1
Giới thiệuchungvề PTD
Chương 5 – Bài 13
1
PTD?
2
Participatory : Có sự tham gia
Technique : Kỹ thuật
Development : Phát triển
PTD?
3
cách tiếp cận gắn liền nghiên cứu có sự tham gia
với khuyến nông , dựa trên việc phát huy khả năng
của chính các cộng đồng nông thôn trong việc tìm
kiếm các phương thức đổi mới sản xuất nông nghiệp
và quản lý tài nguyên, phù hợp với kỳ vọng của nông
dân và các tiềm năng cũng như hạn chế ở cấp độ
nông hộ và thôn bản
Nhà nghiên cứu
Khuyến nông viên
Nông dân
Tư vấn
Thúc đẩy
Quyết định
PTD
Mối quan hệ của các bên liên quan
Mối quan hệ của các bên liên quan
NC
KN
ND
Kiến thức hàn lâm
Kỹ năng phân tích
Kiến thức bản địa
Kinh nghiệm
Kỹ năng thực tế
Kỹ năng thúc đẩy
Hiểu biết về địa
phương
Cách làm
việc mới
Cách tiếp cận có sự tham gia,trong đó:
nông dân, nhà nghiên cứu và cán bộ khuyến nông lâm
cùng tham gia để thử nghiệm những cái mới.
vai trò :
người nông dân: quyền quyết định,
nhà nghiên cứu tư vấn về mặt khoa học
cán bộ khuyến nông thúc đẩy tiến trình thử nghiệm và
mối quan hệ tương tác giữa nhà nghiên cứu và nông dân.
PTD là gì?
2
Giống mới
Kỹ thuật mới
Cách quản lý mới
Trong điều kiện mới
Những cái mới phù hợp với điều kiện của người dân
PTD: thử nghiệm những cái mới
Cái mới và cũ trong PTD và chuyển giao
Những ý tưởng khởi xướng từ người nông dân mà
chỉ cần qua tham khảo tàiliệu hoặc tập huấn người
dân thực hiện đựơc là cái cũ, chỉ cần chuyển giao
Những ý tưởng khởi xướng từ người nông dân mà
cần qua thử nghiệm là cái mới
PTD
không phải là những giải pháp yêu cầu công nghệ
quá cao vượt quá nguồn lực của thôn bản
hoặc là kỹ thuật được chuyển giao từ bên ngoài vào
không đáp ứng được nhu cầu và mong muốn thực
sự của nông dân.
kiến thức của nông dân, nhà nghiên cứu và cán bộ
khuyến nông được coi trọng như nhau.
Người nông dân được xem là một đối tác bình đẳng
trong phát triển và áp dụng kỹ thuật mới, thích ứng
với sản xuất nông lâm nghiệp.
hợp tác và học hỏi lẫn nhau giữa các bên liên quan
PTD
PTD
một tiến trình kết hợp kiến thức bản địa kiến thức
khoa học, trong đó kiến thức bản địa của người dân
cũng được coi quan trọng như bất kỳ kiến thức nào
do khoa học tạo ra.
thúc đẩy sự kết hợp có tính sáng tạo này để phát
huy nội lực nhằm cải thiện sản xuất và quản lý tài
nguyên thiên nhiên ở các vùng nông thôn.
PTD: cấp quản lý
thử nghiệm được quản lý ở cấp nông hộ ( tự nguyện
hoặc được thôn bản lựa chọn)
thử nghiệm tập trung vào việc giải quyết vấn đề của
toàn thôn bản, trong cách này thử nghiệm được thôn
bản quản lý và PTD trở thành một bộ phận của
chương trình phát triển cộng đồng.
3
Phạm vi PTD
Khung pháp lý
Những vấn đề
thôn bản giải
quyết và kiểm soát
Những vấn đề
nông hộ giải
quyết và kiểm
soát
Quả trứng PTD
Lòng đỏ là các vấn đề mà hộ gia đình có thể tự
quyết định,kiểm soát. PTD sẽ tập trung vào đó.
Lòng trắng là các vấn đề mà hộ gia đình không thể
kiểm soát, đây là vấn đề có quy mô cấp thôn bản,
xã. PTD cũng có thể thực hiện ở đây, và đó là các
thử nghiệm mang tính thôn bản.
Vỏ là khung luật pháp, chính sách, hành chính cho
phép người dân và thôn bản thực hiện
Ngoài vỏ là các vấn đề vượt ngoài tầm kiểm soát
của thôn bản địa phương. PTD không thực hiện
trong phạm vi này
Nghiên cứu có sự tham gia của nông dân
(Farmer participatory research) FPR
Nghiên cứu hướng đến nông dân
(Farmer-led research)PLR
Nghiên cứu hành động có sự tham gia
(Participatory action research)PAR
Nghiên cứu trên nông trại có sự tham gia
(Participatory on-farm research)POFR
Trường học hiện trường của nông dân
(Farmer Field School) FFS
Các khái niệm gần với PTD
Nông dân
chọn lọc
Số đông
nông dân
Nhà
nghiên
cứu
Đầu vào
Thị
trường
Dịch vụ
Khuyến
nông
viên
Tác
động
rộng
khắp
Tiếp cận
đầu vào
đầu ra
Tìm
ra cái
mới
Chính sách
Vai trò của PTD trong KN
Những chủ thể trong thảo luận
Khuyến nông
Thúc đẩy quá trình
Đóng góp kiến thứcvà kinh
nghiệm liên quan
Hoà giải
Tranh luận và vận động
Nhà làm chính sách
Hội nông dân
Hội người tiêu dùng
Công ty công nghệ và
thương mại
Cái đầu:
bảo đảm môi trường CS thuận lợi
Cái mình:
nhiệm vụ khuyến nông cơ bản
Những tổ chức khuyến nông hỗ trợ cho nông dân và
cộng đồng sử dụng tối ưu nguồn lực của họ:
Huấn luyện
Cung cấp thông tin
Hỗ trợ giải quyết vấn đề
Thúc đẩy-xúc tác-phát triển tổ chức
4
Bốn nhiệm vụ cơ bản
Huấn luyện nông dân và những đối tượng khác
trong ngành nông nghiệp về kỹ thuật, quản lý và tổ
chức
Cung cấp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như
kỹ thuật mới, tình hình thị trường, những qui định và
chính sách mới
Hỗ trợ giải quyết vấn đề về nhận thức những trở
ngại, phân tích vấn đề, phân tích nguyên nhân và
triển khai những giải pháp cùng với người dân
Xúc tác-thúc đẩy-phát triển tổ chức để động viên và
thúc đẩy những sáng kiến cá nhân và tổ chức
Nhiệm vụ quản lý
Phát triển nội dung khuyến nông và những phương
pháp khuyến nông thích hợp
Lập kế hoạch, giám sách và đánh giá những hoạt
động khuyến nông phối hợp với nông dân
Quản lý những hoạt động khuyến nông và phát triển
nhân viên
Nhà nghiên cứu
Khuyến nông
Nông dân
CÁI
MỚI
Tri thức phân tích
Cơ sở khoa học thích hợp địa
phương
Kỹ năng thúc đẩy
Hiểu tình hình địa phương
KTBĐ
Kinh nghiệm và kỹ
năng thực tiễn
Kiến thức hàn lâm
Cánh trái:
tìm cái mới và cách làm mới
Khuyến
nông viên
Nhà cung ứng đầu vào, đầu
ra, tín dụng
Đa số nông dân
Cánh phải:
tiếp cận đầu vào , đầu ra
Nhà cung ứng đầu vào,
thị trường, dịch vụ, tín
dụng
Nhà Khuyến nông
Huấn luyện
Phát triển tổ chức
Thu thập thông tin cung ứng
giá
hỗ trợ kiểm soát chất
lượng
Thông tin về nhu cầu của
nông dân
Thông tin cung cấp cơ hội
Quảng cáo
5
Khuyến nông viên
Đa số nông dân
Thông
tin
về cung
ứng,
giá,
chất
lượng
Thúc
đẩy
liên kết
mua
sắm
Phát
triển cơ
hội
Huấn
luyện
Đa số nông dân
Đầu vào, đầu ra, thị trường
dịch vụ, tín dụng
Thẩm định cung cầu
Bán sản phẩm, dịch vụ
Tư vấn
Quảng cáo
Nhu cầu khẩn
Mua sản phẩm, dịch vụ
Khuyến
nông viên
Nhà cung ứng đầu vào, đầu
ra, tín dụng
Đa số nông dân
Thúc đẩy quan hệ và tương tác
Khuyến nông
Nông dân chọn lựa Đa số nông dân
Cái bụng:
bảo đảm tác động rộng rãi
Nông dân
chọn lựa
Đa số nông dân
Khuyến nông
Đa số nông dân
Chuẩn bị thành viên tham gia
các hoạt động
6
Khuyến nông
Nông dân chọn lựa
Tham vấn làm thế nào biểu thị
và giải thích đổi mới
Khuyến nông
Nông dân
Đa số nông dân
Phát triển nông dân hỗ tương
khuyến nông
Thiết lập sự tiếp xúc
Tổ chức những cuộc chia sẻ
Bảo đảm công việc kế tục
Thúc đẩy học tập
Tiến trình thực hiện PTD
Chương 5 – Bài 14
38
Tiến trình PTD
Các giai đoạn
Các bước thực hiện
Chuẩn bị
Khởi xướng
Thực thi
Giám sát
Kết thúc
Phân tích năng lực Phát triển nhận thức
Phát hiện ý tưởng Lựa chọn thử nghiệmXây dựng tờ ý tưởng
Chọn hộ tham gia Xây dựng tờ thử nghiệm
Lập kế koạch Phối hợp thực hiện
Ghi chép và tư liệu hóa
Kết thúc thử nghiệm Viết báo cáo
Phát triển tàiliệu KHUYẾN NÔNG Lan tỏa
Lan tỏa
Đánh giá
Phân tích bối cảnh
Giai đoạn chuẩn bị
Bước i: Phân tích năng lực hiện có của các bên liên
quan
Bước ii: phát triển một nhận thức chungvề phát triển
công nghệ có sự tham gia
Bước iii: Phân tích bối cảnh và lựa chọn điểm
Giai đoạn khởi xướng
Bước 1: cùng nông dân phát hiện ý tưởng hay
Bước 2: thảo luận và xây dựng tờ ý tưởng
Bước 3: cùng nông dân lựa chọn thử nghiệm
Bước 4: lựa chọn hộ tham gia thử nghiệm
Bước 5: cùng nông dân xây dựng tờ thử nghiệm
7
Giai đoạn thực thi
Bước 6: giúp nông dân triển khai thử nghiệm
Bước 7:phối hợp và hổ trợ nông dân trong quá trình
thử nghiệm
Giai đoạn ghi chép
Bước 8: ghi chép và tàiliệu hóa những gì xảy ra
trong thử nghiệm
Bước 9: cùng nông dân đánh giá thử nghiệm
Giai đoạn kết thúc
Bước 10: kết thúc thử nghiệm
Bước 11: viết báo cáo cuối cùng cho thử nghiệm
Giai đoạn lan rộng
Bước 12: phát triển tàiliệu khuyến nông
Bước 13: lan rộng thử nghiệm thành công
Giai đoạn chuẩn bị
Bước i: Phân tích năng lực hiện có của các bên liên
quan
Ý nghĩa về thử nghiệm: giúp các bên liên quan thấy thế
mạnh và điểm yếu của mình trong tiến trình
Ý nghĩa về học tập: giúp các bên liên quan nhận thức về
sự thay đổi vai trò của mình trong tiến trình và chuẩn bị
những năng lực cần thiết
Giai đoạn chuẩn bị
Bước ii: phát triển một nhận thức chungvềPTD
Ý nghĩa về thử nghiệm: làm sáng tỏ khái niệm thử
nghiệm của PTD
Ý nghĩa về học tập: tổ chức một hội thảo để các bên tham
gia học hỏi về cách tiếp cận này
8
Giai đoạn chuẩn bị
Bước iii: phân tích bối cảnh và lựa chọn địa điểm
Ý nghĩa về thử nghiệm: xác định các tiêu chí lựa chọn địa
điểm
Ý nghĩa về học tập: giúp cho các bên liên quan nhận thức
về bối cảnh thực hiện và xác định các chiến lược để làm
cho cách tiếp cận được khả thi
Giai đoạn khởi xướng
Bước 1: cùng nông dân phát hiện ý tưởng hay
Ý nghĩa về thử nghiệm: có nhu cầu nghiên cứu dẫn đến
vấn đề nghiên cứuÝ
Ý nghĩa về học tập: thu thập và phân tích các nhu cầu,
vấn đề và ý tưởng nghiên cứu liên hệ với bối cảnh thực
tế của cộng đồng.
Giai đoạn khởi xướng
Bước 2: thảo luận và xây dựng tờ ý tưởng
Ý nghĩa về thử nghiệm: cần làm sáng tỏ là vấn đề cần
nghiên cứu thực sự là gì. Các ý tưởng được phát biểu
một cách rõ ràng
Ý nghĩa về học tập: sản phẩm của bước này là các “tờ ý
tưởng” sẽ được thảo luận và bình chọn để đưa vào
nghiên cứu
Giai đoạn khởi xướng
Bước 3: cùng nông dân lực chọn thử nghiệm
Ý nghĩa về thử nghiệm: ở đây, câu hỏi nhu cầu của ai cần
được đặt ra một cách nghiêm túc, sự phân tích nhóm liên
quan trong giai đoạn chuẩn bị sẽ trở nên hữu ích
Ý nghĩa về học tập: cách thức xác định các vấn đề nghiên
cứu ưu tiên trong bối cảnh đa dạng và nhiếu nhóm liên
quan của cộng đồng
Giai đoạn khởi xướng
Bước 4: lựa chọn hộ tham gia thử nghiệm
Ý nghĩa về thử nghiệm: mối quan hệ giữa hộ tham gia,
động cơ tham gia và công nghệ được thử nghiệm
Ý nghĩa về học tập: nhận thức về tính đa dạng của cộng
đồng, tính đại diện của các hộ tham gia
Giai đoạn khởi xướng
Bước 5: cùng nông dân xây dựng tờ thử nghiệm
Ý nghĩa về thử nghiệm:có một phương pháp (thiết kế)
phù hợp để tiến hành cuộc nghiên cứu (các thử nghiệm)
được diễn đạt sao cho nông dân tham gia vào tiến trình
có thể hiểu và sử dụng
Ý nghĩa về học tập: sản phẩm của bước này là các “tờ
thử nghiệm” xác định một cách rõ ràng các phương thức
thu thập dử liệu, định tính hay định lượng hay cả hai, cần
thiết đễ trả lới vấn đề đã đặt ra
9
Giai đoạn thực thi
Bước 6: giúp nông dân triển khai thử nghiệm
Ý nghĩa về thử nghiệm: tờ thử nghiệm được thực tế hoá
trên hiện trường như thế nào
Ý nghĩa về học tập: đây là một cơ hội kích thích hoạt
động sáng tạo tìm kiếm cái mới của nông dân
Giai đoạn thực thi
Bước 7: phối hợp và hổ trợ nông dân trong quá trình
thử nghiệm
Ý nghĩa về thử nghiệm:cần có những biện pháp đối phó,
thích ứng nào đối với những vấn đề nảy sinh
Ý nghĩa về học tập: cơ hội kích thích hoạt động sáng tạo
tìm kiếm cái mới của nông dân
Giai đoạn đánh giá
Bước 8: ghi chép và tàiliệu hóa những gì xảy ra
trong thử nghiệm
Ý nghĩa về thử nghiệm: có một tiến trình thu thập các dữ
liệu và chất lượng của công việc này cần được kiểm tra
thường xuyên.
Ý nghĩa về học tập: mọi ý kiến và nhận xét trong quá trình
thử nghiệm đều được tư liệu hóa (có những nguyên tắc
để thu được dữ liệu có giá trị và tin cậy được)
Giai đoạn đánh giá
Bước 9: cùng nông dân đánh giá thử nghiệm
Ý nghĩa về thử nghiệm:có một sự đánh giá và phân tích
dử liệu. Sự đánh giá này dựa trên cách nhìn khác nhau,
được làm rõ ý nghĩa trong bối cảnh các câu hỏi nghiên
cứu đặt ra
Ý nghĩa về học tập: đây là một cơ hội học tập tuyệt vời
cho các bên liên quan và là cơ hội xem xét và phản ảnh
cả tiến trình và kết quả, tính khả thi của cách tiếp cận và
của thử nghiệm
Giai đoạn kết thúc
Bước 10: kết thúc thử nghiệm
Ý nghĩa về thử nghiệm: chuẩn bị các tư liệu cần thiết cho
việc tổng kết
Ý nghĩa về học tập: kết thúc thử nghiệm là bắt đầu một
chu trình học tập mới
. 1
Giới thiệu chung về PTD
Chương 5 – Bài 13
1
PTD?
2
Participatory : Có sự tham gia
Technique : Kỹ thuật
Development : Phát triển
PTD?
3
. Bước ii: phát triển một nhận thức chung về PTD
Ý nghĩa về thử nghiệm: làm sáng tỏ khái niệm thử
nghiệm của PTD
Ý nghĩa về học tập: tổ chức một hội thảo