụy ngồi khơi vùng biển ven bờ miền Nam để xác lập phương án vận chuyển Tàu thường theo tuyến cách bờ biển khoảng trăm hải lý trở lại Sau kiện Vũng Rơ, đồn chuyển sang phương thức theo tuyến xa bờ, vùng biển quốc tế, thực hải trình theo phương pháp hàng hải thiên văn, sử dụng tàu vận tải cao tốc cải dạng giống với tàu đánh cá tàu buôn nước khu vực, tàu hoạt động cách xa bờ hàng trăm hải lý Với tuyến đường đòi hỏi tàu phải trang bị phương tiện kỹ thuật đại, thủy thủ cần đào tạo trình độ chuyên môn kỹ thuật hàng hải cao 24 Đặng Phong (2008), đường mịn Hồ Chí Minh, Nxb Tri thức, Hà Nội, tr 343 25 Tạp chí Trí thức & phát triển (2013), Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển, Nhà xuât Thông xã Việt Nam, Hà Nội, tr 21 18 Cuối tháng 9-1965 tuyến đường Hồ Chí Minh biển tiếp tục cơng tác chi viện chiến lược cho cách mạng miền Nam với phương thức vận chuyển Đêm 15-10-1965, tàu C42 gồm 16 cán bộ, thủy thủ đồng chí Nguyễn Văn Cứng làm Thuyền trưởng, đồng chí Trần Ngọc Ẩn làm Chính trị viên, rời cảng Đồ Sơn (Hải Phòng), bắt đầu chuyến hành trình vào Cà Mau Vào lúc sáng 24-10-1965, tàu vào tới cửa Bồ Đề (Cà Mau) sau cập bến rạch Kiến Vàng (Cà Mau) an tồn Chuyến hải trình thành cơng tàu C42 đánh dấu tuyến đường Hồ Chí Minh biển khai thông trở lại, bến Cà Mau sau nhiều tháng chờ đợi tàu tiếp tục đón chuyến hàng chi viện từ hậu phương Trong năm 1966, Đoàn 125 tổ chức chuyến chi viện vào miền Nam, có chuyến vào bến Cà Mau thành công, chuyến không thành công (3 chuyến xảy chiến đấu với kẻ thù (phải phá hủy tàu, địch cướp chiếc), chuyến phải quay trở miền Bắc), nhiều cán thủy thủ vĩnh viễn Năm 1967, tuyến chi viện biển tiếp tục đẩy mạnh hoạt động, đặc biệt tập trung vận chuyển hàng vào chiến trường Khu 5, tỉ lệ thành công hạn chế “Từ tháng 3-1967 đến tháng 7-1967, Đoàn 125 tổ chức chuyến vào Khu chuyến bị địch phát (3 chuyến phải quay về, chuyến phải trực tiếp chiến đấu với địch (chuyến tàu C43 C198) Trong vòng vây kẻ thù, thủy thủ tàu C43 kiên cường chiến đấu đến để bảo vệ tàu, bảo vệ hàng, bắn bị thương tàu chiến địch Trước tình bất lợi, đồng chí buộc phải phá hủy tàu, khơng để tàu vũ khí lọt vào tay kẻ thù.”26 Những trận chiến đấu khốc liệt hi sinh cảm tử cán bộ, chiến sĩ đồn tàu khơng số chứng tỏ nhiệm vụ vận chuyển tuyến đường Hồ Chí Minh biển ngày khó khăn, nguy hiểm trước Sau đợt vận chuyển này, Thường trực Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng đạo tạm dừng vận chuyển đường biển vào chiến trường miền Nam, tiếp tục nghiên cứu phương thức vận chuyển Bên cạnh tuyến vận chuyển bí mật tàu khơng số, Qn ủy Trung ương cịn nghiên cứu mở tuyến vận chuyển vũ khí đường công khai “Từ năm 1966 - 1969, giúp đỡ vương quốc Campuchia, tuyến đường Hồ Chí Minh biển mở thêm tuyến vận tải tàu biển quốc tế đưa hàng viện trợ quân từ Liên Xô vào cảng Sihanouk Ville (ngày cảng Kompongsom - Campuchia), hàng chuyển vào kho riêng đưa kho nằm dọc biên giới Việt Nam - Campuchia, sau chuyển địa điểm khác vùng Giải phóng Đây tuyến vận chuyển đạt hiệu cao, có tổ chức chặt chẽ việc tạo nguồn hàng, vận chuyển tiếp nhận hàng đưa vào chiến trường Trong bối cảnh tuyến đường chi viện biển từ Bắc vào Nam gặp khó khăn, đường vận chuyển qua cảng Sihanouk Ville trở nên trọng yếu Thành công tuyến 26 Nguyễn Thị Ninh (2017), Đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1959- 1975), Luận văn cao học Lịch sử Việt Nam, Trường ĐHKHXHNV, tr 86 19 đường chi viện phải kể tới phối hợp chặt chẽ Đoàn 125 “đường dây” vận tải thuộc Cục Hậu cần Miền.”27 Từ năm 1965 - 1968, tuyến đường Hồ Chí Minh biển bước vào giai đoạn hoạt động đầy khó khăn, hiểm nguy Khơng cịn giữ yếu tố hoạt động bí mật, bất ngờ giai đoạn 1961 - 1965, Đoàn 125 Hải quân tiến hành nghiên cứu nhiều phương thức vận chuyển nhằm phá phong tỏa, ngăn chặn kẻ thù Bằng nhiều cách khác nhau, đồn tàu khơng số vượt qua kiểm sốt kẻ thù, đưa vũ khí, hàng hóa chi viện cho chiến trường miền Nam “Từ năm 1965 - 1968, tuyến đường Hồ Chí Minh biển tổ chức 37 chuyến vận tải vào chiến trường miền Nam, có 17 chuyến thành cơng, số lượng vũ khí, hàng hóa chi viện chiến trường miền Nam đạt 933,76 tấn; 20 chuyến khơng thành cơng (trong 12 chuyến phải quay trở về, tàu phải phá hủy xảy chiến đấu với lực lượng Hải quân Mỹ - ngụy (có tàu bộc phá khơng nổ, tàu vũ khí rơi vào tay kẻ thù: tàu C143 vào bến Vũng Rô, tàu C187 vào bến Trà Vinh tàu C198 vào bến Quảng Ngãi).”28 Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 buộc Tổng thống Mỹ Giônxơn phải tuyên bố chấm dứt không điều kiện việc ném bom bắn phá miền Bắc Ngay sau trúng cử Tổng thống Mỹ, Ních - Xơn thay đổi từ chiến lược “chiến tranh cục bộ” sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Thực chất chiến lược “dùng người Việt đánh người Việt” chiến lược “thay màu da xác chết” Để thực chiến lược Mỹ đẩy mạnh xây dựng lực lượng tăng cường đầu tư vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật đại cho qn ngụy Sài Gịn Nhằm mục đích để Hải quân VNCH dần thay lực lượng Hải quân Hoa Kỳ Hải quân nước Đồng minh Mỹ việc bảo vệ vùng biển vùng ven sơng ngịi miền Nam, Mỹ tăng cường đầu tư quân số phương tiện giúp Hải quân VNCH xây dựng “kế hoạch bành trướng” hải quân, không quân từ năm 1969 đến năm 1972 Theo kế hoạch này, Hải quân Hoa Kỳ dần chuyển giao chiến hạm, chiến đỉnh cho Hải quân VNCH nhằm thực kế hoạch bảo vệ “duyên phòng” “giang phòng” Trong giai đoạn từ năm 1969 - 1972, Hải quân VNCH tiếp tục tăng cường lực lượng phương tiện nhằm đẩy mạnh thiết lập mạng lưới gắt gao chống xâm nhập đường biển, tâm cách ngăn chặn đường vận tải chi viện từ Bắc vào Nam 27 Nguyễn Thị Ninh (2017), Đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1959- 1975),Luận văn cao học Lịch sử Việt Nam, Trường ĐHKHXHNV, tr 89 28 Nguyễn Thị Ninh (2017), Đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1959- 1975),Luận văn cao học Lịch sử Việt Nam, Trường ĐHKHXHNV, tr 95, 96 20 Sau thời gian tạm ngừng vận chuyển trực tiếp từ Bắc vào Nam, tháng 7-1969, Bộ Tư lệnh Hải quân Thường vụ Đảng ủy Đoàn 125 định tiếp tục công tác vận chuyển chi viện cho chiến trường miền Nam đường biển theo phương thức vận chuyển mới: Để thực theo phương thức đề ra, đêm 21-8-1969, Đoàn 125 tổ chức chuyến trinh sát tàu C42 thực Trên đường tàu gặp máy bay, tàu chiến Mỹ bám theo Đến ngày 9-9-1969, tàu C42 trở đến Vịnh Hạ Long an toàn Đêm 17-10-1969, tàu C154 xuất phát từ Vũng Ếch (Quảng Ninh), sau 20 ngày hành trình biển, tàu vượt qua hệ thống kiểm soát chặt chẽ Mỹ - ngụy, cập bến Cà Mau an toàn, mang theo 59 vũ khí chi viện chiến trường miền Nam Thực tâm đẩy mạnh chi viện cho chiến trường miền Nam với tinh thần “địch phá ta đi”, “hỏng chuyến bày chuyến khác” “Trong năm 1970 - 1971, Đoàn 125 tổ chức 32 chuyến chi viện vào chiến trường miền Nam, chuyến thành công (3 chuyến trinh sát), 24 chuyến không thành công (2 chuyến tàu xảy chiến đấu với địch, phải hủy tàu: tàu C176 tàu C69B; 22 chuyến tàu phải quay trở về) Số lượng hàng hóa, vũ khí chi viện cho chiến trường đạt 258,832 tấn”29 Bước sang năm 1972, không chịu khuất phục trước hoạt động ngăn chặn, đánh phá ác liệt kẻ thù, Đoàn 125 tiếp tục tổ chức chuyến vận chuyển chi viện vào chiến trường miền Nam Từ tháng đến đầu tháng 4-1972, Đoàn tổ chức 12 lần chuyến vận chuyển chi viện, có tàu V649 vận chuyển thành công 60 hàng tới đảo Sa Mít thuộc tỉnh Cơ Kơng (Campuchia) Trước tình hình tuyến đường Hồ Chí Minh biển gặp vơ vàn khó khăn trình vận chuyển trực tiếp từ Bắc vào Nam, từ năm 1970, Trung ương Cục miền Nam đạo Bộ Tư lệnh Quân khu nghiên cứu phương thức vận tải - dùng tàu đánh cá hợp pháp từ miền Nam Bắc nhận vũ khí vận chuyển vào Nam Bộ theo đường biển, gọi vận chuyển theo “phương thức hai” Tính chung năm (tháng 4-1971 đến tháng 4-1975), với phương thức hoạt động cơng khai hợp pháp, Đồn G473 (trước Đoàn S950 Đoàn 371), phối hợp hoạt động chặt chẽ với Đoàn 125 vượt qua hệ thống kiểm soát chặt chẽ kẻ thù, tiếp nối nhiệm vụ chi viện tuyến đường Hồ Chí Minh biển, thực “37 lượt chuyến vận chuyển 622 vũ khí, thuốc men từ miền Bắc vào Quân khu 9, cung cấp kịp thời cho chiến trường Tây Nam Bộ”30 Hoạt động vận chuyển cơng khai hợp pháp đầy sáng tạo, mưu trí cán bộ, chiến sĩ Đoàn G473 tiếp tục tơ đậm thêm truyền thống kì tích đường vận chuyển chiến 29 Nguyễn Thị Ninh (2017), Đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1959- 1975),Luận văn cao học Lịch sử Việt Nam, Trường ĐHKHXHNV, tr 101 30 Nguyễn Thị Ninh (2017), Đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1959- 1975),Luận văn cao học Lịch sử Việt Nam, Trường ĐHKHXHNV, tr 109 21 lược biển mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu Cùng với nhiệm vụ vận chuyển trực tiếp vũ khí, hàng hóa theo tuyến đường Hồ Chí Minh biển chi viện chiến trường miền Nam, Đồn 125 cịn thực nhiệm vụ vận chuyển hàng theo đường biển từ Hải Phòng vào Nam Quân khu vào chiến trường Quảng Trị, tạo nguồn hàng để Đoàn 559 tiếp tục vận chuyển đường vào miền Nam Theo số liệu thống kê, số lượng hàng hóa Đồn 125 vận chuyển vào Nam Quân khu đạt được: “Năm 1967: 440 tấn; năm 1968 - 1969: 34.776 tấn; năm 1970: 3.141 tấn; năm 1973: 19.549 tấn; năm 1974: 25.729 tấn”31 Hiệp định Paris (27-1-1973) chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam mở bước ngoặt tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn chiến tranh cách mạng quân dân ta Trước tình hình thuận lợi, từ ngày 30-9 đến ngày 8-10-1974, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp phân tích tình hình thời chiến lược Thực tâm Bộ Chính trị, lực lượng Hải quân nhận nhiệm vụ, năm 1975 “phải vận chuyển từ 35.000 đến 40.000 hàng từ Hải Phịng vào Đồng Hới (Quảng Bình) Cửa Việt, Đông Hà (Quảng Trị)”32, đồng thời làm nhiệm vụ vận chuyển “T5”, chở xe tăng, xe bọc thép từ cảng Bến Thủy (Nghệ An) vào Long Đại (Quảng Bình) Đông Hà (Quảng Trị) nhằm đáp ứng kịp thời thực kế hoạch tác chiến chiến lược Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, nhiệm vụ đòi hỏi phải khẩn trương, yêu cầu tốc độ nhanh Vượt qua khó khăn, trở ngại thời tiết phức tạp (sương mù, gió, thủy triều…), từ đầu tháng đến 20-3-1975, “Đoàn thực 82 lần chuyến tàu chở 7.682 hàng 12 xe tăng, 31 xe bọc thép từ cảng Bến Thủy vào Long Đại, Đông Hà”33 Ngày 18-3-1975, Bộ Chính trị hạ tâm giải phóng hồn tồn miền Nam năm 1975 Thực thị “Thần tốc”, “Đại thần tốc” Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Đoàn 125 giao nhiệm vụ vận chuyển thật nhanh vũ khí hạng nặng, hàng hóa cán bộ, chiến sĩ vào chiến trường Đoàn 125 tổ chức tuyến vận chuyển làm nhiệm vụ chở hàng hóa, trang bị vũ khí chở quân vào chiến trường chiến đấu: tuyến từ Hải Phịng vào Nhật Lệ (Quảng Bình) từ Bến Thủy (Nghệ An) đến Đông Hà (Quảng Trị) Bên cạnh đó, Đồn 125 nhận nhiệm vụ tham gia giải phóng đảo thuộc quần đảo Trường Sa quyền Sài Gịn chiếm đóng Ngày 9-4-1975, tàu lên đường 31 Nguyễn Thị Ninh (2017), Đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1959- 1975),Luận văn cao học Lịch sử Việt Nam, Trường ĐHKHXHNV, tr 109 32 Nguyễn Thị Ninh (2017), Đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1959- 1975), Luận văn cao học Lịch sử Việt Nam, tr 110 33 Nguyễn Thị Ninh (2017), Đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1959- 1975),Luận văn cao học Lịch sử Việt Nam, Trường ĐHKHXHNV, tr 110 22 nhận nhiệm vụ Đến ngày 29-4-1975, đảo Song Tử Tây, Nam Yết, Sơn Ca, Sinh Tồn, Trường Sa Quân đội Việt Nam Cộng hịa chiếm giữ giải phóng Sự kiện có ý nghĩa vơ quan trọng, mũi tiến công biển Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 Ngoài nhiệm vụ giải phóng đảo thuộc quần đảo Trường Sa, Đồn 125 cịn giao nhiệm vụ tham gia giải phóng đảo Cù Lao Thu (Ninh Thuận) (ngày 27-4), đặc biệt, tháng 5-1975, Đồn đón 4.627 chiến sĩ cách mạng bị địch giam giữ Côn Đảo (Vũng Tàu) trở đất liền an toàn Từ ngày 23 đến 27-5-1975, tham gia giải phóng đảo Thổ Chu, Hịn Cao, Hòn Từ thuộc vùng biển Tây Nam; từ ngày đến ngày 13-6-1975, tham gia giải phóng đảo Hịn Ơng, Hịn Bà quần đảo Pơ – lơ – vai Những thắng lợi kết thúc nhiệm vụ Đồn 125 Tổng tiến cơng dậy mùa Xuân 1975, góp phần giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Qua ba tác phẩm, tác giả trình bày cách rõ nét hoạt động tuyến đường Hồ Chí Minh biển với kiện, số liệu cụ thể Có thể thấy hoạt động Đồn 125 góp phần vơ quan trọng kháng chiến chống Mỹ dân tộc Việt Nam 2.4 Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng miền Nam qua tuyến đường Hồ Chí Minh biển (1959 – 1975) Dưới lãnh đạo Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn 759, tiền thân lữ đoàn 125 Hải quân Nhân dân Việt Nam thành lập, với nhiệm vụ nghiên cứu mở tuyến vận tải quân chiến lược Bắc – Nam đường biển, tổ chức đưa người vũ khí chi viện cho cách mạng miền Nam Từ đây, đường mang tên Hồ Chí Minh hình thành, nối liền hậu phương miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam Có thể khẳng định đường Hồ Chí Minh biển kỳ tích vĩ đại kháng chiến chống Mỹ cứu nước, sản phẩm ý chí sắt đá kiên cường, tinh thần dũng cảm sức sáng tạo toàn Đảng, tồn qn, tồn dân ta; góp phần phát huy sức mạnh miền Bắc, Xã Hội Chủ Nghĩa - nhân tố định nhất, kết hợp với sức mạnh chổ cách mạng miền Nam, tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn toàn dân tộc, đưa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn Việc mở đường vận tải quân biển chi viện cho chiến trường Miền Nam chiến công “con đường” biển mang tên Hồ Chí Minh thể tầm nhìn chiến lược Đảng lao động Việt Nam Tổng quân ủy Từ hội nghị lần thứ 15, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa II), băng việc việc phân tích đắn tình hình, Đảng ta xác định “ đường giải phóng Miền Nam đường cách mạng bạo lực” Để thực nhiệm vụ đó, miền Nam cần viện sức người, sức từ miền Bắc, miền Nam cần có nhiều vũ khí để dánh giặc Đáp ứng yêu cầu khẩn thiết tuyến vận tải quân chiến lược – đường Hồ Chí Minh dãy Trường Sơn biển (1959) đời Đó hai phương thức lúc song song vận chuyển sức người, sức 23 chi viện cho chiến trường Miền Nam làm thất bại âm mưu kẻ thù nhằm ngăn chặn chi viện cho chiến trường miền Nam, làm thất bại âm mưu kẻ thù nhằm ngăn chặn chi viện từ hậu phương lớn tiền tuyến lớn Khi định mở tuyến vận tải chiến lược, Trung ương Đảng tổng quân ủy có lãnh đạo, đạo chặt chẽ từ việc khảo sát, trinh sát nắm bắt tình hình, táo bạo, dũng cảm tổ chức lực lượng thử nghiệm xác định tuyến phương thức, phương tiện vận chuyển; tổ chức hệ thống lãnh đạo, huy chặt chẽ, định cán ưu tú có kinh nghiệm biển trực tiếp đảm trách điều hành nhiệm vụ quan trọng Khi tuyến đường khai thông, vũ khí đến với lực lượng vuc trang Cà Mau (10/1962) Khai thơng đường khó, việc giữ vững đường khó hơn, phải hành trình khu vực mà địch kiểm sốt, lùng sục gắt gao, mặt biển lại trống trải, khong có vật che khuất đường mịn dãy trường sơn Quyết định mở đường vận tải chi viện cho chiến trường đường biển, lãnh đạo, đạo Trung ương thời kỳ, giai đoạn, chuyến thể quan tâm sâu sát tài thao lược Đảng ta Đó vừa kế thừa kinh nghiệm truyền thống lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc, đồng thời sáng tạo mẫu mực nghệ thuật quân giai đoạn lịch sử cam go, gian khổ,ác liệt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước – thời điểm tỉnh thuộc đồng sơng Cửu Long địi hoit vũ khí đạn dược để đánh giặc cấp bách, có tính sống cịn phong trào cách mạng, mà nơi tuyến vận tải Trường Sơn – đường Hồ Chí Minh chưa có khả vươn tới Tính từ năm 1961 đến tháng năm 1975, đoàn 759 – đoàn 125 vận chuyển 99.000 vuc khí, trang bị, hàng hóa chi viện cho quân dân miền Nam đánh Mỹ Đặc biệt tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1975, thực lệnh “thần tốc đại thần tốc” Đại tướng Võ Nguyên Giáp, phải vận chuyển thật nhanh vũ khí hạng nặng hàng chục ngàn cán bộ, chiến sĩ vào miền tây, kịp thời hiệp đồng tác chiến với cánh quân đường bộ, đồn 125 thực thành cơng 173 lần chuyến tàu, chở8 741 vũ khí hàng nặng gồm 50 xe tăng đại pháo; đưa 18.741 cán bộ, chiến sĩ vượt 65.721 hải lý để kịp thời tham gia chiến đấu Tầm nhìn chiến lược Đảng ta chủ tịch Hồ Chí Minh cịn thể việc mở tuyến đường vận tải biển thời cơ, quy tụ sức mạnh toàn dân tộc, phương pháp vận chuyển “độc vô nhị” lịch sử chiến tranh giới Đường Hồ Chí Minh biển đời vào thời điểm khó khăn, gian khổ, ác liệt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Trong địch trang bị vũ khí đầy đủ, phương tiện đại, tối tân, có loại tàu nhỏ bé, thơ sơ, sử dụng tàu giả dạng vận tải, tàu đánh cá; kết hợp hoạt động bí mật cơng khai Đường Hồ Chí Minh biển khẳn định tầm nhìn, lĩnh tài thao lược Đảng, ý chí khát vọng độc lập, tự do, thống đất nước toàn dân tộc, dựa vào khả to lớn nhân dân để vượt qua khó 24 khăn, bước đánh bại âm mưu, thủ đoạn kẻ thù, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chi viện cho chiến trường miền Nam thời điểm khó khăn, ác liệt 25 III PHẦN KẾT LUẬN Thông qua nội dung tác phẩm phần cung cấp cho người đọc hiểu rõ có nhìn khách quan tuyến đường Hồ Chí Minh biển cách mạng ta Tuyến đường vận chuyển chi viện chiến lược biển từ thành lập (năm 1959) đến lúc hoàn thành nhiệm vụ lịch sử (năm 1975) trải qua 16 năm hoạt động đầy gian khổ, hi sinh đầy oanh liệt, hào hùng Hoạt động tuyến đường Hồ Chí Minh biển gắn liền với tồn tiến trình kháng chiến chống Mỹ cứu nước - lập nên bao kì tích hào hùng khiến kẻ thù khiếp sợ Suốt 16 năm hoạt động tuyến đường biển, người lính Hải qn đồn tàu khơng số hồn thành trọn vẹn sứ mệnh lịch sử mà Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, Bộ Tư lệnh Hải quân nhân dân giao phó, thực thắng lợi nhiệm vụ chi viện chiến trường miền Nam Xây dựng nên tuyến đường vận chuyển chi viện chiến lược biển thể tầm nhìn nhạy bén, đắn sáng tạo Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Chiến tranh qua, học kinh nghiệm xây dựng, hoạt động tuyến đường Hồ Chí Minh biển cịn ngun giá trị mang ý nghĩa sâu sắc Hiện nay, quốc gia giới sức nghiên cứu, thăm dò, khai thác nguồn lợi từ biển, coi biển đảo hướng chiến lược để phát triển đất nước vùng biển nước ta có ý nghĩa chiến lược quan trọng kinh tế, trị, đặc biệt quốc phịng – an ninh Chính vậy, trách nhiệm quốc gia bảo vệ phát triển biển đảo phức tạp khó khăn Từ hoạt động tuyến đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống Mỹ cứu nước, lực lượng Hải quân Nhân dân Việt Nam rút học kinh nghiệm sâu sắc công tác tổ chức xây dựng lực lượng, huấn luyện lực lượng vận tải biển; nghệ thuật vận tải quân biển; nghiên cứu âm mưu, thủ đoạn chống phá kẻ thù Lịch sử tuyến đường Hồ Chí Minh biển minh chứng học sống động chiến lược biển công bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Thông qua tác phẩm cung cấp cho bạn đọc nhiều thông tin, đa chiều, bổ trợ cho q trình nghiêm cứu tuyến đường mịn Hồ Chí Minh mà đặc biệt đường Hồ Chí Minh biển Qua ta thấy rằng, Đường Hồ Chí Minh biển sáng tạo chiến lược Đảng, kỳ công chiến lược dân tộc, có vai trị to lớn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc Việt Nam Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt đánh giá: “Năm tháng qua đi, chiến công anh hùng hy sinh cao lực lượng mở đường vận tải chiến lược mang tên Bác Hồ kính yêu biển Đông, tàu “không số” quân dân bến bãi, làm nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại mãi vào lịch sử đấu tranh anh