Câu 1: Cho các ý sau: (1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. (2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định. (3) Liên tục tiến hóa. (4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh. (5) Có khả năng cảm ứng và vân động. (6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường. Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản? A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 2: Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống là? (1) Cơ thể. (2) tế bào. (3) quần thể . (4) quần xã. (5) hệ sinh thái. Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5. B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5. C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1. D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1. Câu 3: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống? A. Nguyên tắc thứ bậc. B. Nguyên tắc mở. C. Nguyên tắc tự điều chỉnh. D. Nguyên tắc bổ sung. Câu 4: Đàn voi sống trong rừng thuộc cấp độ tổ chứng sống nào dưới đây? A. Cá thể. B. Quần thể. C. Quần xã. D. Hệ sinh thái. Câu 5: Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc? A. Giới Khởi sinh. B. Giới Nấm. C. Giới Nguyên sinh. D. Giới Động vật. Câu 6: Cho các ý sau: (1) Hầu hết đơn bào. (2) Sinh trưởng, sinh sản nhanh. (3) Phân bố chủ yếu trong cơ thể người. (4) Thích ứng cao với điều kiện sống. (5) Có khả năng chịu nhiệt và chịu lạnh tốt. (6) Quan sát được bằng mắt thường. Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của vi sinh vật nói chung? A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 7: Thế giới sinh vật được phân thành các nhóm theo trình tự là? A. Loài → chi → họ → bộ→ lớp→ ngành → giới. B. Chi → họ → bộ→ lớp→ ngành → giới→ loài. C. Loài → chi → bộ → họ → lớp→ ngành → giới. D. Loài → chi → lớp → họ → bộ → ngành → giới. Câu 7: Cho các ý sau: (1) Nhân thực (2) Đơn bào hoặc đa bào (3) Phương thức dinh dưỡng đa dạng (4) Có khả năng chịu nhiệt tốt (5) Sinh sản vô tính hoặc hữu tính Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của giới nguyên sinh? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 8: Cho các ý sau: (1) Tế bào nhân thực (2) Thành tế bào bằng xenlulozo (3) Sống tự dưỡng (4) Cơ thể đơn bào hoặc đa bào dạng sợi (5) Không có lục lạp, không di động được (6) Sinh sản bằng bào tử hoặc nảy chồi Trong các ý trên, có mấy ý không phải là đặc điểm của giới Nấm? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 9: Cho các đại diện sau: (1) Nấm men (2) Vi khuẩn (3) Động vật nguyên sinh (4) Tảo đơn bào (5) Tảo đa bào (6) Virut Trong các đại diện trên, có mấy đại diện thuộc nhóm vi sinh vật? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 10: Loại nấm được dùng để sản xuất rượu trắng, rượu vang, bia, làm nở bột mì, tạo sinh khối thuộc nhóm nấm nào sau đây? A. Nấm sợi. B. Nấm đảm. C. Nấm nhầy. D. Nấm men. Câu 11: Cho các ý sau: (1) Đa bào, phân hóa thành các mô và cơ quan (2) Tế bào nhân thực, có thành xenlulozo (3) Có hệ mạch để dẫn nước, muối khoáng (4) Sinh sản hữu tính bằng hoa. (5) Sống tự dưỡng, quang hợp và không có khả năng di chuyển Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của giới thực vật? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 12: Cho các ý sau: (1) Cơ thể phân hóa thành mô, cơ quan, hệ cơ quan (2) Đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng và di động được (3) Đẻ con và nuôi con bằng sữa (4) Có hệ thần kinh và phản ứng nhanh trước kích thích của môi trường Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của giới động vật? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 13: Phương thức dinh dưỡng của nấm mốc là? A. Tự dưỡng quang hợp. B. Dị dưỡng hoại sinh. C. Dị dưỡng kí sinh. D. Dị dưỡng cộng sinh. Câu 14: Cho các ý sau: (1) Dự trữ năng lượng trong tế bào. (2) Tham gia vào cấu trúc của hoocmon, diệp lục. (3) Tham gia cấu trúc màng sinh chất. (4) Tham gia vào chức năng vận chuyển của tế bào. (5) Xúc tác cho các phản ứng sinh học. Trong các ý trên có mấy ý đúng với vai trò của lipit trong tế bào và cơ thể? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 15: Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng? A. Bệnh bướu cổ B. Bệnh còi xương C. Bệnh cận thị D. Bệnh tự kỉ Câu 16: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử nước là? A. Liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết hidro. C. Liên kết ion. D. Liên kết photphodieste. Câu 17: Tính phân cực của nước là do? A. Đôi êlectron trong mối liên kết O H bị kéo lệch về phía ôxi. B. Đôi êlectron trong mối liên kết O H bị kéo lệch về phía hidro. C. Xu hướng các phân tử nước liên kết với các ion nhất định gây ra. D. Khối lượng phân tử của ôxi lớn hơn khối lượng phân tử của hidro. Câu 18: Trong các yếu tố cấu tạo nên tế bào sau đây, nước phân bố chủ yếu ở đâu? A. Chất nguyên sinh. B. Nhân tế bào. C. Trong các bào quan. D. Tế bào chất. Câu 19: Đặc tính nào sau đây của phân tử nước quy định các đặc tính còn lại? A. Tính liên kết. B. Tính điều hòa nhiệt. C. Tính phân cực. D. Tính cách li. Câu 20: Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào? A. Lactozơ. B. Mantozơ. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ.
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC ĐỀ KIỂM TRA 15 THƯỜNG XUYÊN L1 Môn: SINH10 Thời gian làm bài: 15 phút; (20 câu trắc nghiệm) Họ, tên học sinh: Lớp: Mã đề D (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) Câu 1: Đặc tính sau phân tử nước quy định đặc tính cịn lại? A Tính liên kết B Tính phân cực C Tính cách li D Tính điều hịa nhiệt Câu 2: Cho ý sau: (1) Cơ thể phân hóa thành mơ, quan, hệ quan (2) Đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng di động (3) Đẻ nuôi sữa (4) Có hệ thần kinh phản ứng nhanh trước kích thích mơi trường Trong ý có ý đặc điểm chung giới động vật? A B C D Câu 3: Tính phân cực nước do? A Đôi êlectron mối liên kết O - H bị kéo lệch phía ơxi B Đơi êlectron mối liên kết O - H bị kéo lệch phía hidro C Xu hướng phân tử nước liên kết với ion định gây D Khối lượng phân tử ôxi lớn khối lượng phân tử hidro Câu 4: Trong yếu tố cấu tạo nên tế bào sau đây, nước phân bố chủ yếu đâu? A Chất nguyên sinh B Trong bào quan C Tế bào chất D Nhân tế bào Câu 5: Cho ý sau: (1) Đa bào, phân hóa thành mô quan (2) Tế bào nhân thực, có thành xenlulozo (3) Có hệ mạch để dẫn nước, muối khống (4) Sinh sản hữu tính hoa (5) Sống tự dưỡng, quang hợp khơng có khả di chuyển Trong ý có ý đặc điểm chung giới thực vật? A B C D Câu 6: Loại nấm dùng để sản xuất rượu trắng, rượu vang, bia, làm nở bột mì, tạo sinh khối thuộc nhóm nấm sau đây? A Nấm sợi B Nấm nhầy C Nấm đảm D Nấm men Câu 7: “Tổ chức sống cấp thấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc giới sống? A Nguyên tắc thứ bậc B Nguyên tắc mở C Nguyên tắc bổ sung D Nguyên tắc tự điều chỉnh Câu 8: Cho ý sau: (1) Hầu hết đơn bào (2) Sinh trưởng, sinh sản nhanh (3) Phân bố chủ yếu thể người (4) Thích ứng cao với điều kiện sống (5) Có khả chịu nhiệt chịu lạnh tốt (6) Quan sát mắt thường Trong ý trên, có ý đặc điểm vi sinh vật nói chung? A B C D Câu 9: "Đàn voi sống rừng" thuộc cấp độ tổ chứng sống đây? A Cá thể B Quần xã C Quần thể D Hệ sinh thái Câu 10: Trong hệ thống phân loại giới, vi khuẩn thuộc? A Giới Nấm B Giới Động vật C Giới Nguyên sinh D Giới Khởi sinh Câu 11: Cho đại diện sau: (1) Nấm men (2) Vi khuẩn (3) Động vật nguyên sinh (4) Tảo đơn bào (5) Tảo đa bào (6) Virut Trong đại diện trên, có đại diện thuộc nhóm vi sinh vật? A B C D Trang 1/2 - Mã đề D Câu 12: Cho ý sau: (1) Nhân thực (2) Đơn bào đa bào (3) Phương thức dinh dưỡng đa dạng (4) Có khả chịu nhiệt tốt (5) Sinh sản vơ tính hữu tính Trong ý trên, có ý đặc điểm giới nguyên sinh? A B C D Câu 13: Thế giới sinh vật phân thành nhóm theo trình tự là? A Lồi → chi → → họ → lớp→ ngành → giới B Loài → chi → họ → bộ→ lớp→ ngành → giới C Chi → họ → bộ→ lớp→ ngành → giới→ loài D Loài → chi → lớp → họ → → ngành → giới Câu 14: Phương thức dinh dưỡng nấm mốc là? A Dị dưỡng hoại sinh B Dị dưỡng cộng sinh C Tự dưỡng quang hợp D Dị dưỡng kí sinh Câu 15: Bệnh sau liên quan đến thiếu nguyên tố vi lượng? A Bệnh còi xương B Bệnh cận thị C Bệnh tự kỉ D Bệnh bướu cổ Câu 16: Cho ý sau: (1) Tế bào nhân thực (2) Thành tế bào xenlulozo (3) Sống tự dưỡng (4) Cơ thể đơn bào đa bào dạng sợi (5) Khơng có lục lạp, khơng di động (6) Sinh sản bào tử nảy chồi Trong ý trên, có ý khơng phải đặc điểm giới Nấm? A B C D Câu 17: Cho ý sau: (1) Tổ chức theo ngun tắc thứ bậc (2) Là hệ kín, có tính bền vững ổn định (3) Liên tục tiến hóa (4) Là hệ mở, có khả tự điều chỉnh (5) Có khả cảm ứng vân động (6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường Trong ý trên, có ý đặc điểm cấp độ tổ chức sống bản? A B C D Câu 18: Liên kết hóa học nguyên tử phân tử nước là? A Liên kết cộng hóa trị B Liên kết ion C Liên kết hidro D Liên kết photphodieste Câu 19: Cho ý sau: (1) Dự trữ lượng tế bào (2) Tham gia vào cấu trúc hoocmon, diệp lục (3) Tham gia cấu trúc màng sinh chất (4) Tham gia vào chức vận chuyển tế bào (5) Xúc tác cho phản ứng sinh học Trong ý có ý với vai trò lipit tế bào thể? A B C D Câu 20: Cơ thể người khơng tiêu hóa loại đường nào? A Lactozơ B Mantozơ C Xenlulozơ D Saccarozơ - - HẾT Trang 2/2 - Mã đề D ... ngành → giới→ loài D Loài → chi → lớp → họ → → ngành → giới Câu 14: Phương thức dinh d? ?ỡng nấm mốc là? A D? ?? d? ?ỡng hoại sinh B D? ?? d? ?ỡng cộng sinh C Tự d? ?ỡng quang hợp D Dị d? ?ỡng kí sinh Câu 15: Bệnh... đa bào (3) Phương thức dinh d? ?ỡng đa d? ??ng (4) Có khả chịu nhiệt tốt (5) Sinh sản vơ tính hữu tính Trong ý trên, có ý đặc điểm giới nguyên sinh? A B C D Câu 13: Thế giới sinh vật phân thành nhóm... Bệnh tự kỉ D Bệnh bướu cổ Câu 16: Cho ý sau: (1) Tế bào nhân thực (2) Thành tế bào xenlulozo (3) Sống tự d? ?ỡng (4) Cơ thể đơn bào đa bào d? ??ng sợi (5) Khơng có lục lạp, không di động (6) Sinh sản