1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi và đáp án HSG tỉnh Thanh Hóa môn Lịch Sử

12 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề và hướng dẫn chấm chi tiết môn Sử kỳ thi HSG cấp tỉnh năm học 20172018 và 20182019 của tỉnh Thanh Hoá . Mọi người hãy tải về làm thử xem khả năng của mình giải được đến đâu nhé; Giáo viên có thể tải về cho học sinh làm thử để đánh giá khả năng giải đề của các em. Cảm ơn mọi người ủng hộ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ ĐỀ CHÍNH THỨC Số báo danh …………… KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2017 – 2018 Môn thi: LỊCH SỬ 11 - THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 09/3/2018 (Đề thi có 05 câu, gồm 01 trang) Câu I (3,0 điểm): Hoàn thành bảng niên biểu kiện tiến trình lịch sử giới cận đại sau: TT 10 11 12 Thời gian 30/1/1649 12/1688 4/7/1776 17/10/1777 17/6/1789 26/8/1789 1/1868 18/1/1871 1/8/1914 2/4/1917 3/3/1918 11/11/1918 Sự kiện lịch sử Câu II (3,0 điểm): Lập bảng so sánh phong trào Cần vương chống Pháp cuối kỷ XIX phong trào yêu nước đầu kỷ XX theo nội dung sau: hồn cảnh, khuynh hướng trị, mục tiêu, lực lượng, hình thức đấu tranh Câu III (5,0 điểm): Vì từ năm 70 kỉ XIX, thực dân Pháp tâm đánh chiếm Bắc Kì? Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì năm 18731883 diễn nào? Tại kháng chiến quân dân ta chưa giành thắng lợi? Câu IV (5,0 điểm): Khuynh hướng phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XX nảy sinh bối cảnh nào? Bộ phận sĩ phu u nước Việt Nam có nhận thức đường cứu nước? Theo em, có hay khơng đối lập hai xu hướng phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX? Vì sao? Câu V (4,0 điểm): Về Chiến tranh giới thứ hai (1939- 1945) Bằng kiến thức lịch sử học, làm rõ thủ phạm trách nhiệm Anh, Pháp, Mĩ việc bùng nổ chiến tranh? Nêu suy nghĩ em hành động Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản năm 1945 Tại nhân loại đấu tranh để loại bỏ vũ khí hạt nhân? - HẾT - A MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI CHẤM BÀI Nếu thí sinh làm theo cách riêng mà đáp ứng yêu cầu nêu hướng dẫn chấm cho đủ điểm hướng dẫn qui định Hướng dẫn chấm nêu nội dung chủ yếu, giám khảo chấm vào mức độ thí sinh làm được, đối chiếu với yêu cầu đề thi hướng dẫn chấm điểm cách mức Phần trả lời thí sinh phải đủ ý, chữ viết rõ ràng cho điểm tối đa B HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm I Hoàn thành bảng niên biểu kiện tiến trình lịch sử giới cận đại: 3.0 STT Thời gian Sự kiện lịch sử 30/1/1649 Vua Sác- lơ I bị xử tử 0.25 12/1688 Quốc hội tiến hành biến Chế độ quân chủ lập hiến Anh 0.25 xác lập 4/7/1776 Bản Tuyên ngôn Độc lập (Mĩ) thông qua 0.25 17/10/1777 Nghĩa quân (Bắc Mĩ) thắng lớn Xa tô ga 0.25 17/6/1789 Đại biểu Đẳng cấp thứ ba (Pháp) tự tuyên bố Quốc hội 0.25 26/8/1789 Quốc hội Lập hiến (Pháp) thông qua Tuyên ngôn Nhân 0.25 quyền Dân quyền 1/1868 Cuộc Duy tân Minh Trị Nhật Bản 0.25 18/1/1871 Đế chế Đức thành lập cung điện Véc- xai (Pháp) 0.25 1/8/1914 Đức tuyên chiến với Nga 0.25 10 2/4/1917 Mĩ tuyên chiến với Đức tham gia chiến tranh giới thứ 0.25 11 3/3/1918 Nhà nước Xơ Viết kí với Đức Hòa ước Brét Litốp, Nga rút khỏi 0.25 chiến tranh đế quốc 12 11/11/1918 Đức kí Hiệp ước đầu hàng, Chiến tranh giới thứ kết 0.25 thúc II Lập bảng so sánh phong trào Cần vương chống Pháp 3.0 Phong trào yêu nước Nội dung Phong trào Cần vương đầu kỷ XX - Sau Hiệp ước Pa- tơ- nốt (1884), - Pháp tiến hành khai thác thuộc địa thực dân Pháp đặt ách làm chuyển biến kinh tế, xã hội thống trị toàn Việt Nam Việt Nam xuất tầng lớp Hoàn cảnh - Cuộc phản công phái chủ giai cấp 1.0 chiến (7/1885) thất bại, vua Hàm - Những trào lưu tư tưởng tiến Nghi xuất bôn hạ chiếu Cần xâm nhập vào Việt Nam vương Khuynh Khuynh hướng phong kiến Khuynh hướng dân chủ tư sản hướng 0.5 trị - Chống thực dân Pháp giành độc - Chống đế quốc, phong kiến, xây lập, khôi phục chế độ quân chủ dựng quốc gia độc lập theo thể chế Mục tiêu 0.5 TBCN, gắn liền độc lập dân tộc với tiến xã hội Văn thân, sĩ phu yêu nước, nông Nhiều tầng lớp: sĩ phu tiến bộ, nông 0.5 Lực lượng dân dân, nhà nho, trí thức III Đấu tranh vũ trang Phong phú, đa dạng: bạo động, cải Hình thức cách, mở trường, lập hội đấu tranh Vì từ năm 70 kỉ XIX, thực dân Pháp … *Vì - Từ năm 70 kỉ XIX, CNTB Pháp bước sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa, nhu cầu thị trường, nhân công, nguyên liệu ngày trở nên cấp thiết … Pháp riết xúc tiến xâm lược tồn Việt Nam - Bắc Kì nơi dân đông nhiều tài nguyên than đá miếng mồi ngon bỏ qua… Lấy cớ nhà Nguyễn nhờ giải “vụ Đuy- puy” … 11/1873 Pháp đưa quân Bắc… * Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Bắc Kì … - Ngày 20/11/1873, Pháp công chiếm thành Hà Nội số tỉnh Bắc Kì Quân đội triều đình lãnh đạo Nguyễn Tri Phương chiến đấu dũng cảm khơng giữ thành …Tại cửa Ơ Thanh Hà …khoảng 100 binh lính triều đình chiến đấu hy sinh đến người cuối cùng… - Khi Pháp mở rộng đánh chiếm tỉnh Bắc Kì, tới đâu chúng bị quân dân ta chặn đánh Phủ Lý, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định… Các sĩ phu, văn thân yêu nước lập nghĩa hội, bí mật tổ chức chống Pháp… - Ngày 21-12-1873, quân dân ta làm nên chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất… quân Pháp hoảng sợ, hoang mang… Năm 1874, triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất gây bất bình lớn nhân dân… - 4/1882, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần 2, Tổng đốc thành Hà Nội Hoàng Diệu lên mặt thành huy quân sĩ chiến đấu khơng giữ thành… - Nhân dân Bắc Kì anh dũng đứng lên chiến đấu nhiều hình thức … đến đâu chúng vấp phải sức chiến đấu liệt địa phương… tiêu biểu trận phục kích Cầu Giấy lần thứ hai … quân Pháp hoang mang lo sợ Trong triều Nguyễn tiếp tục đường lối hịa hỗn… *Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chưa giành thắng lợi vì: - Triều đình nhà Nguyễn thiếu chuẩn bị, khơng có đường lối kháng chiến đắn, thiếu kiên quyết, nặng phịng thủ, khơng biết đồn kết nhân dân đánh giặc - Cuộc kháng chiến nhân dân ta diễn dũng cảm, liệt lẻ tẻ, tự phát, thiếu đường lối đấu tranh đắn nên dễ bị đàn áp - Thực dân Pháp có sức mạnh kinh tế TBCN, văn minh cơng nghiệp, qn đội quy nhà nghề, vũ khí đại lúc IV Khuynh hướng phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XX * Bối cảnh: - Trong nước: Cuối kỉ XIX, phong trào Cần vương thất bại, chứng tỏ cờ yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời yêu cầu tìm đường cứu nước mới, tư tưởng cách mạng phù hợp với điều kiện lịch sử + Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa làm cho cấu kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa du nhập tầng lớp, giai cấp đời (công nhân, tư sản, tiểu tư sản ) + Một số sĩ phu yêu nước thức thời nhận thấy hạn chế tư tưởng phong kiến, có điều kiện tiếp xúc với tư tưởng thời đại có chuyển biến trị tư kinh tế đại diện tiêu biểu Phan Bội Châu 0.5 5.0 1.0 0.5 0.5 2.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 0.5 0.5 0.5 5.0 2.0 0.25 0.5 0.5 Phan Châu Trinh - Thế giới: Đầu kỉ XX giới có biến đổi lớn ảnh hưởng đến nước ta: + Phong trào cải cách trị- văn hóa Trung Quốc gắn liền với nhân vật 0.5 Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi: Cách mạng Tân Hợi năm 1911 Trung Quốc, tư tưởng tiến cách mạng tư sản Pháp ảnh hưởng đến sĩ phu Việt Nam + Đặc biệt, đổi Nhật Bản sau 30 năm tiến hành Duy tân Minh Trị củng cố thêm niềm tin họ vào đường cách mạng tư sản 0.25 * Nhận thức đường cứu nước phận sĩ phu yêu nước 1.75 V - Phong trào đấu tranh chuyển từ hệ tư tưởng phong kiến sang hệ tư tưởng tư sản (Đại diện Phan Bội Châu Phan Chân Trinh với hai xu hướng đấu tranh khác 0.25 ) - Mục tiêu: không nhằm đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc mà chủ trương cơng giải phóng dân tộc phải gắn liền với tân đất nước thay đổi chế 0.5 độ Họ bắt đầu có ý thức dân chủ, dân quyền, gắn liền nước với dân - Hình thức đấu tranh: để khơi phục lại độc lập dân tộc không hạn chế đấu tranh vũ trang mà phải kết hợp nhiều biện pháp đoàn kết dân tộc, chuẩn bị 0.5 thực lực, vận động giúp đỡ từ bên ngoài, tiến hành cải cách sâu rộng cốt yếu phải nâng cao dân trí, làm cho người dân ý thức quyền lợi - Lực lượng khơng nơng dân mà cịn đơng đảo tầng lớp khác: cơng nhân, tư sản 0.5 Quy mô rộng khắp nước nước ngồi *Có hay khơng đối lập xu hướng bạo động xu hướng cải cách 1.25 phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX - Khơng có đối lập xu hướng bạo động xu hướng cải cách phong trào 0.5 yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX Vì + Cả hai xu hướng bạo động cải cách có chung động yêu nước, kế 0.25 thừa phát huy truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc… + Mục tiêu đấu tranh hai xu hướng cứu nước, cứu dân, kết hợp việc giành 0.25 độc lập dân tộc với xây dựng xã hội tiến theo hướng TBCN … + Sự xuất hai xu hướng dựa trện tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản ảnh hưởng trào lưu tiến từ bên ngồi Hai xu hướng chuyển hóa, kết hợp 0.25 với tồn khuynh hướng cứu nước … Về Chiến tranh giới thứ hai (1939- 1945) 4.0 Làm rõ thủ phạm trách nhiệm Anh, Pháp, Mĩ việc bùng nổ 2.5 chiến tranh? - Thủ phạm châm ngòi cho Chiến tranh giới thứ hai chủ nghĩa phát xít: + Trong năm 30 kỉ XX, nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật liên kết với thành liên minh phát xít - “trục Béclin - Rơma - Tơk” Khối tăng cường hoạt động quân gây chiến tranh xâm lược nhiều khu vực giới + Từ năm 1937 Nhật mở rộng chiến tranh xâm lược tồn lãnh thổ Trung Quốc, phát xít Italia tiến hành chiến tranh xâm lược Êtiôpia (1935) với Đức tham chiến Tây Ban Nha (1936 - 1939) + Sau xóa bỏ Hịa ước Vécxai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu thành lập nước “Đại Đức” gồm tất lãnh thổ mà dân Đức sinh sống Châu Âu + 3/1939, Hít le thơn tính Tiệp Khắc riết chuẩn bị tiếp hành chiến tranh 1/9/1939, Đức công Ba Lan Hai ngày sau Anh, Pháp tuyên chiến với Đức, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ 0.5 0.25 0.25 0.25 -> Như CNPX Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản thủ phạm gây Chiến tranh giới thứ hai - Các nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu phần trách nhiệm bùng nổ chiến tranh vì: + Mĩ nước giàu mạnh lại theo “chủ nghĩa biệt lập” Tây bán cầu, không tham gia Hội Quốc liên khơng can thiệp vào kiện bên ngồi châu Mĩ + Chính phủ nước Anh, Pháp lo sợ bành trướng chủ nghĩa phát xít thù ghét cộng sản, nên không liên kết với Liên Xơ để chống phát xít mà thực sách nhượng bộ, có hành động “dung dưỡng” chủ nghĩa phát xít hịng đẩy chiến tranh phía Liên Xơ + Tại Hội nghị Muyních (9 - 1938), Anh Pháp kí hiệp định trao vùng Xuyđét Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy cam kết Hít le việc chấm dứt thơn tính châu Âu…Hội nghị Muy-ních đỉnh cao dung dưỡng, thỏa hiệp Anh, Pháp phe phát xít → Như rõ ràng sách nhượng Anh, Pháp, không can thiệp Mĩ khuyến khích phe phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Thủ phạm gây chiến tranh giới phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản cường quốc Anh, Pháp, Mĩ phải chịu phần trách nhiệm bùng nổ Chiến tranh giới II Nêu suy nghĩ em hành động Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản năm 1945 Tại nhân loại đấu tranh để loại bỏ vũ khí hạt nhân? -Về hành động Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản năm 1945 + Việc ném bom nguyên tử Mĩ có góp phần nhanh chóng kết thúc chiến tranh Khơng cần thiết sau phát xít Đức đầu hàng, phát xít Nhật lập, hoang mang, bị bao vây công quân đồng minh nên sớm muộn Nhật Bản phải đầu hàng… + Việc ném bom nguyên tử Mĩ muốn gây tạo sức ép với nước đồng minh, phục vụ mưu đồ vươn lên bá chủ giới sau chiến tranh… + Hành động ném bom nguyên tử tàn phá nặng nề để lại hậu vô to lớn, lâu dài…với Nhật Bản Vì hành động cần lên án… - Tại nhân loại đấu tranh để loại bỏ vũ khí hạt nhân - Vũ khí hạn nhân có sức hủy diệt lớn, phá hủy lớn nhiều so với loại vũ khí thơng thường khác gây hậu lâu dài… - Một chiến tranh hạt nhân quy mơ lớn hủy diệt tất sống Trái Đất Thế giới chứng kiến hậu thảm khốc vũ khí hạt nhân để lại Mĩ ném xuống Nhật Bản … Vì nhân loại đấu tranh để loại bỏ vũ khí hạt nhân… Tổng điểm 0.25 0.25 0.25 0.5 1.5 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 20.0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ ĐỀ CHÍNH THỨC Số báo danh …………… KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2018 – 2019 Môn thi: LỊCH SỬ 11- THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 21/3/2019 (Đề thi có 06 câu, gồm 01 trang) Câu (3,0 điểm) Hoàn thành bảng niên biểu kiện tiến trình lịch sử giới cận đại sau: TT Thời gian Sự kiện lịch sử 4/1640 9/1774 17/10/1777 5/5/1789 11/7/1792 6/1793 18/01/1871 01/1868 28/7/ 1914 10 14/7/1789 11 3/3/1918 12 11/11/1918 Câu (4,0 điểm) Nghệ thuật quân thể qua kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân ta từ kỷ X – XV Trên sở rút học kinh nghiệm cho công bảo vệ Tổ quốc nay? Câu (3,0 điểm) Trên sở kiện lịch sử Việt Nam học từ 1858 – 1867: a Hãy lập bảng so sánh thái độ chống thực dân Pháp triều đình nhà Nguyễn thái độ nhân dân theo nội dung sau: Chiến sự, thái độ triều đình, thái độ nhân dân b Em có nhận xét phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược quân dân ta giai đoạn này? Câu (5,0 điểm) Tại nói: Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo? Sự kiện chấm dứt hoàn toàn khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo nước ta? Câu (3,0 điểm) Từ kiện lịch sử, em vai trò Lê- nin Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Cách mạng tháng Mười Nga để lại học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam? Câu (2,0 điểm) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN: LỊCH SỬ 11 THPT NĂM HỌC 2018- 2019 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) Nêu tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa giành quyền cách mạng tháng Tám năm 1945 Thanh Hóa - HẾT A MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI CHẤM BÀI Nếu thí sinh làm theo cách riêng mà đáp ứng yêu cầu nêu hướng dẫn chấm cho đủ điểm hướng dẫn qui định Hướng dẫn chấm nêu nội dung chủ yếu, giám khảo chấm vào mức độ thí sinh làm được, đối chiếu với yêu cầu đề thi hướng dẫn chấm điểm cách mức Phần trả lời thí sinh phải đủ ý, chữ viết rõ ràng cho điểm tối đa B HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Hoàn thành bảng niên biểu kiện tiến trình lịch sử giới cận 3.0 đại: STT Thời gian Sự kiện lịch sử 4/1640 Vua Sác- lơ I triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế… 0.25 9/1774 Đại hội đại biểu thuộc địa tiến hành Phi-la- 0.25 đen-phi-a (Bắc Mỹ) 17/10/1777 Nghĩa quân (Bắc Mĩ) thắng lớn Xa tô ga 0.25 5/5/1789 Vua Lu-i XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp 0.25 Véc-xai (Pháp) 11/7/1792 Quốc hội (Pháp) tuyên bố Tổ quốc lâm nguy… 0.25 6/1793 Hiến pháp (Pháp) thông qua, tuyên bố thành 0.25 lập… 18/1/1871 Lễ thành lập Đế chế Đức tổ chức cung điện 0.25 Véc-xai (Pháp) 1/1868 Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách Duy tân 0.25 Nhật 28/7/ 1914 Áo – Hung tuyên chiến với Xéc bi 0.25 10 14/7/1789 Quần chúng Pa-ri công ngục Bax-ti Cách mạng tư 0.25 sản Pháp bùng nổ 11 3/3/1918 Nhà nước Xô Viết kí với Đức Hịa ước Brét Litốp, Nga 0.25 rút khỏi chiến tranh đế quốc 12 11/11/1918 Đức kí Hiệp định đầu hàng, Chiến tranh giới thứ 0.25 kết thúc Nghệ thuật quân thể qua kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân ta từ kỷ X – XV Trên sở rút 4.0 học kinh nghiệm cho công bảo vệ Tổ quốc nay? *Về nghệ thuật quân sự… 3.0 - Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, kháng chiến tồn dân, tồn 0.5 diện, trường kì… + Thời Lý: Lý Thường Kiệt đoàn kết lực lượng, đồng bào miền xuôi, miền 0.25 ngược lịng… + Thời Trần: Vua tơi đồng lịng, anh em hịa thuận, nước góp sức… + Khởi nghĩa Lam Sơn: “Tướng sĩ lịng phụ tử, hịa nước sơng chén rượu ngào”, chịu đựng gian khổ hy sinh… - Đường lối chiến lược đắn, phương pháp đấu tranh linh hoạt, sáng tạo 0.25 + Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý tiêu biểu nghệ thuật chủ động phịng ngự, chủ động cơng chủ động kết thúc chiến tranh + Kháng chiến chống Mông-Nguyên thời Trần thực rút lui 0.5 ngoạn mục để bảo toàn lực lượng Sau chờ thời phản cơng đập tan kẻ thù - Lấy địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh… 0.25 + Thời Lý: Kẻ thù có khoảng 30 vạn quân, quân ta có khoảng 10 vạn đánh bại, buộc nhà Tống phải từ bỏ mộng xâm lược nước ta 0.25 + Thời Trần: Kẻ thù có khoảng 50-60 vạn quân, quân ta lúc cao có khoảng 15 vạn… - Kết hợp đấu tranh quân với ngoại giao mềm dẻo… 0.25 + Thời Lý: Cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi, Lý Thường Kiệt cấp thuyền, ngựa, lương thực cho quân Tống nước… + Thời Trần: Các vua Trần thực sách ngoại giao mềm dẻo, nhượng có nguyên tắc với nhà Nguyên để ngăn chặn âm mưu tái chiến 0.25 tranh xâm lược + Khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, Lê Lợi chủ động giảng hòa, xây dựng mối quan hệ hòa hiếu, mềm dẻo với nhà Minh… - Sử dụng chiến tranh tâm lý, khơi dậy lịng tự hào dân tộc khích lệ truyền 0.25 thống đấu tranh nhân dân ta + Nếu thơ: Nam quốc sơn hà (Lý thường Kiệt), khích lệ tinh thần đấu tranh cảm quân dân ta, quân Tống án tuyên cáo, uy hiếp kẻ thù + Thời Trần: Hịch tướng sĩ lời kêu gọi, thức tỉnh tinh thần dân tộc, ý chí 0.25 chiến thắng trước kẻ thù xâm lược bạo + Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi): Đề cao vai trò nhân dân, tạo nên sức mạnh đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù xâm lược có tác động thúc giục quân dân dũng cảm , kiên cường chiến đấu chống kẻ thù * Liên hệ: Bài học kinh nghiệm cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.0 - Biết kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược: Dựng nước đôi với giữ 0.25 nước, Xây dựng phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ Tổ quốc - Đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh toàn dân để bảo vệ Tổ quốc 0.25 - Chú trọng xây dựng lực lượng quân đội quy, tinh nhuệ, bước 0.25 đại - Xây dựng mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp với nước, chủ động việc 0.25 bảo vệ tổ quốc Trên sở kiện lịch sử Việt Nam học từ 1858 – 1867: a Hãy lập bảng so sánh thái độ chống Pháp triều đình nhà Nguyễn thái độ nhân dân theo nội dung sau: Chiến sự, thái độ triều đình, thái độ nhân dân b Em có nhận xét phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược quân dân ta giai đoạn này? a So sánh Chiến Thái độ triều đình Thái độ nhân dân Cử Nguyễn Tri Phương Nhân dân thực kế sách “ làm tổng huy kháng vườn không nhà trống”gây cho Ở Đà Nẵng chiến Lãnh đạo nhân dân Pháp nhiều khó khăn Khí (1858) kháng chiến, đẩy lùi cách mạng sôi sục nhân (0.25) đợt tiến công dân nước (0.25) giặc (0.25) Năm 1860, Pháp lâm vào Ở Gia Định: Các đội dân binh tình tiến thoái lưỡng chiến đấu dũng cảm, bám sát nan, triều đình thiên quấy rối Làm thất bại âm Ở Gia Định phòng thủ nên bỏ lỡ hội mưu “ đánh nhanh thắng ba tỉnh đẩy Pháp khỏi Gia Định nhanh”của Pháp Ở ba tỉnh miền Đơng Đại đồn Chí Hịa thất thủ, miền Đông Nam Kỳ, nhân dân Nam Kỳ Pháp chiếm ba tỉnh chiến đấu liệt, mạnh mẽ (1859-1862) miền Đông Nam Kỳ Triều tiêu biểu khởi nghĩa (0.25) đình lo sợ kí hiệp ước Trương Định, Nguyễn Trung Nhâm Tuất (1862) với Trực (0.25) Pháp (0.25) Triều đình bắt nhân dân Nhân dân ba tỉnh miền Tây Ở ba tỉnh giải tán nghĩa quân chống dũng cảm đứng lên chống miền Tây Pháp Triều đình bạc Pháp mạnh mẽ, Nam Kỳ nhược để Pháp chiếm liệt Tiêu biểu khởi nghĩa (1863-1867) gọn ba tỉnh miền Tây Nam Phan Tôn, Phan Liêm, (0.25) Kì khơng tốn viên Nguyễn Trung Trực (0.25) đạn (0.25) b Nhận xét - Ngay từ thực dân Pháp xâm lược, quân dân ta chủ động chống trả liệt Làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”của thực dân Pháp - Từ sau hiệp ước Nhâm tuất (1862), kháng chiến nhân dân trở nên khó khăn, vừa kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, vừa chống lại phong kiến phản động… - Thể tinh thần yêu nước, kiên cường, bất khuất, anh dũng, đấu tranh chống ngoại xâm Tại nói: Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo? Sự kiện chấm dứt hoàn toàn khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo nước ta? - Tình trạng khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo: + Với Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884), Việt Nam từ nước độc lập, có chủ 3.0 2.0 0.75 0.25 0.25 0,25 5.0 3,75 0,5 quyền thức trở thành nước thuộc địa, nửa phong kiến Mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp tay sai ngày trở nên sâu sắc Giải phóng dân tộc yêu cầu cấp bách lịch sử đặt + Sau nhà Nguyễn đầu hàng hồn tồn, Tơn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân nước đứng lên vua mà kháng chiến + Hưởng ứng chiếu Cần Vương, sĩ phu yêu nước tập hợp nhân dân đứng lên đấu tranh chống Pháp với khởi nghĩa tiêu biểu như: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887), khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) , khởi nghĩa thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia cuối thất bại Thất bại phong trào Cần vương chứng tỏ đường cứu nước theo ý thức hệ phong kiến khơng cịn phù hợp + Phong trào đấu tranh tự phát nông dân chống thực dân Pháp tay sai diễn sơi Điển hình khởi nghĩa Yên Thế kéo dài suốt gần 30 năm (1884 – 1913) thất bại + Phong trào yêu nước cuối kỷ XIX đấu tranh vũ trang, chịu chi phối hệ tư tưởng phong kiến Thất bại phong trào khẳng định bất lực hệ tư tưởng phong kiến trước nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà lịch sử đặt Thất bại chứng tỏ độc lập dân tộc gắn liền với chế độ phong kiến + Đầu kỉ XX, trào lưu tư tưởng mang ý thức hệ dân chủ tư sản thâm nhập mạng mẽ vào Việt Nam Các sĩ phu yêu nước lúc đón nhận luồng sinh khí Tiêu biểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, họ bắt đầu có ý thức dân chủ, dân quyền + Bên cạnh vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản với phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy tân… cịn có dậy nơng dân, dân tộc người Ngay đấu tranh nơng dân binh lính bị phương hướng, bị đàn áp thất bại… + Các đấu tranh nhân dân ta đầu thề kỷ XX diễn liệt, sôi cuối thất bại Thất bại phong trào khẳng định bất lực hệ tư tưởng dân chủ tư sản trước nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà lịch sử đặt + Như đầu kỷ XX, phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam tình trạng khủng hoảng, thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo, thiếu đường lối đắn * Nguyên nhân khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo - Do lập trường, quan điểm cứu nước theo ý thức hệ phong kiến khơng cịn phù hợp với thực tiễn cách mạng nước ta Các nhà lãnh đạo cách mạng không giải mâu thuẫn xã hội Việt Nam lúc giờ… - Bế tắc phương hướng cứu nước, chưa xác định đắn bạn thù Nên Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp, Phan Châu Trinh coi Pháp bạn… - Các lực lượng xã hội lúc chưa thể đảm nhận vai trò lãnh đạo cách mạng: Nơng dân khơng có hệ tư tưởng riêng, cơng nhân chưa trang bị lý luận cách mạng, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản non yếu… * Sự kiện chấm dứt khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam là: Đảng Cộng sản Việt Nam đời ( 1930)… 0.25 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 0.75 0.25 0.25 0.25 0.5 Từ kiện lịch sử, em vai trò Lê- nin Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Cách mạng tháng Mười Nga để lại học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam? *Vai trò Lê-nin cách mạng tháng Mười Nga (1917) - Lê-nin đóng vai trị vô quan trọng lãnh đạo cách mạng tháng Mười Nga… + Lê-nin người thành lập đảng cách mạng giai cấp công nhân Nga – Đảng Bôn-sê-vich thực nhiệm vụ lãnh đạo nhân dân Nga tiến hành đấu tranh cách mạng với hiệu “ Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”… + Cách mạng tháng 2/1917 bùng nổ giành thắng lợi, chế độ Nga hoàng bị sụp đổ, cục diện hai quyền song song tồn tại, đại diện cho lợi ích giai cấp khác nên khơng thể tồn lâu dài Vì vậy, Lê-nin đảng Bôn-sê-vich chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời… + Tháng 4/1917, Lê-nin thông qua Luận cương tháng tư mục tiêu đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa… + Ngày 7/10 (20/10), Lê-nin bí mật rời Phần Lan Pê-tơ-rô-grat trực tiếp đạo khởi nghĩa… + Dưới lãnh đạo Lê-nin, khởi nghĩa bắt đầu đêm 24/10 (6/11) nhanh chóng giành thắng lợi… + Sau thắng lợi Cách mạng tháng Mười (1917), Chính quyền Xơ viết thành lập Lê-nin đứng đầu thực nhiều sách tiến bộ, đáp ứng yêu cầu cấp thiếp cách mạng… * Bài học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam - Phải xây dựng đảng cách mạng giai cấp vô sản lãnh đạo, dựa tảng chủ nghĩa Mác-Lê nin … - Bài học giành giữ quyền, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Kết hợp hình thức phương pháp đấu tranh với nhau… Nêu tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa giành quyền cách mạng tháng năm 1945 Thanh Hóa * Tóm tắt diễn biến - Ngày 15/8/1945, Chính phủ Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện Phong trào cách mạng Thanh Hóa dâng cao trở thành sóng đấu tranh mạnh mẽ Cuộc khởi nghĩa giành quyền Hoằng Hóa giành thắng lợi… - Ngày 17/8/1945, Chỉ thị khởi nghĩa Tỉnh ủy triển khai rộng khắp địa phương Bộ máy quyền địch tỉnh lị tan rã mảng lớn… - Ngày 19/8/1945, quần chúng nhân dân Thanh Hóa làm chủ huyện: Đông Sơn, Quảng Xương, Hà Trung, Vĩnh Lộc… - Đến ngày 21/8/1945, Tổng khởi nghĩa giành quyền Thanh Hóa giành thắng lợi… * Kết quả: Ngày 23/8/1945, khơng khí tưng bừng, phấn khởi…Ủy ban nhân dân Cách mạng lâm thời tỉnh mắt đồng bào, đánh dấu thắng lợi hoàn toàn khởi nghĩa giành quyền Thanh Hóa 3.0 2.5 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 2.0 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 * Ý nghĩa: - Là kết vận dụng linh hoạt, sáng tạo, chủ động chủ trương, Nghị Trung ương đảng, Đảng vào tình hình cụ thể tỉnh… - Đảng Thanh Hóa xây dựng đội quân cách mạng đông đảo nhiều địa phương bao gồm: lực lượng trị lực lượng vũ trang…Nhờ vậy, thời đến, nhân dân Thanh Hố vùng dậy giành quyền… - Thắng lợi mở thời kỳ lịch sử tỉnh nhà Nhân dân Thanh Hóa từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ quê hương Đồng thời góp phần làm nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tổng điểm 0.75 0.25 0.25 0.25 20 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ ĐỀ CHÍNH THỨC Số báo danh …………… KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2018 – 2019 Môn thi: LỊCH SỬ 11- THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: ... mạng tháng Mười Nga năm 1917 Cách mạng tháng Mười Nga để lại học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam? Câu (2,0 điểm) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN: LỊCH SỬ 11... đề) Ngày thi: 21/3/2019 (Đề thi có 06 câu, gồm 01 trang) Câu (3,0 điểm) Hoàn thành bảng niên biểu kiện tiến trình lịch sử giới cận đại sau: TT Thời gian Sự kiện lịch sử 4/1640 9/1774 17/10/1777

Ngày đăng: 16/03/2022, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w