dũng dân tộc ta Tổ quốc nhân dân ta đời đời ghi nhớ công lao người làm nên kỳ tích Đường Hồ Chí Minh biển” 26 Mỗi tác phẩm có nhìn khác trình hình thành phát triển tuyến đường Hồ Chí Minh biển, vai trị ý nghĩa đời này, với lập luận khác nhau, phương pháp khác Tuy nhiên ba tác phẩm phần làm rõ nội dung giúp người đọc, người nghiên cứu hiểu nội dung tuyến đường Hồ Chí Minh biển, từ nhiều nguồn tư liệu nhiều góc nhìn khách quan Tóm lại, thơng qua việc phân tích nguồn tài liệu rút số vai trị tuyến đường Hồ Chí Minh biển sau: Một là, đường Hồ Chí Minh biển thể tầm nhìn chiến lược Đảng Chủ Tịch Hồ Chí Minh Hai là, đường Hồ Chí Minh biển có vai trị to lớn chi viện sức người sức cho chiến trường miền Nam Ba là, đường Hồ Chí Minh biển đa trở thành biểu tượng súc mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam đấu trí, đấu lực với kẻ thù; nơi tỏa sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng; lịng cảm, trí thơng minh tâm đánh Mỹ thắng Mỹ dân tộc ta Bốn là, đường Hồ Chí Minh biển niềm tự hào, nguồn cổ vũ, động viên lớn lao cán bộ, chiến sĩ tàu không số đội Hải quân Nhân dân nước đấu trí, đấu lực liệt với kẻ thù xâm lược Cùng với đường Trường Sơn, đường Hồ Chí Minh biển nối liền Miền Bắc với miền nam “là biểu tượng tâm đánh Mỹ thắng Mỹ, ý chí tình cảm thống đất nước, sức mạnh tinh thần trí tuệ dân tộc Việt Nam chiến thắng sức mạnh vật chất kỹ thuật đại đế quốc Mỹ”34 Đường Hồ Chí Minh biển, “con đường khơng dấu, tàu khơng số, trí, hiếu, trung, dũng, anh hùng”, chiến cơng kỳ tích lịch sử, cho nhiều học quý báu niềm tự hào quân dân ta nói chung, hệ cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ đường vận tải chiến lược biển năm xưa lữ đoàn 125 Hải quân Quân chủng Hải quân nhân dân Việt Nam nói riêng, mà hệ hơm mai sau phải có trách nhiệm giữ gìn, phát huy khơng ngừng phát triển nghiệp quản lý, bảo vệ vững chủ quyền biển đảo, thềm lục địa thiêng liêng tổ quốc giai đoạn cách mạng 34 Võ Nguyên Giáp, đường Hồ Chí Minh sáng tạo chiến lược Đảng, Nxb QDND, Hà Nội, 1999, tr.24 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Nguyên Giáp, đường Hồ Chí Minh sáng tao chiến lược Đảng, Nxb QDND, Hà Nội, 1999 Nguyễn Thị Ninh (2017), Đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1959- 1975), Luận văn cao học Lịch sử Việt Nam, Trường ĐHKHXHNV Đặng Phong (2008), đường mịn Hồ Chí Minh, Nxb Tri thức, Hà Nội Tạp chí Trí thức & phát triển (2013), Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển, Nxb Thông xã Việt Nam, Hà Nội 28 ... Hồ Chí Minh biển thể tầm nhìn chiến lược Đảng Chủ Tịch Hồ Chí Minh Hai là, đường Hồ Chí Minh biển có vai trị to lớn chi viện sức người sức cho chiến trường miền Nam Ba là, đường Hồ Chí Minh biển. .. tin, đa chiều, bổ trợ cho q trình nghiêm cứu tuyến đường mịn Hồ Chí Minh mà đặc biệt đường Hồ Chí Minh biển Qua ta thấy rằng, Đường Hồ Chí Minh biển sáng tạo chiến lược Đảng, kỳ cơng chiến lược... tuyến đường Hồ Chí Minh biển qua ba tác phẩm 2.3.1 Q trình hình thành đường Hồ Chí Minh biển từ tháng 7/1959 đến năm 1962 qua ba tác phẩm Giai đoạn 1959 - 1962 tác phẩm “5 đường mịn Hồ Chí Minh? ??

Ngày đăng: 29/11/2022, 12:38

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan