(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của năng lượng đầm và độ ẩm đến cường độ và chỉ số CBR của đất sét yếu gia cường vải địa kỹ thuật và đệm cát

242 8 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của năng lượng đầm và độ ẩm đến cường độ và chỉ số CBR của đất sét yếu gia cường vải địa kỹ thuật và đệm cát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ HỮU TÍN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LƯỢNG ĐẦM VÀ ĐỘ ẨM ĐẾN CƯỜNG ĐỘ VÀ CHỈ SỐ CBR CỦA ĐẤT SÉT YẾU GIA CƯỜNG VẢI ĐỊA KỸ THUẬT VÀ ĐỆM CÁT NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DD VÀ CN - 60580208 SKC006130 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ HỮU TÍN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LƯỢNG ĐẦM VÀ ĐỘ ẨM ĐẾN CƯỜNG ĐỘ VÀ CHỈ SỐ CBR CỦA ĐẤT SÉT ĐỘ ẨM ĐẾN CƯỜNG ĐỘ VÀ CHỈ SỐ CBR CỦA ĐẤT SÉT NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP - 60580208 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ HỮU TÍN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LƯỢNG ĐẦM VÀ ĐỘ ẨM ĐẾN CƯỜNG ĐỘ VÀ CHỈ SỐ CBR CỦA ĐẤT SÉT YẾU GIA CƯỜNG VẢI ĐỊA KỸ THUẬT VÀ ĐỆM CÁT NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP - 60580208 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH ĐỨC Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2019 CBR mẫu ta đầm mức lượng Hình 12: Tương quan CBR khả cải lớn thiện CBR theo lượng đầm mẫu gia cường 2cm đệm cát (mẫu không ngâm) So với mẫu 25 chày, mẫu 56 chày có CBR Tương tự xu hướng mẫu gia cường cm 1.5 cm đệm cát, mẫu đầm chặt mức lượng đầm lớn cho giá trị CBR lớn hơn, CBR lớn mẫu 56 chày, sau mẫu 25 chày, thấp mẫu 10 chày So với mẫu 10 chày mẫu 25 chày có CBR lớn 1.67 lần mẫu 56 chày lớn 3.87 lần, cho thấy rõ khả cải thiện CBR mẫu ta đầm mức lượng lớn So với mẫu 25 chày, mẫu 56 chày có CBR lớn 2.31 lần CBR (%) 3.4.4 Ứng xử CBR mẫu gia cường 4cm Hình 13: Tương quan CBR khả cải thiện CBR theo lượng đầm mẫu gia cường 4cm đệm cát (mẫu không ngâm) Tương tự xu hướng mẫu gia đệm cát kết hợp với vải địa kỹ thuật trên: CBR lớn mẫu 56 chày, sau mẫu 25 chày, thấp mẫu 10 chày suy mẫu đầm chặt mức lượng đầm lớn cho giá trị CBR lớn So với mẫu 10 chày mẫu 25 chày có CBR lớn 1.66 lần mẫu 56 chày lớn 3.94 lần, cho thấy rõ khả cải thiện lớn 2.38 lần 3.5 Ứng xử CBR theo số lớp vải địa kỹ thuật gia cường theo chiều dày lớp đệm cát gia cường 3.5.1 Tương quan CBR theo số lớp vải địa kỹ thuật gia cường Hình 14: Tương quan số CBR mẫu gia cường vải địa kỹ thuật theo chiều dày lớp đất (mẫu khơ Hình 15: Tương quan số CBR mẫu gia cường vải địa kỹ thuật theo chiều dày lớp đất (mẫu không CBR (%) CBR (%) Bảng 7: Chiều dày lớp đất ứng với mẫu gia cường Ta thấy số CBR tổ mẫu 56 chày lớn nhất, trạng thái không ngâm ngâm, mức lượng đầm, độ chặt khối lượng thể tích khơ tổ mẫu lớn nhất; sau giảm dần đến tổ mẫu 25 chày 10 chày (như nêu phần trước) cao mẫu gia cường lớp vải địa kỹ thuật giảm tăng số lớp gia cường vải địa kỹ thuật tất tổ mẫu Đối với mẫu gia cường trạng thái không ngâm: Ở tất mức lượng đầm, số CBR hầu hết mẫu gia cường lớn mẫu không gia cường Ở tất mức lượng đầm, số CBR đạt giá trị cao gia cường lớp vải địa kỹ thuật với chiều dày lớp đất 3.8cm Và giảm dần tăng số lớp gia cường vải địa kỹ thuật (đồng thời giảm chiều dày lớp đất) Đối với mẫu gia cường trạng thái ngâm: Ở tất mức lượng đầm, số CBR tất mẫu gia cường lớn mẫu không gia cường Ở tất mức lượng đầm, số CBR đạt giá trị Chỉ số CBR đạt giá trị cao mẫu gia cường lớp vải địa kỹ thuật (mẫu ngâm không ngâm) mức lượng đầm (25, 56 chày/ lớp), có xu hướng với kết thí nghiệm mức lượng đầm 10 chày/ lớp đưa luận văn tốt nghiệp Nguyễn Tấn Phước (2018), điều khẳng định thêm tính xác kết 3.5.2 Tương quan khả cải thiện CBR lượng đầm (mẫu gia cường vải địa kỹ thuật) Để thấy rõ ảnh hưởng vải địa kỹ thuật lên đất bùn thể nào, ta xét Khả Khả cải thiện CBR = CBR mẫu gia cường / CBR mẫu không gia cường CBR cải thiện CBR trạng thái không ngâm ngâm Từ ta biểu đồ tương quan KHẢ NĂNG CẢI THIỆN sau: KHẢ NĂNG CẢI THIỆN CBR Hình 16: Tương quan khả gia cường theo mức lượng đầm (mẫu khơng Hình 17: Tương quan khả gia cường theo mức lượng đầm (mẫu ngâm) Từ biểu đồ ta thấy: Theo trục Khả cải thiện CBR mẫu gia cường lớp vải địa kỹ thuật cho khả cải thiện CBR lớn Theo trục Năng lượng dầm: Đối với mẫu không ngâm, khả cải thiện CBR so với mẫu không gia cường tổ mẫu 25 chày 56 chày lớn tổ mẫu 10 chày Khả cải thiện tổ mẫu 25 chày có lớn 56 chày không đáng kể; mẫu 25 CBR so với mẫu không gia cường tổ mẫu 56 chày lớn (ở tất mẫu gia cường) lớn hẳn so với tổ mẫu 25 chày 10 chày Đặc biệt mẫu 56 chày gia đầm, độ chặt dung trọng khô tổ mẫu lớn nhất; sau giảm dần đến tổ mẫu 25 chày 10 chày 3.5.3 Tương quan CBR theo chiều dày lớp Đối với mẫu gia cường trạng thái không ngâm: Chỉ số CBR tất mẫu gia cường lớn mẫu không gia cường Chỉ số CBR mẫu gia cường 1cm đệm cát lớn CBR mẫu không gia cường, tăng dần đạt đỉnh chiều dày đệm cát 1,5cm Sau giảm chiều dày đệm cát tăng lên CBR (%) chày gia cường lớp vải địa nhỏ hẳn so với mẫu 56 chày gia cường lớp vải địa, nên kết luận tổ mẫu 56 chày tốt Đối với mẫu ngâm, thấy rõ khả cải thiện cường lớp vải địa kỹ thuật cho khả cải thiện CBR gấp 10 lần so với mẫu 56 chày CBR(%) Hình 18: Tương quan số CBR theo chiều dày lớp đệm cát tổ mẫu (mẫu khơng Hình 19: Tương quan số CBR theo chiều dày lớp đệm cát tổ mẫu (mẫu ngâm) Từ biểu đồ ta thấy, số CBR tổ mẫu 56 chày lớn nhất, trạng thái không ngâm ngâm, mức lượng 2cm 4cm NĂNG CẢI KHẢ THIỆN NĂNG CBR CẢI 3.5.4 Tương quan khả cải thiện CBR Chỉ số CBR đạt giá trị cao mẫu gia cường 1.5 cm đệm cát (mẫu ngâm không ngâm) mức lượng đầm (25, 56 chày/ lớp), có xu hướng với kết thí nghiệm mức lượng đầm 10 chày/ lớp đưa luận văn tốt nghiệp Nguyễn Tấn Phước (2018), điều khẳng định thêm tính xác kết Hình 20: Tương quan khả gia cường theo mức lượng đầm (mẫu không THIỆN Đối với mẫu gia cường trạng thái ngâm: Chỉ số CBR tất mẫu gia cường lớn mẫu không gia cường Cũng tương tự mẫu không ngâm, số CBR đạt giá trị cao mẫu gia cường 1.5cm đệm cát giảm dần bên KHẢ Hình 21: Tương quan khả gia cường theo mức lượng đầm (mẫu ngâm) Từ biểu đồ ta thấy: Theo trục Khả cải thiện CBR, mẫu gia cường 1.5 cm đệm cát lớn Theo trục Năng lượng đầm: Đối với mẫu không ngâm, khả cải thiện CBR so với mẫu không gia cường tổ mẫu 56 chày lớn nhất, tổ mẫu 10 chày thấp thấp tổ mẫu 25 chày Đối với mẫu ngâm, thấy rõ khả cải thiện CBR so với mẫu không gia cường tổ mẫu 56 chày lớn (ở tất mẫu gia cường), tiếp đến tổ mẫu 25 chày thấp tổ mẫu 10 chày Đặc biệt mẫu 56 chày gia cường 1.5 cm đệm cát cho khả cải thiện CBR gấp lần so với mẫu 56 chày không gia cường KẾT LUẬN So với chiều sâu xuyên nén CBR (là 2cm) chiều dày vải địa chiếm % lớn (1 lớp vải chiếm 7.5% đến lớp vải chiếm 37.5% chiều sâu xuyên) giảm chiều dày vải lớn nên cần loại bỏ biến dạng vải trình xem xét ứng xử mẫu gia cường với vải địa kỹ thuật Ứng xử CBR mẫu khơng gia cường: Mẫu có mức lượng đầm lớn cho số CBR lớn hơn: CBR mẫu 56 chày lớn nhất, mẫu 25 chày cuối mẫu 10 chày Mức lượng đầm 56 chày cho khả cải thiện CBR lớn nhất, CBR mẫu 56 chày lớn 3.25 lần so với mẫu 10 chày 1.8 lần so với mẫu 25 chày Ứng xử CBR theo phương pháp đầm mẫu: phương pháp đầm động (bằng chày cải tiến) khả đầm chặt tốt phương pháp đầm tĩnh (nén máy), thông qua việc số CBR mẫu đầm pp đầm động lớn pp đầm tĩnh mẫu không gia cường (mẫu không ngâm) Ứng xử CBR mẫu gia cường lớp vải địa kỹ thuật theo lượng đầm: Mẫu có mức lượng đầm lớn cho số CBR lớn: CBR mẫu 56 chày lớn nhất, mẫu 25 chày cuối mẫu 10 chày Mẫu 56 chày cho giá trị CBR lớn nhất, lớn 4.11 lần cho với mẫu 10 chày lớn 2.55 lần so với mẫu 25 chày Đồng thời mức lượng đầm lớn góp phần làm giảm giảm CBR trình ngâm, tốt mẫu 56 chày Ứng xử CBR mẫu gia cường lớp vải địa kỹ thuật theo lượng đầm: Có xu hướng với mẫu gia cường lớp địa kỹ thuật: CBR mẫu 56 chày lớn nhất, lớn 3.72 lần so với mẫu 10 chày lớn 1.76 lần so với mẫu 25 chày Năng lượng đầm lớn góp phần làm giảm giảm CBR trình ngâm, tốt mẫu 56 chày Ứng xử CBR mẫu gia cường lớp vải địa kỹ thuật có xu hướng: CBR lớn mẫu 56 chày, mẫu 56 chày góp phần làm giảm giảm CBR ngâm tốt Ứng xử CBR mẫu gia cường cm đệm cát theo mức lượng đầm: Mẫu đầm chặt mức lượng lớn cho giá trị CBR lớn: lớn mẫu 56 chày, thấp mẫu 25 chày thấp mẫu 10 chày CBR mẫu 56 chày lớn 4.06 lần so với mẫu 10 chày lớn 2.25 lần so với mẫu 25 chày Ứng xử CBR mẫu gia cường 1,5 cm, 2cm cm đệm cát theo mức lượng đầm có xu hướng với mẫu gia cường cm đệm cát: CBR mẫu 56 chày lớn nhất, 25 chày thấp 10 chày Ứng xử CBR theo số lớp vải địa kỹ thuật gia cường: Ở tổ mẫu 25 chày 56 chày, CBR mẫu gia cường đạt đỉnh gia cường lớp vải địa kỹ thuật giảm dần tăng số lớp vải địa kỹ thuật lên 3, lớp trạng thái ngâm không ngâm CBR mẫu gia cường vải địa kỹ thuật đạt đỉnh tỷ lệ u/B = 2/3 (theo Binquet and Lee, 1975a 1975b), tương đương với trường hợp gia cường lớp vải địa kỹ thuật (chiều dày lớp đất 3.8cm) Khả cải thiện CBR mẫu 56 chày tốt nhất, CBR mẫu 56 chày gia cường lớp vải địa kỹ thuật lớn 10 lần so với mẫu không gia cường (mẫu ngâm) Ứng xử CBR theo số lớp chiều dày lớp đệm cát gia cường: Ở tổ mẫu 25 chày 56 chày, CBR mẫu gia cường đạt đỉnh gia cường 1.5 cm đệm cát giảm dần tăng lên cm cm Khả cải thiện CBR mẫu 56 chày tốt nhất, CBR mẫu 56 chày gia cường 1.5 cm đệm cát lớn lần so với mẫu không gia cường (mẫu ngâm) Nguyên nhân dẫn đến giảm CBR ngâm: mẫu khơng gia cường nguyên nhân chủ yếu ướt nguyên nhân trương nở ít, mẫu gia cường (vải địa kỹ thuật đệm cát kết hợp với vải địa kỹ thuât) nguyên nhân trương nở tăng nhiều hơn, lớp gia cường đẩy nhanh trình nước thấm vào mẫu Kết đo biến dạng vải sau nén cho ta kết luận: Mẫu ngâm, tất lớp gia cường vải địa kỹ thuật tham gia vào trình chịu lực Mẫu khơng ngâm, có lớp vải tham gia vào trình chịu lực phần vải trung tâm tham gia TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Sridharan & Y Gurtug (2003) Swelling behaviour of compacted fine-grained soils Engineering Geology 74 (2004), 9-18 Amin Chegenizadeh, Hamid Nikraz (2012) CBR test on fibre reinforced silty sand International Journal of Structural and Civil Engineering, volume 1, issue Behera, B Mishra, M K (2012) California Bearing Ratio and Brazilian tensile strength of mine overburden-fly ash-lime mixture for mine haul road construction Geotechnical and Geological Engineering, pp 449-459 Binquet, J., Lee, K.L., (1975a) Bearing capacity tests on reinforced earth slabs J.Geotech Eng Div 101 (GT12), 1241-1255 Binquet, J., Lee, K.L., (1975b) Bearing capacity analysis on reinforced earth slabs J Geotech Eng Div 101 (GT12), 1257-1276 Black, W P M (1961) “The calculation of laboratory and in-situ values of California bearing capacity data”, Geotechnique, 11, pp 14-21 Black, W P M (1962) “A method of estimating the California bearing ratio of cohesive soils from plasticity data”, Geotechnique, 12, pp 271-282 Chen, D H., Lin, D F., Liau, P H and Bilyeu, J (2005) A correlation between dynamic cone penetrometer value and pavement layer moduli Geotechnical Testing Journal, 28, pp 42-49 Danistan, J and Vilpulanandan, C (2009) Relationship between CBR values (unsoaked and undrained shear strength of artificial CH soils In: CIGMAT 2009 Conference and Exhibition, 2009 Danistan, J and Vipulanandan, C (2010) Correlation between California bearing ratio (CBR) and soil parameters In: CIGMAT 2009 Conference and Exhibition, 2009 Dash, S K, & Bora, M C (2013) Improved performance of soft clay foundations using stone columns and geocellsand mattress Geotextiles and Geomembranes, 41, 26–35 David Miranda Carlos, Margarida PinhoLopes and Maria Lurdes Lopes (2016) Effect of Geosynthetic Reinforcement Inclusion on the Strength Parameters and Bearing Ratio of a Fine Soil Procedia Engineering, 143, 34-41 Hossein Sarbaz, Hossein Ghiassian & Ali Akbar Heshmati (2013) CBR strength of reinforced soil with natural fibres and considering environmental conditions Hufenusa, R., Rueeggerb R., Banjacc, R., Mayorc, P., Springmanc, S M., & Bronnimann, R., 2006 Full-scale field tests on geosynthetic reinforced unpaved roads on soft subgrade, Geotextiles and Geomembranes 24 (2006) 21– 37 Lê Bá Vinh & Trần Tiến Quốc Đạt (2003) Nghiên cứu giải pháp sử lý tính tốn ổn định cơng trình đường cấp III có lớp đất yếu mỏng, Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, Đại học Bách Khoa, http://www.nsl.hcmus.edu.vn/greenstone/collect / hnkhbk/index/assoc/HASH0163.dir/doc.pdf, ngày truy cập 30/03/2016 Lê Xuân Roanh (2014) Công nghệ xử lý thi cơng đê, đập phá sóng đất yếu, Hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam VNCOLD http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx? distid= 3506 - truy cập 30/03/2016 Leema Peter, P.K Jayasree, K Balan, Alaka Raj S (2016) Laboratory Investigation In The Improvement Of SubgradeCharacteristics Of Expansive Soil Stabilised With Coir Waste Transportation Research Procedia 17, 558 – 566 Lin, C.Y, & Yang, K.H (2014) Experimental study on measures for improving the drainage London Prasada, P.S, Ramana, G.V (2016) Imperial smelting furnace (zinc) slag as a structural fll in reinforced soil structures Geotextiles and Geomembranes, 44(3), 406428 Scala, A J (1956) Simple methods of flexible pavement design using cone penetrometers In: Proceedings of 2nd Autralia New Zealand Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering, New Zealand Shang, J.Q, Tang, M, & Miao, Z (1998) Vacuum preloading consolidation of reclaimed land: a case study Can Geotech J, 35 (5), 740– 749 Sitharam, T G, & Hegde, A (2013) Design and construction of geocell foundation to support the embankment on settled red mud Geotextiles and Geomembranes, 41, 55–63 TCVN 22 TCN 02-71 xác định độ chặt nền, mặt đường phương pháp dao đai, TCVN 22 TCN 332 – 06 Quy trình thí nghiệm: Xác định số CBR đất, đá dăm phịng thí nghiệm Bộ giao thơng vận tải efciency of lowpermeability and low-plasticity silt with nonwoven geotextile drains J Chin Inst Civ Hydraul Eng, 26(2), 71–82 (in Chinese) Nguyễn Chí Thuận & Nguyễn Minh Đức (2017) Nghiên cứu ứng xử lún cố kết đất bùn đáy sơng gia cường xỉ lị kết hợp vải địa kỹ thuật điều kiện nén trục 10.2017 Xây dựng, 174-179 Nguyễn Tấn Phước (2018) Nghiên cứu cường độ bùn đất nạo vét lịng sơng gia cường vải địa kỹ thuật đệm cát điều kiện nén trục CBR, Luận văn thạc sĩ Xây dựng, Trường đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Nguyễn Trường Sơn (2017) Nghiên cứu ứng xử biện pháp thi công đệm cát thúc đẩy trình cố kết đất bùn làm đường gia thông ven sông lớn tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ Xây dựng, Trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Palmeira, E M, Pereira, J H F, & Da Silva, A R L (1998) Backanalyses of geosynthetic reinforced embankments on soft soils Geotextiles and Geomembranes, 16(5), 273–292 Powell, W.D., Potter, J.F., Mayhewe, H.C and Nunn, M.E (1984) The structural design of bituminous roads TRRL Report LR 113, 62, TCVN 22 TCN 333 – 06 Quy trình: Đầm nén đất, đá dăm phịng thí nghiệm Bộ giao thơng vận tải Unnam Rajesh, Satish Sajja, V.K Chakravarthi (2016) Studies on Engineering Performance of Geogrid Reinforced Soft Subgrade ScienceDirect, 17, 164-173 Unnikrishnan, N, Rajagopal, K, & Krishnaswamy, N.R (2002) Behaviour of reinforced clay under monotonic and cyclic loading Geotextiles and Geomembranes, 20(2), 117–133 Wang, W, Liu, H, Li, Y, & Su, J (2014) Development and management of land reclamation in China Ocean Coast Manag, 102, 415–425 Xiao, Q.C., Wei, Y.S., Wang, Y.W., 2012 Driving factors of coastal wetland degradation in Binhai New Area of Tianjin Acta Sci Circumst 2, 480e488 (in Chinese) Yang, K.H, Yalew, W.M, & Nguyen, M.D (2015) Behavior of Geotextile- Reinforced Clay with a Coarse Material Sandwich Technique under UnconsolidatedUndrained Triaxial Compression International Journal of Geomechanics, ASCE, 16(3) Yu, Y, Zhang, B, & Zhang, J M (2005) Action mechanism of geotextile-reinforced cushion under breakwater on soft ground Ocean Engineering, 32(14-15), 1679–1708 Yusep Muslih Purwana & Hamid Nikraz (2013) The Correlation between the CBR and Shear Strength in Unsaturated Soil Conditions International Journal of Transportation Engineering, Vol.1, No.3, Winter 2014 Zhang, M, Zhu, X, Yu, G, Yan, J, Wang, X, Chen, M, & Wang, W (2015) Permeability of muddy clay and settlement simulation Ocean Engineering, 104, 521–529 Zhou, H, & Wen, X (2008) Model studies on geogrid- or geocell-reinforced sand cushion on soft soil Geotextiles and Geomembranes, 26(3), 231–238 Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên : Lê Hữu Tín Đơn vị : Cc Mỹ Kim, đường số 19, P Hiệp Bình Chánh, Q Thủ Đức Email : lh.tin71@gmail.com Xác nhận Giáo viên hướng dẫn: ... CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ HỮU TÍN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LƯỢNG ĐẦM VÀ ĐỘ ẨM ĐẾN CƯỜNG ĐỘ VÀ CHỈ SỐ CBR CỦA ĐẤT SÉT YẾU GIA CƯỜNG VẢI ĐỊA KỸ THUẬT VÀ ĐỆM CÁT NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG... mẫu đất gia cường vải địa kỹ thuật Mẫu đất không gia cường Mẫu đất gia cường lớp vải địa kỹ thuật Mẫu đất gia cường lớp vải địa kỹ thuật Mẫu đất gia cường lớp vải địa kỹ thuật Mẫu đất gia cường. .. lớp vải địa kỹ thuật 32 Bảng 3: Tổng hợp mẫu đất gia cường với đệm cát vải địa kỹ thuật Mẫu đất không gia cường Mẫu đất gia cường cm đệm cát vải địa kỹ thuật Mẫu đất gia cường 1.5 cm đệm cát vải

Ngày đăng: 16/03/2022, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan