Ảnh hưởngcủanhiệtđộđến
sự sinhsảncủađộng vật
Sự sinhsảncủa nhiều loài động vật chỉ
tiến hành trong một phạm vi nhiệtđộ
thích hợp nhất định. Nếu nhiệtđộ môi
trường không thích hợp (cao hoặc thấp)
so với nhiệtđộ cần thiết sẽ làm giảm
cường độsinhsản hoặc làm cho quá trình
sinh sản đình trệ, là vì nhiệtđộ môi
trường đã ảnhhưởngđến chức năng của
cơ quan sinh sản. Nhiệtđộ môi trường
lạnh quá hoặc nóng quá có thể làm giảm
quá trình sinh tinh và sinh trứng ở động
vật.
Ví dụ : cá chép chỉ đẻ khi nhiệtđộ
nước không thấp hơn 15
0
C. Chuột
nhắt trắng (Mus musculus) nuôi trong
phòng thí nghiệm sinhsản mạnh ở
nhiệtđộ 18
0
C, khi nhiệtđộ tăng quá
30
0
C mức sinhsản giảm xuống thậm
chí dừng hẳn lại.
Ảnh hưởngcủanhiệtđộđến sự phân bố
và sự thích nghi củađộng vật. Trong tự
nhiên có nhiều loài động vật sống được
trong một biên độnhiệt rộng tức là có
khả năng chịu đựng được sự thay đổi lớn
về nhiệt theo chu kỳ ngày, mùa là
những loài động vật chịu nhiệt rộng.
Ví dụ như nhuyển thể chân bụng
(Hydrobia aponensis), hay ruồi
nhà (Muca domestica), phân bố hầu
như khắp thế giới và đếnđộ cao 2.200m.
Các loài động vật chịu nhiệt rộng chủ
yếu là các loài động vật có xương sống
đẳng nhiệt. Chẳng hạn như hổ có thể
sống được cả những vùng Sibiri lạnh lẽo,
cũng như vùng nhiệt đới nóng bức Ấn
Độ, Mã Lai, Việt Nam
Ngược lại cũng có nhiều loài động vật
chỉ phân bố hay chỉ sống được ở những
vùng nhiệt đới hoặc trong nước và nơi
mà sự chênh lệch nhiệtđộ giữa ngày
và đêm, giữa các mùa không lớn.
Đó là những loài động vật chịu nhiệt
hẹp hay là những loài động vật hẹp nhiệt.
Ví dụ như cá hồi (Salmo) chỉ chịu được
nhiệt độ18 - 20
0
C. Nhiều loài động vật
không xương sống ở biển là các động vật
hẹp nhiệt.
Để thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ
của môi trường, ở động vật có những
hình thức điều hòa nhiệt .
- Sự điều hòa nhiệt hóa học đó là quá
trình tăng mức sản ra nhiệtcủa cơ thể do
tăng quá trình chuyển hóa các chất để
đáp ứng lại sự thay đổi nhiệt độcủa môi
trường.
- Sự điều hòa nhiệt vật lý đó là sự thay
đổi mức tỏa nhiệt, khả năng giữ nhiệt
hoặc ngược lại phát tán nhiệt dư thừa. Sự
điều hòa nhiệt vật lý thực hiện nhờ các
đặc điểm về hình thái, giải phẩu của cơ
thể như có lông mao, lông vũ, hệ mạch
máu, lớp mở dự trữ dưới da
- Hình thành các tập tính để giữ thăng
bằng nhiệt. Trong quá trình sống, động
vật đã hình thành những tập tính giữ cân
bằng nhiệt có hiệu quả nhất để thích
nghi với nhiệt độcủa môi trường.
Các động vật biến nhiệt tìm kiếm
những môi trường thích hợp bằng cách
đào hang, xây tổ để tạo ra nơi ở có khí
hậu thuận lợi cho chúng hoặc tránh các
điều kiện khắc nghiệt của môi trường
như độ chiếu sáng, nhiệt độ, độ ẩm
Hoặc nhờ thay đổi tư thể, động vật có
thể làm tăng hoặc giảm sự đốt nóng cơ
thể do bức xạ mặt trời, đó chính là những
đặc tính của chúng. Hiện tượng này gặp
rất nhiều ở một số sâu bọ, bò sát, cá
Ngoài ra tập tính của một số loài côn
trùng sống thành xã hội như kiến, mối,
ong phức tạp hơn. Chúng xây dựng tổ và
có các hoạt động để điều hòa nhiệt trong
tổ. Ví dụ như ong, khi nhiệtđộ trong
tổ thấp hơn nhiệtđộ môi trường
ngoài, để cân bằng nhiệt chúng cùng
loạt cùng đập cánh trong một thời gian.
Ở động vật đẳng nhiệt, nhờ sự phát triển
và hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt và
sự hình thành trung tâm điều khiển nhiệt
ở não bộ và giữ cho nhiệtđộ cơ thể ổn
định, ít phụ thuộc vào môi trường ngoài.
Đó là đặc điểm tiến hóa củađộng vật.
Ngoài ra, một đặc điểm thích nghi khá
độc đáo để điều hòa nhiệtđộ ở động vật
đẳng nhiệt là tập tính tụ hợp lại thành
đám. Ví dụ chim cánh cụt ở vùng gió và
bảo tuyết đã biết tập trung lại thành một
khối dày đặc. Những con chim đứng ở
vòng ngoài cùng sau một thời gian chịu
rét đã chui vào giữa đám và cả đàn
chuyển động chậm chạp vòng quanh,
do đó ở ngoài môi trường nhiệtđộ rất
thấp nhưng nhiệtđộ bên trong đám đông
vẫn giữ được 37
0
C.
Nhờ sự kết hợp các phương thức điều
hòa nhiệt (hóa học, vật lý và tập tính) mà
động vật có khả năng thích nghi với sự
thay đổi nhiệtđộ ở các vùng trên trái đất.
Hương Thảo - Theo giáo trình sinh thái
học
.
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến
sự sinh sản của động vật
Sự sinh sản của nhiều loài động vật chỉ
tiến hành trong một phạm vi nhiệt độ
thích. nghiệm sinh sản mạnh ở
nhiệt độ 18
0
C, khi nhiệt độ tăng quá
30
0
C mức sinh sản giảm xuống thậm
chí dừng hẳn lại.
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phân