1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề tài “Ứng dụng tinh dầu sả quản lý gây hại sâu đục củ khoai lang (Nacoleia sp.) tỉnh Vĩnh Long”

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÓM TẮT Đề tài “Ứng dụng tinh dầu sả quản lý gây hại sâu đục củ khoai lang (Nacoleia sp.) tỉnh Vĩnh Long” đƣợc tiến hành phịng thí nghiệm, nhà lƣới ngồi đồng từ 30/7/2016 đến 28/12/2016 huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Thí nghiệm nhằm tìm hoạt chất có hiệu việc ảnh hƣởng lên hành vi giao phối đẻ trứng sâu đục củ khoai lang, xác định ảnh hƣởng tinh dầu sả đến hiệu lực hấp dẫn ngài ngài đực Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức hồn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lặp lại Kết đạt đƣợc nhƣ sau: - Trong điều kiện phịng thí nghiệm cho thấy: tinh dầu sả hợp chất E1015:Ald có hiệu xua đuổi sâu đục củ khoai lang với số EPI âm Tinh dầu sả có tác dụng xua đuổi ngài tìm ký chủ để đẻ trứng Tinh dầu tỏi, n-hexane hợp chất E10-15:Ald không ảnh hƣởng lên bắt cặp đẻ trứng thành trùng Nacoleia sp - Trong điều kiện nhà lƣới, tổng số lƣợng ngài đực vào bẫy nghiệm thức tinh dầu sả, tinh dầu tỏi, n-hexane hợp chất E10-15:Ald khơng có khác biệt ý nghĩa với Điều cho thấy điều kiện mùng lƣới hẹp nên hiệu chất quấy rối rõ rệt - Trong điều kiện đồng cho thấy: tinh dầu sả hợp chất E10-15:Ald làm giảm hiệu lực hấp dẫn ngài ngài đực Từ khóa: E10-15:Ald, n-hexane, Nacoleia sp., sâu đục củ khoai lang, tinh dầu sả i MỤC LỤC TÓM TẮT i DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Nội dung phạm vi nghiên cứu 1.2 Mục tiêu tổng quát 1.3 Mục tiêu cụ thể .2 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc khoai lang giá trị sử dụng .3 1.2 Sâu đục củ khoai lang Nacoleia sp 1.2.1 Đặc điểm hình thái sinh học sâu đục củ khoai lang Nacoleia sp 1.2.2 Triệu chứng củ khoai lang bị đục SĐCKL 1.2.3 Quản lý dịch hại tổng hợp lồi trùng hại khoai lang .5 1.31 Cây sả 1.3.2 Cây tỏi .6 1.3.3 (E)-10-pentadecenal (E10-15:Ald) CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng tiện 2.1.1 Vật liệu thí nghiệm 2.1.2 Nguồn ngài sâu đục củ khoai lang 2.2 Phƣơng pháp thực .8 2.2.1 Khảo sát ảnh hƣởng số chất quấy rối lên đẻ trứng ngài SĐCKL điều kiện nhà lƣới 2.2.2 Đánh giá hiệu xua đuổi tinh dầu sả, tinh dầu tỏi hợp chất E1015:Ald ngài sâu đục củ khoai lang Nacoleia sp (Lepidoptera: Crambidae) điều kiện nhà lƣới 10 2.2.3 Đánh giá hiệu xua đuổi tinh dầu sả ngài sâu đục củ khoai lang Nacoleia sp (Lepidoptera: Crambidae) điều kiện đồng 10 2.2.4 Khảo sát ảnh hƣởng tinh dầu sả lên đẻ trứng ngài SĐCKL điều kiện đồng 11 2.3 Xử lí số liệu 12 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Đánh giá hiệu số chất quấy rối lên đẻ trứng ngài SĐCKL điều kiện nhà lƣới 13 3.2 Đánh giá hiệu xua đuổi tinh dầu sả, tinh dầu tỏi hợp chất E1015:Ald ngài sâu đục củ khoai lang Nacoleia sp (Lepidoptera: Crambidae) điều kiện nhà lƣới 14 3.3 Đánh giá hiệu xua đuổi tinh dầu sả ngài sâu đục củ khoai lang Nacoleia sp (Lepidoptera: Crambidae) điều kiện đồng 15 4.1 Kết luận 17 4.2 Đề xuất .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHỤ LỤC 21 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 21 CÁC BẢNG KẾT QUẢ CHẠY THỐNG KÊ SPSS 23 ii Thí nghiệm phịng thí nghiệm số trứng đẻ buồng đối chứng buồng xử lý 23 Thí nghiệm nhà lƣới ảnh hƣởng chất xua đuổi lên quấy rối tính hiệu bắt cặp 24 iii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BVTV EPI IPM NSKT SĐCKL SHƢD sp TB Tiếng Anh Tiếng Việt Bảo vệ thực vật Excess Proportion Index Integrated Pest Management species iv Quản lý dịch hại tổng hợp Ngày sau trồng Sâu đục củ khoai lang Sinh học ứng dụng Loài Trung bình DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang 3.1 Chỉ số EPI (Ảnh hƣởng tín hiệu hóa học lên tập tính tìm ký chủ 17 SĐCKL) chất thử nghiệm trƣởng thành Nacoleia sp 3.2 Số trứng đẻ buồng xử lý buồng đối chứng nghiệm thức 17 3.3 Tỷ lệ trứng nở buồng xử lý buồng đối chứng nghiệm 18 thức 3.4 Ảnh hƣởng chất xua đuổi lên quấy rối tính hiệu bắt cặp 19 điều kiện nhà lƣới 3.5 Ảnh hƣởng chất xua đuổi lên số ngài vào bẫy điều kiện 20 đồng 3.6 Ảnh hƣởng chất xua đuổi lên tỷ lệ củ bị sâu Nacoleia sp 20 v DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên hình Trang Nhộng Nacoleia sp A, nhộng bên bao đất B, nhộng đƣợc tách khỏi bao đất Vỏ đầu ấu trùng Nacoleia sp Thành trùng Nacoleia sp Triệu chứng vỏ củ khoai lang bị đục SĐCKL Hệ thống olfactometer dùng để khảo sát ảnh hƣởng số chất 13 xua đuổi trƣởng thành SĐCKL Bẫy dính đặt ngài chƣa bắt cặp chất quấy rối 15 Bẫy dính thí nghiệm ngồi đồng 16 Sơ đồ điểm ghi nhận tiêu lơ thí nghiệm vi vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Nội dung phạm vi nghiên cứu Khoai lang Ipomoea batatas (L.) Lam (Solanales convolvulaceae) loại lƣơng thực quan trọng, có sản lƣợng (104.259.988 tấn) đứng hàng thứ năm giới sau khoai mỳ (252,20 triệu tấn), lúa mỳ (704,08 triệu tấn), lúa (722,76 triệu tấn) bắp (883,46 triệu tấn) (FAOstat, 2013) trích từ: (Food Crops.vn, 2013) Ở Việt Nam, khoai lang đƣợc trồng khắp nơi nƣớc từ đồng đến miền núi Khoai lang trồng quan trọng cung cấp lƣơng thực cho ngƣời mà cung cấp nguồn thức ăn cho ngành chăn ni Mặt khác, khoai lang cịn thực phẩm, nguyên liệu cho nhà máy chế biến công nghiệp tạo mặt hàng có giá trị kinh tế cao Với công dụng nhƣ trên, khoai lang sản phẩm có thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn khơng nƣớc mà cịn xuất nhiều nƣớc giới Nhờ khoai lang, nhiều hộ nông dân trở thành triệu phú nhƣ hộ nghèo khu vực có sống Hiện ngƣời ta sử dụng khoai lang nhƣ có giá trị cao cấu luân canh trồng nhiều vùng với mục đích nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất, tăng số vụ sản lƣợng năm diện tích trồng Tuy nhiên, thời gian gần đây, điều kiện thời tiết bất lợi, khoai lang ngày bị nhiều sâu bệnh hại xuất công nhƣ: sâu ăn rễ, bọ hà (sùng), sâu keo, sâu lá, sâu đục củ, làm ảnh hƣởng đến suất, chất lƣợng nhƣ thu nhập ngƣời dân Sâu đục củ khoai lang đối tƣợng gây hại đƣợc ghi nhận từ năm 2012 Sâu đục vào ăn phần thịt bên củ làm thành lổ nhỏ bề mặt củ, dù không ảnh hƣởng đến phần thịt củ bên nhƣng làm giảm đáng kể giá trị thƣơng phẩm củ Theo thông tin từ trạm bảo vệ thực vật huyện Bình Tân năm 2012, sâu gây hại nặng giống khoai Tím Nhật giai đoạn thu hoạch, diện tích nhiễm sâu đục củ huyện Bình Tân 4.984,6 ha, riêng xã Tân Thành diện tích khoai lang bị gây hại 1.312,6 ha, chiếm 61% diện tích canh tác khoai lang xã, với mức độ gây hại làm thất thu đến 50% giá trị kinh tế củ khoai lang thu hoạch Do sâu đục củ khoai lang đối tƣợng gây hại đƣợc ghi nhận nên việc xây dựng giải pháp phòng trị gặp nhiều khó khăn Để phịng trị sâu đục củ khoai, nông dân canh tác khoai lang tỉnh Vĩnh Long sử dụng nhiều nông dƣợc Điều làm tăng chi phí canh tác khoai, giảm lợi nhuận, ảnh hƣởng đến sức khỏe gây ô nhiễm môi trƣờng Xuất phát từ thực tế nêu đề tài “Ứng dụng tinh dầu sả quản lý gây hại sâu đục củ khoai lang (Nacoleia sp.) Tỉnh Vĩnh Long” đƣợc thực 1.2 Mục tiêu tổng quát Thiết lập đƣợc kiến thức sở để làm tảng khoa học cho việc xây dựng phƣơng thức quản lý hiệu sâu đục củ khoai lang tỉnh Vĩnh Long 1.3 Mục tiêu cụ thể Đánh giá đƣợc hiệu tinh dầu sả xua đuổi ngài sâu đục củ khoai lang Bảng 3.4: Ảnh hƣởng chất xua đuổi lên quấy rối tính hiệu bắt cặp điều kiện nhà lƣới Số con/bẫy Nghiệm thức ngày ngày Tổng n-hexane + ngài 1,33 a 3,67 a 0,00 a 0,00 a 5,0±1,0 a E10-15:Ald + ngài 0,00 b 4,33 a 0,00 a 0,00 a 4,33±2,08 a Tinh dầu sả + ngài 0,00 b 3,00 ab 0,00 a 0,00 a 3,0±1,73 a Tinh dầu tỏi + ngài 0,00 b 2,67 ab 0,00 a 0,00 a 2,67±2,89 a Đối chứng 0,00 b 0,00 b 0,00 a 0,00 a 0b CV(%) 31,8 29,1 0 27 Trung bình qui đổi trở lại Giá trị cột có chữ theo sau khơng khác biệt mức ý nghĩa 5% theo phép thử Duncan 3.3 Đánh giá hiệu xua đuổi tinh dầu sả ngài sâu đục củ khoai lang Nacoleia sp (Lepidoptera: Crambidae) điều kiện ngồi đồng Kết trình bày Bảng 3.5 cho thấy điều kiện đồng, thời điểm ngày sau đặt bẫy, ngài đực vào bẫy nghiệm thức có đặt n-hexane tinh dầu tỏi cịn nghiệm thức có đặt E10-15:Ald, tinh dầu sả đối chứng (bẫy khơng) khơng có Tƣơng tự thời điểm ngày sau đặt bẫy số lƣợng ngài đực vào bẫy nghiệm thức có đặt tinh dầu tỏi khơng khác biệt so với nghiệm thức có đặt n-hexane, nhƣng khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức có đặt E1015:Ald, tinh dầu sả đối chứng (bẫy không) Với điều kiện đồng vào thời gian này, nhiệt độ trời cao thời tiết nắng nóng mà diện tích ngài sống bẫy hẹp, nên thời điểm ngày ngài bẫy chết, ngài khơng thể đƣợc hấp dẫn lên ngài đực Tổng số lƣợng ngài đực bị ngài hấp dẫn vào bẫy nghiệm thức có đặt n-hexane, tinh dầu tỏi trung bình lần lƣợt 6,25 con/bẫy cao có ý nghĩa so với nghiệm thức cịn lại Điều cho thấy tinh dầu tỏi không ảnh hƣởng đến hiệu lực hấp dẫn ngài ngài đực điều kiện đồng Trong đó, bẫy đặt nghiệm thức E10-15:Ald tinh dầu sả hồn tồn khơng bắt đƣợc ngài đực cho thấy hai loại hóa chất làm giảm hiệu lực hấp dẫn ngài ngài đực 15 Bảng 3.5: Ảnh hƣởng chất xua đuổi lên số ngài vào bẫy điều kiện đồng Số con/bẫy Nghiệm thức ngày ngày Tổng n-hexane + ngài 5,25 a 1,75 ab 0,00 a 0,00 a 7,00 a E10-15:Ald + ngài 0,00 b 0,00 b 0,00 a 0,00 a 0,00 b Tinh dầu sả + ngài 0,00 b 0,00 b 0,00 a 0,00 a 0,00 b Tinh dầu tỏi + ngài 2,75 a 3,50 a 0,00 a 0,00 a 6,25 a Đối chứng 0,00 b 0,00 b 0,00 a 0,00 a 0,00 b CV(%) 42 55 0 47,7 Trung bình qui đổi trở lại Giá trị cột có chữ theo sau khơng khác biệt mức ý nghĩa 5% theo phép thử Duncan 3.4 Ảnh hƣởng tinh dầu sả lên đẻ trứng ngài SĐCKL điều kiện ngồi đồng Kết trình bày Bảng 3.6 cho thấy thời điểm trƣớc xử lý tỷ lệ trung bình củ bị sâu đục ruộng thí nghiệm xử lý tinh dầu sả 4,8 % ruộng đối chứng 5,6 % không khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ củ bị sâu đục củ vào thời điểm 10 ngày sau xử lý ruộng xử lý tinh dầu sả 0%, ruộng đối chứng 41,6 % khác biệt có ý nghĩa thống kê Ở thời điểm 20 30 ngày sau xử lý, tỷ lệ củ bị sâu đục củ nghiệm xử lý tinh dầu sả ruộng đối chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê với Kết cho thấy, tinh dầu sả có hiệu làm giảm tỷ lệ củ bị sâu đục hiệu làm giảm kéo dài khoảng 10 ngày Sự thay đổi tỷ củ bị hại lần ghi nhận tiêu bị ảnh hƣởng phƣơng pháp ghi nhận thu mẫu khơng hồn lại (số củ khoai lang 1,0 m luống khoai đƣợc thu phịng thí nghiệm lần ghi nhận tiêu) Bảng 3.6: Ảnh hƣởng chất xua đuổi lên tỷ lệ củ bị sâu Nacoleia sp Tỷ lệ % củ bị sâu đục củ ngày sau xử lý* Nghiệm thức Trƣớc xử lý 10 20 30 Tinh dầu sả 4,8 (33) (55) 5,4 (55) (44) Đối chứng 5,6 (50) 41,6 (51) 18,5 (59) 1,9 (41) Giá trị t 0,108 3,959 1,144 1,0 T-test ns * ns ns * Các giá trị cột với (ns) khơng khác biệt; (*) có khác biệt mức ý nghĩa 5% theo phép thử T-test Số ngoặc đơn ()biểu diễn số củ khoai quan sát 16 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Đánh giá hiệu xua đuổi tinh dầu sả, tinh dầu tỏi hợp chất E1015:Ald ngài sâu đục củ khoai lang Nacoleia sp (Lepidoptera: Crambidae) cho thấy: - Trong điều kiện phịng thí nghiệm cho thấy: tinh dầu sả hợp chất E10 15:Ald có hiệu xua đuổi với số EPI âm tƣơng ứng -0,87 -1,0 Tinh dầu sả có tác dụng xua đuổi ngài tìm kí chủ để đẻ trứng Tinh dầu tỏi, n-hexane hợp chất E10-15:Ald không ảnh hƣởng lên bắt cặp đẻ trứng thành trùng Nacoleia sp - Trong điều kiện nhà lƣới, tổng số lƣợng ngài đực vào bẫy nghiệm thức tinh dầu sả, tinh dầu tỏi, n-hexane hợp chất E10-15Ald khơng có khác biệt ý nghĩa với với trung bình lần lƣợt 3,0±1,73, 2,67±2,89, 5,0±1,0 4,33±2,08 Điều cho thấy điều kiện mùng lƣới hẹp nên hiệu chất quấy rối rõ rệt Trên ruộng khoai lang có diện tích 3.000 m2, tổng số lƣợng ngài đực bị ngài hấp dẫn vào bẫy nghiệm thức có đặt n-hexane tinh dầu tỏi trung bình lần lƣợt 7,0 6,25 con/bẫy cao có ý nghĩa so với nghiệm thức E10-15:Ald, tinh dầu sả đối chứng (bẫy khơng) hồn tồn không bắt đƣợc ngài đực Điều cho thấy hợp chất E10-15:Ald tinh dầu sả làm giảm hiệu lực hấp dẫn ngài ngài đực Tỷ lệ củ bị sâu đục củ vào thời điểm 10 ngày sau xử lý ruộng xử lý tinh dầu sả 0%, ruộng đối chứng 41,6 % khác biệt có ý nghĩa thống kê 4.2 Đề xuất - Nghiên cứu sâu khả xua đuổi hợp chất E10-15:Ald ngài sâu đục củ khoai lang Nacoleia sp (Lepidoptera: Crambidae) - Áp dụng tinh dầu sả nhƣ chất xua đuổi lên thành trùng sâu Nacoleia sp ruộng khoai việc quản lý tổng hợp (IPM) loại dịch hại 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Châu Nguyễn Quốc Khánh Trƣơng Thị Mỹ Lộc 2008 Nghiên cứu ứng dụng pheromone giới tính bƣớm sâu vẽ bùa, Phyllocnistis citrella Stainton Luận văn tốt nghiệp đại học trƣờng Đại học Cần Thơ Đặng Thị Thu Thảo, 2008 Ảnh hƣởng chủng vi khuẩn cố định đạm vi khuẩn hòa tan lân lên suất khoai lang huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ Hồ Huy Cƣờng, 2013 Nghiên cứu phục tráng tỏi Lý Sơn (pp 99) Bình Định: Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Lê Kỳ Ân, 2009 Nghiên cứu ứng dụng Pheromone giới tính sâu đục trái vỏ bƣởi Prays sp tỉnh Vĩnh Long Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ Lê Văn Vàng, Trần Anh Tuấn, Lý Thanh Tùng Châu Nguyễn Quốc Khánh 2011 Một số đặc điểm hình thái sinh học sâu đục thân khoai lang (Omphisa anastomosalis Gueneé) Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 20a, 77-83 Nguyễn Thị Hồng Lĩnh, 2015 Tình hình gây hại, đặc điểm hình thái, sinh học hiệu số chất xua đuổi sâu đục củ khoai lang Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen 2004 Giáo trình trùng học nông nghiệp phần B: Côn trùng gây hại trồng Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tủ sách Đại học Cần Thơ 232 trang Nguyễn Thị Thu Cúc, 2002 Giáo trình Cơn trùng đại cƣơng, Tủ sách Đại học Cần Thơ 247 trang Tổng Cục Thống Kê, 2013 Tình hình kinh tế - xã hội Trạm Bảo vệ thực vật Bình Tân, 2012 Báo cáo tình hình sâu hại Khoai lang Trƣơng Thị Kim Hai, 2010 Điều tra tình hình gây hại, khảo sát đặc tính sinh học hiệu lực số thuốc phòng trị côn trùng sâu hại đọt cam agonopteix sp (Lepidoptera: Elachistidae) Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ Tiếng Anh Aakanksha Wany1, Shivesh Jha2, Vinod Kumar Nigam1 and Dev Mani Pandey1 (2013) Chemical analysis and therapeutic uses of citronella oil from cymbopogon winterianus International Journal of Advanced Research, Vol 1(6), 504-521 18 Ando T., S Inomata, and M Yamamoto., 2004 Lepidoptera sex pheromone Topics in current Chemistry, 239: 51-96 Blanco, M M., C A R A Costa, A O Freire, Jr J G Santos and M Costa., 2007 Neurobehavioral effect of essent ial oil of Cymbopogon citrates in mice Phytomedicine, in press, doi:10.1016/j.phymed.2007.04.007 Chalfant, R B., R K Jansson, D R Seal, and J M Schalk., 1990 Ecology and management of sweet potato insects Annu Rev Entomol 35: 157-180 El-Sayed A M., 2012 The Pherobase: Database of Pheromones and Semiochemicals http://www.pherobase.com Fillipe de Oliveira Pereira1*, Paulo Alves Wanderley2, Fernando Antônio Cavalcanti Viana3, Rita Baltazar de Lima4, Frederico Barbosa de Sousa5, Sócrates Golzio dos Santos, Edeltrudes de Oliveira Lima1., 2011 Effects of Cymbopogon winterianus Jowitt ex Bor essential oil on the growth and morphogenesis of Trichophyton mentagrophytes Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences, vol 47, n 1, jan./mar Food Crops.vn, 2013 Vietnam cassava achievement and learnt lessons Franzmann, B A and R Garrett., 1978 Description of The immature stages and Adult genitalia of The banana scab moth, Nacoleia octasema (Pyralidae: Pyraustinae), from North Queensland, 19(1-2): 45-51 Guenther, E., 1950 In: Guenther, E (Ed.), Essential oils Van Nostrand Co., Inc, London Hori, M., K Ohuchi and K Matsuda., 2006 Role of host plant volatile in the hostfinding behavior of the strawberry leaf beetle, Galerucella vittaticollis Baly (Coleoptera: Chrysomelidae) Appl Entomol Zool, 41 (2): 357–363 (2006) Inoue, H., S Sugi, H Kuroko, S Moriuti, and A Kawabe., 1982 Moths of Japan in two volumes Kodansha Co Ltd Tokyo, Japan, p 966 (Vol I), and p 552 (Vol II) Jansson R K and K.V Raman., 1991 Sweet potato pest management: a global overview pp 2-12, In Jansson & Raman (eds.) Sweet Potato Pest Management: A Global Perspective Westview Press Inc.Boulder, CO Kano M, T Takayanagi, K Harada, K Makino And F Ishikawa., 2005 Antioxidative Activity of Anthocyanins from Purple Sweet Potato, Ipomorea batatas Cultivar Ayamurasaki Biosci Biotechnol Biochem, 69(5): 79-88 Kim Sung-Soo, Yang-Seop Bae and Bong-Kyu Byun., 2014 A Review of the Genus Nacoleia (Lepidoptera, Crambidae) from Korea, with Two Newly Recorded Species The Korean Society of Applied Entomology Korean J Appl Entomol 53(1): 81-84 (2014) pISSN 1225-0171, eISSN 2287-545X Pinheiro, P.F., V.T Queiroz, V M Rondelli, A V Costa, T de P Marcelino and D Pratissoli., 2013 Insecticidal activity of citronella grass essential oil on 19 Frankliniella schultzei and Myzus persicae Agricultural sciences, 37(2), ISSN: 1413-7054 Shivankar, V.J., S Singh., 2005 Insect pests of citrus and management Kalyani Publishers, New Delhi: 122-123 Solomon, B., T.G Mariam and K Asres., 2012 Essential Oil Bearing Plants 14(5): 766-773 Tripathi, A K., S Upadhyay, M Bhuiyan and B R Bhattacharya., 2009 A review on prospects of essential oils as biopesticide in insect-pest management Academic, 1(5): 052-063 Trang web - Khoahọc.com.vn, 2006 Cây sả chữa bệnh thông thƣờng - http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_T%C3%A2n,_V%C4%A9nh_Lo ng - http://www.xttm.vinhlong.gov.vn Trung tâm xúc tiến thƣơng mại Vĩnh Long, 2015 - http://en.wikipedia.org/wiki/Crambidae - http://vinhlong.mard.gov.vn/ContentDetail.aspx?Id=11106&CatId=15 - taxonomicon.taxonomy.nl/TaxonTree.aspx?id=1108757&src=7525 taxonomicon.taxonomy.nl/TaxonTree.aspx?id=1108757&src=7 20 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM B A A A A A Hình 1: Hệ thống olfactometer (A) buồng chứa mẫu; (B) buồng thả ngài; mũi tên hình hướng khơng khí Hình 2: Ngài vào bẫy nghiệm thức ngài + n-hexane Hình 3: Ngài vào bẫy nghiệm thức ngài + E10-15:Ald 21 Hình 4: Ngài vào bẫy nghiệm thức ngài + tỏi Hình 5: Ngài vào bẫy nghiệm thức ngài + sả Hình 6: Dụng cụ ni ấu trùng phịng thí nghiệm 22 CÁC BẢNG KẾT QUẢ CHẠY THỐNG KÊ SPSS Thí nghiệm phịng thí nghiệm số trứng đẻ buồng đối chứng buồng xử lý Bảng 1.1 Report (Số trứng đẻ trung bình) Mean N Std Deviation n-hexan BĐC BXL 55.67 37.33 3 36.17 34.210 E10-15 Ald BĐC BXL 38.33 53.00 3 23.71 2.646 Sả BĐC 52.00 BXL 00 Tỏi BĐC 54.67 BXL 56.00 37.749 000 8.622 38.223 Ghi chú: BĐC – buồng đối chứng; BXL – buồng xử lý Bảng 1.2 Paired Samples Test (Kiểm định T-test với hai trung bình bắt cặp) Paired Differences Mean t Std Std 95% Confidence Deviat Error Interval of the ion Mean Difference Lower Pair Pair Pair Pair LG10BĐCnh LG10BXLnh LG10BĐCELG10BXLE LG10BĐCSLG10BXLS LG10BĐCTLG10BXLT 19120 Upper 5390 3112 1.5302 614 1.14781 21041 1.6350 3325 3588 4513 10599 1920 2071 2606 df Sig (2tailed) 602 61578 -1.096 388 1.03660 2.5264 74357 7.892 016 1.2272 407 724 1.01528 Ghi chú: BĐCnh – buồng đối chứng n-hexane; BXLnh – buồng xử lý n-hexane BĐCE – buồng đối chứng E10-15 Ald; BXLE – buồng xử lý E10-15 Ald BĐCS – buồng đối chứng sả; BXLS – buồng xử lý sả BĐCT – buồng đối chứng tỏi; BXLT – buồng xử lý tỏi Thí nghiệm phịng thí nghiệm tỷ lệ trứng nở buồng đối chứng buồng xử lý Bảng 2.1 Paired Samples Statistics (Tỷ lệ trứng nở trung bình) Mean N Std Deviation 23 Std Error Mean Pair Pair Pair Pair BĐCnh 63.033 36.6637 21.1678 BXLnh BĐCE BXLE BĐCS BXLS BĐCT 27.267 57.100 78.800 75.200 000 43.267 3 3 3 47.2273 50.6915 3.9128 15.7467 0000 37.4766 27.2667 29.2668 2.2591 9.0914 0000 21.6371 BXLT 61.933 17.9623 10.3705 Ghi chú: Bảng 1.2 Bảng 2.2 Paired Samples Test (Kiểm định T-test với hai trung bình bắt cặp) Paired Differences Mean t Std Std Deviati Error on Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower BĐCnh BXLnh BĐCEBXLE BĐCSBXLS BĐCTBXLT Pair Pair Pair Pair 35.7667 df Sig (2tailed) Upper 36.439 21.038 126.288 -54.7550 1.700 54.429 31.424 21.7000 15.746 75.2000 9.0914 45.862 26.478 18.6667 113.510 -.691 156.9101 114.317 36.0829 8.272 95.2614 -.705 132.5947 231 561 014 554 Ghi chú: Bảng 1.2 Thí nghiệm nhà lƣới ảnh hƣởng chất xua đuổi lên quấy rối tính hiệu bắt cặp Bảng 3.1 Descriptive Statistics (Số ngài trung bình vào bẫy) Dependent Variable: Số ngài Nghiệm thức E10-15 Lặp lại Mean Std Deviation N 6.00 5.00 2.00 Total 4.33 2.082 24 n-hexane Sả Tỏi Total Total Total Total 4.00 1.00 4.00 3.00 6.00 1.00 1.00 2.67 4.00 6.00 5.00 5.00 5.00 1.732 2.887 1.000 1.155 1 1 1 3.25 2.630 3.00 1.826 Total 3.75 2.006 12 Bảng 3.2 Tests of Between-Subjects Effects (Độ tự sai số số lƣợng ngài vào bẫy ) Dependent Variable: SQRTSốngài0.5 Source Type Sum Squares Corrected Model Intercept Nghiệmthức Lặplại Error Total Corrected Total 5.390a III df of Mean Square F Sig 898 4.067 036 45.343 4.838 552 1.767 52.500 15 45.343 1.210 276 221 205.294 000 5.476 020 1.249 337 7.157 14 a R Squared = 753 (Adjusted R Squared = 568) Bảng 3.3 Grand Mean (Trung bình tổng cộng số ngài vào bẫy) Dependent Variable: SQRTSốngài0.5 Mean Std Error 95% Confidence Interval 25 1.739 121 Lower Bound Upper Bound 1.459 2.018 Bảng 3.4 Kiểm định Duncan với Nghiệm thức N Subset ĐC Sả n-hexane E10-15 Tỏi Sig 3 3 7071 1.6663 1.8225 2.1586 2.3387 138 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 221 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 b Alpha = 05 Thí nghiệm ngồi đồng ảnh hƣởng chất xua đuổi lên số lƣợng ngài vào bẫy Bảng 4.1 Descriptive Statistics (Trung bình số ngài vào bẫy) Dependent Variable: Số ngài Nghiệm Lặp lại Mean thức 7.00 10.00 n-hexane 7.00 4.00 Total 7.00 00 00 E10-15 00 00 Total 00 18.00 1.00 Tỏi 5.00 1.00 Total 6.25 Std Deviation N 2.449 000 8.057 1 1 1 1 1 1 26 Sả Đối chứng Total Total Total Total 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 5.00 2.20 2.40 1.00 2.65 000 000 7.874 4.382 3.362 1.732 4.727 1 1 1 1 5 5 20 Bảng 4.2 Tests of Between-Subjects Effects (Độ tự sai số ) Dependent Variable: SQRTVAR00001 Source Type III Sum df Mean of Squares Square Corrected 17.107a 2.444 Model Intercept 40.385 40.385 nt 15.669 3.917 ll 1.438 479 Error 5.508 12 459 Total 63.000 20 Corrected 22.615 19 Total a R Squared = 756 (Adjusted R Squared = 614) F Sig 5.324 006 87.982 8.534 1.044 000 002 408 Bảng 4.3 Grand Mean (Trung bình tổng cộng ) Dependent Variable: SQRTVAR00001 Mean 1.421 Std Error 151 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound 1.091 1.751 Bảng 4.4 SQRTVAR00001 (Kiểm định Duncan với Nghiệm thức N Subset 27 ) E10-15 Sả Đối chứng Tỏi n-hexane Sig 4 4 7071 7071 7071 1.000 2.2740 2.7097 381 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 459 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 4.000 b Alpha = 05 28 ... lang c? ? thành phần dinh dƣỡng đa dạng, đ? ?c biệt giống khoai lang tím c? ? chứa nhiều anthocyanins Anthocyanins đƣ? ?c báo c? ?o c? ? t? ?c dụng chống oxy hóa, ngăn ngừa ung thƣ, c? ??i thiện ch? ?c thị gi? ?c, ? ?c. .. thu? ?c họ Hành tỏi (Alliaceae) c? ? nguồn g? ?c Trung Á Tỏi đƣ? ?c phát sử dụng c? ?ch khoảng 7.000 năm đƣ? ?c biết đến vi? ?c dùng làm th? ?c phẩm thu? ?c giai đoạn Ai C? ??p c? ?? đại Theo Toi-lyson (2012) tỏi c? ? t? ?c. .. C? ?y sả c? ? tên tiếng anh Citronella c? ? nguồn g? ?c vùng nhiệt đới ơn đới ẩm Sả c? ? tên kh? ?c cỏ sả, sả chanh, hƣơng mao Sả thu? ?c họ lúa Poaceae (Gramineae), tên khoa h? ?c Cymbopogon (Khoahoc.com.vn,

Ngày đăng: 17/03/2022, 01:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w