Thuốc điều trịđáitháođườngtýp2
từ thuốcuốngđếnthuốctiêm
1.Đại cương
- Đáitháođường (ĐTĐ) là bệnh mạn tính, có yếu tố di truyền, do hậu quả
của tình trạng thiếu Insulin tuyệt đối hoặc tương đối.
- Đặc trưng của bệnh ĐTĐ:
· Tình trạng tăng đường huyết.
· Các rối loạn chuyển hóa: đường, đạm, mỡ, chất khoáng.
· Các rối loạn trên sẽ dẫn đến các biến chứng
Biến chứng cấp tính: hôn mê, dễ nhiễm trùng
Biến chứng mạn tính: trên mạch máu lớn, mạch máu nhỏ.
· Diễn tiến tự nhiên của bệnh ĐTĐ týp2 lâu ngày dẫn đến tình trạng
kiệt quệ tế bào bêta của tụy (có vai trò tiết Insulin).
Nguyên tắc điềutrị ĐTĐ:
· Tiết chế: kiểm soát chế độ ăn uống thích hợp.
· Cải thiện lối sống thụ động.
· Sử dụng thuốc: thuốc viên uống, thuốc chích (Insulin).
- Mục tiêu điềutrị ĐTĐ:
Đặc trưng cơ bản của bệnh ĐTĐ là tình trạng tăng đường huyết. Do đó mục
tiêu điềutrị ĐTĐ là kiểm soát đường huyết, nhằm kéo dài tình trạng ĐTĐ không
biến chứng cấp hoặc phòng ngừa các biến chứng về sau. Nếu một hoặc vài biến
chứng đã xảy ra, việc kiểm soát tốt đường huyết giúp làm ngưng hoặc chậm lại
diễn tiến của biến chứng.
Tốt Vừa Kém
Đường
huyết
Đói 80 –
100mg%
≤ 140 > 140
Sau 2
giờ
80 – 144
≤ 180 > 180
HbA
1
C < 6,5% ≤ 7,5 > 7,5
2.Thuốc hạ đường huyết uống:
Có nhiều loại thuốc hạ đường huyết:
- Nhóm Sulfonylurea: có tác dụng kích thích tế bào Beta tụy tiết Insulin
như Daonil, Diamicron, Amaryl…
- Nhóm Biguanid: có tác dụng tăng nhạy cảm Insulin ở mô ngoại biên như
Glucopha.
- Nhóm ức chế men glucosidaz: có tác dụng làm giảm hấp thu đường trong
thức ăn ở ruột non như Glucobay, Basen…
- Nhóm cải thiện đề kháng Insulin tại cơ như Avandia, Pioz…
Đa số bệnh nhân ĐTĐ týp2 vẫn tiếp tục sử dụng thuốc hạ đường huyết
uống có hiệu quả trong một thời gian dài.
3. Tại sao tôi không thể tiếp tục dùng thuốcuống để hạ đường huyết
như trước nữa?
Trong quá trình điều trị, một số bệnh nhân ĐTĐ sẽ không được tiếp tục
dùng thuốcuống nữa, khi:
- Suy thận: phù, tiểu ít.
- Suy gan: vàng da, báng bụng.
- Kiểm soát đường huyết và HbA1C chưa tốt (mặc dù đã điềutrịthuốcliều
cao, hoặc phối hợp nhiều loại thuốc uống).
- Điềutrị Insulin ngắn hạn khi có các biến chứng cấp hoặc có các bệnh lý
khác đi kèm.
Một số bệnh nhân ĐTĐ sau một thời gian uốngthuốc hạ đường huyết cần
đổi sang tiêm Insulin để kiểm soát đường huyết tốt hơn.
Nói chung hầu hết các bệnh nhân này cuối cùng đều cần dùng Insulin.
4. Khi chuyển từthuốc hạ đường huyết uống sang tiêm Insulin, phải
chăng bệnh ĐTĐ của tôi đã trở nên nặng hơn?
Đây chỉ là giai đoạn cần kiểm soát đường huyết tốt hơn bằng Insulin. Việc
sử dụng Insulin có thể ngắn hạn hoặc dài hạn.
- Khi nguồn cung cấp Insulin tự nhiên của cơ thể trở nên kiệt quệ, thuốc hạ
đường huyết uống không còn tác dụng nữa, việc chích Insulin lâu dài là cần thiết
để kiểm soát đường huyết.
- Liệu pháp Insulin ngắn hạn giúp kiểm soát đường huyết trong các trường
hợp: nhiễm trùng, nhồi máu cơ tim, hoặc tai biến mạch máu não…
5. Tại sao Insulin phải tiêm? Tiềm nhiều thì sao?
Insulin sẽ bị mất tác dụng hạ đường huyết khi uống bởi các chất dịch trong
dạ dày.
Kỹ thuật tiêm Insulin:
- Tiêm nông dưới da.
- Vị trítiêm được luân phiên thay đổi trong các lần tiêm kế tiếp.
- Hiện nay đã có nhiều loại kim tiêm Insulin nhỏ, bén nên tiện dụng cà ít
gây đau.
- Hướng tương lai: cấy dưới da, hít hoặc uống.
6. Tôi có thể ngưng Insulin khi tôi cảm thấy sức khỏe tốt hơn hoặc
đường huyết tôi đã trở lại bình thường?
Không được.
Kết quả đường huyết tốt, người bệnh cảm thấy khỏe hơn, là nhờ tác dụng
của Insulin. Do đó nếu ngưng Insulin, đường huyết sẽ tăng cao lại và người bệnh
phải mất một thời gian nữa để kiểm soát lại đường huyết của mình.
Trong liệu pháp Insulin ngắn hạn, việc xem xét ngưng chích Insulin hay
không tùy thuộc vào ý kiến của bác sĩ điều trị.
7. Kết luận:
- Insulin là một trong những biện pháp điềutrị ĐTĐ.
- Nói chung hầu hết bệnh nhân ĐTĐ đều cần Insulin để kiểm soát đường
huyết tốt.
- Ngày nay với sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật, việc sử dụng Insulin được
dễ dàng, ít tai biến, tạo sự an toàn, thoải mái cho bệnh nhân ĐTĐ.
. Thuốc điều trị đái tháo đường týp 2
từ thuốc uống đến thuốc tiêm
1. Đại cương
- Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh mạn tính,. Sau 2
giờ
80 – 14 4
≤ 18 0 > 18 0
HbA
1
C < 6,5% ≤ 7,5 > 7,5
2. Thuốc hạ đường huyết uống:
Có nhiều loại thuốc hạ đường huyết:
- Nhóm Sulfonylurea: