1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghien-cuu-de-xuat-giai-phap-dap-ngan-bun-da-tai-suoi-Hang-Chu-Mu-Cang-Chai-tinh-Yen-Bai

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/342765474 Nghiên cứu đề xuât giải pháp đập ngăn bùn đá suối Háng Chú Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái Article · May 2020 CITATIONS READS 258 authors: Thao Ba Vu Kien Nguyen Vietnam Academy for Water Resources Hanoi University of Civil Engineering 51 PUBLICATIONS   164 CITATIONS    28 PUBLICATIONS   194 CITATIONS    SEE PROFILE SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Nghiên cứu giải pháp KHCN để nâng cấp sử chữa cống đê thuộc sông Hồng sông Thái Bình View project Nghiên cứu đề xuất ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ việc tái sử dụng tro xỉ nhà máy công ty nhôm Đắk Nông phục vụ xây dựng cơng trình hạ tầng nơng thơn địa bàn tỉnh Đắk Nông View project All content following this page was uploaded by Thao Ba Vu on 17 July 2020 The user has requested enhancement of the downloaded file NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẬP NGĂN BÙN ĐÁ TẠI SUỐI HÁNG CHÚ MÙ CANG CHẢI TỈNH YÊN BÁI VŨ BÁ THAO* NGUYỄN TRUNG KIÊN** Study on structural countermeasure against debris flow at Hang Chu stream in Mu Cang Chai, Yên Bái Province Abstract: In Vietnam, debris flow is common in mountainous areas , causing great damage to people and loss of economy Debris flow is often caused by heavy rainfall or high-intensity rain in valleys, shallow streams and streams with unstable geological conditions, erosion with deposition of distinct rock, soil and steep slope terrain; lack of one of three factors: material resources, steep slope terrain, and water origin that would be difficult or impossible to occur Debris flow erodes the stream bed and stream banks during transportation and adversely affects the infrastructure of the affected areas Structural and non-structural countermeasures are commonly used to prevent damage from debris flow, in many situations structural approaches are necessary to ensure effective disaster prevention However, researching towards structural solutions for preventing debris flow disaster is still limited in Vietnam at present, the technique has not been implemented In the context of this study, the paper proposes the implementation of structural countermeasures in the studied area with focus on the use of sabo dam technology by analyzing the sources, the mechanism of movement and the effect of debris flow on the basin of Háng Chu lake, Mu Cang Chai region, Yên Bái province Keywords: debris flow, sabo dam, structural countermeasure, field survey GIỚI THIỆU CHUNG * Lũ bùn đá dạng lũ miền núi mang theo nhiều bùn, cát, sỏi, đá nước, thường xuyên xảy khu vực miền núi Việt Nam nhiều nước giới Cấu tạo dòng lũ bùn đá điển hình thể Những hịn đá kích thước lớn dịng bùn đá ln trước Dịng lũ bùn đá có khả vận chuyển đá có kích thước lên đến vài mét, với vận tốc có * ** 18 Viện Thủy cơng, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Số - Ngõ 95 Chùa Bộc - Đống Đa - Hà Nội Khoa Xây dựng Dân dụng Công nghiệp, Đại học Xây dựng Số 55 Giải Phóng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội thể lên đến vài chục m/s, lực phá hủy khủng khiếp, tác động nặng nề đến khu vực bị ảnh hưởng Hơn nữa, lũ bùn đá gây thay đổi hình thái