1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự báo năng suất xây dựng của các công tác bê tông, cốp pha và cốt thép bằng mô hình mạng bayes

154 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 6,07 MB

Nội dung

Dự báo năng suất xây dựng của các công tác bê tông, cốp pha và cốt thép bằng mô hình mạng bayes Dự báo năng suất xây dựng của các công tác bê tông, cốp pha và cốt thép bằng mô hình mạng bayes Dự báo năng suất xây dựng của các công tác bê tông, cốp pha và cốt thép bằng mô hình mạng bayes

xiv MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC ix LỜI CAM ĐOAN x LỜI CẢM ƠN xi MỤC LỤC xiv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xvi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ xviii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGỒI NƯỚC 1.3 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 15 1.4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .16 1.5 PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 1.6 TỔNG HỢP MỘT SỐ BIẾN TỪ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .17 1.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 21 2.1 GIỚI THIỆU NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 21 2.2 GIỚI THIỆU MẠNG BAYESIAN BELIEF NETWORKS (BBNS) [29] 27 2.3 CẤU TRÚC MẠNG BAYESIAN BELIEF NETWORKS 31 2.4 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM TÍNH TỐN CHO BBNS 32 2.5 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM THỐNG KÊ SPSS 33 2.6 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG MƠ HÌNH .34 2.7 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BAYESIAN BELIEF NETWORKS 34 2.8 VÍ DỤ MINH HỌA BAYESIAN BELIEF NETWORKS 37 2.9 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 41 3.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU .43 3.3 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU 43 3.4 KỸ THUẬT LẤY MẪU 44 3.5 PHƯƠNG PHÁP KIỂM DUYỆT DỮ LIỆU 45 3.6 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .45 xv 3.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 4: THU THẬP, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VÀ THIẾT LẬP MƠ HÌNH BAYESIAN BELIEF NETWORKS 50 4.1 KHẢO SÁT CHUYÊN GIA 50 4.2 KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG 53 4.3 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THU THẬP 55 4.4 MỐI QUAN HỆ “NGUYÊN NHÂN-KẾT QUẢ” GIỮA CÁC YẾU TỐ 67 4.5 THIẾT LẬP MƠ HÌNH BBNS DỰ BÁO NĂNG SUẤT XÂY DỰNG .69 4.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH VỚI DỰ ÁN THỰC TẾ 82 5.1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 82 5.2 DỰ ÁN TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH (GIAI ĐOẠN 2) 82 5.3 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA MƠ HÌNH BBNS 89 5.4 SO SÁNH KẾT QUẢ DỰ ĐOÁN VÀ KẾT QUẢ THỰC TẾ 97 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 6.1 KẾT LUẬN .101 6.2 KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC I 106 PHỤ LỤC IA: 108 PHỤ LỤC II: 109 PHỤ LỤC IIA 111 PHỤ LỤC III 129 PHỤ LỤC IIIA 132 PHỤ LỤC IV 134 PHỤ LỤC IVA 141 xvi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Năng suất lao động lĩnh vực xây lắp thuộc ngành Xây dựng thấp so với ngành kinh tế khác [2] .3 Bảng 1-2: Số liệu thống kê tăng trưởng ngành kinh tế tỉnh Đồng Tháp [28] 15 Bảng 1-3: Bảng tổng hợp biến ảnh hưởng suất công tác xây dựng .18 Bảng 2-1: Năng suất lao động khối doanh nghiệp xây dựng phân theo lĩnh vực theo giá hành [3] 21 Bảng 2-2: Các mơ hình suất [47,48] .21 Bảng 2-3: Công thức suất lao động xây dựng [46, 47] 24 Bảng 2-4: Công thức suất lao động thường sử dụng [46, 47] .24 Bảng 2-5: Công thức suất lao động nhà thầu sử dụng [46] 25 Bảng 2-6: Các phương pháp đo lường suất lao động 25 Bảng 2-7: CPT nút “Cloudy” 37 Bảng 2-8: CPT nút “Sprinkler” 38 Bảng 2-9: CPT nút “Rain” .38 Bảng 2-10: CPT nút “Wet Grass” 38 Bảng 4-1: Thống kê đề xuất chuyên gia 51 Bảng 4-2: Thống kê độ tin cậy 56 Bảng 4-3: Tổng số thống kê 56 Bảng 4-4: Thống kê độ tin cậy (lần 2) 57 Bảng 4-5: Tổng số thống kê (lần 2) 57 Bảng 4-6: Thời gian công tác cá nhân tham gia khảo sát 58 Bảng 4-7: Vai trò cá nhân tham gia khảo sát 58 Bảng 4-8: Vị trí chức danh cá nhân tham gia khảo sát .59 Bảng 4-9: Kiểm tra tính đồng phương sai với năm kinh nghiệm làm việc .60 Bảng 4-10: Kiểm tra tính đồng phương sai với Vị trí/chức danh 61 Bảng 4-11: Kiểm tra tính đồng phương sai với loại hình dự án 62 Bảng 4-12: Bảng xếp hạng nhân tố 63 Bảng 4-13: Bảng kiểm định KMO Bartlett's Test 65 Bảng 4-14: Bảng phương sai trích 65 xvii Bảng 4-15: Bảng ma trận xoay kết EFA thang đo 66 Bảng 4-16: Thống kê đề xuất chuyên gia 67 Bảng 4-17: Kết khảo sát biến “Kinh nghiệm người quản lý” 71 Bảng 4-18: Xác suất ảnh hưởng mối quan hệ nhân tố định suất xây dựng phần thô 71 xviii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 1-1: Tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2009-2019 [1] Hình 1-2: Tăng trưởng xây dựng Việt Nam giai đoạn 1990 - 2018 [2] Hình 1-3: Dự phóng tăng trưởng xây dựng Việt Nam [3] Hình 2-1: Mơ hình minh họa mạng BBNs [30] 28 Hình 2-2: Khơng gian mẫu S biến cố E 30 Hình 2-3: Ví dụ cấu trúc đơn giản mạng BBNs xây dựng 31 Hình 2-4: Cấu trúc mạng BBNs tổng quát 31 Hình 2-5: Mơ hình minh họa mạng BBNs [35] 37 Hình 2-6: Mơ hình mạng BBNs 38 Hình 2-7: Kết mơ hình sau dùng MSBNX tính tốn 39 Hình 3-1: Quy trình nghiên cứu 41 Hình 3-2: Tóm tắt quy trình phân tích One-way ANOVA 47 Hình 4-1: Biểu đồ “thời gian công tác” cá nhân tham gia khảo sát 58 Hình 4-2: Biểu đồ “Vai trị tại” cá nhân tham gia khảo sát .59 Hình 4-3: Biểu đồ “Vị trí chức danh tại” cá nhân tham gia khảo sát 59 Hình 4-4: Mơ hình tổng qt dự báo suất xây dựng phần thơ .69 Hình 4-5: Mơ hình tổng qt dự báo suất xây dựng phần thơ .76 Hình 4-6: Kết tính tốn mơ hình BBNs phần mềm MSBNx 80 Hình 5-1: Dự án Trường THCS Nguyễn Chí Thanh (giai đoạn 2) 83 Hình 5-2: Mơ hình BBNs phân tích dự báo suất lao động dự án Trường THCS Nguyễn Chí Thanh .89 Hình 5- 3: Kết tính tốn mơ hình BBNs phần mềm MSBNx .97 xix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT , CÁC KÝ HIỆU NSLĐ: Năng suất lao động NLĐ: Người lao động KT-XH: Kinh tế - xã hội NSNN: Ngân sách Nhà nước GS: Giám sát CBKT: Cán kỹ thuật BTCT: Bê tông cốt thép CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM Kinh tế - Xã hội nước ta năm 2019 diễn bối cảnh tình hình kinh tế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung vấn đề trị làm gia tăng đáng kể tính bất ổn hệ thống thương mại tồn cầu, gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới niềm tin kinh doanh, định đầu tư thương mại tồn cầu Sự biến động khó lường thị trường tài - tiền tệ quốc tế, giá dầu diễn biến phức tạp tác động đến tăng trưởng tín dụng, tâm lý kỳ vọng thị trường [1] GDP năm 2019 đạt kết tăng 7,02% (Quý I tăng 6,82%, quý II tăng 6,73%; quý III tăng 7,48%; quý IV tăng 6,97%), vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6%-6,8%, khẳng định tính kịp thời hiệu giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương cộng đồng doanh nghiệp nỗ lực thực để đạt vượt mục tiêu tăng trưởng Mức tăng trưởng năm thấp mức tăng 7,08% năm 2018 cao mức tăng năm 2011-2017 Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,01%, đóng góp 4,6% vào mức tăng chung; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 8,90%, đóng góp 50,4%; khu vực dịch vụ tăng 7,3%, đóng góp 45% [1] Hình 1-1: Tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2009-2019 [1] 1.1.1 Đóng góp ngành Xây dựng kinh tế Ngành xây dựng phận quan trọng tạo nhiều tài sản vật chất phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội kinh tế quốc dân giai đoạn phát triển Những năm gần tồn ngành thi cơng xây dựng hồn thành nhiều cơng trình có quy mơ lớn, công nghệ thi công phức tạp Tỷ trọng ngành xây dựng đóng góp vào tăng trưởng GDP nước ngày tăng, đồng thời thu hút ngày nhiều lực lượng lao động, nguồn vốn đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế xã hội vùng quốc gia Theo niên giám thống kê năm 2015, tỷ trọng đóng góp ngành xây dựng GPD tồn quốc, tính theo giá hành giai đoạn 2011-2015 tương ứng là: 6,15% - 5,38% - 5,13% - 5,11% - 5,44%; vốn đầu tư xã hội vào ngành xây dựng năm 2015 113,478 tỷ đồng tương ứng khoảng 8,3% tổng vốn đầu tư xã hội; số phát triển tổng sản phẩm toàn ngành Xây dựng giai đoạn 2011-2015 bình qn tăng khoảng 2,5%/năm, đặc biệt năm 2015 tăng vượt trội so với 2014 khoảng 4% Năm 2015 ngành Xây dựng thu hút khoảng 3.431.000 người lao động tổng số 52.840.000 lao động nước (ước khoảng 14% lực lượng lao động doanh nghiệp nước) Nguồn nhân lực ngành xây dựng có bước phát triển lớn số lượng lẫn chất lượng, ngày đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ ngành [2] Cho đến năm 2019, hầu hết tiêu chủ yếu đề thực đạt so với kế hoạch, cụ thể hoạt động xây dựng tăng trưởng đạt khoảng - 9,2% so với kỳ năm 2018 Tỷ lệ thị hóa nước đạt khoảng 39,2%, tăng 0,8% so với năm 2018 Chi phí nhân cơng ngành xây dựng chịu ảnh hưởng từ mức lương tối thiểu vùng phần lớn lực lượng lao động ngành xây dựng có trình độ thấp, chưa qua đào tạo chuyên nghiệp Trung bình từ 2010-2019, lương tối thiểu vùng tăng 17%/năm với mức tăng cao năm 2012 lạm phát cao thời điểm (lần lượt 18,7% 9,1% 2011-2012) Tuy nhiên, tốc độ tăng lương tối thiểu vùng chậm lại từ năm 2012 với mức tăng dự kiến năm 2019 thấp 10 năm trở lại Mức lương tăng tối thiểu công bố sớm làm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp xây dựng, chi phí tăng lên dẽ tính tốn hồ sơ dự thầu chuyển đến khách hàng [2] Hình 1-2: Tăng trưởng xây dựng Việt Nam giai đoạn 1990 - 2018 [2] Cùng với phát triển đó, tồn số vấn đề ngành như: chậm tiến độ, vượt chi phí, chất lượng, thất xây dựng,…Với vai trị ngành xây dựng kinh tế quốc dân, suất lao động (NSLĐ) ngành ảnh hưởng đáng kể đến phát triển kinh tế chung đất nước Theo số liệu Niên giám thống kê năm 2015 cho thấy suất lao động ngành Xây dựng năm gần tương đối thấp, xếp vị trí 15 20 ngành kinh tế so sánh Những nguyên nhân, hạn chế chủ yếu gồm: Trình độ phát triển, ứng dụng khoa học cơng nghệ cịn thấp; đào tạo phát triển nguồn nhân lực chưa đổi kịp thời; sách tiền lương bất cập; thu nhập người lao động, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cịn thấp, quy mơ doanh nghiệp không hợp lý Một số giải pháp cần thực để nâng cao suất lao động ngành xây dựng đẩy nhanh trình tái cấu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; đổi đào tạo phát triển nguồn nhân lực; đẩy mạnh ứng dụng khoa học, cơng nghệ; hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật ngành; xây dựng hoàn thiện quản lý hệ thống thông tin, sở liệu theo lĩnh vực, sản phẩm ngành [2] Năng suất lao động bình quân năm giai đoạn 2010 – 2015 42,7 – 53,4 – 55,6 – 60,7 – 66,5 triệu đồng/người xếp vị trí 15 20 ngành so sánh Tuy nhiên, vòng năm gần nhất, mức tăng NSLĐ có chuyển biến tích cực, tốc độ tăng bình quân xấp xỉ 10% /năm Xét theo yếu tố cấu thành nội hàm giá trị suất lao động có hai ngun nhân dẫn tới suất lao động ngành Xây dựng thấp tổng giá trị gia tăng tồn ngành khơng cao thu hút số lượng lớn lao động có việc làm, chất lượng lao động thấp [2] Bảng 1-1: Năng suất lao động lĩnh vực xây lắp thuộc ngành Xây dựng thấp so với ngành kinh tế khác [2] Ngành kinh tế Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế (ĐVT: Triệu đồng/người) 2010 2012 2013 2014 2015 Giá trị ngành Xây dựng 42.7 53.4 55.6 60.7 66.5 Giá trị ngành có giá trị cao 1.30 1.298,6 1.474,3 1683,3 1.695,6 Giá trị ngành có giá trị thấp 15 25.4 26.4 28.6 30.6 Giá trị bình quân tất ngành 44.0 63.1 68.7 74.7 79.4 Với cách tính hành suất lao động thống kê, công bố chưa phản ánh hết thực trạng suất lao động tất lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác ngành Xây dựng quản lý sản xuất vật liệu xây dựng, khí xây dựng, tư vấn xây dựng Các lĩnh vực tính thành phần ngành như: Công nghiệp chế biến, chế tạo; hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ…Từ kết khảo sát, đánh giá số lượng lớn doanh nghiệp lĩnh vực giai đoạn từ năm 2010 đến 2015, cho thấy suất lao động lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác ngành Xây dựng tương đối thấp Trong lĩnh vực khí xây dựng xây dựng có suất thấp so với lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng tư vấn xây dựng Mức tăng suất lao động lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khảo sát qua năm không cao không ổn định [2] 1.1.2 Các triển vọng tăng trưởng ngành xây dựng: Mảng xây dựng sở hạ tầng tăng trưởng chậm lại 2019 thách thức từ cấu trúc Cơ sở hạ tầng trọng tâm phát triển mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam 2016-2020 Hàng năm, Việt Nam chi khoảng 5,8% GDP cho phát triển sở hạ tầng, khu vực thấp Trung Quốc Nhu cầu đầu tư sở hạ tầng Việt Nam lớn, chủ yếu tăng trưởng kinh tế cao xu hướng thị hóa tạo áp lực lên hệ thống hạ tầng có Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) ước tính Việt Nam cần chi khoảng 11-12% GDP cho sở hạ tầng để trì mức tăng trưởng [3] Mức chi đầu tư sở hạ tầng Việt Nam đạt 50% nhu cầu Đây hệ vấn đề cấu trúc kinh tế Việt Nam thâm hụt ngân sách, trình bội chi kéo dài khiến nợ công tăng cao, hạn chế khả đầu tư cơng Chính phủ, Bộ Giao thơng Vận tải ước tính nhu cầu đầu tư giao thơng 2016-2020 khoảng triệu tỷ đồng, vốn ngân sách cân đối 30% [3] Về nhà ở, tăng trưởng chậm lại 2019 động thái kiềm chế bong bóng bất động sản Bong bóng bất động sản vỡ dẫn đến nhiều doanh nghiệp phá sản, nợ xấu ngân hàng tăng cao thị trường đóng băng kéo dài 2-3 năm Ngành Kinh doanh bất động sản có chu kỳ tăng tốc kéo dài từ 2013 tới nay, với số dấu hiệu bất ổn thị trường gây lo ngại bong bóng bất động sản trở lại 2018 2019, dẫn tới động thái kiềm chế quan quản lý [3] 134 GIAI ĐOẠN 31 PHỤ LỤC IV BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ XÁC SUẤT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT XÂY DỰNG PHẦN THƠ Tơi tên Lê Quốc Linh; Là học viên lớp cao học ngành Kỹ thuật Xây Dựng; Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Tơi tiến hành thực luận văn tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu: Dự báo suất xây dựng công tác bê tơng, cốp pha cốt thép mơ hình mạng Bayes Đây câu hỏi liên quan đến kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác anh/chị Mong anh/chị vui lịng dành thời gian cho việc trả lời câu hỏi Chắc chắn thông tin tên tuổi anh/chị giữ bí mật dành phục vụ cho nghiên cứu Mọi góp ý vui lịng liên hệ qua số điện thoại: 0918.666.512 (Zalo); Email: linh020984@yahoo.com I./ Đánh giá xác suất ảnh hưởng mối quan hệ nhân tố định suất xây dựng phần thô (bê tông, cốp pha cốt thép) Ở có 02 loại yếu tố mơ hình khảo sát này: yếu tố khơng chịu tác động yếu tố khác yếu tố chịu tác động yếu tố khác Anh/Chị vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố định suất xây dựng phần thô (bê tông, cốp pha cốt thép) theo thang đo 100 bảng bên CHÚ THÍCH: Giả sử, anh/chị nhận thấy: “Kinh nghiệm người quản lý” ảnh hưởng đến suất xây dựng phần thô (bê tông, cốp pha cốt thép) 60%, anh/chị vui lòng điền vào ô trạng thái “có” 60%, ô trạng thái “không” 40% Trạng thái Biến yếu tố khơng có ngun nhân Kinh nghiệm người quản lý Có Khơng 60% 40% Giả sử, anh/chị nhận thấy: Nếu “Kinh nghiệm người quản lý” tốt ảnh hưởng đến “Khả lập kế hoạch” 70%, anh/chị vui lịng điền vào trạng thái “có” 70%, trạng thái “khơng” 30% Nếu “Kinh nghiệm người quản lý” không tốt ảnh hưởng đến “Khả lập kế hoạch” 20%,anh/chị vui lòng điền vào trạng thái “có” 20%, trạng thái “không” 80% Biến nguyên nhân Kinh nghiệm người quản lý Biến kết Khả lập kế hoạch Có Khơng Có 70% 30% Khơng 20% 80% 135 136 A BẢNG XÁC SUẤT CỦA CÁC BIẾN KHƠNG CĨ NGUN NHÂN Trạng thái Biến yếu tố khơng có ngun nhân Có Khơng Kinh nghiệm người quản lý Độ tuổi Tài Chủ đầu tư Giới tính người lao động Thái độ lao động Điều kiện thời tiết B BẢNG XÁC SUẤT CỦA CÁC BIẾN CÓ MỘT NGUYÊN NHÂN “Khả lập kế hoạch” Biến nguyên nhân Biến kết (dành cho biến kết có biến nguyên nhân gây ra) Khả lập kế hoạch Kinh nghiệm người quản lý Có Khơng Có Khơng “Áp dụng khoa học công nghệ” Biến nguyên nhân Biến kết (dành cho biến kết có biến nguyên nhân gây ra) Áp dụng khoa học công nghệ Khả lập kế hoạch Có Khơng Có Khơng “Kinh nghiệm người lao động” Biến ngun nhân Độ tuổi Có Khơng Biến kết (dành cho biến kết có biến nguyên nhân gây ra) Kinh nghiệm người lao động Có Khơng 137 “Tay nghề người lao động” Biến nguyên nhân Biến kết (dành cho biến kết có biến nguyên nhân gây ra) Tay nghề người lao động Kinh nghiệm người lao động Có Khơng Có Khơng “Độ phức tạp công tác” Biến nguyên nhân Biến kết (dành cho biến kết có biến nguyên nhân gây ra) Độ phức tạp công tác Tay nghề người lao động Có Khơng Có Khơng “Chất lượng dụng cụ lao động” Biến nguyên nhân Biến kết (dành cho biến kết có biến nguyên nhân gây ra) Chất lượng dụng cụ lao động Tài Chủ đầu tư Có Khơng Có Khơng “Số lượng lao động cán kỹ thuật” Biến nguyên nhân Biến kết (dành cho biến kết có biến nguyên nhân gây ra) Số lượng lao động cán kỹ thuật Tài Chủ đầu tư Có Khơng Có Khơng “Sự sẵn có kịp thời vật liệu” Biến nguyên nhân Tài Chủ đầu tư Có Khơng Biến kết (dành cho biến kết có biến nguyên nhân gây ra) Sự sẵn có kịp thời vật liệu Có Khơng 138 “Tình trạng sức khỏe người lao động” Biến kết (dành cho biến kết có biến nguyên nhân gây ra) Biến nguyên nhân Tình trạng sức khỏe người lao động Điều kiện thời tiết Có Khơng Có Khơng 10 “Tai nạn lao động” Biến kết (dành cho biến kết có biến nguyên nhân gây ra) Biến nguyên nhân Tai nạn lao động Tình trạng sức khỏe người lao động Có Khơng Có Khơng C BẢNG XÁC SUẤT CỦA CÁC BIẾN CĨ BỐN NGUN NHÂN “Phần thơ” Biến nguyên nhân Độ phức tạp công tác Áp dụng KH-CN Cường độ lao động Có Có Khơng Có Có Khơng Khơng Có Có Khơng Khơng Khơng Có Biến kết Tai nạn lao động Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Phần thơ Có Khơng 139 Khơng Có Khơng D BẢNG XÁC SUẤT CỦA CÁC BIẾN CÓ NĂM NGUYÊN NHÂN “Cường độ lao động” Biến nguyên nhân Biến kết Số lượng Sự sẵn có Chất lượng lao động Thái độ lao kịp thời dụng cụ cán kỹ động vật liệu lao động thuật Có Có Khơng Có Có Khơng Khơng Có Có Có Khơng Khơng Có Khơng Khơng Có Có Khơng Khơng Có Có Khơng Khơng Khơng Có Có Giới tính NLĐ Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Cường độ lao động Có Khơng 140 Khơng Khơng Có Khơng Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng II./ Thơng tin cá nhân người khảo sát: Các Anh/Chị vui lịng đánh dấu (x) vào sau: Kinh nghiệm làm việc ngành xây dựng Anh/Chị:  Dưới năm  Từ 2-5 năm  Từ 5-10 năm  Trên 20 năm Vị trí/chức danh Anh/Chị:  Ban giám đốc  Chỉ huy trưởng/phó  Giám sát Cán kỹ thuật  Khác Loại dự hình án mà Anh/Chị thường tham gia:  Xây dựng DD&CN  Cầu đường  Cảng&Thủy lợi  Khác Người khảo sát (Ký tên, ghi rõ họ tên) ………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 141 PHỤ LỤC IVA LÝ LỊCH CHUYÊN GIA Chuyên gia: Nguyễn Phước Cường , Phó Giám đốc Ban Quản lý khu Kinh tế tỉnh Đồng Tháp Với 10 năm kinh nghiệm quản lý dự án cơng trình xây dựng cơng nghiệp Chun gia: Lê Văn Đức, Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án Phát triễn quỹ đất thành phố Cao Lãnh Với 20 năm kinh nghiệm quản lý dự án cơng trình xây dựng dân dụng Chuyên gia: Nguyễn Văn Bảy, Giám đốc công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Bảo Huy Với 20 năm kinh nghiệm quản lý dự án cơng trình xây dựng dân dụng Chuyên gia: Phan Tam Kha, Giám đốc công ty TNHH Kiến trúc xây dựng Cửu Long Đồng Tháp Với 15 năm kinh nghiệm quản lý dự án cơng trình xây dựng dân dụng Chun gia: Lâm Lễ Hồng, Giám đốc cơng ty TNHH MTV xây dựng Hưng Long Đồng Tháp Với 20 năm kinh nghiệm quản lý dự án cơng trình xây dựng cơng nghiệp 142 143 144 145 146 147 148 ... Nhà nước - Xây dựng mơ hình mạng Bayes phần mềm để dự báo xác suất đạt suất lao động kỳ vọng công tác phần thô gồm bê tông, c? ?pha cốt thép - Dựa vào kết khảo sát với số nghiên cứu tác giả nước... cốt thép - Nghiên cứu lý thuyết mô hình mạng Bayes - Xây dựng mơ mơ hình mạng Bayes phần mềm dự báo suất thi công công tác phần thô gồm bê tông, cốp pha cốt thép 1.6 TỔNG HỢP MỘT SỐ BIẾN TỪ TỔNG... Sau đó, tác giả áp dụng lý thuyết mạng Bayes xác suất có điều kiện để xây dựng mơ hình dự báo xác suất ảnh hưởng NSLĐ Cuối cùng, dựa xác suất ảnh hưởng tính tốn suất dự báo cho dự án xây dựng dân

Ngày đăng: 15/03/2022, 21:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[16] A.D. a. K. Mochtar (1996), "Productivity Improvement In The Indonesian Construction Industry," Construction Management and Economics, vol. 14, no. 1, pp.13-24. 01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Productivity Improvement In The Indonesian Construction Industry
Tác giả: A.D. a. K. Mochtar
Năm: 1996
[17] A.D. a. K. Mochtar (2000), "Trends In Productivity Improvement In The US Construction Industry," Construction Management and Economics, vol. 18, no. 1, pp.15-27, 01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trends In Productivity Improvement In The US Construction Industry
Tác giả: A.D. a. K. Mochtar
Năm: 2000
[18] Adrian, James J (2001), "10 Steps To Improving Construction Productivity," Plumbing & Mechanical, vol. 18, no. 11, pp. 72-78, 01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 Steps To Improving Construction Productivity
Tác giả: Adrian, James J
Năm: 2001
[19] S.Thomas Ng, R.Martin Skitmore, Ka Chi Lam, Anthony W.C anh Poon (2004) “The decline in labor dynamics of workers working on civil engineering projects in Hong Kong” Journal of Management in Engineering, vol 19, no. 11, pp. 73-80, 01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The decline in labor dynamics of workers working on civil engineering projects in Hong Kong
[20] Abdul Kadir et al (2005), "Factors affecting construction labour productivity for Malaysian residential projects," vol. 23, no. 1, pp. 42-54, 02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors affecting construction labour productivity for Malaysian residential projects
Tác giả: Abdul Kadir et al
Năm: 2005
[21] Hemanta Doloi (2008), "Application Of Ahp In Improving Construction Productivity From A Management Perspective," Construction Management and Economics, vol. 26, no. 8, pp. 841-854, 08 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application Of Ahp In Improving Construction Productivity From A Management Perspective
Tác giả: Hemanta Doloi
Năm: 2008
[22] Oluwaseun S., Dosumu and Koleola T. Odusami (2012), "Areas Of Productivity Improvement In The Nigerian construction Industry," Journal of Architecture, Planning and Construction Management, vol. 2, no. 1, pp. 42-54, 02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Areas Of Productivity Improvement In The Nigerian construction Industry
Tác giả: Oluwaseun S., Dosumu and Koleola T. Odusami
Năm: 2012
[23] Arkas, Abdulaziz M., Bitar, Camille G (2012), "Factors Affecting Construction Labor Productivity in Kuwait," Journal of Construction Engineering and Management, vol. 138, no. 07, pp. 811-820, 07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors Affecting Construction Labor Productivity in Kuwait
Tác giả: Arkas, Abdulaziz M., Bitar, Camille G
Năm: 2012
[24] Jarkas, Abdulaziz M.; Kadri, Charles Y., Younes, Jamal H (2012), "A Survey of Factors Influencing the Productivity of Construction Operatives in the State of Qatar,"International Journal of Construction Management, vol. 12, no. 03, pp. 01-23, 01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Survey of Factors Influencing the Productivity of Construction Operatives in the State of Qatar
Tác giả: Jarkas, Abdulaziz M.; Kadri, Charles Y., Younes, Jamal H
Năm: 2012
[25] Enshassi, Adnan, Bernd Kochendoerfer, and Karem Abed (2013), "Trends in productivity improvement in construction projects in Palestine," Revista ingeniería de construcción, vol. 28, no. 02, pp. 173-206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trends in productivity improvement in construction projects in Palestine
Tác giả: Enshassi, Adnan, Bernd Kochendoerfer, and Karem Abed
Năm: 2013
[26] Anu V. Thomas and J. Sudhakumar (2014), "Factors influencing construction labour productivity: an Indian case study," Journal of Construction in Developing Countries, vol. 19, no. 01, p. 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors influencing construction labour productivity: an Indian case study
Tác giả: Anu V. Thomas and J. Sudhakumar
Năm: 2014
[27] G. A. BEKR (2016), "Study of Significant Factors Affecting Labor Productivity at Construction Sites in Jordan: Site Survey," GSTF Journal of Engineering Technology (JET), vol. 4, no. 1, p. 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study of Significant Factors Affecting Labor Productivity at Construction Sites in Jordan: Site Survey
Tác giả: G. A. BEKR
Năm: 2016
[28] Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Đồng Tháp: “Báo cáo kinh tế-xã hội giai đoạn 2016- 2019 và định hướng 2020”, https://skhdt.dongthap.gov.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kinh tế-xã hội giai đoạn 2016-2019 và định hướng 2020
[29] Murphy, K (2001): “ A brief introduction to graphical models and Bayesian Networks” Construction Management and Economics, vol. 26, no. 8, pp. 841-854, 08 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A brief introduction to graphical models and Bayesian Networks
Tác giả: Murphy, K
Năm: 2001
[30] Charles River Analytics, Inc (2004): “About Bayesian Belief Networks” Journal of Construction Engineering and Management, vol. 138, no. 07, pp. 811-820, 07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: About Bayesian Belief Networks
Tác giả: Charles River Analytics, Inc
Năm: 2004
[31] Long D, Nguyen (2005): “Accident risks of working- at- heights in building construction: An Assessment Framework,” Term project report, May 5, pp. 89-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accident risks of working- at- heights in building construction: An Assessment Framework
Tác giả: Long D, Nguyen
Năm: 2005
[33] Nunnally, J. (1978), “Psychometric Theory, New York, McGraw-Hill” Construction Management and Economics, vol. 26, no. 8, pp. 841-854, 08 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychometric Theory, New York, McGraw-Hill
Tác giả: Nunnally, J
Năm: 1978
[35] Nguyễn Văn Tuấn và Lưu Trường Văn (2004) “Mạng Bayesian Belief Networks (BBNs) và ứng dụng vào quản lý xây dựng” Tạp chí Người Xây Dựng số 12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng Bayesian Belief Networks (BBNs) và ứng dụng vào quản lý xây dựng
[36] Trần Việt Thành, “Định lượng rủi ro chi phí của dự án bằng mô hình BBNs và hồi quy tuyến tính bội”, Luận văn Thạc sỹ, Trường ĐHBK Tp,HCM (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định lượng rủi ro chi phí của dự án bằng mô hình BBNs và hồi quy tuyến tính bội
[38] Neil, M and Fenton, N, 1996, “Predicting software quality using BBNs”, Proceeding of 21st Annual Software Engineering Workshop, Nasa/Goddard Space Flight", Journal of Construction Engineering and Management, vol. 138, no. 07, pp.811-820, 07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Predicting software quality using BBNs”, Proceeding of 21st Annual Software Engineering Workshop, Nasa/Goddard Space Flight

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w