Chương 18
Kiểm tra bằng phương pháp lấy mẫu
Du can trong den dau, trong sảnxuất van có thể sinh ra những bộ phận hay sản
phẩm hư hỏng. Khi chúng ta có thể kiểm tra từng sản phẩm hay bộ phận, thi cách kiểm
tra đó gọi là kiểm tra hoàn toàn hay kiểm tra 100%. Tuy nhien cách kiểm tra nay không
phải lúc nào cũng có thể thực hiện được, đặc biệt là khi quá trình kiểm tra gây thiệt hại
hay hư hỏng đến sản phẩm kiểm tra hoặc chi phi kiem tra qua cao. Trong trường hợp đó,
nguoi ta thuc hien kiểm tra bằng phương pháp lấy mẫu. Phương pháp nay bao gồm các
bước:
- lấy mẫu, dua vao 1 vai phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên, một mẫu gom
vai sản phẩm hay bộ phận trong 1 lô hàng,
- kiểm tra mẫu đó,
- dựa vào mẫu kết quả kiểm tra mẫu dưa ra quyết định lô hàng đó có được
chấp nhận hay là bị từ chối.
Lưu ý là kết quả kiểm tra không cho phép ước tính giá trị chính xác của lô hàng
nhưng nó có thể trả lời câu hỏi là lô hàng đó có thể được chấp nhận hay là bị loại trừ. Nếu
lô hàng bị từ chối, ta có thể su dung một số biện pháp như là chuyển lô hàng đó về cho
người cung ứng hay giu lai chung và thực hiện quá trình kiểm tra hoàn toàn lô hàng.
18.1 Kế hoạch lấy mẫu đơn giản
Trong kế hoạch lấy mẫu đơn giản chúng ta sẽ lấy ra ngẫu nhiên n sản phẩm từ lô
hàng có N sản phẩm va kiểm tra tung cai trong n sản phẩm nay. Nếu số phế phẩm nhỏ
hơn hay bằng hằng số chấp nhận c thì lô hàng sẽ được chấp nhận, ngược lại lô hàng bị từ
chối.
Ví dụ mở đầu
Một công ty điện tử đưa ra kế hoạch kiểm tra chất lượng, họ quyết định thiết lập
kiểm tra không chỉ khâu cung ứng mà còn kiểm tra cac bộ phận duoc sảnxuất trong công
ty. Phân xưởng cung ứng cung cap cac bộ phận cho phân xưởng lap rap cac lô hàng
khoảng 1000 bộ phận. Yeu cau chất lượng là 95%. Nói cách khác một lô hàng có 1000
sản phẩm thì không thể có quá 50 phế phẩm. Sau khi bàn bạc hai phân xưởng uoc luong
can 60 sản phẩm để kiểm tra cho một lô hàng. Vấn đề cuối là xác định ngưỡng chấp
nhận. Bằng một phép tính nhanh ho ket luan la nếu một lô có 60 sản phẩm thì phải có
không quá 3 phế phẩm. Họ quyết định kiểm tra mẫu 60 sản phẩm va nếu nó có không quá
3 phế phẩm thi se chấp nhận lô hàng 1000 sản phẩm. Trong trường hợp lô hàng bị từ chối
thì phân xưởng cung ứng phải tiến hành kiểm tra 100% lô hàng đó.
Một thời gian sau, hai nguoi lanh dao phân xưởng lai gap nhau. Nguoi lanh dao
phân xưởng cung ung không hai long. Như đã thoả thuận thì phân xưởng nay phải tiến
hành kiểm tra 100% cac lô hàng bị từ chối, nhưng khi phân xưởng nay tiến hành kiểm tra
thi hon phan nua cac lo hang nay đạt tren 95% sản phẩm chất lượng, co lô đạt lại là 97%.
Phân xưởng lap rap, du tuong doi thoả mãn nhưng cung lại nghi vấn vi cac chi so chất
lượng sau khi lap rap bien dong va doi khi lại có mức chất lượng thấp hơn giá trị mong
doi. Nguyên nhân đích thực là do chất lượng cua cac bộ phận dau vao không tốt. Để giải
quyết vấn đề này, hai nguoi lanh dao quyết định xin ý kiến của tu van.
18.2 Mô hình hoá
Kiểm tra lí tưởng la kiểm tra cho phép chấp nhận một lô hàng có ít hơn 5% phế phẩm
và ngược lại từ chối một lô hàng có nhiều hơn 5% . Nếu chúng ta muốn từ chối một lô
hàng 1000 sản phẩm có nhiều hơn 50 phế phẩm, ta thấy rằng phương pháp kiểm tra tối ưu
bao gồm kiểm tra từng sản phẩm của lô hàng cho den khi dat 1 trong 2 điều kiện sau:
1. Nếu ta tìm thấy 51 phế phẩm: lập tức loại bỏ lô hàng đó ngay
2. Nếu ta tìm thấy p phế phẩm mà chỉ còn 50-p sản phẩm chưa kiểm tra: ta chấp
nhận lô hàng đó.
Thuc te la chúng ta phải thực hiện kiểm tra toàn bộ sản phẩm nếu như lô hàng là hoàn
hảo. Nếu miêu tả bằng biểu đồ, xác suất chấp nhân lô sản phẩm có mức phế phẩm p%,
đường cong lí tưởng se la đường đam được ve ở hình 18.1, đường cong đó gọi là đường
cong hiệu quả.
Nếu chúng ta trích ra n sản phẩm từ một lô hàng có mức phế phẩm là p%, xác suất để
lấy ra x phể phẩm được cho bởi phân bố nhị thức:
(;, ) . .(1 )
x
xn
n
Bxnp C p p
x
−
=−
Trong phân bố nhị thức,E(X)=np và Var(X)=np(1-p)
Trong trường hợp n>20 và np nằm trong khoảng 0,1 tới 20 ta có thể sấp sĩ phân bố nhị
thức với phân bố Poisson:
.
(, )
!
x
e
Px np
x
λ
λ
λ
−
==
Trong phân bố Poisson, E(X)=np=λ và Var(X)=λ. Với n=60, hằng số chấp nhận c=3.Thì
xác suất chấp nhận lô hàng có mức phế phẩm là p% được cho bởi bảng sau:
Phế phẩm Chấp nhận
0% 100.0%
1% 99.7%
2% 96.6%
3% 89.1%
4% 77.9%
5% 64.7%
6% 51.5%
7% 39.5%
8% 29.4%
9% 21.3%
10% 15.1%
Qua cac so lieu nay ta thấy khong ai duoc thoa man. Nhu quan doc phân xưởng cung ung
da nhan thay, xác suất trả về cac lô hàng đạt yêu cầu cao (với một lô hàng có mức chất
lượng đạt 95% thì có tới 35% khả năng lô hàng đó bị trả về trong khi một lô hàng có mức
chất lượng 97% thì khả năng bị trả về chỉ là 10%). Quan doc phân xưởng lap rap chap
nhan cac lo khong đạt yêu cầu 1 cach de dang (một lô hàng có mức phế phẩm là 6% thì
đã có một nửa khả năng lô hàng đó duoc chap nhan, và nếu lô hàng có mức phế phẩm là
10% thì cung có 15% co may được chấp nhận). Hình 18.1 biểu diễn diễn đường cong
hiệu quả với mẫu n=60 và c=3.
Thuc ra, tất cả cac cach lay mẫu đều ton tai nguy cơ sai lam cho hai ben, nhà cung
ứng và khách hàng
-
Nhà cung ứng có nguy cơ: một “lô hàng tốt” nhưng lại bị trả về vì khi kiểm tra
chất lượng. Nguy cơ đó kí hiệu là α.
-
Khách hàng có nguy cơ gặp “một lô hàng xấu” nhưng lại qua được kiểm tra chất
lượng. Nguy cơ đó kí hiệu là β.
0
20
40
60
80
100
024681012
Miền từ
chối
Miền chấp
nhận
Hình 18.1- Đường cong hiệu quả.
Để thực hiện một kế hoạch lấy mẫu, khách hàng và nhà cung ứng phải đống ý với
nhau 4 điểm then chốt sau:
1.
Mức chất lượng có thể chấp nhận.
Là số phần trăm các sản pham không phù hợp mà ta có thể chấp nhận được một
cách bình thường. Chúng ta kí hiệu là NQA hay viết tắt của chữ tiếng Anh
AQL(Average Quality Level). Một lô hàng có chứa ít hơn NQA sản phẩm không
phù hợp là một lô hàng tốt.
2.
Mức giới hạn chất lượng cho phep.
Là số phần trăm các sản không phù hợp mà ta có thể chấp nhận được. Chúng ta kí
hiệu la LQ (Limite de Qualité) hay LTDP (Lot Tolerance Percent Defective). Một
lô hàng có chứa nhiều hơn LQ phế phẩm là lô hàng xấu.
3.
Nguy cơ của nhà cung ứng α.
4.
Nguy cơ của khách hàng β.
Trong thực tế chúng ta xem giá trị α=5% và β=10% là giá trị nền (giá trị tiêu chuẩn).
Với NQA và LQ cho trước, nếu chúng ta tăng α và giữ nguyên β, thì chúng ta đã tăng
nguy cơ một lô hàng dat yeu cau bị từ chối .Nếu chúng ta giảm β mà không thay đổi α,
thì chúng ta đã giảm khả năng chấp nhận một lô hàng xấu. Trong cả hai trường hợp thì
người cung ứng đều bị thiệt hơn. Với cặp (NQA,α) và (LQ,β) chúng ta xác định được 2
điểm trên đường cong hiệu quả. Năm 1952, J.M.Cameron đưa ra bảng cho phép tính giá
trị của n và c ứng với cặp (NQA,α) và (LPTD,β).
Quay trở lại va ví dụ chúng ta muốn giá trị nền của 2 cặp giá trị thoả mãn:
-
NQA = 1%
-
α = 5%
-
LQ = 8%
-
β = 10 %
Bảng 18.1 ứng với giá trị với c≤10 của bảng Cameron với α=5% và β=10%.
c p2/p1 np1
0 44.890 0.052
1 10.946 0.355
2 6.509 0.818
3 4.890 1.366
4 4.057 1.970
5 3.549 2.613
6 3.206 3.286
7 2.957 3.981
8 2.768 4.695
9 2.618 5.426
10 2.497 6.169
Bảng 18.1 – Trích bảng của J.M.Cameron
Cách sử dụng bảng Cameron
1.
Sử dụng bảng với giá trị α và β mong muon.
2.
Tính giá trị LQ/NQA- bằng 8 trong ví dụ.
3.
Tìm trong cot p2/p1 giá trị nhỏ hơn gần nhất với giá trị tìm được ở trên. Ở đây gía
trị tìm được là 6.509
4.
Doc truc tiep giá trị c tuong ung. Ở đây c=2.
5.
Doc giá trị np1 (ở đây là 0.818). Giá trị n co duoc bằng cach chia giá trị này cho
NQA. Do đó n=0.818/0.01=82.
Vậy chúng ta trích từ lô hàng ra 82 sản phẩm, nếu chúng ta kiểm tra thấy không quá 2
phế phẩm thì ta chấp nhận lô hàng đó và ngược lại từ chối lô hàng nếu tìm được 3 phế
phẩm.
18.3 Chuẩn lấy mẫu:
Để xây dựng kế hoạch lấy mẫu, nhiều công ty thường dùng nhung bảng da duoc
chuẩn hoa.Trong chiến tranh thế giới thứ 2 quân đội Mỹ đã cải tiến bảng lấy mẫu nhằm
cho phép kiểm tra cac hang hoa duoc nhận từ cac nhà cung ứng. Việc phát triển và sử
dụng bảng này cũng tương đối đơn giản nên chung được sử dụng phổ biến trong công
nghiệp. Phiên bản cuối cùng (kí hiệu là MIL STD 105D) được đưa ra bởi ANSI
(American National Standards Institute) được sử dụng làm chuẩn (ANSI/ASQC ZI.4),
sau đó được ISO (International Organization for Standardization) sử dụng và được gọi là
tiêu chuẩn ISO 2859. Ở Pháp nó được gọi là chuẩn AFNOR NFX 06-022.
Ba thong so cần lưu ý khi sử dụng cac bảng này là: kích cỡ của lô hàng, giá trị NQA
và mức độ kiểm tra.
1.
Kích cỡ của lô hàng được chia làm 15 đoạn từ [2,8] tới [500000,∞].
2.
Mức chất lượng có thể chấp nhận (NQA hay AQL) co the được dac trung duoi 2
dạng:
o hoac NQA dưới dạng số phần trăm toi da các sản phẩm không phù hợp mà
ta có thể chấp nhận được de lô hàng đó là lô hàng tốt. Bảng đưa ra 16 giá
trị của NQA từ 0.01% đến 10%
o hoac NQA dưới dạng số trung bình toi da các phần tử không phù hợp
trong 100 phần tử mà mà ta có thể chấp nhận được de lô hàng đó là lô
hàng tốt. Bảng đưa ra 10 giá trị của NQA từ 15 đến 1 000.
3.
Mức độ kiểm tra.
Bảng chia ra 7 cấp độ kiểm tra: 3 cấp độ kiểm tra tong quat và 4 cấp độ kiểm tra
đặc biệt.
Cac cấp độ tong quat: thong thường cấp độ được sử dụng là cấp độ tong quat muc
II (cấp độ bình thường). Mẫu cua cấp độ kiểm tra I nho hon mẫu cua cấp độ II, vi
vay chi phi cua no it hon va do nghiem ngat kem hon. Cấp độ III co mẫu lon hon
mẫu cua cấp độ II vi vay chi phi kiểm tra cua no cao hon va do nghiem ngat lon
hon cấp độ II. Cac cấp độ được sử dụng tuỳ thuộc vào độ tin cay doi voi người
cung ứng.
Cấp độ đặc biệt: được sử dụng trong trường hợp đặc biệt, cac mẫu nho, phương
pháp kiểm tra it nghiem ngat, nhung nguy co cua khach hang cao.
Hai bảng ANSI và AFNOR có cac trinh bay khác nhau, tuy nhiên cách sử dụng
thì giống nhau. Cách tìm kiếm chia làm 2 bước:
-
Bước 1: bảng thứ nhất cho phép ket hop 1 từ dung lam code (A tới N) với kích cỡ
của lô hàng và mức độ kiểm tra.
-
Bước 2: bảng thứ hai cho phép tra từ code và giá trị NQA ra được 3 gia tri: kích
cỡ của mẫu, giá trị chấp nhận (A) và giá trị từ chối (R).
Lay lai ví dụ với kích cỡ của lô hàng là 1000 và NQA=1%. Ta thấy kích cỡ của
mẫu nằm trong khoảng [501,1200]. Bảng thứ nhất cho phép xác định 3 từ code là G,J và
K ứng với mức độ kiểm tra NI, NII va NIII. Bảng thứ 2 cho phep xác định cac giá trị
khac.
Mức độ N I N II N III
Code G J K
Cỡ 50 80 125
A 1 2 3
R 2 3 4
Ta nhận thấy với mức độ kiểm tra N II (trích 80 sản phẩm từ lô hàng và hằng số từ chối
là 3), kết quả tìm được tương đồng với kết quả thu được từ bảng Cameron (trích 82 sản
phẩm với hằng số từ chối là 3).
18.4 Kế hoạch kép và kế hoạch lấy nhiếu lần.
Kế hoạch lấy mẫu đơn giản thì dễ thực hiện nhưng lại đưa ra nhiều bất tiện vi đòi
hỏi kich co mẫu phải lon. Phương pháp kiểm tra nhiều lần thì phức tạp hơn nhưng lại
giảm được trung bình số lần kiểm tra. Ở đây ta sẽ không phát triển các mo hinh thong ke
lam co so cho phương pháp lay mẫu nay. Ta sẽ trinh bay cách sử dụng phương pháp nay
thông qua ví dụ tren. Cac bảng chuan sau cho ta cac gia tri co duoc tu cach lấy mẩu đơn
giản, lấy mẩu kép và lấy mẩu nhiều lần tuong ung. Với chữ J (ứng với mức kiểm tra II
trong ví dụ tren) thì kế hoạch lấy mẩu kép cho:
n A R
50 0 3
50 3 4
Nguyên lí kiểm tra ở đây là :
1.
Sử dụng mẫu có 50 sản phẩm. Chấp nhận lô hàng đó nếu không có phế phẩm nào
cả và ngược lại từ chối lô hàng nếu tìm thấy 3 phế phẩm.
2.
Nếu chúng ta tìm thấy 1 hoặc 2 phế phẩm, ta sẽ lấy thêm một mẫu thứ 2 cũng có
50 sản phẩm. Chấp nhận lô hàng nếu chúng ta tìm thấy 3 phế phẩm hoặc ít hơn
trong ca 2 mẫu kiểm tra, và từ chối lô hàng nếu chúng ta tìm thấy 4 phế phẩm.
Kế hoạch lấy mẫu nhiều lần tong quat nguyên lí kế hoạch lấy mẫu đơn giản. Với
chữ J thì kế hoạch lấy mẫu nhiều lần là:
n A R
20 * 2
20 0 3
20 0 3
20 1 4
20 2 4
20 3 5
20 4 5
1. Sử dụng mẫu có 20 sản phẩm. Từ chối lô hàng nếu chúng ta tìm thấy có quá 2 phế
phẩm. Nếu không chúng ta không thế quyết định được chất lượng của lô hàng là
tốt hay xấu (*), vì số sản phẩm kiểm tra quá ít, thì qua bước 2.
2.
Nếu quyết định vẫn chưa được đưa ra sau khi kiểm tra lần 1 thì ta dùng tiếp mẫu
thử 20 sản phẩm nữa. Chấp nhận lô hàng nếu chúng ta tìm thấy 0 phế phẩm (trong
ca 2 mẫu), từ chối lô hàng nếu chúng ta tìm thấy 3 phế phẩm.
3.
Nếu quyết định vẫn chưa được đưa ra sau khi kiểm tra lần 2 thì ta tiếp tục trích
mẫu thử 20 sản phẩm nữa.Chấp nhận lô hàng nếu chúng ta tìm thấy 0 phế phẩm
(trong ca 3 mẫu), từ chối lô hàng nếu chúng ta tìm thấy 3 phế phẩm.
4.
Nếu quyết định vẫn chưa được đưa ra sau khi kiểm tra lần 3 thì ta tiếp tục trích
mẫu thử 20 sản phẩm nữa. Chấp nhận lô hàng nếu chúng ta tìm thấy 1 phế phẩm,
từ chối lô hàng nếu chúng ta tìm thấy 4 phế phẩm hay nhiều hơn (trong ca 4 mẫu).
5.
Nếu quyết định vẫn chưa được đưa ra sau khi kiểm tra lần 4 thì ta tiếp tục trích
mẫu thử 20 sản phẩm nữa. Chấp nhận lô hàng nếu chúng ta tìm thấy 2 phế phẩm,
từ chối lô hàng nếu chúng ta tìm thấy 4 phế phẩm hay nhiều hơn (trong ca 5mẫu).
6.
Nếu quyết định vẫn chưa được đưa ra sau khi kiểm tra lần 5 thì ta tiếp tục trích
mẫu thử 20 sản phẩm nữa. Chấp nhận lô hàng nếu chúng ta tìm thấy 3 phế phẩm,
từ chối lô hàng nếu chúng ta tìm thấy 5 phế phẩm hay nhiều hơn (trong ca 6 mẫu)
7.
Nếu quyết định vẫn chưa được đưa ra sau khi kiểm tra lần 6 thì ta tiếp tục trích
mẫu thử 20 sản phẩm nữa. Chấp nhận lô hàng nếu chúng ta tìm thấy 4 phế phẩm,
từ chối lô hàng nếu chúng ta tìm thấy 5 phế phẩm hay nhiều hơn (trong ca 7 mẫu).
Trong trường hợp kiểm tra nhiều lần này ta nhận thấy quyết định được đưa nhanh
chong nếu là lô hàng đó là lô hàng tốt hay xấu, nguoc lai doi voi một lô hàng nghi vấn
thì số phần tử phải kiểm tra sẽ lớn hơn cả so với kiểm tra đơn giản.
18.5 Kiểm tra tuần tự:
Trong kế hoạch kiểm tra tuần tự, chúng ta sẽ quyết đinh sau moi khi kiểm tra từng
thành phàn:
-
hoac chấp nhận lô hàng
-
hoac từ chối lô hàng
-
hoac tiếp tục kiểm tra với mẫu mới
Mot cach nao do kế hoạch kiểm tra tuần tự tong quat kế hoạch kiểm tra nhiếu lần với so
luong mẫu la 1. Giá trị A và R được uoc luong bằng 2 duong thang chấp nhận và từ chối.
Hai duong nay được xác định bởi những giá trị sau:
(1 )
log
(1 )
11
1.log
11
2.log
11
.log
1
LQ NQA
k
NQA LQ
b
k
b
k
NQA
kLQ
α
β
β
α
α
−
=
−
−
=
−
=
−
=
−
Chúng ta có cac phương trình :
-
duong thang chấp nhận y=ax-b1
-
duong thang từ chối y=ax+b2
Phan duoi truc x la miền trong do chung ta khong du du lieu để đưa ra quyết định là chấp
nhận hay từ chối lô hàng (gia tri * voi cach kiểm tra nhiếu lần). Cách kiểm tra này phù
hợp với cac kiểm tra gây hư hỏng đến sản phẩm hoặc chi phi qua cao. Phuong phap này
gia dinh cỡ mẫu nhỏ so voi cỡ của lô hàng, ty so N de nghi la N≥30.b1/a
Ví dụ
Cho trước các giá trị
-
NQA=1% và α=5%
-
LQ=8% và β=10%
Phương trình của
duong thang chấp nhận là: y= 0,034.x - 1,046.
Phương trình của
duong thang bác bỏ là: y= 0,034.x + 1,342.
Chúng ta có thể đưa ra giá trị giới hạn của tong so luong các sản phẩm phai kiểm
tra. Ở đây, kiểm tra nhieu lan se ngung lai o 140 sản phẩm và nếu lô hàng có ít hơn 4 phế
phẩm thì ta chấp nhận lô hàng đó ngược lại từ chối lô hàng nếu tìm thấy 5 phế phẩm. Con
voi kiểm tra tuần tự, cung se ngung khi tim duoc 5 phế phẩm hay 140 sản phẩm được
kiểm tra. Hình minh hoạ cho kiểm tra tuần tự được cho ở hình 18.2.
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
0 20 40 60 80 100 120 140 160
Hình 18.2 - Kiểm tra tuần tự
Tiến hành kiểm tra tuần tự được cho bởi bảng sau:
n Σn A R
19 19 * 2
11 30 * 3
18 48 0 3
12 60 0 4
18 78 1 4
11 89 1 5
Chấp nhận
Tiếp tục
Từ chối
29 118 2 5
22 140 4 5
18.6 Phương thức giam sat:
Chúng ta đã biết có 3 cấp độ kiểm tra. Với mỗi cấp độ kiểm tra, bảng tiêu chuẩn đưa
ra 3 phương thức giam sat:
-
giam sat bình thường
-
giam sat tinh giảm
-
giam sat chat che
Cả 3 phương thức này cho phép tinh den cac kết quả kiểm tra truoc do va kiểm tra
theo thoi gian muc do nghiem ngat ap dung cho tung nhà cung ứng. Neu nhà cung ứng
này thuong xuyen cung cap cac sản phẩm dat yeu cau, ho se duoc kiểm tra mot cach tinh
giảm. Nguoc lai, ho se bi giam sat chat che hon. .
Ví dụ:
Sử dụng lai hình thức mẫu đơn giản với NQA=1% và mức độ kiểm tra II (code J).
Với mức độ kiểm tra này thì phương thức giam sat bình thường o tren sẽ la: trích mẫu 80
sản phẩm, chấp nhận lô sản phẩm nếu có không quá 2 phế phẩm và từ chối nếu cỏ 3 phế
phẩm. Cả 3 phương thức giam sat o mức độ kiểm tra II được cho trong bảng sau:
GS tinh giảm GS bình thường GS chặt che
n 32 80 80
A 1 2 1
R 3 3 2
Chúng ta nhận thấy trong phương thức tinh giảm, các giá trị A và R khong lien
nhau (A=1 và R=3). Nếu số phế phẩm là 2 thì lô hàng van được chấp nhận nhung nhà
cung ứng phai tro lai phương thức bình thường.
Cac chuẫn cung xac dinh cac quy tac ứng dụng để thay đổi phương thức. Lan dau
tien lam viec voi 1 nhà cung ứng, chúng ta chua biet chat luong cac san phẩm cua ho va
se ứng dụng phương thức giam sat bình thường. Sau do phương thức nay co the thay đổi
tuy theo:
1. Tu quá trình giam sat bình thường qua tinh giảm, neu 3 điều kiện toi thieu được thoa
man:
- 10 lô lien tiep được chấp nhận sau khi duoc kiểm tra lan đầu tiên theo phương thức
giam sat bình thường.
- tong số các sản phẩm không phù hợp ( hay co cac dac tinh không phù hợp) trong 10 lô
hàng đó phải thap hon 1 giá trị chuan được cho trước (giá trị nay tuy vao NQA va vao
tong số các sản phẩm duoc kiểm tra.
- khách hàng đồng ý với cách giam sat tinh giảm
2. Tu giam sat tinh giảm qua bình thường. Giam sat bình thường se duoc tu dong ap dụng
trong 2 trường hợp sau:
- lô hàng bị từ chối
- hay số các sản phẩm không phù hợp thì nhỏ hơn giá trị từ chối R nhưng lại lớn hơn giá
trị chấp nhận A.
3. Tu giam sat bình thường qua giam sat chat che nếu chúng ta gặp 2 lô sản phẩm bị từ
chối trong 5 lô sản phẩm liên tiếp ( hay it hon).
4. Tu giam sat chat che qua giam sat bình thường, nếu chúng ta gặp 5 lô sản phẩm được
chấp nhận liên tiếp theo quá trình giam sat chat che.
5. Ngung ứng dụng hệ thống kiểm tra, nếu giam sat bình thường không duoc thiet lap sau
10 lô sản phẩm liên tiếp qua phương thức giam sat chat che, SU giao hang bi ngung.
.
Chương 18
Kiểm tra bằng phương pháp lấy mẫu
Du can trong den dau, trong sản xuất van có thể sinh ra những bộ phận hay sản
phẩm hư hỏng
19 19 * 2
11 30 * 3
18 48 0 3
12 60 0 4
18 78 1 4
11 89 1 5
Chấp nhận
Tiếp tục
Từ chối
29 118 2 5
22 140 4 5
18. 6 Phương thức giam sat: