1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu vật liệu sửa chữa đường nhanh

42 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Vật Liệu Sửa Chữa Đường Nhanh
Tác giả Phan Tấn Duy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Huỳnh Tấn Tài
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
Thể loại báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2020
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU SỬA CHỮA ĐƯỜNG NHANH MÃ SỐ: SV2020-50 SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU SỬA CHỮA ĐƯỜNG NHANH SV2020-50 Chủ nhiệm đề tài: Phan Tấn Duy TP Hồ Chí Minh, Tháng 9/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU SỬA CHỮA ĐƯỜNG NHANH SV2020-50 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kĩ thuật SV thực hiện: Phan Tấn Duy Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 16127062, Xây dựng Năm thứ: 04/Số năm đào tạo: 04 Ngành học: Kĩ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Người hướng dẫn: TS Nguyễn Huỳnh Tấn Tài TP Hồ Chí Minh, Tháng 9/2020 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI  Giới thiệu chung  Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài  Tính cấp thiết đề tài  Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG QUI TRÌNH THÍ NGHIỆM 10 1.1 Vật liệu thí nghiệm 10 1.2 Dụng cụ thí nghiệm 10 1.3 Quy trình thí nghiệm 12 1.3.1 Thí nghiệm 12 1.3.2 Thí nghiệm 13 1.3.3 Thí nghiệm 15 1.3.4 Thí nghiệm 16 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 18 2.1 Lựa chọn mẫu tối ưu 18 2.2 Xác định tiêu lí 18 2.2.1 Thí nghiệm xác định khối lượng thể tích bê tơng nhựa 18 2.2.2 Thí nghiệm nén Marshall 19 2.2.3 Thí nghiệm ép chẻ 24 2.2.4 Thí nghiệm hút chân khơng 29 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM SỬA CHỮA MẶT ĐƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1- Thời gian tự lèn chặt mẫu Bảng 2- Khối lượng mẫu tối thiểu DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1- Mặt đường xuống cấp xuất nhiều ổ gà, ổ voi điển hình quốc lộ 80 Hình 2- Thành phần nguyên vật liệu để chế tạo thành vật liệu sửa đường nhanh Hình 3- Bộ dụng cụ thí nghiệm chuẩn bị cho cơng tác chế tạo mẫu Hình 4- Sơ đồ thí nghiệm thực trình tạo mẫu Hình 5- Mẫu lần thí nghiệm sau chế tạo Hình 6- Mẫu lần thí nghiệm sau chế tạo Hình 7- Mẫu lần thí nghiệm sau chế tạo Hình 8- Mẫu lần thí nghiệm sau chế tạo Hình 9- Lựa chọn mẫu đảm bảo thời gian tự lèn phẳng bề mặt Hình 10- Đo kích thước khối lượng mẫu Hình 11- Máy nén Marshall Hình 12- Đồng hồ đo biến dạng, chuyển vị Hình 13- Khn đúc mẫu Hình 14- Búa đầm Hình 15- Bộ phận nén mẫu Hình 16- Dụng cụ tháo mẫu Hình 17- Thí nghiệm nén Marshall Hình 18- Sơ đồ đặt mẫu thử hình trụ vật liệu có dùng chất kết dính vơ vào máy nén để ép chẻ Hình 19- Sơ đồ đặt mẫu thử hình trụ vật liệu có dùng chất kết dính hữu vào máy nén để ép chẻ Hình 20- Kết thí nghiệm ép chẻ Hình 21- Sơ đồ bố trí dụng cụ thử nghiệm khối lượng riêng bê tơng nhựa Hình 22- Thí nghiệm hút chân khơng Hình 23- Thử nghiệm sửa chữa ổ gà khuôn viên trường Đại học Sư Phạm Kĩ Thuật TP.HCM vật liệu UTE-PavePatch BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo vật liệu sửa chữa đường nhanh - Chủ nhiệm đề tài: Phan Tấn Duy - Lớp: 161270A Mã số SV:16127036 Khoa: Xây dựng - Thành viên đề tài: Stt Họ tên MSSV Lớp Khoa Phạm Việt Hưng 16127062 161270A Xây dựng Lê Trung Hậu 16127047 161270A Xây dựng - Người hướng dẫn: TS Nguyễn Huỳnh Tấn Tài Mục tiêu đề tài: - Tối ưu tỉ lệ thành phần có vật liệu - Tối ưu thời gian thi công vật liệu thực tế, đảm bảo tính thuận tiện thi cơng - Tối ưu, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật vật liệu mođun đàn hồi,… - Vật liệu thân thiện với thiên nhiên, khơng gây nhiễm mơi trường,… Tính sáng tạo: - Nghiên cứu, chế tạo phát triển vật liệu sữa chữa mặt đường nhanh Kết nghiên cứu ứng dụng phù hợp thực tế Kết nghiên cứu - Tạo sản phẩm thực tế, ứng dụng vào khuôn viên trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật - Sản phẩm đạt yêu cầu đặt ban đầu là: - Vật liệu sản xuất trước bảo quản lâu dài nhiệt độ thông thường; - Đạt cường độ nhanh sau tái lập; - Tổng chi phí sửa chữa hư hỏng bao gồm chi phí nhân cơng, thiết bị vật liệu hợp lý - Ngoài ra, thành phần sản phẩm có sử dụng nguồn PE tái chế, qua góp phần giảm thiểu lượng rác thải thải trực tiếp môi trường Ngày 01 tháng 10 năm 2020 SV chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài Ngày 01 tháng 10 năm 2020 Người hướng dẫn (kí, họ tên) MỞ ĐẦU  Giới thiệu chung Với phát triển khoa học kỹ thuật, việc giới hóa thi cơng ngày diễn mạnh mẽ Một số việc thi công kết cấu mặt đường bị hư hỏng xuống cấp cách nhanh chóng mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vấn đề cần thiết Trong điều kiện Việt Nam, tình hình giao thơng cịn chưa hồn thiện như: số tuyến đường nằm khu vực chịu ảnh hưởng thủy triều, nên thường xuyên xảy ngập nước triều cường kết hợp mưa nguyên nhân lớn gây xuống cấp kết cấu áo đường tạo nên ổ gà, ổ voi làm ảnh hưởng đến việc lại người dân nguyên nhân gây nạn giao thơng Hình 1- Mặt đường xuống cấp xuất nhiều ổ gà, ổ voi điển hình quốc lộ 80 Chính thế, nhóm tác giả đề giải pháp là: Chế tạo vật liệu sửa chữa nhanh mặt đường đường , đặt tên “UTE-PavePatch” nhằm khắc phục vấn đề đáng lo ngại Với vật liệu khơng có khả giúp giải vấn đề sửa chữa vá đường cách nhanh chóng mà cịn giúp giải tình hình rác thải điển hình vật liệu nilong có thần phần cấp phối vật liệu 25 - Cường độ kéo ép chẻ (Splitting tensile strength): + Khả chịu kéo mẫu vật liệu có lực nén tác dụng dọc theo đường sinh mẫu thử hình trụ, nằm mặt phẳng thẳng đứng qua đường kính hai đáy mẫu thử Khi lực nén đạt đến trị số tối đa, mẫu thử hình trụ bị phá hủy theo mặt phẳng thẳng đứng ứng suất kéo phát sinh vượt khả chịu kéo vật liệu mẫu thử + Cường độ kéo ép chẻ thường lớn cường độ kéo dọc trục nhỏ cường độ kéo uốn mẫu vật liệu + Cường độ kéo ép chẻ gọi cường độ kéo gián tiếp, cường độ kéo bửa - Tóm tắt phương pháp thử nghiệm : + Một tải trọng nén tác dụng dọc theo đường sinh mẫu thử hình trụ, nằm mặt phẳng thẳng đứng qua đường kính hai đáy mẫu thử Tải trọng nén tăng liên tục với tốc độ biến dạng (hoặc tốc độ tăng tải) quy định (xem 7.5) mẫu trụ bị phá hủy Tải trọng tương ứng với trạng thái mẫu bị phá hủy ghi lại dùng để tính cường độ kéo ép chẻ vật liệu thơng qua kích thước mẫu trụ - Thiết bị thử nghiệm: + Máy nén có đủ khả tăng tải đến phá hủy mẫu (tuỳ kích thước mẫu loại vật liệu mẫu), có đồng hồ đo lực (hoặc vịng đo lực) có hộp số để điều chỉnh tốc độ nén mẫu + Tấm đệm truyền tải sử dụng loại sau tuỳ vật liệu có dùng chất kết dính vơ hay hữu cơ:  Tấm đệm truyền tải làm gỗ dán nhiều lớp, dài đường sinh mẫu hình trụ khoảng cm phía, rộng (15 ± 2) mm, dày (4 ± 1) mm, dùng cho vật liệu dùng chất kết dính vơ Tấm đệm gỗ khơng cong vênh, khơng có khuyết tật, mặt gỗ phải phẳng Hai gỗ đệm dùng cho lần thử (xem hình 1) 26 CHÚ DẪN: Mẫu thử hình trụ Tấm đệm gỗ truyền tải Bàn nén máy nén Bàn nén máy nén Hình 18 Sơ đồ đặt mẫu thử hình trụ vật liệu có dùng chất kết dính vơ vào máy nén để ép chẻ  Tấm đệm truyền tải thép, mặt có dạng lịng máng, có bán kính bán kính đáy mẫu trụ Chiều rộng đệm truyền tải thép (12,70±0,30) mm dùng cho mẫu trụ có đường kính 101 mm, (19,05 ± 0,30) mm dùng cho mẫu trụ có đường kính 152 mm  Chiều dài đệm truyền tải dài đường sinh mẫu trụ khoảng đến mm bên Tấm đệm loại dùng cho vật liệu dùng chất kết dính hữu Một đệm đặt gá lắp vào bàn nén đệm đặt gá lắp vào phận phía máy (xem hình 2) 27 CHÚ DẪN: Tấm đệm lịng máng thép; Mẫu thử hình trụ; Bàn nén dưới; Bàn nén trên; Hai trụ đứng máy nén Hình 19 Sơ đồ đặt mẫu thử hình trụ vật liệu có dùng chất kết dính hữu vào máy nén để ép chẻ - Các thiết bị, dụng cụ điều chỉnh kiểm tra nhiệt độ: + Tủ ổn nhiệt khơng khí bể ổn nhiệt nước để đặt mẫu thử nhiệt độ quy định tuỳ theo yêu cầu thử nghiệm + Nhiệt kế có độ xác 0,10C - Cách tiến hành thí nghiệm: + Xác định diện tích thiết diện chịu kéo ép chẻ viên mẫu trụ Trên mẫu thử hình trụ kẻ khung tạo hai đường sinh hai đường kính nằm mặt phẳng Đo xác tới 1mm cặp cạnh song song với đôi tính giá trị trung bình Diện tích chịu kéo diện tích khung kẻ tính theo giá trị trung bình cạnh 28 + Làm bề mặt nén, đệm truyền tải viên mẫu phần tiếp xúc thử nghiệm ép chẻ + Đối với mẫu vật liệu có dùng chất kết dính nhựa đường, cần thử nghiệm ép chẻ nhiệt độ quy định mẫu phải bảo dưỡng bể ổn nhiệt nước 30 không 60 min, tủ ổn nhiệt khơng khí khơng h Độ sai lệch nhiệt độ cho phép ±10C + Mẫu thử hình trụ sau bảo dưỡng lấy đặt lên đệm gỗ truyền tải đặt bàn nén máy nén mẫu vật liệu dùng chất kết dính vơ (xem 5.2.1 hình 1); đặt dọc vào lòng máng đệm truyền tải thép gá vào bàn nén máy nén mẫu vật liệu dùng chất kết dính hữu (xem 5.2.2 hình 2) Tương tự đặt đệm truyền tải thứ hai lên mẫu thử dọc theo đường sinh Đường sinh tạo khung kẻ mẫu trụ phải trùng với trục dọc đệm truyền tải §ối với mẫu vật liệu có dùng chất kết dính hữu cơ, thời gian thực thao tác từ lấy mẫu khỏi nơi bảo dưỡng đến đặt xong mẫu vào máy nén không + Ép chẻ mẫu thử cách tăng tải liên tục mẫu bị phá hủy: Tốc độ biến dạng (tốc độ di chuyển bàn nén máy) ép chẻ mẫu vật liệu dùng chất kết dính hữu (50 5) mm/min Đối với mẫu vật liệu dùng chất kết dính vơ dùng tốc độ tăng tải để ứng suất kéo ép chẻ tăng khoảng từ 0,10 MPa/min đến 0,70 MPa/min tỷ lệ thuận với cường độ mẫu thử, cho thời gian phá huỷ viên mẫu không nhỏ 30 s Ghi lại tải trọng tối đa phá hủy mẫu cho viên mẫu thử 29 Quá trình tiến hành thí nghiệm Thơng số kết thí nghiệm Mẫu sau thí nghiệm ép chẻ Thơng số kết thí nghiệm Hình 20 Kết thí nghiệm ép chẻ 2.2.4 Thí nghiệm hút chân khơng TCVN 8860-5 : 2011 BÊ TÔNG NHỰA - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 4: XÁC ĐỊNH TỶ TRỌNG LỚN NHẤT, KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA BÊ TÔNG NHỰA Ở TRẠNG THÁI RỜI - Nguyên tắc : 30 + Mẫu bê tông nhựa sấy khô, làm tơi đưa vào bình đựng cân trừ bì để xác định khối lượng Đổ nước có nhiệt độ 25oC ± 1oC ngập mẫu bình, dùng máy hút chân khơng để hút khơng khí bị kẹt lỗ rỗng mẫu bê tông nhựa khoảng thời gian 15 ± áp suất 30 mmHg Xác định khối lượng nước ứng với phần thể tích mẫu bê tơng nhựa chiếm chỗ 25oC Tính tốn để xác định tỷ trọng lớn khối lượng lượng riêng bê tông nhựa - Thiết bị, dụng cụ : + Bình đựng mẫu: Bình đựng mẫu có khả chịu áp suất chân khơng hồn tồn có phụ tùng kèm theo để trì áp suất chân khơng q trình thí nghiệm (Hình 1) Đầu ống hút chân khơng thơng với bình đựng mẫu có lưới lọc 0,075 mm Hình 21 - Sơ đồ bố trí dụng cụ thử nghiệm khối lượng riêng bê tơng nhựa + Thể tích bình đựng mẫu sử dụng phụ thuộc vào lượng mẫu nghiệm, thể tích mẫu nghiệm chiếm khoảng từ 0,3 đến 0,5 thể tích bình chứa + Cân: cân có khả cân khối lượng tồn mẫu với độ xác 0,1 % + Máy hút chân khơng: có khả tạo áp suất cịn lại bình đựng mẫu thấp 30 mmHg + Bình lọc nước: Sử dụng 03 bình thót cổ tích khơng 1000 mL nối kết bình đựng mẫu bơm hút chân không để hạn chế nước thâm nhập vào máy hút chân không + Áp kế gắn với bình đựng mẫu để đo áp suất bình đựng mẫu + Chân không kế: lắp đầu ống hút chân không nối với máy hút để kiểm tra lại giá trị áp suất đọc áp kế gắn trực tiếp vào bình đựng mẫu + Nhiệt kế: có độ xác 1oC 31 + Tủ sấy có khả điều chỉnh nhiệt độ với độ xác tối thiểu oC, trì nhiệt độ sấy tới 135oC + Khay để sấy mẫu làm tơi mẫu + Giẻ lau mềm, khô, thấm nước - Chuẩn bị mẫu: + Khối lượng mẫu thử tối thiểu quy định Bảng Bảng 2- Khối lượng mẫu tối thiểu Cỡ hạt cốt liệu lớn Khối lượng mẫu tối danh định (Dmax) thiểu mm g 37,5 6000 25,0 4000 19,0 2500 12,5 2000 9,5 1000 4,75 500 + Nếu khối lượng mẫu lớn sức chứa bình đựng mẫu phải chia mẫu làm nhiều phần có khối lượng xấp xỉ tiến hành thử nghiệm phần Khối lượng riêng bê tơng nhựa tồn mẫu giá trị trung bình lần thử nghiệm phần mẫu riêng biệt - Cách tiến hành: + Sấy khô mẫu tủ sấy đến khối lượng không đổi (chênh lệch khối lượng hai lần cân liên tiếp cách 0,5 không chênh 0,1 % khối lượng lần cân sau) Đối với hỗn hợp chế bị phòng thử nghiệm, sấy tủ nhiệt độ 135oC ± 5oC vịng Đối với mẫu bê tông nhựa sản xuất trạm trộn, sấy khô mẫu nhiệt độ 105oC ± 5oC + Làm tơi mẫu bê tông nhựa tay Trong q trình làm tơi mẫu khơng làm cho hạt cốt liệu bị vỡ, hạt mịn vón lại có kích cỡ khơng q 6,3 mm 32 + Cho mẫu vào bình đựng, cân trừ bì để xác định khối lượng mẫu bê tông nhựa thử nghiệm, ký hiệu khối lượng (A) + Đổ nước có nhiệt độ xấp xỉ 25oC vào bình đựng mẫu ngập hết mẫu bình + Hút dần khơng khí khỏi bình đựng mẫu đến áp suất đạt mức thấp 30 mmHg (tốt đạt mức 0mmHg) Duy trì áp suất thấp thời gian 15 ± Lắc bình chứa mẫu liên tục thiết bị khí lắc tay với chu kỳ min/lần Bình đựng mẫu đặt bề mặt đàn hồi cao su trình lắc mẫu để tránh va đập mạnh q trình hút chân khơng + Khi hết thời gian hút chân khơng, mở van cho khơng khí quay lại bình đựng mẫu với tốc độ tăng áp không 60 mmHg/s Xác định khối lượng nước mẫu bê tông nhựa chiếm chỗ hai cách sau: + Cân khơng khí: Đổ nước đầy bình đựng mẫu điều chỉnh nhiệt độ nước bình khoảng 25oC ± 1oC, cân xác định khối lượng khoảng thời gian 10 min sau kết thúc q trình hút chân khơng Ký hiệu khối lượng bình đầy nước có chứa mẫu bê tơng nhựa (E) + Cân nước: Treo ngập bình chứa mẫu nước nhiệt độ 25oC ± 1oC, cân xác định khối lượng bình chứa mẫu nước sau thời gian ngâm mẫu 10 ± min, đổ tồn mẫu nhanh chóng cân khối lượng bình rỗng nước, xác định mức chênh khối lượng hai lần cân khối lượng mẫu cân nước ký hiệu (C) 33 Bỏ mẫu vào bình có chứa nước Máy hút chân khơng Hình 22 Thí nghiệm hút chân khơng - Xác định tỷ trọng lớn bê tông nhựa trạng thái rời, Gmm: Gmm  A 0.765   1.937 A  D  E 0.765  7.327  7.697 Trong A khối lượng mẫu bê tơng nhựa khơ, tính gam (g) D khối lượng bình khơng chứa mẫu đổ đầy nước 25oC, tính gam (g) E khối lượng bình có chứa mẫu đổ đầy nước 25oC, tính gam (g) - Xác định tỷ trọng khối bê tông nhựa đầm nén, không thứ nguyên, Gmb: Gmb   mb 0.997  1.89  1.896 0.997 Trong đó:  mb khối lượng thể tích mẫu bê tơng nhựa đầm nén, g/cm3 0.997 khối lượng riêng nước nhiệt độ 250C, tính g/cm3 - Xác định độ rỗng dư: 34 + Độ rỗng dư cuả bê tông nhựa, kí hiệu Va, tính phần trăm (%), xác tới 0.1%, xác định theo cơng thức sau: Va  Gmm  Gmb 1.937  1.896 100  100  2.12 (%) Vmm 1.937 Trong : Gmm tỷ trọng lớn bê tông nhựa trạng thái rời, không thứ nguyên ; Gmb tỷ trọng khối bê tông nhựa đầm nén, không thứ nguyên 35 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM SỬA CHỮA MẶT ĐƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ Sau tối ưu thông số cấp phối vật liệu UTE-PavePatch qui trình chế tạo sản phẩm, nhóm tiến hình thử nghiệm sản phẩm vào việc sửa chữa ổ gà nhỏ mặt đường nội khuôn viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM trình bày Hình 23 Kết thử nghiệm cho thấy sản phẩm UTE-PavePatch đề tài tính tự chảy tốt để lấp đầy lỗ hổng hư hỏng Ngoài ra, cường độ vật liệu hình thành sớm nhiệt độ sản phẩm sửa chữa giảm nhiệt độ mơi trường Để cho q trình giảm nhiệt độ diễn nhanh hơn, việc tưới nước xem xét sử dụng Hình 23 Thử nghiệm sửa chữa ổ gà khuôn viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM vật liệu UTE-PavePatch 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu chế tạo vật liệu sửa chữa đường nhanh”, chúng em nghiên cứu thành cơng qui trình sản xuất thành phần cấp phối vật liệu sửa chữa đường nhanh, đặt tên UTE-PavePatch Sản phẩm đạt yêu cầu đặt ban đầu là: - Vật liệu sản xuất trước bảo quản lâu dài nhiệt độ thông thường; - Đạt cường độ nhanh sau tái lập; - Tổng chi phí sửa chữa hư hỏng bao gồm chi phí nhân cơng, thiết bị vật liệu hợp lý Ngồi ra, thành phần sản phẩm có sử dụng nguồn PE tái chế, qua góp phần giảm thiểu lượng rác thải này thải trực tiếp môi trường Kết thử nghiệm sản phẩm việc sửa chữa hư hỏng mặt đường nội trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật cho kết khả quan Cụ thể, (i) sản phẩm chảy dễ dàng để lắp kín lổ trống hư hỏng, (ii) sản phẩm nhanh chóng đạt độ cứng cần thiết để khai thác nhiệt độ giảm nhiệt độ môi trường, (iii) Miếng dán hư hỏng vật liệu nghiên cứu đạt yêu cầu độ bền Vì vậy, sản phẩm kiến nghị tiếp tục cải tiến để thương mại hóa 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 8819:2011,“Mặt đường bê tơng nhựa nóng - u cầu thi cơng nghiệm thu ” [2] TCVN 8862:2011,“ Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo ép chẻ vật liệu hạt liên kết chất kết dính” [3] TCVN 8860-1 : 2011, “ Bê tông nhựa - phương pháp thử - phần 1: xác định độ ổn định, độ dẻo Marshall” [4] TCVN 8860-4 : 2011, “ Bê tông nhựa - phương pháp thử - phần 4: xác định tỷ trọng lớn nhất, khối lượng riêng bê tông nhựa trạng thái rời ” [5] TCVN 8860-5 : 2011, “ Bê tông nhựa - phương pháp thử - phần 5: xác định tỷ trọng khối, khối lượng thể tích bê tơng nhựa đầm nén” 38 PHỤ LỤC ... là: Chế tạo vật liệu sửa chữa nhanh mặt đường đường , đặt tên “UTE-PavePatch” nhằm khắc phục vấn đề đáng lo ngại Với vật liệu khơng có khả giúp giải vấn đề sửa chữa vá đường cách nhanh chóng... học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM vật liệu UTE-PavePatch 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong khuôn khổ đề tài ? ?Nghiên cứu chế tạo vật liệu sửa chữa đường nhanh? ??, chúng em nghiên cứu thành cơng qui trình sản... gây nhiễm mơi trường,… Tính sáng tạo: - Nghiên cứu, chế tạo phát triển vật liệu sữa chữa mặt đường nhanh Kết nghiên cứu ứng dụng phù hợp thực tế Kết nghiên cứu - Tạo sản phẩm thực tế, ứng dụng vào

Ngày đăng: 15/03/2022, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] TCVN 8819:2011,“Mặt đường bê tông nhựa nóng - yêu cầu thi công và nghiệm thu ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mặt đường bê tông nhựa nóng - yêu cầu thi công và nghiệm thu
[2] TCVN 8862:2011,“ Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo khi ép chẻ của vật liệu hạt liên kết bằng các chất kết dính” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo khi ép chẻ của vật liệu hạt liên kết bằng các chất kết dính
[3] TCVN 8860-1 : 2011, “ Bê tông nhựa - phương pháp thử - phần 1: xác định độ ổn định, độ dẻo Marshall” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bê tông nhựa - phương pháp thử - phần 1: xác định độ ổn định, độ dẻo Marshall
[4] TCVN 8860-4 : 2011, “ Bê tông nhựa - phương pháp thử - phần 4: xác định tỷ trọng lớn nhất, khối lượng riêng của bê tông nhựa ở trạng thái rời ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bê tông nhựa - phương pháp thử - phần 4: xác định tỷ trọng lớn nhất, khối lượng riêng của bê tông nhựa ở trạng thái rời
[5] TCVN 8860-5 : 2011, “ Bê tông nhựa - phương pháp thử - phần 5: xác định tỷ trọng khối, khối lượng thể tích của bê tông nhựa đã đầm nén” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bê tông nhựa - phương pháp thử - phần 5: xác định tỷ trọng khối, khối lượng thể tích của bê tông nhựa đã đầm nén

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN