1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thương mại điện tử ở Việt Nam tt

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÍ MẠNH CƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số Luật Kinh tế : 9380107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2022 Cơng trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Dung PGS.TS Nguyễn Viết Tý Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường họp Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội -1- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.1 Sự phát triển thương mại điện tử giới Việt Nam Bước sang thiên niên kỷ thứ ba, giới chứng kiến chuyển biến to lớn nhân loại Internet bùng nổ trở thành tảng quan trọng hoạt động xã hội Ngày nay, công nghệ thông tin thâm nhập sâu, hỗ trợ mạnh mẽ cho q trình tồn cầu hố Trong lĩnh vực thương mại, việc ứng dụng công nghệ thông tin giao dịch làm nảy sinh phương thức kinh doanh mới, thương mại điện tử Tuy đời không lâu, phát triển thương mại điện tử lại mạnh mẽ tiềm chun gia đánh giá vơ to lớn Sự phát triển tiềm thương mại điện tử thể thông qua doanh thu thương mại điện tử bán lẻ (Business-to-Consumer) Ngoài ra, tiềm phát triển thương mại điện tử thể tốc độ tăng trưởng doanh thu thương mại điện tử bán lẻ tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử bán lẻ với tổng giá trị thị trường bán lẻ 1.2 Ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã, làm thay đổi mạnh mẽ hoạt động kinh tế - xã hội, mở hội đặt nhiều thách thức kinh tế Bên cạnh lợi ích cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư thể nhiều thách thức kinh tế Các thách thức kể đến như: (1) rủi ro lớn an toàn, an ninh thông tin hoạt động kinh tế - xã hội thực nhiều môi trường số; (2) thách thức xây dựng thể chế pháp luật xuất mối quan hệ kinh tế - xã hội tảng số; (3) rủi ro -2- tụt hậu xa nước chậm thay đổi, không kịp thời tranh thủ lợi ích cách mạng cơng nghiệp 1.3 Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu thương mại điện tử Các cơng trình chủ yếu tiếp cận thương mại điện tử góc độ kinh tế cơng nghệ thơng tin Đối với cơng trình nghiên cứu thương mại điện tử góc độ pháp luật lại chủ yếu đề cập đến khía cạnh thương mại điện tử Đối cơng trình nghiên cứu pháp luật thương mại điện tử Việt Nam chưa có cơng trình trình độ luận án tiến sĩ phân tích pháp luật thương mại điện tử cách có hệ thống bối cảnh Việt Nam nước giới bước vào cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Để có sở khoa học sở thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam thương mại điện tử bối cảnh giới bước vào cách mạng lần thứ tư cần thiết phải tiến hành phân tích có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Căn đề tài luận án, luận án có đối tượng nghiên cứu sau: (1) vấn đề lý luận thương mại điện tử pháp luật thương mại điện tử; (2) văn pháp luật Việt Nam thương mại điện tử; (3) văn pháp luật số nước thương mại điện tử; (4) thực tiễn áp dụng pháp luật thương mại điện tử Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung vào vấn đề lý luận thương mại điện tử, pháp luật thương mại điện tử -3- nội dung pháp luật thương mại điện tử Việt Nam thơng qua phân tích điểm bất cập, hạn chế chưa phù hợp với thực tiễn, với pháp luật quốc tế nhằm xác định yêu cầu xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam - Về không gian thời gian: Luận án nghiên cứu pháp luật thương mại điện tử theo quy định pháp luật Việt Nam nay, đặc biệt từ Luật Giao dịch điện tử năm 2005 ban hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án dựa quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam sách, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn để làm sáng tỏ vấn đề mang tính lý luận thực trạng pháp luật thương mại điện tử Việt Nam, sở xác định yêu cầu xây dựng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn Với mục đích nêu trên, luận án cần giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: (1) xác định phân tích vấn đề lý luận thương mại điện tử; (2) phân tích đánh giá nội dung pháp luật thương mại điện tử Việt Nam; (3) nghiên cứu quy định pháp luật thương mại điện tử Liên hợp quốc số nước giới; (4) xác định yêu cầu xây dựng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu luật học khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê Bên cạnh phương pháp nghiên cứu nêu trên, luận án sử dụng phương pháp so -4- sánh luật học để phân tích, so sánh đối chiếu quy định pháp luật thương mại điện tử Việt Nam với quy định pháp luật thương mại điện tử Uncitral số nước giới Câu hỏi nghiên cứu, sở lý thuyết nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài luận án “Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam” đặt câu hỏi nghiên cứu: “Pháp luật cần đưa quy định để nhận diện hoạt động thương mại điện tử nhằm bảo đảm mục tiêu quản lý nhà nước phát triển thương mại điện tử Việt Nam?” 5.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu Tác giả xác định sở lý thuyết nghiên cứu để triển khai thực luận án gồm: Thứ nhất, hướng tiếp cận nghiên cứu luận án: Luận án tiếp cận theo hướng coi thương mại điện tử có chất thương mại truyền thống thực thông qua phương tiện điện tử có kết nối Internet, bên chủ thể có quyền thỏa thuận với pháp luật can thiệp cần bảo vệ lợi ích cơng cộng; Thứ hai, lý thuyết nghiên cứu áp dụng để triển khai luận án: (1) lý thuyết quyền tự kinh doanh; (2) lý thuyết quyền tự định đoạt; (3) lý thuyết hợp đồng 5.3 Giả thuyết nghiên cứu Luận án thực dựa giả thuyết nghiên cứu sau: (1) thương mại điện tử có chất thương mại truyền thống thực thơng qua phương tiện điện tử có kết nối Internet; (2) thương mại điện tử có đặc trưng khác biệt so với thương mại truyền thống nên cần có quy định pháp luật mang tính đặc thù; (3) quy định pháp luật hành Việt Nam thương mại điện tử cịn có nhiều bất cập; (4) kiến nghị hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử đề xuất -5- theo hướng bổ sung quy định hệ thống pháp luật thương mại điện tử Những kết nghiên cứu luận án Luận án đạt kết nghiên cứu sau: (1) luận án đánh giá cách khách quan, toàn diện có hệ thống vấn đề lý luận thương mại điện tử, điểm tương đồng khác biệt thương mại điện tử thương mại truyền thống để làm sở khoa học cho việc phân tích, đánh giá quy định pháp luật thương mại điện tử Việt Nam; (2) luận án đánh giá, phân tích ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thương mại điện tử để làm sở cho việc hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam; (3) luận án đánh giá, phân tích chất pháp lý thương mại điện tử, kết hợp với việc phân tích nội dung pháp luật thương mại điện tử để làm sở khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam; (4) luận án đánh giá, phân tích pháp luật thương mại điện tử Uncitral số nước giới để làm sở thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam; (5) luận án phân tích hạn chế lĩnh vực cụ thể thương mại điện tử như: thông điệp liệu; chữ ký điện tử, chữ ký số; hợp đồng thương mại điện tử; toán thương mại điện tử; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử để làm sở thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam; (6) luận án xác định định hướng, yêu cầu khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam Đồng thời, luận án xây dựng luận giải giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam -6- Kết cấu luận án Kết cấu luận án xây dựng phù hợp với mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Ngoài Phần mở đầu, Phần tổng quan vấn đề nghiên cứu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm ba chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Những vấn đề lý luận thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử - Thương mại điện tử theo nghĩa rộng: thương mại điện tử bao gồm giao dịch thương mại phương tiện điện tử - Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp: thương mại điện tử bao gồm hoạt động thương mại thực thông qua Internet mà khơng tính đến phương tiện điện tử khác điện thoại, fax, telex Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả tiếp cận thương mại điện tử theo nghĩa hẹp Tác giả lựa chọn cách tiếp cận thương mại điện tử theo nghĩa hẹp lý sau: (1) Xem xét lịch sử phát triển thương mại điện tử, thấy thuật ngữ thương mại điện tử xuất giao dịch thương mại thực thông qua Internet; (2) Các giao dịch thương mại điện tử thực thông qua Internet trở nên phổ biến trở thành xu tất yếu giới bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư -7- 1.1.2 Đặc trưng thương mại điện tử Nếu so với thương mại truyền thống thương mại điện tử có đặc trưng sau: (1) chủ thể tham gia vào giao dịch thương mại điện tử; (2) thương mại điện tử, chủ thể giao dịch không cần gặp mặt trực tiếp; (3) thương mại điện tử, thị trường mạng lưới thông tin; (4) thương mại điện tử, thị trường không biên giới 1.1.3 Sự hình thành, phát triển tính tất yếu thương mại điện tử - Sự hình thành phát triển thương mại điện tử: thương mại điện tử Việt Nam có q trình phát triển tương tự nước giới Việc thực hoạt động kinh doanh thông qua phương tiện điện tử điện tín, điện thoại, máy fax có từ lâu thuật ngữ thương mại điện tử sử dụng rộng rãi hoạt động kinh doanh thực thông qua Internet - Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển thương mại điện tử: (1) phát triển khoa học cơng nghệ; (2) sách quy định pháp luật; (3) yếu tố kinh tế - xã hội - Tính tất yếu thương mại điện tử: đời không lâu, phát triển thương mại điện tử lại mạnh mẽ tiềm vơ to lớn Sự phát triển thương mại điện tử thể thông qua tốc độ tăng trưởng doanh thu từ thương mại điện tử tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử bán lẻ (B2C) so với tổng doanh thu bán lẻ tồn giới có xu hướng ngày tăng qua năm 1.1.4 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ảnh hưởng đến thương mại điện tử - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư kết hợp công nghệ lĩnh vực vật lý, công nghệ -8- số sinh học, tạo khả sản xuất hoàn toàn có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, trị, xã hội giới - Ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thương mại điện tử: (1) thay đổi tính chất website; (2) giao dịch thương mại điện tử thông qua mạng xã hội; (3) toán di động 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật thương mại điện tử 1.2.1 Khái niệm pháp luật thương mại điện tử Theo cách khái quát nhất, pháp luật thương mại điện tử tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh cá nhân, tổ chức với trình tổ chức thực hoạt động thương mại điện tử Trong đó, hoạt động thương mại điện tử hiểu việc tiến hành phần tồn quy trình hoạt động thương mại phương tiện điện tử có kết nối với Internet Từ khái niệm pháp luật thương mại điện tử nêu trên, pháp luật thương mại điện tử cần làm sáng tỏ vấn đề sau: (1) chủ thể pháp luật thương mại điện tử; (2) phạm vi điều chỉnh pháp luật thương mại điện tử 1.2.2 Đặc điểm pháp luật thương mại điện tử Pháp luật thương mại điện tử có đặc điểm sau: Thứ nhất, pháp luật thương mại điện tử phận pháp luật thương mại; Thứ hai, pháp luật thương mại điện tử có mối quan hệ mật thiết với khoa học, công nghệ; Thứ ba, pháp luật thương mại điện tử mang tính quốc tế; Thứ tư, chủ thể quan hệ pháp luật thương mại điện tử 1.2.3 Nội dung pháp luật thương mại điện tử Pháp luật thương mại điện tử góc độ tiếp cận luận án bao gồm nội dung sau: (1) nhóm quy phạm pháp luật thơng - 11 - Malaysia khái niệm chữ ký điện tử Việt Nam rõ ràng, cụ thể lại không rườm rà - Điều kiện bảo đảm an toàn cho chữ ký điện tử Điều kiện bảo đảm an toàn cho chữ ký điện tử luật Giao dịch điện tử Việt Nam quy định tương đối chặt chẽ, theo chữ ký điện tử xem bảo đảm an toàn kiểm chứng quy trình kiểm tra an tồn bên giao dịch thoả thuận đáp ứng điều kiện như: (1) Dữ liệu tạo chữ ký điện tử gắn với người ký bối cảnh liệu sử dụng (2) Dữ liệu tạo chữ ký điện tử thuộc kiểm soát người ký thời điểm ký (3) Mọi thay đổi chữ ký điện tử sau thời điểm ký bị phát (4) Mọi thay đổi nội dung thông điệp liệu sau thời điểm ký bị phát Đối với điều kiện bảo đảm an tồn cho chữ ký điện tử thấy tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật nước phù hợp với phát triển cơng nghệ thơng tin giới Ngồi ra, pháp luật Việt Nam quy định bên có quyền thoả thuận quy trình kiểm tra an tồn chữ ký điện tử phải thoả mãn điều kiện pháp luật quy định nhằm đảm bảo yêu cầu xác thực chữ ký điện tử - Nguyên tắc sử dụng chữ ký điện tử Theo luật giao dịch điện tử Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, bên tham gia giao dịch điện tử có quyền thoả thuận: (1) Sử dụng không sử dụng chữ ký điện tử để ký thông điệp liệu trình giao dịch; (2) Sử dụng khơng sử dụng chữ ký điện tử có chứng thực; (3) Lựa chọn tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử trường hợp thoả thuận sử dụng chữ ký điện tử có chứng thực Về nguyên tắc sử dụng chữ ký điện tử, chữ ký số giao dịch điện tử nước có quy định khác Có nước quy định - 12 - trình thực giao dịch điện tử bên liên quan thoả thuận với sử dụng không sử dụng chữ ký điện tử, chẳng hạn Trung Quốc, Singapore Bên cạnh nước quy định việc sử dụng hay không sử dụng chữ ký tuỳ thuộc vào thoả thuận bên cịn có nước quy định bắt buộc phải sử dụng chữ ký giao dịch điện tử, chẳng hạn Malaysia Ngoài hai cách quy định có nước lại khơng có quy định bắt buộc bên tham gia giao dịch điện tử phải áp dụng chữ ký điện tử, chữ ký số khơng có quy định cho phép bên thoả thuận sử dụng hay không sử dụng chữ ký điện tử, chữ ký số giao dịch điện tử, chẳng hạn Hàn Quốc - Giá trị pháp lý chữ ký điện tử Theo luật giao dịch điện tử Việt Nam, trường hợp pháp luật quy định văn cần có chữ ký u cầu thơng điệp liệu xem đáp ứng chữ ký điện tử sử dụng để ký thông điệp liệu đáp ứng điều kiện sau đây: (1) Phương pháp tạo chữ ký điện tử cho phép xác minh người ký chứng tỏ chấp thuận người ký nội dung thông điệp liệu; (2) Phương pháp đủ tin cậy phù hợp với mục đích mà theo thơng điệp liệu tạo gửi Trong trường hợp pháp luật quy định văn cần đóng dấu quan, tổ chức u cầu thơng điệp liệu xem đáp ứng thơng điệp liệu ký chữ ký điện tử quan, tổ chức đáp ứng điều kiện quy định Khoản Điều 22 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 chữ ký điện tử có chứng thực - Chứng thực chữ ký điện tử Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định rõ nội dung hoạt động chứng thực chữ ký điện tử, hoạt động dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử bao gồm: (1) Cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, phục hồi, thu hồi chứng thư điện - 13 - tử; (2) Cung cấp thông tin cần thiết để giúp chứng thực chữ ký điện tử người ký thông điệp liệu; (3) Cung cấp dịch vụ khác liên quan đến chữ ký điện tử chứng thực chữ ký điện tử theo quy định pháp luật Bên cạnh việc quy định rõ nội dung dịch vụ chứng thực điện tử, luật Giao dịch điện tử Việt Nam chia tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực làm hai loại phạm vi hoạt động loại: (1) Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử công cộng tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử cho quan, tổ chức, cá nhân sử dụng hoạt động công cộng Hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử công cộng hoạt động kinh doanh có điều kiện theo quy định pháp luật; (2) Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử chuyên dùng tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử cho quan, tổ chức, cá nhân sử dụng hoạt động chuyên ngành lĩnh vực Hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử chuyên dùng phải đăng ký với quan quản lý nhà nước dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Ngoài vấn đề nêu trên, quy định chứng thực chữ ký điện tử Luật Giao dịch điện tử Việt Nam có quy định điều kiện để cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử Tuy nhiên so với quy định nước khác Trung Quốc, Malaysia quy định Việt Nam phần cịn sơ sài khó áp dụng trực tiếp vào đời sống Tóm lại, nhìn chung luật Giao dịch điện tử Việt Nam có kế thừa nội dung hợp lý luật nước trước Và so sánh với quy định nước quy định chữ ký điện tử Luật Giao dịch điện tử Việt Nam tạo khung pháp lý cho việc sử dụng chữ điện tử giao dịch điện tử Tuy nhiên, bên cạnh quy định tương đối rõ ràng, dễ hiểu cịn số vấn đề quy định cách chung chung mang tính chất định hướng - 14 - 2.2.2 Hạn chế pháp luật chữ ký điện tử Pháp luật chữ ký điện tử Việt Nam cịn có hạn chế sau: (1) khái niệm chữ ký số chữ ký điện tử; (2) pháp luật Việt Nam khơng có quy định đưa để xác định độ tin cậy, mức độ phù hợp phương pháp tạo chữ ký điện tử; (3) pháp luật Việt Nam hướng dẫn hình thức khác chữ ký điện tử (ngoài chữ ký số); (4) pháp luật Việt Nam chưa có quy định việc xác thực chéo chữ ký số tổ chức chứng thực chữ ký số cộng cộng Việt Nam tổ chức chứng thực chữ ký số nước 2.3 Pháp luật hợp đồng thương mại điện tử 2.3.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng thương mại điện tử - Quy định nhận diện hợp đồng thương mại điện tử Hợp đồng giao kết thương mại điện tử gọi hợp đồng điện tử Chính vậy, chất hợp đồng điện tử thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ Ở Việt Nam, hợp đồng điện tử quy định cụ thể Luật Giao dịch điện tử, theo hợp đồng điện tử hợp đồng thiết lập dạng thông điệp liệu theo quy định luật giao dịch điện tử - Chủ thể hợp đồng điện tử Ngoài hai bên chủ thể bên đề nghị giao kết hợp đồng bên chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng giao dịch thương mại truyền thống, giao dịch thương mại điện tử xuất loại chủ thể thứ ba Chủ thể thứ ba nhà cung cấp dịch vụ, tổ chức chứng thực Các nhà cung cấp dịch vụ tổ chức chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ thông tin bên tham gia giao dịch thương mại điện tử, đồng thời họ xác nhận độ tin cậy thông tin giao dịch thương mại điện tử - 15 - Chủ thể thứ ba giao dịch thương mại điện tử đóng vai trị quan trọng giao dịch thương mại điện tử Các nhà cung cấp dịch vụ tổ chức chứng thực khơng có ý nghĩa việc tạo môi trường, tạo lập điều kiện giao dịch thuận lợi mà chủ thể cịn có vai trò quan trọng việc tạo điều kiện an toàn cho giao dịch, tạo lập củng cố lòng tin chủ thể giao dịch đặc biệt trường hợp bên chủ thể giao dịch cách xa chưa quen biết Chủ thể thứ ba khơng tham gia trực tiếp vào q trình đàm phán, giao kết thực hợp đồng điện tử mà tham gia với tư bên hỗ trợ bảo đảm tính hiệu hợp đồng điện tử 2.3.2 Hạn chế pháp luật hợp đồng thương mại điện tử - Thứ nhất, pháp luật Việt Nam khơng có quy định ràng buộc trách nhiệm pháp lý chủ thể thứ ba bên chủ thể hợp đồng điện tử làm ảnh hưởng (cố ý vơ ý) đến q trình giao kết nội dung hợp đồng điện tử - Thứ hai, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể vấn đề hợp đồng điện tử vơ hiệu 2.4 Pháp luật tốn thương mại điện tử 2.4.1 Thực trạng pháp luật tốn thương mại điện tử - Các hình thức tốn trực tuyến Hiện hình thức toán trực tuyến sử dụng tài khoản ngân hàng tài khoản tổ chức trung gian để tiến hành hoạt động tốn Trong phổ biến việc sử dụng tài khoản ngân hàng để tiến hành toán trực tuyến cho giao dịch thương mại điện tử Hình thức tốn trực tuyến hình thức tốn sử dụng dịch vụ ngân hàng Internet (Internet banking) Thanh toán qua thẻ ngân hàng việc sử dụng thẻ ngân hàng để toán cho giao dịch - 16 - thương mại điện tử Trong đó, thẻ ngân hàng phương tiện toán tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực giao dịch thẻ theo điều kiện điều khoản bên thỏa thuận Thanh tốn qua ví điện tử việc sử dụng ví điện tử để tốn cho giao dịch thương mại điện tử Trong đó, dịch vụ ví điện tử dịch vụ cung cấp cho khách hàng tài khoản điện tử định danh tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian tốn tạo lập vật mang tin (như chíp điện tử, sim điện thoại di động, máy tính ), cho phép lưu giữ giá trị tiền tệ đảm bảo giá trị tiền gửi tương đương với số tiền chuyển từ tài khoản toán khách hàng ngân hàng vào tài khoản đảm bảo toán tổ chức cung ứng dịch vụ dịch vụ ví điện tử - Điều kiện cung cấp sử dụng dịch vụ toán trực tuyến Cung cấp sử dụng dịch vụ toán trực tuyến hoạt động giao dịch điện tử ngân hàng nên trước hết phải tuân thủ đẩy đủ quy định giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng Quy định pháp luật áp dụng nhóm chủ thể khác nhau, chủ thể cung cấp dịch vụ cần đáp ứng điều kiện như: cung cấp dịch vụ ngân hàng theo quy định pháp luật; có địa điểm, mạng truyền thông, thiết bị truyền thông, phương tiện điện tử bảo đảm tính tồn vẹn an tồn thơng tin, đáp ứng yêu cầu khai thác, kiểm soát, xử lý, sử dụng, bảo quản lưu trữ chứng từ điện tử; có đội ngũ cán đủ trình độ, khả đáp ứng yêu cầu kỹ thuật công nghệ, nghiệp vụ ngân hàng Còn chủ thể sử dụng dịch vụ cần đáp ứng điều kiện: thực quy trình giao dịch điện tử tổ chức cung cấp dịch vụ giao dịch điện tử quy định; có chữ ký điện tử theo quy định pháp luật; xác lập phương thức gửi, nhận chứng từ điện tử với tổ chức cung cấp dịch vụ giao dịch điện tử - 17 - Ngoài quy định chung áp dụng hình thức tốn trực tuyến việc cung ứng dịch vụ ví điện tử tổ chức cung ứng dịch vụ phải tuân thủ thêm quy định như: không phép phát hành ví điện tử cho tài khoản toán khách hàng ngân hàng; khơng cấp tín dụng cho khách hàng sử dụng ví điện tử, khơng trả lãi số dư ví điện tử hành động làm tăng giá trị tiền tệ ví điện tử Ngồi hành vi bị cấm nêu tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử phải có cơng cụ để Ngân hàng Nhà nước kiểm tra, giám sát theo thời gian thực tổng số tiền khách hàng ví điện tử tổng số tiền tài khoản đảm bảo toán tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử ngân hàng Ngồi ra, việc nạp tiền, rút tiền khỏi ví điện tử khách hàng phải thực thông qua tài khoản toán khách hàng ngân hàng 2.4.2 Hạn chế pháp luật toán thương mại điện tử - Thứ nhất, quy định toán điện tử Việt Nam lại quy định tập trung dạng Thông tư Điều khiến cho chủ thể thực giao dịch thương mại điện tử lo ngại tính ổn định quy định toán điện tử - Thứ hai, pháp luật Việt Nam khơng có quy định cụ thể nghĩa vụ trung gian toán phải kịp thời đưa thông tin, hướng dẫn, cảnh bảo cho khách hàng - 18 - 2.5 Pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử 2.5.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử Với giới hạn phạm vi đề tài, tác giả đề cập đến quyền sở hữu trí tuệ mơi trường Internet, đặc biệt quyền sở hữu trí tuệ bị vi phạm phổ biến - Quyền tác giả: nay, pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền tác giả điều ước quốc tế, thực trạng xâm phạm quyền tác giả môi trường Internet Việt Nam cịn mức phổ biến Dưới góc độ pháp luật sở hữu trí tuệ thì, chương trình máy tính tập hợp dẫn thể dạng lệnh, mã, lược đồ dạng khác, gắn vào phương tiện mà máy tính đọc được, có khả làm cho máy tính thực cơng việc đạt kết cụ thể Do chương trình máy tính sản phẩm có tính chất đặc thù nên quyền tác giả chương trình máy tính pháp luật sở hữu trí tuệ quy định cách cụ thể Theo đó, chương trình máy tính bảo hộ tác phẩm văn học, dù thể dạng mã nguồn hay mã máy Như vậy, theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam chương trình máy tính tồn dạng mã nguồn (code) hay mã máy (đã dịch từ code) pháp luật bảo hộ Tuy nhiên, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ chương trình máy tính hồn chỉnh khơng bảo hộ đoạn mã (code), cho dù đoạn mã chứa nội dung chủ yếu chương trình Mặc dù theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, số trường hợp tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm công bố xin - 19 - phép, trả tiền nhuận bút, thù lao trường hợp không áp dụng chương trình máy tính - Tên miền: Mặc dù ý nghĩa tên miền thương mại điện tử có tương đồng với tên thương mại thương mại truyền thống tên thương mại đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp tên miền lại đối tượng quyền sở hữu công nghiệp để bảo hộ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Mặc dù pháp luật Việt Nam có quy định việc thay đổi thông tin tên miền, trả lại tên miền, thu hồi tên miền khởi kiện tòa án trọng tài tên miền trùng giống đến mức nhầm lẫn với tên thương mại, nhãn hiệu việc quy định sơ sài pháp luật sở hữu trí tuệ tên miền gây khó khăn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp bị chủ thể khác chiếm giữ tên miền 2.5.2 Hạn chế pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử - Thứ nhất, quyền tác giả Theo quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả phát sinh tác phẩm hoàn thành mà khơng cần tác phẩm cơng bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Điều tạo rủi ro lớn cho tác giả Việt Nam chưa có quy định hữu hiệu pháp luật để bảo vệ quyền tác giả thương mại điện tử Vấn đề trở nên nghiêm trọng tác phẩm số hóa - Thứ hai, tên miền Trong thương mại điện tử tên miền tên thương mại thương mại truyền thống dùng để phân biệt chủ thể kinh doanh với chủ thể kinh doanh khác Trong Luật Sở hữu trí tuệ, tên thương mại đối tượng quyền sở hữu công nghiệp tên miên khơng phải đối tượng quyền sở hữu công nghiệp mà quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh - 20 - 2.6 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử 2.6.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử - Bảo vệ thông tin người tiêu dùng Với cách quy định chung chung luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nêu khơng thể bảo đảm bí mật người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử: Thứ nhất, pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật như: công nghệ, thiết bị, quy trình điều kiện người để bảo vệ thông tin người tiêu dùng Thứ hai, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể thông tin liên hệ công việc thông tin phương tiện truyền thông - Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử thể thông qua khía cạnh sau: Thứ nhất, trách nhiệm cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thể thơng qua việc ghi nhãn hàng hóa, niêm yết giá cơng khai, đưa cảnh báo thông tin cần thiết khác cho người tiêu dùng Thứ hai, hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, pháp luật Việt Nam có quy định hợp đồng mẫu điều kiện giao dịch chung như: hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung phải lập thành phải đáp ứng điều kiện cụ thể (ngôn ngữ sử dụng, cỡ chữ, giấy màu mực) Trước áp dụng hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung áp dụng với người tiêu dùng sau hoàn thành đăng ký với Sở Công Thương Bộ Công Thương - 21 - 2.6.2 Hạn chế pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử cịn có hạn chế sau: (1) lộ thông tin cá nhân; (2) pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể việc bảo vệ thơng tin cá nhân tồn hình thức liệu nhận dạng khuôn mặt, liệu sinh trắc học (dữ liệu mống mắt, vân tay ); (3) người tiêu dùng phải nhận thư rác, tin nhắn rác, gọi quảng cáo mà chấp thuận người tiêu dùng; (4) người tiêu dùng cung cấp thông tin không đầy đủ khơng xác; (5) người tiêu dùng khơng cung cấp đầy đủ, xác giấy tờ liên quan đến giao dịch; (6) người tiêu dùng gặp rủi ro tiến hành giao dịch với người bán lừa đảo; (7) hàng hóa khơng giống quảng cáo, giao hàng thiếu khuyễn mãi, giao hàng hỏng không thu hồi, giao hàng chậm, hủy đơn hàng khơng có lý (8) chưa có quy định pháp luật việc phải chịu trách nhiệm thông tin từ chatbots - 22 - CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam phải vào định hướng mang tính nguyên tắc sau: (1) Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam phải phù hợp với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam; (2) Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam phải phù hợp với văn hóa kinh doanh Việt Nam; (3) Hồn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam phải quan tâm yếu tố chi phối đến pháp luật thương mại điện tử; (2) Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam phải đảm bảo yêu cầu thương mại điện tử 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam - Hồn thiện pháp luật thơng điệp liệu: (1) ban hành quy định pháp luật thơng điệp liệu an tồn, tin cậy; (2) quy định rõ trách nhiệm người tạo người gửi thông điệp liệu; (3) bổ sung quy định pháp luật vấn đề liên quan đến số hóa tài liệu - Hồn thiện pháp luật chữ ký điện tử: (1) khái niệm chữ ký số chữ ký điện tử; (2) vấn đề chứng thực chữ ký điện tử; (3) bổ sung hướng dẫn chữ ký điện tử; (4) việc xác thực chéo chữ ký số - Hoàn thiện pháp luật hợp đồng thương mại điện tử: (1) chủ thể quan hệ hợp đồng thương mại điện tử; (2) hợp đồng thương mại điện tử vơ hiệu - 23 - - Hồn thiện pháp luật toán thương mại điện tử: (1) cần luật hóa tốn thương mại điện tử; (2) nghĩa vụ bên trung gian q trình tốn - Hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử: (1) quyền tác giả; (2) tên miền - Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử: (1) bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng; (2) bổ sung liệu thuộc thông tin người tiêu dùng; (3) xử lý tượng thư rác, tin nhắn rác, gọi quảng cáo; (4) việc cung cấp thơng tin hàng hóa thương mại điện tử; (5) cần có quy định trách nhiệm thông tin từ chatbots - Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật thương mại điện tử: (1) Đối với quan nhà nước; (2) Đối với tổ chức xã hội/hiệp hội, doanh nghiệp người tiêu dùng - 24 - KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN ÁN Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thương mại điện tử Việt Nam có ý nghĩa mang tính cấp thiết Những vấn đề lý luận thương mại điện tử phân tích làm rõ Chương luận án Đó vấn đề khái niệm thương mại điện tử; đặc trưng thương mại điện tử so với thương mại truyền thống; hình thành, trình phát triển tính tất yếu thương mại điện tử; ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư đại dịch Covid-19 đến thương mại điện tử Bên cạnh đó, luận án làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận pháp luật thương mại điện tử khái niệm pháp luật thương mại điện tử, đặc điểm pháp luật thương mại điện tử nội dung pháp luật thương mại điện tử Trên sở vấn đề lý luận giải trên, luận án vào phân tích nội dung pháp luật thương mại điện tử bao gồm quy định thông điệp liệu; quy định chữ ký điện tử; quy định hợp đồng thương mại điện tử; quy định toán thương mại điện tử; quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử; quy định bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Qua đó, luận án đánh giá hạn chế nội dung pháp luật thương mại điện tử Việt Nam Dựa tảng lý luận thương mại điện tử, pháp luật thương mại điện tử thực trạng pháp luật thương mại điện tử Việt Nam, luận án xác định phân tích định hướng hồn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam Trên sở đó, luận án đã đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Phí Mạnh Cường (2008), “Một số vấn đề chữ ký điện tử theo quy định pháp luật Trung Quốc”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 146 (Tháng 3-2008) Phí Mạnh Cường (2008), “Một số vấn đề pháp lý chữ ký điện tử Việt Nam”, Tạp chí Luật học số (2008) Phí Mạnh Cường (2010), “Quảng cáo trực tuyến – Động lực phát triển thương mại điện tử”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 6/2010 Phí Mạnh Cường (2013), “Vai trị Nhà nước thúc đẩy phát triển thương mại điện tử Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản điện tử số 274 (29/5/2013) Phí Mạnh Cường Trần Anh Dũng (2013), “E-commerce application in business of enterprises in PetroVietNam (PVN)”, Proceedings of the 1st international scientific conference on Economic Management in Mineral Activities – EMMA 2013 (ISBN- 978-604-86-0277-2) Phí Mạnh Cường (2015), “Hồn thiện khung pháp lý an tồn thương mại điện tử”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 13 năm 2015 Phí Mạnh Cường Vũ Diệp Anh (2015), “E-Commerce application in the supply chain of PetroVietnam (PVN)”, Proceedings of the 2nd international scientific conference on Economic Management in Mineral Activities – EMMA 2015 (ISBN- 978-604-86-6038-3) Phí Mạnh Cường (2015), “Thanh toán trực tuyến thương mại điện tử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn số 11(148) 2015 Phí Mạnh Cường (2018), “Bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0”, Hội thảo khoa học quốc gia Thương mại điện tử Giải pháp thông tin thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 (ISBN: 978-604-931-534-3) 10 Phí Mạnh Cường (2018), “Giá trị pháp lý chữ ký điện tử số quốc gia giới”, Tạp chí Cơng Thương số 13 – Tháng 10-2018 11 Phí Mạnh Cường (2018), “Tính pháp lý thơng điệp liệu thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí An ninh Xã hội số 11-2018 12 Phí Mạnh Cường (2018), “Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử số quốc gia giới”, Tạp chí Cơng Thương số 15 – Tháng 12-2018 13 Phí Mạnh Cường (2020), “Pháp luật giao dịch điện tử Hàn Quốc Kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Cơng Thương số – Tháng 5-2020 14 Phí Mạnh Cường (2020), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 295 (Tháng 8-2020) ... thương mại điện tử đề xuất -5 - theo hướng bổ sung quy định hệ thống pháp luật thương mại điện tử Những kết nghiên cứu luận án Luận án đạt kết nghiên cứu sau: (1) luận án đánh giá cách khách quan,... Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung vào vấn đề lý luận thương mại điện tử, pháp luật thương mại điện tử -3 - nội dung pháp luật thương mại... biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường họp Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc

Ngày đăng: 17/03/2022, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w