dịng suối sườn đồi, núi dọc hai bên bờ suối Lũ bùn đá ghi nhận gây thiệt hại nặng nề người tài sản cho khu vực chịu tác động [1][2][3][4] Dòng lũ bùn đá dừng lại miệng khe suối khu vực trầm tích (fan area), làm sập nhà cửa, lúa, hoa màu phá hủy cơng trình giao thơng, thủy lợi Sự xuất lũ bùn đá thường bất ngờ, nhanh, khó dự báo, cảnh báo khó phịng tránh, đa phần gây hậu nặng nề [5][6] ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 Hình Cấu tạo dịng lũ bùn đá [19] Vì lý đó, việc hiểu ứng xử, chế phát sinh, hình thành, vận động lũ bùn đá từ đề xuất giải pháp phịng ngừa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phòng ngừa rủi ro cho khu vực hạ lưu suối, quản lý lưu vực sông, với mục tiêu giảm thiệt hại người tài sản Để thực điều đó, từ kinh nghiệm quốc gia giới, cần phải triển khai phối kết hợp giải pháp cơng trình phi cơng trình để hướng tới mục tiêu phịng ngừa, ứng phó chủ động trước thiên tai Giải pháp cơng trình kênh dẫn dòng, đập ngăn bùn đá, bể lắng, tường hướng dịng v.v giải pháp phi cơng trình kể đến gồm đồ hiểm họa, cảnh báo đồ di dân, đồ sử dụng đất, v.v Các giải pháp phòng ngừa yêu cầu xem xét đến kịch thiên tai khác nhau, tốn nhiều yếu tố tổng thể khí tượng thủy văn, thủy lực, phân bố kích thước trầm tích, đá, địa hình nhiều yếu tố khác [7][8] Tại Việt Nam, lũ bùn đá, lũ quét, dạng thiên tai có sức tàn phá nặng nề khu vực miền núi phía Bắc, hàng năm xảy Để phòng tránh lũ bùn đá, giải pháp cơng trình [6][9] phi cơng trình [10] thường sử dụng, nhiều trường hợp giải pháp cơng trình bắt buộc Trong nhóm giải pháp cơng trình, việc sử dụng đập ngăn bùn đá giải pháp hiệu Đó dạng đập ngăn, xây dựng cố định tạm thời ngang qua dòng suối để giảm tốc độ dịng chảy giữ lại phần tồn trầm tích Đập ngăn bùn đá phân thành hai loại đập kín (Hình 2a) đập hở (Hình 2b) Đối với đập kín, khó trì khả giữ trầm tích nhiều lần lũ lặp lại trừ đất đá thải thường xuyên, đập hở trì khả giữ bùn đá mà phải thải thường xuyên Đập hở phân thành đập lưới đập khe (b) Đập hở (a) Đập kín Hình Đập ngăn bùn đá Đập hở sử dụng phổ biến nỗ lực kiểm soát lũ bùn đá bên cạnh ưu điểm nêu trên, cịn góp phần bảo tồn mơi trường tự nhiên dịng chảy cảnh quan nhiều [11][12] Một số nghiên cứu nước đề cập đến giải pháp [8], nhiên nghiên cứu chưa phân tích cụ thể đến việc hình thành, vận ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 động từ đưa giải pháp phịng, chống cụ thể Trong báo này, đặc điểm lũ bùn đá suối Háng Chú trung tâm thị trấn Mù Cang Chải điều tra, khảo sát, phân tích luận chứng Trên sở đánh giá nguy phát sinh lũ bùn đá, nghiên cứu đề xuất bố trí giải pháp đập ngăn bùn đá 19 ĐẶC ĐIỂM CHUNG KHU VỰC SUỐI HÁNG CHÚ Huyện Mù Cang Chải có cấu trúc địa chất phức tạp, hoạt động tân kiến tạo phát triển mạnh mẽ, với đứt gãy lớn, tạo thành hệ thống đứt gãy Các vận động địa chất thuận lợi làm phát sinh sạt lở đất, lũ bùn đá Địa hình huyện Mù Cang Chải chủ yếu thuộc dạng núi trung bình đến cao, độ chênh cao từ 200m đến 1200m Độ dốc sườn tự nhiên 20°-70°, mạng lưới khe suối xuất nhiều, thung lũng hẹp dốc, phân cách mạnh Các lớp vỏ phong hóa dày từ 4.5 m-17.0 m, mức độ phong hóa từ hồn tồn đến mạnh, thành phần vỏ phong hóa chứa nhiều sản phẩm hạt thô, mịn khác không đồng với đặc tính thấm nước cao Đây yếu tố quan trọng dẫn đến trượt lở đất đá, lũ bùn đá [13][14] Thị trấn Mù Cang Chải nằm trọn thung lũng dài, hẹp, bao quanh dãy núi cao dốc Hệ thống khe suối huyện Mù Cang Chải dày đặc, chủ yếu theo hướng Đơng Nam đổ vào dịng suối Nậm Kim Đặc điểm lòng suối dốc, hẹp, vận tốc lớn lưu lượng không lớn Đây nguồn có khả cao phát sinh lũ bùn đá mơ tả vị trí khu vực nghiên cứu đứt gãy khu vực Miền núi phía Bắc Lưu vực suối Háng Chú nằm trung tâm thị trấn Mù Cang Chải, bắt nguồn từ dãy núi cao xã Kim Nọi, chi lưu suối Nậm Kim Nguyên nhân phát sinh lũ bùn đá xuất nhiều tượng sạt trượt nông đỉnh dọc theo dịng suối Háng Chú Khi có mưa lớn kéo dài, trận lũ bùn đá xảy vận chuyển lượng lớn trầm tích Theo tính tốn, diện tích lưu vực 4.7 km2 Dịng suối chảy từ Kim Nọi xuống theo hướng Đơng Nam kéo dài km Hình thể đồ số độ cao (Digital Elevation Model - DEM) khu vực nghiên cứu Mặt cắt dọc suối xác định thơng qua độ địa hình khảo sát thực địa Mặt cắt dọc suối Háng Chú trình bày Chiều dày lớp trầm tích suối ước tính 1.5-3.3m Bảng giới thiệu số thơng số lưu vực Hình Vị trí địa hình thị trấn Mù Cang Chải (bản đồ đới đứt gãy tham khảo Trần Văn Tư cs [14]) Hình Bản đồ số độ cam (DEM) khu vực nghiên cứu Bảng Đặc điểm lưu vực suối Háng Chú Đặc điểm Diện tích lưu vực Chiều dài suối Độ dốc trung bình lưu vực Cao độ lưu vực trung bình so với mực nước biển Lượng mưa trung bình năm Lượng mưa trung bình vào mùa mưa (tháng – 9) Đường kính đá lớn Địa chất 20 Đơn vị km2 km độ m mm mm m Giá trị 4.7 3.1 13 1000 150 315 2-3 Đá granite phong hóa ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 CƠ CHẾ PHÁT SINH, VẬN ĐỘNG VÀ LẮNG ĐỌNG DÒNG LŨ BÙN ĐÁ SUỐI HÁNG CHÚ Ngày 03/8/2017, lũ bùn đá xảy vào khoảng 5h sáng gây hậu nghiêm trọng người tài sản, làm cho 14 người chết (a) Ngay sau lũ tích, 09 người bị thương; trơi nhiều tài sản, hoa màu người dân; phá hủy nhiều nhà dân, cầu, đường, sân vận động, trường học kè Lượng bùn đất đá sạt lở, vùi lấp khoảng 132.000 m3 Tổng giá trị thiệt hại khoảng 724 tỷ đồng [15] (0) (b) Sau thải đất đá Hình Lũ bùn đá Mù Cang Chải [19] Trong trận lũ bùn đá năm 2017, lũ bùn đá tập trung dọc theo nhánh suối khu vực thượng nguồn chảy dồn vào suối Háng Chú Bên cạnh yếu tố mặt địa chất, đặc điểm địa hình khu vực thuận lợi để phát sinh lũ bùn đá Độ dốc bình quân khu vực sinh lũ 15 độ, khu vực nằm đứt gãy (xem Hình 3) Khối lượng đất đá trượt lở vận chuyển theo dòng nước lũ xuất mưa lớn, tập trung, tạo thành lũ bùn đá Lũ bùn đá hình thành mưa kéo dài mưa cường độ cao kết hợp với sạt trượt đầu nguồn xói lịng bờ suối Theo [5], lũ bùn đá hình thành từ ba nguyên nhân sạt lở đất, xói mịn lịng dẫn phá hủy đập nhân tạo có mưa lớn Hầu hết trận lũ bùn đá xuất xói lở lớp đá phong hóa xuất dịng chảy Thực vậy, diễn biến lũ bùn đá lưu vực suối Háng Chú phù hợp chế nêu Địa chất khu vực nghiên cứu bao gồm nhiều sườn tích, tàn tích dày từ 2m đến 5m gồm loại đất sét pha, sét pha lẫn dăm mảnh Các lớp đất đá thường yếu dễ xói lở tác động dòng chảy lưu tốc lớn Nhằm phân tích, đánh giá ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 hình thành, phát triển tác động lũ bùn đá, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát khu vực suối Háng Chú với hỗ trợ máy bay không người lái UAV Theo quy luật chung lưu vực suối có lũ bùn đá, lưu vực suối Háng Chú chia thành ba khu vực thượng lưu, trung lưu hạ lưu; tương ứng với khu vực phát sinh, khu vực vận chuyển, khu trầm tích Thơng qua khảo sát thực địa, số vấn đề ghi nhận sau: - Khu vực phát sinh: có độ dốc dọc lịng suối trung bình 15°, sườn dốc hai bên suối có độ dốc cao 30o, khu vực xảy trượt lở tạo nên nguồn vật liệu đất đá lũ bùn đá Từ hình ảnh mái dốc sau lũ (Hình 6), thấy mật độ sỏi đá cao, cấu trúc rời rạc, tiềm ẩn nguy cao sạt lở Hiện tượng sạt lở, nguồn gốc trận lũ bùn đá lưu vực, xảy đỉnh Kim Nọi tiếp tục tiếp diễn Hình Sạt lở khu vực thượng lưu 21 - Khu vực vận chuyển: Qua khảo sát thực tế ảnh chụp Hình 7, khu vực vận chuyển cịn lại vết tích lũ bùn đá bào mòn dọc theo hai bên bờ suối Dọc theo ven suối, sạt lở diễn biến phức tạp, nguồn cung dồi đất đá, lũ bùn đá xảy lại vận chuyển, khu vực trầm tích ảnh hưởng suối Háng Chú xác định thể Hình 10 Hình Khu vực trầm tích Hình Khu vực vận chuyển - Khu vực trầm tích: 0a hình ảnh nhìn phía hạ lưu chụp UAV Thung lũng từ góc đến ảnh có chiều ngang hẹp, phía hạ lưu từ ảnh đổ lên địa hình đồi núi với độ dốc khoảng 6° 0b cho thấy đá rời rạc bồi lắng đáy dòng chảy Điều khẳng định lại 0d chụp sau thiên tai, lượng lớn bồi lắng thượng lưu thung lũng, cát mịn chảy kết trình bồi đắp mưa suốt thời gian dài nên lại đá có kích thước lớn Ở đoạn này, 0c cho thấy có đoạn hẹp có đá lộ thiên Vị trí nhận định điểm nghẽn dòng, giữ lại lượng nước lớn trước phá dòng chảy xuống khu vực cửa suối Ở khu vực hạ lưu đoạn thấy có bồi tích đá lớn 1m Tại điểm hợp lưu dòng suối Háng Chú với suối Nậm Kim, lịng suối uốn hình chữ S Phần thượng nguồn bên bờ suối tới đoạn cong hình chữ S bị ngập dịng lũ bùn đá chứa bồi lắng, số nhà cửa phía trường trung học sở bị trôi Đoạn có độ dốc khoảng 3°-6° Trong 0, bồi lắng có chứa tảng đá lớn tập trung tạm thời phía trường trung học sở Từ kết khảo sát thực địa phân tích đây, sơ họa khu vực sinh lũ, khu vực 22 Hình Bồi lắng tập trung phía trường THCS Hình 10 Sơ họa khu vực sinh lũ, khu vực vận chuyển, khu vực trầm tích ảnh hưởng suối Háng Chú NGUYÊN TẮC BỐ TRI HỆ THỐNG CONG TRINH DẬP NGAN BUN DA Việc bố trí giải pháp cơng trình dựa ngun tắc chủ yếu giải pháp phù hợp tương ứng với khu vực phát sinh, vận động trầm lắng dịng lũ bùn đá Việc bố trí cơng trình lựa chọn theo số ngun tắc sau [16] : ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 Hình 11 Sử dụng đồng thời nhiều giải pháp ứng phó lũ bùn đá [16] Hình 12 Giải pháp tương ứng với khu vực (1) Thượng lưu (khu vực xuất hiện): Nhằm phòng ngừa xuất lũ bùn đá cần triển khai giải pháp nhằm ổn định mái đồi núi, lòng suối, bờ suối Để thực điều đập ngăn bùn đá dạng kín cần xây dựng khu vực có nguy khởi phát lũ bùn đá Các đập đồng thời giải pháp bảo vệ khu vực dân cư sinh sống (2) Trung lưu (Khu vực vận chuyển): Để thu dòng bùn đá, cần giảm lượng dòng bùn đá, ổn định lòng, bờ suối Giải pháp cần làm xây dựng đập hở bán hở đoạn dịch chuyển (3) Hạ lưu (Khu vực lắng – đồng thời bao gồm Khu vực chịu thiệt hại): Để bảo vệ cơng trình hạ tầng quan trọng trường học, đường giao thông, nhà cửa, cần thu bùn đá, ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 hướng dòng bùn đá cách xây dựng đê, kênh hướng dòng khu vực lắng Việc thu toàn lũ bùn đá lưu vực khó khăn địa hình dốc, khó tiếp cận, khơng kinh tế, phương án tối ưu đề xuất là: “bảo vệ khu dân cư, hạ tầng quan trọng thay thu giữ tồn dòng bùn đá” Trên sở nguyên tắc bố trí cơng trình nêu trên, giải pháp cơng trình tương ứng với khu vực dịng lũ liệt kê ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH PHỊNG, CHỐNG LŨ BÙN ĐÁ SUỐI HÁNG CHÚ Dựa hướng dẫn Mục phân tích tình hình thực tế khu vực suối Háng Chú, huyện Mù Cang Chải Mục 0, triển khai giải pháp phòng, chống khu vực nghiên cứu cần đảm bảo theo nguyên tắc sau: - Mở rộng lịng dẫn lũ khu vực hạ lưu chịu ảnh hưởng - Sử dụng đập ngăn bùn đá kín để giảm độ dốc lịng suối, hạn chế xói lở (ngun nhân kích hoạt tượng) từ kiểm sốt hiệu vận chuyển dòng bùn đá - Bên cạnh việc kiểm sốt vận chuyển dịng bùn đá, cần xây dựng đập hở để thu bùn đá, hạn chế vận chuyển đá lớn xuống khu vực chịu tác động Căn dựa trạng khảo sát thực địa, đánh giá nguồn gốc phát sinh, vận chuyển dòng bùn đá; nguyên tắc bố trí giải pháp phòng, chống lũ bùn đá [17][18], đề xuất bố trí đập ngăn bùn đá theo thứ tự ưu tiên 0, cụ thể: phía khu vực vận chuyển bố trí hệ thống đập ngăn bùn đá dạng kín (đập sabo) (H=5m) theo hai giai đoạn Ở khu vực hợp lưu nhánh suối phía thượng lưu, bố trí đập ngăn bùn đá kín (H=10m) Với việc bố trí hệ thống đập giúp giảm độ dốc lịng suối, hạn chế xói lở hai bền sườn dốc, bảo vệ khu vực dân cư xung quanh đồng thời giảm lượng bùn đá tăng cường có lũ bùn đá Tại khu vực trầm tích, trước khu vực bảo, bố trí hệ thống đập ngăn bùn đá gồm 01 23 đập kín (phía dưới) đập hở (phía trên) Với cách bố trí này, đá lớn bị ngăn lại trước vận chuyển đến khu vực bị ảnh hưởng đập kín ngăn chặn phần lớn đất đá trôi qua đập hở Bên cạnh việc bố trí đập ngăn bùn đá, việc gia cố kè dọc hai bên bờ suối đoạn chạy qua sân vận động đê hướng dòng cần thiết triển khai để bảo vệ khu dân cư cơng trình cơng cộng Hình 13 Sơ đồ bố trị đập sabo lưu vực suối Háng Chú (hình trịn đặc ký hiệu đập chăn bùn đá dạng kín, hình trịn rỗng đập chắn bùn đá dạng hở, hình tròn màu vàng đập xây dựng giai đoạn 1, màu đỏ giai đoạn 2, tùy vào nguồn kinh phí) Hình 14 Bố trí đập theo giai đoạn thượng lưu khu vận chuyển KẾT LUẬN Bài báo trình bày kết khảo sát thực địa nghiên cứu đề xuất bước đầu giải pháp cơng trình phịng, chống lũ bùn đá suối Háng Chú thị trấn Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Với việc sử dụng phương pháp đánh giá Nhật Bản, viết phân tích, xác định khu vực phát sinh, khu vực vận chuyển khu vực trầm tích dịng lũ bùn đá Trên sở đó, giải pháp cơng trình đề xuất cho toàn lưu vực suối Háng Chú nhằm đảm bảo thực theo ba nguyên lý: phòng tránh phát sinh; giảm lượng dòng chảy; ngăn chặn hướng dòng bùn đá nhằm bảo vệ khu vực ảnh hưởng Các giải pháp cơng trình đề xuất nghiên cứu chủ yếu dựa kết khảo sát đánh giá sơ nguyên tắc bố chí chung đập chắn bùn đá Khảo sát thiết kế chi tiết có xét đến hiệu tổng thể kinh tế - kỹ thuật – môi trường cần tiếp tục thực Kết nghiên cứu làm tham khảo có giá trị định bước khảo sát, thiết kế công trình phịng, chống giảm nhẹ thiên tai lũ bùn đá có nguy tái phát sinh suối Háng Chú tương lai Lời cám ơn: Nghiên cứu thuộc đề tài cấp Bộ NN & PTNT: “Nghiên cứu đề xuất, ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ phù hợp phòng, chống giảm thiểu rủi ro lũ quét khu vực miền núi phía Bắc”, 2019-2021 Các tác giả trân thành cám ơn TS Akihiko IKEDA, Trung tâm Kỹ thuật Sabo Trượt lở Nhật Bản, đóng góp ý kiến quý giá bố trí cơng trình đập chắn bùn đá nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình 15 Hệ thống đập hở khu ảnh hưởng cơng trình phụ trợ 24 [1] Takahashi, T (1991) Debris flow IAHR Monograph Series, Rotterdam: Balkema [2] Hunt, B (1994) Newtonian fluid mechanics treatmentof debris flows and ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 avalanches Journal of Hydraulic Engineering, ASCE, 120(12), 1350-1363 [3] Huang, X., & García, M H (1997) A perturbation solution for Bingham-plastic mudflows Journal of hydraulic Engineering, 123(11), 986-994 [4] Shrestha, B B., Nakagawa, H., Kawaike, K., et al (2008a) Numerical and experimental study on debris-flow deposition and erosion upstream of a check dam Annual Journal of Hydraulic Engineering, JSCE, 52, 139-144 [5] Takahashi, T (2000) Initiation of debris flow of various types of debris flow Proceedings of the Second International Conference on Debris-Flow Hazards Mitigation: Mechanics, Prediction, and Assessment, 15-25 [6] Nakagawa, H., Takahashi, T., Satofuka, Y., et al (2002) Evaluation of efficiency of sabo facilities by means of numerical simulation methods Annual Journal of Hydraulic Engineering, JSCE, 46: 665-670 [7] Brufau, P., Garcia-Navarro, P., Ghilardi, P., Natale, L., & Savi, F (2000) 1D mathematical modelling of debris flow Journal of Hydraulic Research, 38(6), 435-446 [8] Kiên, N T., Hiếu, N T., & Nghĩa, H T (2019) Nghiên cứu khả áp dụng giải pháp đập hở khung thép ngăn lũ bùn đá khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Tạp Chí Khoa Học Cơng Nghệ Xây Dựng (KHCNXD) ĐHXD, 13(5V), 28-37 [9] Mizuyama, T (2008) Structural countermeasures for debris flow disasters International Journal of Erosion Control Engineering, 1(2), 38-43 [10] Ngo, T T H., Vu, B T., & Nguyen, T K (2020) Early warning systems for flash floods and debris flows in Vietnam: A review In Geotechnics for Sustainable Infrastructure Development (pp 1233-1240) Springer, Singapore [11] Miyazawa, N., Tanishima, T., Sunada, K., & Oishi, S (2003) Debris-flow capturing effect of grid type steel-made sabo dam using 3D distinct element method In Proceedings of the third international conference on debris flow hazard mitigation, Netherlands (pp 527-538) [12] Hiệp hội Phòng, chống thiên tai Nhật Bản (Bosai), https://www.bosaijp.org/en/solution/detail/26/search, Bosai Solution ID: JBP00026 Steel Slit Dam [13] Bộ Tài nguyên Môi trường, Đề án Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất, đá vùng miền núi Việt Nam [14] Van Tu, T., Duc, D M., Tung, N M., & Cong, V D (2016) Preliminary assessments of debris flow hazard in relation to geological environment changes in mountainous regions, North Vietnam Vietnam Journal of Earth Sciences, 38(3), 277-286 [15] Ban Chỉ đạo TW Phòng, chống thiên tai, Tài liệu Thiên tai Việt Nam 2017 [16] Holub, Counter measures against extremely repid mass movements, IRAMOS Symposium, 2008 [17] Technical Note No 904:2016, Manual of Technical Standard for establishing Sabo master plan for debris flow and driftwood, NILIM, MLIT, Japan [18] Technical Note No 905:2016, Manual of Technical Standard for designing Sabo facilities against debris flow and driftwood, NILIM, MLIT, Japan [19] Jakob, Matthias, Hungr, Oldrich, Debrisflow hazards and related phenomena, 2005, Springer Science & Business Media, Chapter 12: Debris flow instrumentation Người phản biện: PGS,TS PHÙNG VĨNH AN ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 View publication stats 25

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:02

Xem thêm:

w