1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ÔN BÀI TẠI NHÀ TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC ĐỂ PHÒNG DỊCH COVID – 19 ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP (LẦN 2) A/ TẬP ĐỌC

40 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương Trình Hỗ Trợ Học Sinh Ôn Bài Tại Nhà Trong Thời Gian Nghỉ Học Để Phòng Dịch Covid – 19 Ôn Tập Môn Tiếng Việt Lớp 2 (Lần 2) A/ Tập Đọc
Trường học Trường Th Ngô Quyền - Dầu Tiếng - Bình Dương
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại tài liệu
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 482,34 KB

Nội dung

TRƢỜNG TH NGƠ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ HỌC SINH ƠN BÀI TẠI NHÀ TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC ĐỂ PHÒNG DỊCH COVID – 19 ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP (LẦN 2) A/ TẬP ĐỌC ĐỀ 1: Em đọc bài:Có cơng mài sắt có ngày nên kim Ngày xưa có cậu bé làm việc mau chán Mỗi cầm sách, cậu đọc vài dòng ngáp ngắn ngáp dài, bỏ dở Những lúc tập viết, cậu nắn nót chữ đầu, lại viết nguệch ngoạc, trông xấu Một hôm lúc chơi, cậu nhìn thấy bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường Thấy lạ, cậu hỏi : - Bà ơi, bà làm ? Bà cụ trả lời : - Bà mài thỏi sắt thành kim để khâu vá quần áo Cậu bé ngạc nhiên : - Thỏi sắt to thế, bà mài thành kim Bà cụ ôn tồn giảng giải : - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ tí, có ngày thành kim Giống cháu học, ngày cháu học , có ngày cháu thành tài Cậu bé hiểu ra, quay nhà học TRUYỆN NGỤ NGÔN Dựa vào nội dung Có cơng mài sắt có ngày nên kimkhoanh tròn vào chữ trƣớc câu trả lời thực theo yêu cầu: Câu Lúc đầu, cậu bé học hành nào? a Học giỏi b Học lười biếng, làm việc mau chán c Rất chăm học Câu Cậu bé thấy bà cụ làm gì? a Bà cụ nấu cơm bếp b Bà cụ chợ c Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá ven đường Câu Theo bà cụ, thỏi sắt to nhƣ mà mài thành kim đƣợc? a Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ tí, có ngày thành kim b Vì thỏi sắt dễ mịn biết chọn đá mài tốt c Cả hai đáp án Câu Câu chuyện khuyên em là: TRƢỜNG TH NGƠ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG ĐỀ : Em đọc bài: Phần thƣởng Na cô bé tốt bụng Ở lớp, mến em Em gọt bút chì giúp bạn Lan Em cho bạn Minh nửa cục tẩy Nhiều lần, em làm trực nhật giúp bạn bị mệt Na buồn em học chưa giỏi Cuối năm học, lớp bàn tán điểm thi phần thưởng Riêng Na lặng yên nghe bạn Em biết chưa giỏi môn Một buổi sáng, vào chơi, bạn lớp túm tụm bàn bạc điều bí mật Rồi bạn kéo đến gặp cô giáo Cô giáo cho sáng kiến bạn hay 3.Ngày tổng kết năm học, học sinh giỏi bước lên bục nhận phần thưởng Cha mẹ em hồi hộp Bất ngờ, giáo nói: - Bây giờ, trao phần thưởng đặc biệt Đây phần thưởng lớp đề nghị tặng bạn Na Na học chưa giỏi, em có lịng thật đáng q Na khơng hiểu có nghe nhầm khơng Đỏ bừng mặt, bé đứng dậy bước lên bục Tiếng vỗ tay vang dậy Mẹ Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe Phỏng theo BLAI-TƠN (Lương Hùng dịch) Dựa vào nội dung bàiPhầnthƣởngkhoanh tròn vào chữ trƣớc câu trả lời thực theo yêu cầu: Câu Những việc làm tốt bạn Na là: a Na gọt bút chì giúp bạn, cho bạn nửa cục tẩy, trực nhật giúp bạn bị mệt b Cho bạn mượn cục tẩy c Cho bạn mượn bút chì, trực nhật giúp bạn Câu Theo em, bạn Na bàn bạc điều bí mật? a Cả lớp giúp đỡ bạn Na học tốt b Cả lớp đến nhà bạn Na chơi c Cả lớp đề nghị cô giáo tặng phần thưởng đặc biệt cho bạn Na Câu Tại bạn Na lại đƣợc tặng phần thƣởng đặc biệt? a Vì bạn Na học giỏi b Vì bạn Na có lịng thật đáng q c Vì giáo muốn khuyến khích bạn Na Câu Theo em, bạn Na có xứng đáng đƣợc thƣởng khơng? Vì sao? a Khơng, Na người xấu b Khơng, Na học chưa giỏi c Có, Na bé tốt bụng, biết giúp đỡ bạn bè TRƢỜNG TH NGÔ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Câu Câu chuyện muốn khuyên em điều gì? ĐỀ : Em đọc bài:Bạn Nai Nhỏ Nai Nhỏ xin phép cha chơi xa bạn Cha Nai Nhỏ nói: - Cha khơng ngăn cản Nhưng kể cho cha nghe bạn - Vâng! - Nai Nhỏ đáp - Có lần, chúng gặp đá to chặn lối Bạn hích vai, hịn đá lăn sang bên Cha Nai Nhỏ hài lịng nói: - Bạn thật khỏe Nhưng cha lo cho - Một lần khác, chúng dọc bờ sơng tìm nước uống thấy lão Hổ rình sau bụi Bạn nhanh trí kéo chạy nhanh bay - Bạn thật thông minh nhanh nhẹn Nhưng cha lo Nai nhỏ nói tiếp: - Lần khác nữa, chúng nghỉ bãi cỏ xanh thấy gã Sói ác đuổi bắt cậu Dê Non Sói tóm Dê Non bạn kịp lao tới, dùng đơi gạc khỏe húc Sói ngã ngửa Nghe đến đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói: - Đó điều tốt Con trai bé bỏng cha, có người bạn cha lo lắng chút Theo VĂN LỚP Dựa vào nội dung Bạn Nai Nhỏkhoanh tròn vào chữ trƣớc câu trả lời thực theo yêu cầu: Câu Nai Nhỏ xin phép cha đâu? a Được du lịch bạn b Được ăn bạn c Được chơi xa bạn Câu Cha Nai Nhỏ nói gì? a.Cha khơng ngăn cản kể cho cha nghe bạn b Cha không ngăn cản để cha cùng, bảo vệ c Cha không ngăn cản rủ thêm nhiều bạn cho vui Câu Tại nói Bạn Nai Nhỏ ngƣời bạn tốt? a Vì bạn Nai Nhỏ cao lớn b Vì bạn Nai Nhỏ dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn nguy hiểm c Vì bạn Nai Nhỏ hay cười, thân thiện với Nai Nhỏ TRƢỜNG TH NGƠ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Câu Biểu ngƣời cha nghe Nai Nhỏ kể câu chuyện bạn mình? a Khơng phải lo lắng đồng ý cho Nai Nhỏ chơi b Vẫn cịn băn khoăn an tồn chuyến chơi xa c Muốn gặp người bạn Nai Nhỏ để dặn dò cho chuyến chơi xa Câu 5: Theo em, ngƣời bạn tốt đáng tin cậy ngƣời bạn nhƣ nào? ĐỀ 4: Em đọc bài: Bím tóc sam Một hơm, Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc nhỏ, bím tóc buộc nơ Khi Hà đến trường, bạn gái lớp reo lên: "Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!" Điều làm Hà vui Nhưng Tuấn sấn tới, nắm bím tóc nói: - Tớ mệt Cho tớ vịn vào lúc Tuấn lớn Hà Vì vậy, lần cậu kéo bím tóc, bé lại loạng choạng cuối ngã phịch xuống đất Tuấn đùa dai, cầm bím tóc mà kéo Hà ịa khóc Rồi vừa khóc, em vừa chạy mách thầy Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh Hà, vui vẻ nói: - Đừng khóc, tóc em đẹp lắm! Hà ngước khn mặt đầm đìa nước mắt lên hỏi: - Thật khơng ạ? - Thật chứ! Nghe thầy nói thế, Hà nín hẳn: - Thưa thầy, em khơng khóc Thầy giáo cười Hà cười Tan học, Tuấn đến trước mặt Hà, gãi đầu ngượng nghịu: - Tớ xin lỗi lúc kéo bím tóc bạn Thầy giáo phê bình tớ Thầy bảo phải đối xử tốt với bạn gái (Phỏng theo Ku-rô-y-a-na-gi - Phí Văn Gừng dịch) Dựa vào nội dung Bím tóc samkhoanh trịn vào chữ trƣớc câu trả lời thực theo yêu cầu: Câu Các bạn gái khen Hà nào? a Tóc bạn đẹp lắm! b Bím tóc đẹp q! c Hà có hai bím tóc xinh xinh TRƢỜNG TH NGƠ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Câu Tuấn nói nắm bím tóc Hà? a Hơm tết tóc à, điệu thế! b Tóc đẹp thế, cho tớ nghịch lát! c Tớ mệt quá, cho tớ vịn vào lúc! Câu Vì Hà khóc? a Vì Hà bị ngã b Vì bị hỏng bím tóc c Vì bị Tuấn đùa dai Câu Thầy giáo làm cho Hà vui lên cách nào? a Hứa phê bình Tuấn b Khen tóc Hà đẹp c Khen Hà ngoan xinh xắn Câu Nghe lời thầy, Tuấn làm gì? a Xin lỗi Hà b Giúp Hà làm tập c Giúp Hà trực nhật Câu Câu chuyện này, khuyên em điều gì? ĐỀ 5: Em đọc bài: Chiếc bút mực Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu viết bút mực, Mai Lan phải viết bút chì Sáng hơm ấy, giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực Mai hồi hộp nhìn cơ, chẳng nói Mai buồn Thế lớp cịn em viết bút chì Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc Cô giáo ngạc nhiên: - Em thế? Lan nói nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em Lúc này, Mai loay hoay với hộp đựng bút Em mở ra, đóng lại Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy Mình viết bút chì Lan ngạc nhiên Cịn giáo vui Cơ khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm cô định cho em viết bút mực em viết TRƢỜNG TH NGƠ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Mai thấy tiếc em nói: - Thơi ạ, để bạn Lan viết trước Cô giáo mỉm cười lấy cặp bút tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen (Phỏng theo Sva- rô / Khánh Nhu dịch) Dựa vào nội dung Chiếc bút mựckhoanh tròn vào chữ trƣớc câu trả lời thực theo yêu cầu: Câu Câu chuyện xoay quanh nhân vật nào? a Lan, Na, cô giáo b Lan, Mai, cô giáo c Lan, Mai, thầy giáo Câu Chuyện xảy với Mai Lan? a Chỉ Mai Lan cô giáo tặng bút mực b Cả lớp viết bút chì, Mai Lan viết bút mực c Cả lớp viết bút mực trừ Mai Lan Câu Chuyện xảy với Lan? a Bút Lan mà Lan lại bơm mực vào bút b Lan viết bút mực anh trai mượn bút mực chưa trả nên Lan khơng có bút để viết c Anh trai làm hỏng bút nên Lan khơng có bút để viết Câu Vì Mai loay hoay với hộp bút? a Vì Mai chẳng có việc để làm b Vì Mai mong chờ cho viết bút mực c Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc Câu Cuối cùng, Mai định làm gì? a Cho Lan ln bút mực b Lấy bút đưa cho Lan mượn c Xin cô cho viết bút mực Câu Theo em, Mai cô bé nào? ĐỀ 6: Em đọc bài: Mẩu giấy vụn Lớp học rộng rãi, sáng sủa vứt mẩu giấy lối vào Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười: TRƢỜNG TH NGÔ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG - Lớp ta hơm quá! Thật đáng khen! Nhưng em có nhìn thấy mẩu giấy nằm cửa khơng? - Có ạ! - Cả lớp đồng đáp - Nào! Các em lắng nghe cho cô biết mẩu giấy nói nhé! - Cơ giáo nói tiếp Cả lớp im lặng lắng nghe Được lúc, tiếng xì xào lên em khơng nghe thấy mẩu giấy nói Một em trai đánh bạo giơ tay xin nói Cơ giáo cười: - Tốt lắm! Em nghe thấy mẩu giấy nói nào? - Thưa cơ, giấy khơng nói đâu ạ! Nhiều tiếng xì xào hưởng ứng: "Thưa cơ, ạ! Đúng ạ!" Bỗng em gái đứng dậy tiến tới chỗ mẩu giấy, nhặt lên mang bỏ vào sọt rác Xong xi, em nói: - Em có nghe thấy Mẩu giấy bảo: "Các bạn ơi! Hãy bỏ vào sọt rác!" Cả lớp cười rộ lên thích thú Buổi học hơm vui q! (Theo Quế Sơn) Dựa vào nội dung Mẩu giấy vụnkhoanh tròn vào chữ trƣớc câu trả lời thực theo yêu cầu: Câu Mẩu giấy vụn nằm đâu lớp học? a.Nằm lối vào b.Nằm hành lang c Nằm dãy bàn học Câu Cô giáo yêu cầu lớp làm gì? a Hãy lắng nghe lời giáo nói b Hãy xem người sẽ, gọn gàng c Hãy lắng nghe lời mẩu giấy vụn nói Câu Bạn gái nghe thấy mẩu giấy vụn nói gì? a “Hãy bỏ vào sọt rác!” b “Hãy cho vào ngăn bàn” c “Hãy nhặt lên” Câu Câu chuyện muốn khuyên em điều gì? TRƢỜNG TH NGÔ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG ĐỀ : Em đọc bài:Ngƣời thầy cũ Giữa cảnh nhộn nhịp chơi, từ phía cổng trường xuất đội Chú bố Dũng Chú tìm đến lớp để chào thầy giáo cũ Vừa tới cửa lớp, thấy thầy giáo bước ra, vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy Thầy nhấc kính, chớp mắt ngạc nhiên Chú liền nói: - Thưa thầy, em Khánh, đứa học trị năm trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt ạ! Thầy giáo cười vui vẻ: - À, Khánh! Thầy nhớ Nhưng hơm thầy có phạt em đâu! - Vâng, thầy khơng phạt Nhưng thầy buồn Lúc ấy, thầy bảo: "Trước làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thơi, em đi, thầy không phạt em đâu." Giờ chơi hết Dũng xúc động nhìn theo bố phía cổng trường lại nhìn khung cửa sổ lớp học Em nghĩ: bố có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, bố nhận hình phạt nhớ Nhớ để không mắc lại (theo Phong Thu) Dựa vào nội dung Ngƣời thầy cũkhoanh tròn vào chữ trƣớc câu trả lời thực theo yêu cầu: Câu Bố Dũng đến trƣờng để làm gì? a Để họp phụ huynh đầu năm b Để tìm gặp lại người thầy giáo cũ c Để đưa Dũng học Câu Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể kính trọng nhƣ nào? a Đứng nghiêm, giơ tay chào thầy b Cúi đầu chào thầy c Vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy Câu Bố Dũng nhớ kỉ niệm thầy? a Trèo qua cửa sổ lớp, thầy nhắc nhở mà không phạt b Nói chuyện bị thầy phạt c Trốn học bỏ chơi Câu Bố Dũng nhớ câu nói thầy? a “Trước trèo cửa sổ, phải xin phép thầy chứ!” b “Trước làm việc gì, cần phải nghĩ chứ!” TRƢỜNG TH NGƠ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG c “Khơng trèo cửa sổ!” Câu Dũng nghĩ bố về? a Bố có lần mắc lỗi hồi cịn học lại kỉ niệm đẹp bố b Bố Dũng cậu học trò nghịch ngợm bị thầy trách phạt c Bố có lần mắc lỗi, thầy khơng trách phạt bố nhận hình phạt nhớ Câu Câu chuyện “Ngƣời thầy cũ” giúp em hiểu điều gì? ĐỀ : Em đọc :Ngƣời mẹ hiền Giờ chơi, Minh thầm với Nam: "Ngồi phố có gánh xiếc Bọn xem đi!" Nghe vậy, Nam khơng nén tị mị Nhưng cổng trường khóa, trốn Minh bảo: - Tớ biết có chỗ tường thủng Hết chơi, hai em bên tường Minh chui đầu Nam đẩy Minh lọt ngồi Đến lượt Nam cố lách bác bảo vệ vừa tới, nắm chặt hai chân em: "Cậu đây? Trốn học hả?" Nam vùng vẫy Bác nắm chặt cổ chân Nam Sợ q, Nam khóc tống lên Bỗng có tiếng giáo: - Bác nhẹ tay kẻo cháu đau Cháu học sinh lớp Cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại đỡ em ngồi dậy Cô phủi đất cát lấm lem người Nam đưa em lớp Vừa đau vừa xấu hổ, Nam bật khóc Cơ xoa đầu Nam gọi Minh thập thò cửa lớp vào, nghiêm giọng hỏi: - Từ em có trốn học chơi không? Hai em đáp: - Thưa cô, khơng Chúng em xin lỗi Cơ hài lịng, bảo hai em chỗ, tiếp tục giảng ( Theo Nguyễn Văn Thịnh) Dựa vào nội dung Nguời mẹ hiềnkhoanh tròn vào chữ trƣớc câu trả lời thực theo yêu cầu: TRƢỜNG TH NGƠ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Câu Giờ chơi, Minh rủ Nam đâu? a Đi ăn quà vặt b Chơi bắn bi c Đi xem xiếc phố Câu Nam Minh định xem xiếc cách nào? a Giả vờ ốm để bố mẹ đến đón b Chui qua chỗ tường thủng c Đi qua cổng trường Câu Khi Nam Minh lách để trốn bị giữ lại? a Bác bảo vệ b Cô giáo c Thầy hiệu trưởng Câu Khi bắt gặp, cô làm với hai bạn Nam Minh? a.Phạt hai bạn b Cho hai bạn chơi tiếp c Cô xoa đầu nhắc bạn khơng trốn học Câu Vì giáo đƣợc gọi ngƣời mẹ hiền? ĐỀ 9: Em đọc : Sáng kiến bé Hà Ở lớp nhà, bé Hà coi sáng kiến Một hôm, Hà hỏi bố: - Bố ơi, khơng có ngày ơng bà, bố nhỉ? Thấy bố ngạc nhiên, Hà giải thích: - Con có ngày tháng Bố cơng nhân, có ngày tháng Mẹ có ngày tháng Cịn ơng bà chưa có ngày lễ Hai bố bàn lấy ngày lập đơng hàng năm làm "ngày ơng bà", trời bắt đầu rét, người cần chăm lo sức khỏe cho cụ già Ngày lập đông đến gần Hà suy nghĩ mà chưa biết nên chuẩn bị q biếu ơng bà Bố khẽ nói vào tai Hà điều Hà ngả đầu vào vai bố: - Con cố gắng, bố Đến ngày lập đông, cô, chúc thọ ơng bà Ơng bà cảm động Bà bảo: - Con cháu đông vui, hiếu thảo này, ông bà sống lâu trăm tuổi 10 TRƢỜNG TH NGÔ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG thấy thân thương Cả đến thước kẻ, bút chì đáng yêu đến thế! Bài 7: Chính tả ( nghe viết):Ngƣời thầy cũ ( Phụ huynh đọc cho em viết nhé) Dũng xúc động nhìn theo bố phía cổng trường lại nhìn khung cửa sổ lớp học Em nghĩ: bố có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, bố nhận hình phạt nhớ Nhớ để khơng mắc lại Bài 8: Chính tả ( nghe viết):Ngƣời mẹ hiền( Phụ huynh đọc cho em viết nhé) Vừa đau vừa xấu hổ, Nam bật khóc Cơ xoa đầu Nam gọi Minh thập thò cửa lớp vào, nghiêm giọng hỏi: - Từ em có trốn học chơi khơng? Hai em đáp: - Thưa cô, không Chúng em xin lỗi Bài 9: Chính tả ( nghe viết):Ơng cháu ( Phụ huynh đọc cho em viết nhé) Ông vật thi với cháu Keo ông thua Cháu vỗ tay hoan hơ: “Ơng thua cháu, ơng nhỉ!” Bế cháu, ông thủ thỉ: “Cháu khỏe ông nhiều! Ông buổi trời chiều Cháu ngày rạng sáng.” Bài 10: Chính tả ( nghe viết):Cây xồi ơng em( Phụ huynh đọc cho em viết nhé) Ông em trồng xoài cát trước sân em cịn lẫm chẫm Cuối đơng, hoa nở trắng cành Đầu hè, sai lúc lỉu Trông chùm to, đu đưa theo gió, em nhớ ơng Mùa xồi nào, mẹ em chọn chín vàng to bày lên bàn thờ ông Bài 11: Chính tả ( Tập chép):Bà cháu( HS nhìn chép vào vở) 26 TRƢỜNG TH NGÔ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Hai anh em nói: “Chúng cháu cần bà sống lại.” Cô tiên phất quạt màu nhiệm Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến Bà ra, móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng Bài 12: Chính tả (Tập chép):Mẹ (HS nhìn chép vào ) Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời Bài 13: Chính tả ( nghe viết):Sự tích vú sữa ( Phụ huynh đọc cho em viết nhé) Từ cành lá, đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây Hoa tàn, xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, chín Một rơi vào lịng cậu Mơi cậu vừa chạm vào, dịng sữa trắng trào ra, thơm sữa mẹ Bài 14: Chính tả ( nghe viết):Bông hoa Niềm Vui ( Phụ huynh đọc cho em viết nhé) - Em hái thêm hai bơng nữa, Chi ạ! Một bơng cho em, trái tim nhân hậu em Một cho mẹ, bố mẹ dạy dỗ em thành bé hiếu thảo Bài 15: Chính tả ( nghe viết):Quà bố( Phụ huynh đọc cho em viết nhé) Bố câu về, không lần chúng tơi khơng có q Mở thúng câu giới nước: cà cuống, niềng niễng đực, niềng niễng bò nhộn nhạo Hoa sen đỏ, nhị sen vàng tỏa hương thơm lừng Những cá sộp, cá chuỗi quẫy tóe nước, mắt thao láo… Bài 16: Chính tả ( nghe viết):Tiếng võng kêu ( Phụ huynh đọc cho em viết nhé) Kẽo cà kẽo kẹt Bé Giang ngủ Tóc bay phơ phất 27 TRƢỜNG TH NGƠ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Vương vương nụ cười Trong giấc mơ em Có gặp cị Lặn lội bờ sơng ? Có gặp cánh bướm Mênh mơng, mênh mơng ? Bài 17: Chính tả ( nghe viết):Câu chuyện bó đũa( Phụ huynh đọc cho em viết nhé) Người cha liền bảo: - Đúng Như thấy chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Vậy phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh Bài 18: Chính tả ( nghe viết):Hai anh em(Phụ huynh đọc cho em viết nhé) Đêm hôm ấy, người em nghĩ: “Anh cịn phải ni vợ Nếu phần lúa phần anh thật khơng cơng bằng” Nghĩ vậy, người em đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh Bài 19: Chính tả ( nghe viết):Tìm ngọc Chó Mèo vật tình nghĩa Thấy chủ buồn viên ngọc Long Vương tặng, chúng xin tìm Nhờ nhiều mưu mẹo, chúng lấy lại viên ngọc Từ đó, người chủ thêm yêu quý hai vật thơng minh, tình nghĩa Bài 20: Chính tả ( nghe viết):Mƣa bóng mây( Phụ huynh đọc cho em viết nhé) Cơn mưa lạ Thoáng qua tạnh Em nhà hỏi mẹ Mẹ cười: "Mưa bóng mây." Cơn mưa rơi nho nhỏ Khơng làm ướt tóc 28 TRƢỜNG TH NGƠ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Tay em che trang Mưa chẳng khắp bàn tay Mưa yêu em mưa đến Dung dăng đùa vui Mưa làm nũng mẹ Vừa khóc xong cười Tơ Đơng Hải *BÀI TẬP Câu 1:Điền vào chỗ trống c hay k? a c hay k: …á, con…iến, cây…ầu, dòng…ênh b l hay n: …o sợ, hoa…an, ăn …o, thuyền….an c nghỉ hay nghĩ: ……… học, lo……… , ngẫm ……… , ……….ngơi Câu 2: Điền vào chỗ trống s hay x? a oài, … áo trúc, cây….ung, cây….oan b.…ếp hàng, dòng ….uối, ….ương rồng c xinh …ắn, giọt …ương, sản …uất Câu 3: Em chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? a ( xấu, sấu) : …… , chữ…… b ( sẻ, xẻ ) : san ……, …….gỗ c ( căn, căng) : kiêu …………., …….dặn Câu 4:Điền vào chỗ trống tr hay ch? Cuộn ….òn … ân thật chậm ….ễ Câu 5: Điền vào chỗ trống iê hay yê ? Câu chu…n …n lặng v…n gạch lu…n tập 29 TRƢỜNG TH NGÔ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Câu : Điền vào chỗ trống? l hay n ăt hay ăc i hay iê .ên người mải m…t chuột nh… ….ên bảng hiểu b… t nh… nhở ấm ….o ch…m sẻ thắc m… … o lắng đ…m mười đ…… tên Câu : Tìm từ có vần từ có vần ay? Câu 8:Điền vào chỗ trống ? - ( xâu, sâu): …… bọ, …… kim - ( sắn, xắn): củ ……, …… tay áo - ( xinh, sinh): …… sống, …… đẹp - ( sát, xát): …… gạo, …… bên cạnh Câu 9: Điền vào chỗ trống ? a ch hay tr? - Đánh…ống, ….ống gậy, leo …trèo, …èo bẻo b uôt hay uôc ? - uống th……, trắng m……, bắt b……, Câu 10: Em chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? a) (lịch, nịch) : …., … (làng, nàng) : … tiên, … xóm b) (bàng, bàn) : …., … (thang, than) : hịn …., … 30 TRƢỜNG TH NGƠ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Câu 11: Điền vào chỗ trống: a) s hay x? - ……oa đầu, …ân, chim …âu, …âu cá b) ăn hay ăng? - cố g…, g… bó, g… sức, yên l… Câu 12: Em chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? a) (ngờ, nghiêng) : … ngả, nghi … b) (ngon, nghe) : … ngóng,… c) (gổ, gỗ) : …., gây… d) (mỡ, mở) : màu …., cửa… Câu 13: Điền vào chỗ trống a) iên/yên? … ổn, cô t…, chim …., thiếu n… b) ân hay âng ? v… lời, bạn th…, nhà t…, bàn ch… Câu 14: Điền vào chỗ trống en hay eng? Đêm hội, đường người xe ch chúc Chng xe xích lơ l k , cịi tơ inh ỏi Vì sợ lỡ h với bạn, Hùng cố l qua dòng người đổ sân vận động Câu 15:Ghi chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ? dạy bao - bao mạnh me – sứt me lặng le - số le áo vai – vương vai Câu 16:Điền vào chỗ trống g hay gh ? - Lên thác xuống …ềnh - Con …à cục tác chanh - …ạo trắng nước -…i lịng tạc 31 TRƢỜNG TH NGƠ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Câu 17: Điền vào chỗ trống at hay ac ? bãi c…, c… con, lười nh…, nhút nh… Câu 18: Điền vào chỗ trống iê, yê/ ya? Đêm khu… Bốn bề y… tĩnh Ve lặng y mệt gió thơi trị chu…n Nhưng từ gian nhà nhỏ vẳng t…ng võng kẽo kẹt, t…ng mẹ ru Câu 19: Điền vào chỗ trống ng hay ngh? ….ười cha, … é, suy …ĩ, …on miệng Câu 20: Điền vào chỗ trống tr hay ch ? …ai, ai, ồng cây, …ồng bát *LƢU Ý: Bố mẹ cho em viết vào Tiếng Việt (TC), em viết chữ cẩn thận, nắn nót C/Luyện từ câu I/ Trắc nghiệm Câu 1: Khoanh vào dịng có từ hoạt động? a khun bảo, hát, dễ thương, ngoan b kể chuyện, nhảy dây, đá cầu, múa lân c xinh đẹp, hát, nhảy dây, xem phim Câu 2: Khoanh vào dịng có từ đồ dùng gia đình? a chén, giường, bút, tủ, bàn ghế b.ti vi, tủ lạnh, xoong nồi,thước kẻ c.giường,tủ, bàn ghế, ti vi, tủ lạnh, xoong nồi Câu 3: Dịng viết tên riêng? a Sơng Hàn, sơng hồng, núi Ngũ Hành Sơn b sông hương, Huế, cầu Thuận Phước c Qui Nhơn, núi Sơn Trà, Lan 32 TRƢỜNG TH NGƠ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Câu 4: Dòng họ hàng bên nội? a.Bố, mẹ, ơng nội, anh, chị , b.Ơng nội, bà nội, cơ, chú, bố c.Bố , Ơng nội, bà nội, cô, chú, cậu Câu 5:Khoanh vào câu thuộc kiểu Ai nào? a.Chú Sơn người xây bể nước cho nhà em b.Chú Sơn xây bể nước cho nhà em c.Chú Sơn nhà em siêng Câu 6: Khoanh vào chữ trƣớc từ nói tình cảm yêu thƣơng anh chị em ? a/ yêu thương b/ nhường nhịn c/ hiếu thảo d/ đoàn kết e/ phụng dưỡng g/ đùm bọc h/ hòa thuận i/ dũng cảm Câu 7: : Câu “Khi bé học về, Cún quấn lấy, ve vẩy đuôi mừng rỡ.” thuộc kiểu câu học? A Ai nào? B Ai làm gì? C Ai gì? Câu 8: : Câu “Ơng ngoại ngƣời kể chuyện cổ tích cho em nghe.”Là mẫu câu: A Ai nào? B Ai ? C Ai làm ? Câu 9: Câu mẫu câu: A Ai gì? B Ai làm gì? C Ai nào? Câu 10: Câu “ Màu lông mèo tam thể tuyệt đẹp ” đƣợc cấu tạo theo mẫu : a Ai nào? b Ai làm gì? c Ai gì? Câu 11: Câu “Bé Cún học bài, chơi bóng, chạy xa.” thuộc kiểu câu học? A Ai nào? B Ai làm gì? C Ai gì? Câu 12: Câu sau thuộc kiểu câu Ai làm gì? a Mẹ em thợ may b Mẹ em người may áo c Mẹ may cho em áo 33 TRƢỜNG TH NGƠ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Câu 13: Câu thuộc kiểu câu Ai gì? a Bạn Việt vẽ hoa b Bạn Việt người vẽ giỏi c Bạn Việt vẽ đẹp Câu 14:Câu “ Hoa đƣa võng ru em ngủ” đƣợc viết theo mẫu câu: a Ai làm gì? b.Ai gì? c.Ai nào? Câu 15: Bộ phận in đậm câu “ Nói rồi, Thu chạy lấy cốc gieo hạt.”.trả lời cho câu hỏi ? A -Ai, ? B - Ai, làm ? C - Ai, ? Câu 16: Ghi Đ vào trống trƣớc dịng có từ cơng việc gia đình dƣới đây, ghi S vào trống cịn lại giặt giũ, lau nhà, nấu cơm, rửa bát nhổ mạ, gánh phân, gặt lúa, cày ruộng vo gạo, rửa rau, nhóm lửa, luộc rau Câu 17: Ghi Đ vào trống trƣớc dịng có từ đặc điểm dƣới đây, ghi S vào ô trống lại xinh đẹp, dễ thương,hiền lành, ngoan ngỗn cao lớn, trịn trịa, gầy guộc, mảnh mai suy nghĩ, mơ ước, hi vọng, tưởng tượng Câu 18: Dòng sau có từ ngữ nói lên tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi a.nhớ ơn, kính trọng, biết ơn, yêu thương b yêu thương, quan tâm, lo lắng, chăm sóc c u thương, u q, kính trọng, biết ơn 34 TRƢỜNG TH NGÔ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Câu 19: Những cặp từ sau trái nghĩa với nhau: a trẻ – thiếu nhi b.xấu – đẹp c.vui vẻ – phấn khởi Câu 20:Những câu sử dụng dấu câu ? a Khi lớp bạn diễn văn nghệ ? b Ngày mai, lớp diễn văn nghệ? c Bao nhà bạn quê II/ Tự luân: Câu 21 :Em viết câu kiểu Ai nào? để nói hình dáng giáo Câu 22: Đặt câu theo mẫu Ai nào? để nói tính tình ngƣời bạn Câu 23:Đặt câu theo mẫu Ai nào? để màu sắc đồ vật Câu 24: Em đặt câu theo mẫu Ai làm gì? để nói mẹ em Câu 25: Em đặt câu theo mẫu Ai lồi vật? 35 TRƢỜNG TH NGÔ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Câu 26 :Điền dấu chấm (.) hay dấu chấm hỏi(?) vào chỗ thích hợp: Tối nay, Hà có xem văn nghệ khơng Nếu bạn ghé qua nhà chở với nghe Câu 27: Đặt câu hỏi cho phận câu đƣợc in đậm Cuối cùng, nộp cho cô Câu 28 : Đặt câu hỏi cho phận câu đƣợc in đậm Học sinh dồn phía sân trường Câu 29: Đặt câu hỏi cho phận câu đƣợc in đậm Mai chăm ngoan học giỏi Câu 30: Đặt câu hỏi cho phận in đậm: - Cổng trƣờng rung lên rộng mở Câu 31 : Đặt câu hỏi cho phận gạch dƣới: - Chó Mèolà vật thơng minh, tình nghĩa Câu 32 : Tìm từ trái nghĩa với từ “ốm yếu” đặt câu với từ vừa tìm đƣợc Câu 33: Tìm từ trái nghĩa với từ “ trắng ” đặt câu với từ vừa tìm đƣợc 36 TRƢỜNG TH NGƠ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Câu 34: Điền từ thiếu vào chỗ trống Em trai mẹ em gọi Em gái bố em gọi Câu 35: Em làm để chăm sóc, bảo vệ vật nuôi? Câu 36: Gạch chân dƣới cặp từ trái nghĩa câu sau: a Chết vinh sốngnhục b Việc nhà nhác việc bác siêng c Việc nhỏ nghĩa lớn Câu 37: Trả lời câu hỏi sau: a/ Khi học sinh nghỉ hè ? b/ Ở trường, em vui nào? Câu 38:Ghi lại từ hoạt động câu « Thu gieo hạt vào cốc đựng đầy đất, tưới nước ơng nội làm muốn tặng mẹ hoa.” Câu 39: Gạch dƣới phận trả lời cho câu hỏi làm ? Nắng nhảy nhót tán bàng xanh Câu 40 : Gạch dƣới phận trả lời cho câu hỏi Ai ( Cái gì, gì)? Bạn Nam thơng minh, nhanh nhẹn lớp D/ Tập làm văn 37 TRƢỜNG TH NGƠ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Đề 1: Em viết tự thuật theo mẫu dƣới đây: - Họ tên : …………………………………………………………… - Nam, nữ : ……………………………………………………………… - Ngày sinh : ………………………………………………………… - Nơi sinh : …………………………………………………………… - Quê quán : ……………………………………………………………… - Nơi : ……………………………………………………… - Học sinh lớp: …………………………………………………………… - Trường : ………………………………………………………………… Đề 2: Dƣới câu truyện Kiến Chim Gáy Em xếp lại câu cho thứ tự: a) Chim Gáy đậu cây, thấy Kiến bị nạn, vội bay gắp cành khơ thả xuống dịng suối để cứu b) Một hơm, Kiến khát q bị xuống suối uống nước c) Kiến bám vào cành thoát chết d) Chẳng may trượt ngã, Kiến bị dòng nước Đề 3: Em viết đoạn văn ngắn (từ đến 5câu) kể cô giáo cũ em Dựa vào gợi ý sau * Gợi ý: a) Cô giáo lớp em tên gì? b) Tình cảm học sinh nào? c) Em nhớ điều cơ? d) Tình cảm em giáo nào? Đề 4: Em viết đoạn văn ngắn ( từ đến câu) kể ông, bà ngƣời thân em Gợi ý: a) Ông, bà ( người thân ) em tuổi? b) Ông ,bà ( người thân ) em làm nghề gì? 38 TRƢỜNG TH NGƠ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG c) Ơng ,bà ( người thân ) em yêu quý, chăm sóc em nào? d) Tình cảm em ông, bà ( người thân ) em sao? Đề : Đƣợc tin quê em bị bão, bố mẹ em thăm ông bà Em viết thƣ ngắn ( giống nhƣ bƣu thiếp) thăm hỏi ông bà Đề 6: Em viết đoạn văn ngắn từ (3 –5 câu ) kể gia đình em Gợi ý: a) Gia đình em gồm người ? Đó ? b) Kể người gia đình c) Tình cảm em người gia đình ? Em phải làm để ba ,mẹ vui lòng ? Đề 7: Em viết từ đến câu kể anh, chị, emruột ( anh, chị, em họ) em Dựa vào gợi ý sau: Gợi ý: a)Anh, chị, em em tên ? Năm tuổi, học lớp mấy? Trường nào? b)Nêu vài đặc điểm: ( hình dáng khn mặt , mái tóc, tính tình ….của anh, chị em nào? c)bTình cảm anh, chị, em em tình cảm em người sao? Đề 8: Em viết đoạn văn ngắn từ đến câu kể vật nuôi nhà mà em biết Gợi ý: a) Đó ? Ai ni, ni bao lâu? b)Nêu vài đặc điểm nó: (hình dáng ,bộ lơng…sự hoạt động sao? c) Nó có ích lợi ? d) Hằng ngày em thường chăm sóc 39 TRƢỜNG TH NGƠ QUYỀN - DẦU TIẾNG - BÌNH DƢƠNG Đề 9: Dựa vào mẫu chuyện sau Em viết thời gian biểu sáng chủ nhật bạn Hà: Sáng chủ nhật, rưỡi, Hà dậy Em chạy sân tập thể dục đánh răng, rửa mặt Lúc kim đồng hồ giờ, mẹ mang cho Hà bát mì nhỏ Em ăn sáng 15 phút, mặc quần áo Đúng 30, mẹ đưa em đến trường dự lễ sơ kết học kì Mẹ dặn bố: “Mười mẹ em về, nhà sang ông bà.” Đề 10:Em viết đoạn văn ngắn từ ( 3– câu ) kể mùa hè theo gợi ý sau:Gợi ý: a) b) c) d) Mùa hè tháng kết thúc vào tháng mấy? Mặt trời thời tiết mùa hè nào? Cây trái mùa hè ? Vào mùa hè có loại hoa nào? Học sinh thường làm vào dịp nghỉ hè? Em có thích mùa hè khơng? Vì sao? TRONG Q TRÌNH LÀM BÀI , CĨ GÌ KHƠNG HIỂU GỌI CHO GVCN MÌNH NHÉ CÁC EM CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT! 40

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w