quy-chuan-viet-nam-qcvn-18-2014-bxd-bo-xay-dung

49 2 0
quy-chuan-viet-nam-qcvn-18-2014-bxd-bo-xay-dung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QCVN 18: 2014/BXD QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG National technical regulation on Safety in Construction MỤC LỤC Mục lục Lời nói đầu Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.2 Đối tượng áp dụng 1.3 Tài liệu viện dẫn 1.4 Giải thích từ ngữ Quy định kỹ thuật 2.1 Yêu cầu chung 2.2 Tổ chức mặt công trường 2.3 Lắp đặt sử dụng điện thi công 2.4 Công tác bốc xếp vận chuyển 2.5 Sử dụng dụng cụ cầm tay 2.6 Sử dụng xe máy xây dựng 2.7 Công tác khoan 2.8 Giàn giáo, giá đỡ thang 2.9 Công tác hàn 2.10 Tổ chức mặt sử dụng máy xưởng gia công phụ 2.11 Sử dụng bi tum, ma tít lớp cách ly 2.12 Cơng tác đất 2.13 Cơng tác móng hạ giếng chìm 2.14 Thi cơng cơng trình ngầm 2.15 Công tác sản xuất vữa bê tông 2.16 Công tác xây 2.17 Công tác cốp pha, cốt thép bê tông 2.18 Công tác lắp ghép 2.19 Làm việc cao mái 2.20 Cơng tác hồn thiện 2.21 Công tác lắp ráp thiết bị công nghệ đường ống dẫn 2.22 Công tác lắp đặt thiết bị điện mạng lưới điện 2.23 Công tác tháo dỡ, sửa chữa, mở rộng nhà cơng trình 2.24 Thi công mặt nước Tổ chức thực Lời nói đầu QCVN 18: 2014/BXD Viện Khoa học Cơng nghệ Xây dựng biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ Mơi trường trình duyệt, Bộ Khoa học Cơng nghệ thẩm định, Bộ Xây dựng ban hành kèm theo Thông tư số: 14/2014/TT-BXD ngày 05 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Xây dựng QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG National technical regulation on Safety in Constructions Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định u cầu kỹ thuật an tồn xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp hạ tầng kỹ thuật thị (sau gọi tắt cơng trình xây dựng) Các yêu cầu trang bị an toàn cho người lao động, kiểm định an tồn máy móc công trường tuân theo quy định hành Bộ Lao động Thương binh Xã hội 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng cho tổ chức cá nhân có liên quan đến hoạt động xây dựng cơng trình 1.3 Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng quy chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) QCVN 01: 2008/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn điện; QCVN 02: 2008/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp; QCVN QTĐ-5: 2009/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kỹ thuật điện, Tập - Kiểm định trang thiết bị hệ thống điện; QCVN QTĐ-06: 2009/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kỹ thuật điện, Tập - Vận hành, sửa chữa trang thiết bị hệ thống điện; QCVN QTĐ-07: 2009/BCT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kỹ thuật điện, Tập - Thi cơng cơng trình điện; QCVN 02: 2011/BLĐTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động thang máy điện; QCVN 03: 2011/BLĐTBXH Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động máy hàn điện công việc hàn điện; QCVN 07: 2012/BLĐTBXH Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động thiết bị nâng 1.4 Giải thích từ ngữ Các từ ngữ Quy chuẩn hiểu sau: 1.4.1 Cơ quan chức có thẩm quyền: quan Nhà nước có thẩm quyền xây dựng ban hành quy định hoạt động xây dựng; tra, kiểm tra xây dựng theo quy định pháp luật 1.4.2 Người lao động: người làm việc công trường sở sản xuất ngành Xây dựng 1.4.3 Xe máy xây dựng: phương tiện vận chuyển giới trang thiết bị phục vụ thi công xây lắp cơng trình xây dựng Quy định kỹ thuật 2.1 Yêu cầu chung 2.1.1 Không phép thi cơng chưa có đầy đủ hồ sơ (tài liệu) thiết kế biện pháp kỹ thuật tổ chức thi cơng, phải thể biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn lao động phòng chống cháy, nổ 2.1.2 Người lao động làm việc cao hầm sâu phải có túi đựng dụng cụ đồ nghề Không thả, ném loại vật liệu, dụng cụ, đồ nghề cao xuống 2.1.3 Chỉ người lao động huấn luyện đáp ứng yêu cầu bơi lội làm việc sông nước; phải trang bị đầy đủ thuyền, phao dụng cụ cấp cứu cần thiết khác theo chế độ quy định Đối với thợ lặn phải thực đầy đủ quy định chế độ làm việc, bồi dưỡng bảo vệ sức khoẻ Tất thuyền, phao dụng cụ cấp cứu khác phải kiểm tra để đảm bảo chất lượng trước sử dụng 2.1.4 Người lao động làm việc công trường phải sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định GHI CHÚ: Một số ví dụ cụ thể: Về yêu cầu công nhân hàn điện, theo 3.4.2 QCVN 3: 2011/BLĐTBXH; Về yêu cầu quản lý sử dụng an toàn thiết bị nâng, theo 3.6 QCVN 7: 2012/BLĐTBXH 2.1.5 Khi làm việc cao (từ m trở lên) chưa đến độ cao đó, chỗ làm việc có vật chướng ngại nguy hiểm, phải trang bị dây an tồn cho người lao động lưới bảo vệ Nếu không làm sàn thao tác có lan can an tồn, không cho phép người lao động làm việc chưa đeo dây an tồn 2.1.6 Khơng thi cơng lúc hai nhiều tầng phương thẳng đứng, khơng có thiết bị bảo vệ an tồn cho người làm việc 2.1.7 Khơng làm việc giàn giáo, ống khói, đài nước, cột điện, trụ dầm cầu, mái nhà hai tầng trở lên mưa to, giơng, bão có gió từ cấp trở lên 2.1.8 Sau đợt mưa bão, có gió lớn sau ngừng thi cơng nhiều ngày, phải kiểm tra lại điều kiện an toàn trước thi cơng tiếp 2.1.9 Phải có đủ biện pháp thơng gió phương tiện đề phịng khí độc sập lở làm việc giếng sâu, hầm ngầm thùng kín Trước q trình làm việc phải có chế độ kiểm tra chặt chẽ có người trực bên ngồi, nhằm bảo đảm liên lạc thường xuyên bên bên kịp thời cấp cứu xảy tai nạn 2.1.10 Trên cơng trường phải bố trí hệ thống đèn chiếu sáng đầy đủ tuyến đường giao thông khu vực thi công ban đêm Không cho phép làm việc chỗ không chiếu sáng Chiếu sáng chỗ làm việc từ 100 đến 300 lux, chiếu sáng chung từ 30 đến 80 lux 2.1.11 Phải có hệ thống chống sét bảo vệ tồn cơng trường q trình thi cơng xây dựng 2.1.12 Khi cơng trường xây dựng có nguy phơi nhiễm phóng xạ cơng trường xây dựng có chứa nguồn phóng xạ tự nhiên, cần phải tuân thủ theo quy định hành Nhà nước an tồn kiểm sốt xạ 2.1.13 Cơng trường phải có sổ nhật ký an tồn lao động ghi đầy đủ tình hình cố, tai nạn, biện pháp khắc phục xử lý q trình thi cơng 2.1.14 Trên cơng trường xây dựng, vị trí làm việc phải giữ gọn gàng, ngăn nắp Các thiết bị, dụng cụ phải đặt nơi quy định Các chất thải, vật liệu thừa phải thu dọn thường xuyên 2.2 Tổ chức mặt công trường 2.2.1 Yêu cầu chung 2.2.1.1 Xung quanh khu vực công trường phải rào ngăn bố trí trạm gác khơng cho người khơng có nhiệm vụ vào cơng trường Trong trường hợp có đường giao thơng cơng cộng chạy qua cơng trường, phải mở đường khác phải có biển báo hai đầu đoạn đường chạy qua công trường để phương tiện giao thông qua lại giảm tốc độ 2.2.1.2 Trên mặt công trường khu vực thi công phải có hệ thống nước đảm bảo mặt thi công khô ráo, Không để đọng nước mặt đường để nước chảy vào hố móng cơng trình Những cơng trường gần biển, sơng, suối phải có phương án phịng chống lũ lụt, sạt lở đất 2.2.1.3 Các cơng trình phụ trợ phát sinh yếu tố độc hại phải bố trí cuối hướng gió, đảm bảo khỏang cách đến nơi cán bộ, người lao động công trường dân cư địa phương có biện pháp ngăn ngừa độc hại theo quy định hành Nhà nước 2.2.1.4 Giếng, hầm, hố mặt lỗ trống sàn tầng cơng trình phải đậy kín đảm bảo an tồn cho người lại rào ngăn chắn xung quanh với chiều cao tối thiểu m Đối với đường hào, hố móng nằm gần đường giao thơng, phải có rào chắn cao m, ban đêm phải có đèn báo hiệu 2.2.1.5 Phải có giải pháp chuyển vật liệu thừa, vật liệu thải từ cao (trên m) xuống Không đổ vật liệu thừa, vật liệu thải từ cao xuống khu bên chưa rào chắn, chưa đặt biển báo chưa có người cảnh giới 2.2.1.6 Phải có biện pháp đảm bảo an tồn cho người vật (như rào chắn, đặt biển báo, làm mái che, …) vùng nguy hiểm vật rơi tự từ cao xuống Giới hạn vùng nguy hiểm xác định theo Bảng Bảng - Giới hạn vùng nguy hiểm cơng trình xây dựng Giới hạn vùng nguy hiểm m Độ cao rơi Đối với nhà cơng trình Đối với khu vực di chuyển tải (tính từ hình vật xây dựng (tính từ chu vi chiếu theo kích thước lớn tải m ngoài) di chuyển rơi) Đến 20 Từ 20 đến 70 10 Từ 70 đến 120 10 15 Từ 120 đến 200 15 20 Từ 200 đến 300 20 25 Từ 300 đến 450 25 30 2.2.1.7 Khu vực tháo dỡ ván khuôn, giàn giáo, phá dỡ cơng trình cũ; nơi lắp ráp phận kết cấu cơng trình, nơi lắp ráp máy móc thiết bị lớn; khu vực có khí độc; chỗ có đường giao thơng cắt phải có rào chắn biển báo, ban đêm phải có đèn báo hiệu 2.2.2 Đường lại vận chuyển 2.2.2.1 Tại đầu mối giao thông công trường phải có sơ đồ dẫn rõ ràng tuyến đường cho phương tiện vận tải giới, thủ công Trên tuyến đường công trường phải đặt hệ thống biển báo giao thông với quy định an tồn giao thơng hành 2.2.2.2 Khi dùng phương tiện thủ công giới để vận chuyển qua hố rãnh, phải bố trí ván, cầu, cống để đảm bảo an toàn cho người phương tiện Kích thước, kết cấu ván, cầu, cống xác định theo tiêu chuẩn hành 2.2.2.3 Chiều rộng đường ô tô tối thiểu 3,5 m chạy chiều rộng m chạy chiều Bán kính vịng tối thiểu 10 m 2.2.2.4 Đường giao thông cho xe giới, điểm giao cắt với đường sắt, chế độ đặt biển báo, đặt trạm gác phải tuân theo quy định Bộ Giao thơng vận tải 2.2.2.5 Khi phải bố trí đường vận chuyển qua vị trí, cơng trình có phận thi công bên phận máy, thiết bị vận hành bên phải làm sàn bảo vệ bên 2.2.2.6 Đường cầu cho người lao động vận chuyển nguyên vật liệu lên cao không dốc 300 phải tạo thành bậc Tại vị trí cao nguy hiểm phải có lan can bảo vệ đảm bảo an toàn 2.2.2.7 Các lối vào nhà cơng trình thi cơng tầng phải hành lang kín có kích thước mặt cắt phù hợp với mật độ người, thiết bị dụng cụ thi công di chuyển qua hành lang 2.2.2.8 Đường dây điện bọc cao su qua đường vận chuyển phải mắc lên cao luồn vào ống bảo vệ chôn sâu mặt đất 40 cm Các ống dẫn nước phải chơn sâu mặt đất 30 cm 2.2.3 Xếp đặt nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện thiết bị 2.2.3.1 Kho bãi để xếp bảo quản nguyên vật liệu, cấu kiện, thiết bị phải định trước mặt công trường với số lượng đủ phục vụ cho thi công Địa điểm khu vực phải thuận tiện cho việc vận chuyển, bốc dỡ bảo quản Không xếp vật vào phận cơng trình chưa ổn định khơng đảm bảo vững 2.2.3.2 Trong kho bãi chứa nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện, thiết bị phải có đường vận chuyển Chiều rộng đường phải phù hợp với kích thước phương tiện vận chuyển thiết bị bốc xếp Giữa chồng vật liệu phải chừa lối lại cho người, rộng m 2.2.3.3 Nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện, thiết bị phải đặt cách xa đường ô tô, đường sắt, đường cần trục m tính từ mép đường gần tới mép ngồi vật liệu (phía gần đường) 2.2.3.4 Khi vật liệu rời (cát, đá dăm, sỏi, xỉ v.v ) đổ thành bãi, phải có biện pháp kỹ thuật chống sạt trượt đảm bảo an toàn cho người thiết bị 2.2.3.5 Vật liệu dạng bột (xi măng, thạch cao, vơi bột ) phải đóng bao chứa thùng kín, xi lơ, bunke , đồng thời phải có biện pháp chống bụi xếp dỡ Thùng lớn chứa vật liệu dạng bột, phải có nắp lưới bảo vệ Bên thùng phải chiếu sáng đầy đủ Chỉ cho phép người lao động vào xilơ, bunke, kho chứa có cán kỹ thuật thi cơng hướng dẫn giám sát Phải có trang bị chuyên dùng để đảm bảo an toàn cho người lao động (tời kéo, dây an toàn ) 2.2.3.6 Các nguyên liệu lỏng dễ cháy (xăng, dầu, mỡ ) phải bảo quản kho riêng theo quy định phòng cháy chữa cháy hành 2.2.3.7 Các loại axit phải đựng bình kín làm sứ thủy tinh chịu axit phải để phịng riêng thơng gió tốt Các bình chứa axit khơng xếp chồng lên Mỗi bình phải có nhãn hiệu ghi rõ loại axit, ngày sản xuất 2.2.3.8 Chất độc hại, vật liệu nổ, thiết bị chịu áp lực phải bảo quản, vận chuyển sử dụng theo quy định hành an tồn hóa chất, vật liệu nổ thiết bị áp lực 2.2.3.9 Khi xếp nguyên vật liệu bờ hào, hố sâu phải tính tốn để đảm bảo an tồn thi cơng theo quy định 2.12 2.2.3.10 Đá hộc, gạch lát, ngói xếp thành ô không cao m Gạch xây xếp nằm không cao 25 hàng 2.2.3.11 Các sàn, mái xếp thành chồng không cao 2,5 m (kể chiều dày lớp đệm lót) Tấm tường phải xếp khung đỡ để thẳng đứng giá chữ A Tấm vách ngăn để vị trí thẳng đứng khung giá 2.2.3.12 Các khối móng, khối tường hầm, khối kỹ thuật vệ sinh, thơng gió, khối ống thải rác xếp thành chồng không cao 2,5 m (kể chiều dày lớp đệm lót) 2.2.3.13 Cấu kiện dài chế tạo sẵn xếp thành chồng không cao m (kể lớp đệm lót) 2.2.3.14 Cấu kiện khối xếp thành chồng không cao 2,5 m (kể lớp đệm) 2.2.3.15 Vật liệu cách nhiệt xếp thành chồng không cao 1,2 m phải bảo quản kho kín, khơ 2.2.3.16 Ống thép có đường kính 300 mm phải xếp theo lớp không cao 2,5 m Ống thép có đường kính từ 300 mm trở lên, loại ống gang xếp thành lớp, không cao 1,2 m phải có biện pháp chống giữ chắn 2.2.3.17 Thép tấm, thép hình xếp thành chồng khơng cao q 1,5 m Loại có kích thước nhỏ xếp lên giá với chiều cao tương tự; tải trọng thép xếp giá phải nhỏ tải trọng cho phép giá đỡ 2.2.3.18 Gỗ xếp thành chồng, có kê dưới, phải có cọc ghìm hai bên khơng cao 1,5 m Gỗ xẻ xếp thành chồng không cao 1/2 chiều rộng chồng đó; xếp xen kẽ lớp ngang lớp dọc khơng cao chiều rộng chồng đó, kể chiều dày lớp đệm 2.2.3.19 Kính phải đóng hòm đặt giá khung thẳng đứng Chỉ xếp lớp, khơng chồng lên 2.2.3.20 Máy móc trang thiết bị kỹ thuật cơng trình xếp lớp 2.3 Lắp đặt sử dụng điện thi công 2.3.1 Khi lắp đặt, sử dụng, sửa chữa thiết bị điện mạng lưới điện thi cơng cơng trường, ngồi quy định Quy chuẩn phải tuân theo quy định QCVN QTĐ-5: 2009/BCT, QCVN QTĐ-06: 2009/BCT, QCVN QTĐ-07: 2009/BCT, QCVN 01: 2008/BCT quy định hành khác kỹ thuật điện an tồn điện 2.3.2 Cơng nhân điện công nhân vận hành thiết bị điện, phải đào tạo cấp giấy chứng nhận đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn điện Công nhân điện làm việc khu vực công trường, phải nắm vững sơ đồ cung cấp điện khu vực Cơng nhân trực điện thiết bị điện có điện áp đến 000 V phải có trình độ bậc an tồn điện trở lên 2.3.3 Trên cơng trường phải có sơ đồ mạng điện, có cầu dao chung cầu dao phân đoạn để cắt điện tồn hay khu vực cơng trình cần thiết Phải có hai hệ thống riêng cho điện động lực điện chiếu sáng 2.3.4 Các phần dẫn điện trần thiết bị điện (dây dẫn, dẫn, tiếp điểm cầu dao, cầu chảy, cực máy điện dụng cụ điện ) phải bọc kín vật liệu cách điện đặt độ cao đảm bảo an toàn thuận tiện cho việc thao tác Các đầu dây dẫn, cáp hở phải cách điện, bọc kín, treo cao Đối với phận dẫn điện để hở theo yêu cầu thiết kế yêu cầu kết cấu, phải treo cao, phải có rào chắn treo biển báo hiệu 2.3.5 Các dây dẫn phục vụ thi công khu vực công trình, phải dây có bọc cách điện; phải mắc cột giá đỡ chắn; phải độ cao 2,5 m mặt thi cơng 5,0 m nơi có xe cộ qua lại Các dây điện có độ cao 2,5 m kể từ mặt mặt sàn thao tác, phải dùng dây cáp bọc cao su cách điện Cáp điện dùng cho máy thi công di động, phải quấn tang trượt rãnh cáp Không để chà xát cáp điện mặt để xe cộ chèn qua hay kết cấu khác đè lên cáp dẫn điện 2.3.6 Các đèn chiếu sáng có điện áp lớn 36 V, phải treo cách mặt sàn thao tác 2,5 m 2.3.7 Không sử dụng lưới điện, cấu phân phối bảng điện nhánh rẽ chúng có q trình lắp đặt, để thay cho mạng điện thiết bị điện tạm thời sử dụng công trường Không để dây dẫn điện thi công dây điện hàn tiếp xúc với phận dẫn điện kết cấu cơng trình 2.3.8 Các thiết bị điện, cáp, vật tiêu thụ điện công trường (không kể kho) phải coi điện áp, không phụ thuộc vào việc chúng mắc vào lưới điện hay chưa 2.3.9 Các thiết bị đóng ngắt điện dùng để đóng ngắt lưới điện chung tổng hợp đường dây phân đoạn cấp điện cho khu vực cơng trình, phải quản lý chặt chẽ cho người khơng có trách nhiệm khơng thể tự động đóng ngắt điện Các cầu dao cấp điện cho thiết bị nhóm thiết bị phải có khóa chắn Các thiết bị đóng ngắt điện, cầu dao phải đặt hộp kín, đặt nơi khơ ráo, an toàn thuận tiện cho thao tác xử lý cố Khi cắt điện, phải bảo đảm cầu dao thiết bị cắt điện khác tự đóng mạch Trường hợp điện phải cắt cầu dao để đề phòng động điện khởi động bất ngờ có điện trở lại Khơng đóng điện đồng thời cho số thiết bị dùng điện thiết bị đóng ngắt 2.3.10 Ổ phích cắm dùng cho thiết bị điện di động phải ghi rõ dòng điện lớn chúng Cấu tạo ổ phích phải có tiếp điểm cho cực dây bảo vệ (nối đất nối không) tiếp xúc trước so với dây pha đóng ngược lại đồng thời loại trừ khả cắm nhầm tiếp điểm Công tắc điện thiết bị lưu động (trừ đèn lưu động) phải cắt tất pha lắp vỏ thiết bị Khơng đặt cơng tắc dây di động 2.3.11 Tất thiết bị điện phải bảo vệ ngắn mạch tải Các thiết bị bảo vệ (cầu chảy, rơle, áptômát ) phải phù hợp với điện áp dòng điện thiết bị nhóm thiết bị điện mà chúng bảo vệ 2.3.12 Tất phần kim loại thiết bị điện, thiết bị đóng ngắt điện, thiết bị bảo vệ có điện, phận cách điện bị hỏng mà người có khả chạm phải, phải nối đất nối không theo quy định hành nối đất nối không thiết bị điện Nếu dùng nguồn dự phòng độc lập để cấp điện cho thiết bị điện, lưới điện chung bị chế độ trung tính nguồn dự phòng biện pháp bảo vệ, phải phù hợp với chế độ trung tính biện pháp bảo vệ dùng lưới điện chung 2.3.13 Khi di chuyển vật có kích thước lớn đường dây điện, phải có biện pháp đảm bảo an tồn Phải ngắt điện vật di chuyển có khả chạm vào đường dây điện từ đường dây phóng qua vật di chuyển xuống đất 2.3.14 Chỉ người lao động điện phân công sửa chữa, đấu ngắt thiết bị điện khỏi lưới điện Chỉ tháo mở phận bao che, tháo nối dây dẫn vào thiết bị điện, sửa chữa phận dẫn điện sau cắt điện Không sửa chữa, tháo, nối dây dẫn làm cơng việc có liên quan tới đường dây tải điện khơng có điện 2.3.15 Đóng cắt điện để sửa chữa đường dây đường dây phân nhánh cấp điện cho từ thiết bị điện trở lên, phải có thơng báo cho người phụ trách thiết bị Chỉ đóng điện trở lại đường dây này, sau có kiểm tra kỹ lưỡng có báo cáo văn người phụ trách sửa chữa máy Sau ngắt cầu dao để sửa chữa thiết bị điện riêng lẻ, phải khóa cầu dao đeo biển cấm đóng điện cử người trực, tránh trường hợp đóng điện có người sửa chữa 2.3.16 Chỉ thay dây chảy cầu chảy cắt điện Trường hợp khơng thể cắt điện làm việc với loại cầu chảy ống loại nắp, thiết phải lắp phụ tải Khi thay cầu chảy loại ống có điện, phải có kính phịng hộ, găng tay cao su, dụng cụ cách điện phải đứng thảm, giầy cách điện Không thay cầu chảy loại có điện Khi dùng thang để thay cầu chảy cao lúc có điện phải có người trực 2.3.17 Khơng tháo lắp bóng điện chưa cắt điện Trường hợp không cắt điện cơng nhân làm việc phải đeo găng tay cách điện kính phịng hộ 2.3.18 Khơng sử dụng đèn chiếu sáng cố định để làm đèn cầm tay Những chỗ nguy hiểm điện phải dùng đèn có điện áp khơng q 36 V Đèn chiếu sáng cầm tay phải có lưới kim loại bảo vệ bóng đèn, dây dẫn phải dây bọc cao su, lấy điện qua ổ cắm Ổ cắm phích cắm dùng điện áp khơng lớn 36 V, phải có cấu tạo mầu sơn phân biệt với ổ phích cắm dùng điện áp cao Các đèn chiếu sáng chỗ làm việc phải đặt độ cao góc nghiêng phù hợp, để khơng làm chói mắt tia sáng trực tiếp từ đèn phát 2.3.19 Không cho phép sử dụng nguồn điện để làm hàng rào bảo vệ công trường 2.3.20 Các dụng cụ điện cầm tay (dụng cụ điện, đèn di động, máy giảm an toàn, máy biến tần số ) phải kiểm tra tháng lần tượng chạm mát vỏ máy, tình trạng dây nối đất bảo vệ; phải kiểm tra tháng lần cách điện dây dẫn, nguồn điện chỗ hở điện Riêng biến áp lưu động ngồi điểm trên, cịn phải kiểm tra chập mạch cuộn điện áp cao cuộn điện áp thấp 2.3.21 Không dùng biến áp tự ngẫu làm nguồn điện cho đèn chiếu sáng dụng cụ điện cầm tay có điện áp khơng lớn 36 V 2.3.22 Chỉ nối động điện, dụng cụ điện, đèn chiếu sáng thiết bị khác vào lưới điện phụ kiện quy định Không đấu ngoặc, xoắn đầu dây điện 2.4 Công tác bốc xếp vận chuyển 2.4.1 Yêu cầu chung 2.4.1.1 Khi vận chuyển vật liệu sản phẩm hàng hóa phục vụ cho việc xây dựng, ngồi u cầu phần cịn phải tn thủ nội quy công trường 2.4.1.2 Tải trọng tối đa cho phép người lao động 18 tuổi bốc xếp, mang vác với quãng đường không 60 m sau: nam 50 kg, nữ 30 kg 2.4.1.3 Bãi bốc xếp hàng phải phẳng; phải quy định tuyến đường cho người loại phương tiện bốc xếp lại thuận tiện bảo đảm an toàn 2.4.1.4 Trước bốc xếp - vận chuyển, phải xem xét kỹ ký hiệu, kích thước khối lượng quãng đường vận chuyển để xác định trang bị phương tiện vận chuyển đảm bảo an toàn cho người hàng 2.4.1.5 Khi vận chuyển loại hàng có kích thước trọng lượng lớn, phải sử dụng phương tiện chuyên dùng phải duyệt biện pháp vận chuyển bốc dỡ để bảo đảm an toàn cho người thiết bị 2.4.1.6 Khi vận chuyển chất nổ, chất phóng xạ, chất độc, thiết bị có áp lực chất dễ cháy phải sử dụng phương tiện vận tải phù hợp với quy định hành Nhà nước 2.4.1.7 Bốc xếp hàng vào ban đêm không đủ ánh sáng thiên nhiên, phải chiếu sáng đầy đủ Khi bốc xếp loại vật liệu dễ cháy nổ phải sử dụng đèn chống cháy nổ chuyên dùng; khơng dùng đuốc đèn có lửa trần để chiếu sáng 2.4.1.8 Bốc xếp loại vật liệu nặng có hình khối trịn thành cuộn (thùng phuy, dây cáp, cuộn dây ), lợi dụng mặt phẳng nghiêng để lăn, trượt từ xuống phải dùng dây neo giữ trên, không để hàng lăn xuống tự Người tham gia bốc xếp đứng phía hai bên mặt phẳng nghiêng 2.4.1.9 Khi vận chuyển chất lỏng chứa bình, chai, lọ phải sử dụng phương tiện chuyên dùng; phải chèn giữ để tránh đổ vỡ 2.4.1.10 Không chở xăng ê-ti-len với loại hàng khác 2.4.1.11 Người lao động bốc xếp loại nguyên vật liệu rời xi măng, vôi, bột, thạch cao, phải trang bị phòng hộ đầy đủ theo chế độ hành 2.4.1.12 Bốc xếp vận chuyển hóa chất ăn mịn, hóa chất độc hại, bình khí nén, khí hóa lỏng phải thận trọng, nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh, rơi đổ Khơng để người dính dầu mỡ bốc xếp di chuyển bình chứa ơxy khí nén 2.4.1.13 Khơng dùng vịi để hút xăng dầu mồm dùng dụng cụ múc xăng dầu trực tiếp tay, mà phải dùng dụng cụ chuyên dùng Khi múc rót axit phải làm từ từ, thận trọng tránh để axit bắn vào người, không đổ nước vào axit mà rót axit vào nước pha chế Người lao động thực công việc phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân 2.4.1.14 Xếp hàng lên toa tầu, thùng xe không chất tải, khổ; phải chèn buộc chắn, tránh để rơi đổ, xê dịch trình vận chuyển 2.4.2 Vận chuyển phương tiện thô sơ 2.4.2.1 Trước bốc xếp phải: Kiểm tra phương tiện dụng cụ vận chuyển quang treo, đòn gánh phận xe (càng, bánh, thùng xe, ván chắn, dây kéo ) đảm bảo không bị đứt dây, gãy trình vận chuyển; Kiểm tra tuyến đường vận chuyển nơi bốc dỡ hàng đảm bảo an toàn cho người lao động trình làm việc 2.4.2.2 Khi khuân vác vận chuyển vật nặng cần từ hai người trở lên, phải giao cho người chịu trách nhiệm điều khiển lệnh thống 2.4.2.3 Trước xếp hàng lên xe cải tiến, xe ba gác phải chèn bánh chống đỡ xe thật chắn 2.4.2.4 Khi xếp hàng xe: - Đối với loại hàng rời: gạch, đá, cát, sỏi, phải chất thấp thành thùng xe cm có ván chắn hai đầu; - Đối với loại hàng chứa bao mềm xi măng, vôi bột,… xếp cao thành xe không bao phải có dây chằng chắn; - Đối với loại hàng cồng kềnh không xếp cao 1,5 m tính từ mặt đường xe (đối với xe người kéo đẩy) phải có dây chằng buộc chắn; - Đối với loại thép tấm, thép góc, cấu kiện bê tơng có chiều dài lớn thùng xe phải chằng buộc dây thép 2.4.2.5 Người lao động đẩy loại xe ba gác, xe cải tiến lên dốc phải hai bên thành xe không tì tay lên hàng để đẩy Khi đỗ xe dốc phải chèn bánh chắn Khi xuống dốc lớn 15 o phải quay xe phía sau người kéo phải giữ để xe lăn xuống từ từ 2.4.2.6 Khi dùng xe súc vật kéo, người điều khiển phải bên trái súc vật, không bên cạnh thùng xe ngồi thùng xe Xe phải trang bị hệ thống phanh hãm, vận chuyển ban đêm phải có đèn hiệu 2.4.3 Vận chuyển ôtô, máy kéo 2.4.3.1 Khi chất hàng lên xe, tùy theo loại hàng mà có biện pháp xếp để bảo đảm an toàn trình vận chuyển 2.4.3.2 Khi lấy vật liệu từ miệng rót bunke xilơ phải bố trí đỗ xe cho tâm thùng xe với tâm dịng chảy vật liệu từ miệng rót bunke, xilô 2.4.3.3 Khi chở loại hàng rời gạch, ngói, cát, sỏi, phải xếp đổ thấp thành xe 10 cm Muốn xếp cao phải nối cao thành xe, chỗ nối phải chắn không chở trọng tải cho phép xe 2.4.3.4 Đối với loại hàng nhẹ, xốp, cho phép xếp cao thành xe không xếp rộng khổ cho phép xe, đồng thời phải chằng buộc chắn 2.4.3.5 Khi chở loại hàng dài cồng kềnh như: kèo, cột, sàn, tường, thiết bị máy móc,… phải có vật kê chèn giữ chằng buộc chắn Nếu hàng có chiều dài lớn 1,5 chiều dài thùng xe phải nối thêm rơ moóc, sàn rơ moóc phải độ cao với sàn thùng xe Chỗ nối rơ moóc với xe phải bảo đảm chắn, tránh bị đứt tuột quay tự xe chạy Không dùng tơ ben để chở hàng có kích thước dài thùng xe nối thêm rơ moóc vào xe ben 2.4.3.6 Không chở người loại ôtô, cần trục, xe hàng, thùng ô tô tự đổ, rơ moóc, nửa rơ moóc, xe téc xe tải có thành (loại khơng trang bị để chở người) Không chở người thùng xe có chở loại chất độc hại, dễ nổ, dễ cháy, bình khí nén hàng cồng kềnh Không cho người đứng bậc lên xuống, chỗ nối rơ moóc, nửa rơ moóc với xe, nắp ca pơ, xe, đứng ngồi khỏang trống thùng xe ca bin xe 2.4.3.7 Trước cho xe chạy, người lái xe phải: - Kiểm tra toàn hệ thống phanh hãm; - Kiểm tra hệ thống tay lái, cần chuyển dẫn hướng, ốc hãm, chốt an toàn; - Kiểm tra hệ thống đèn chiếu sáng, đèn báo hiệu, còi; - Kiểm tra phận nối rơ moóc, nửa rơ mc với tơ máy kéo; - Kiểm tra lại hệ thống dây chằng buộc xe 2.4.3.8 Đối với loại tơ tự đổ, ngồi việc kiểm tra phận quy định 2.4.3.7 phải kiểm tra phận: - Các chốt hãm giữ thùng ben khỏi bị lật; - Khả kẹp chặt thùng ben cấu nâng; - Chất lượng chốt hãm phía sau thùng xe 2.4.3.9 Trong phạm vi công trường: Xe phải chạy với tốc độ khơng q 10 km/h; ngoặt vịng phải chạy với tốc độ không km/h Khỏang cách xe chiều phải đảm bảo không 20 m 2.4.3.10 Người lái xe phải có tương ứng với loại xe điều khiển Người lái xe trước rời khỏi xe phải tắt máy, kéo phanh tay, rút chìa khóa điện khóa cửa buồng lái Khi dừng xe (máy nổ) người lái xe khơng rời vị trí lái xe để nơi khác Khơng để người khơng có nhiệm vụ vào buồng lái 2.4.3.11 Không đỗ xe đoạn đường dốc Trường hợp đặc biệt phải đỗ phải chèn bánh chắn 2.4.3.12 Vị trí tơ đứng đổ vật liệu xuống hố đào lấy theo 2.6.1.15 phải đặt gờ chắn để xe khơng lùi q vị trí quy định Khi xe đỗ cầu cạn để đổ vật liệu xuống hố móng, phải trang bị trụ chắn bảo hiểm cho cầu cạn 2.4.3.13 Khi quay đầu, lùi xe phải bấm còi báo hiệu quan sát kỹ đề phịng có người xe cộ qua lại 2.4.3.14 Không dùng máy kéo để kéo hàng lên dốc 300 xuống dốc 150 2.4.3.15 Nếu dùng thiết bị nâng để xếp hàng, hàng chưa hạ xuống, người không đứng thùng xe, thùng toa ngồi buồng lái; người lao động phải đứng thùng xe, thùng toa để điều chỉnh hàng móc, dây 2.4.4 Vận chuyển tầu hỏa, xe goòng 2.4.4.1 Đường sắt, đường goòng phải xây dựng tuân thủ quy định giao thông đường sắt hành Độ dốc đường sắt, đường goòng dùng cho toa xe gng đẩy tay khơng lớn % 2.4.4.2 Công trường phải tổ chức kiểm tra chặt chẽ tuyến đường, ghi chuyển hướng, đoạn đường cong 2.4.4.3 Các cầu cạn tuyến đường phải có lan can bảo vệ hai bên Khỏang cách từ thành toa xe đến lan can không nhỏ m Mặt cầu phải lát ván khít, mặt ván đoạn dốc phải có gỗ nẹp ngang để chống trượt cho người lao động đẩy xe qua lại 2.4.4.4 Khỏang cách xe goòng đẩy tay chạy chiều tuyến đường không nhỏ 20 m đường bằng; không nhỏ 30 m đoạn đường dốc Xe gng phải có phanh chân, chốt hãm tốt Khơng hãm xe gng cách chèn bánh hình thức khác Trước cho goòng hoạt động, người điều khiển phải kiểm tra lại thiết bị hãm 2.4.4.5 Đối với goòng đẩy tay phải ln ln có người điều khiển Khơng đứng goòng goòng chạy để goòng chạy tự 2.4.4.6 Khi kéo goòng lên dốc dây cáp, phải có biện pháp ngăn khơng cho người qua lại khu vực chân dốc hai bên tuyến dây cáp 2.4.4.7 Tốc độ đẩy gng khơng lớn km/h Khi gần tới chỗ tránh bàn xoay phải giảm tốc độ cho goòng chạy chậm dần Khi gng chạy phải có cịi báo hiệu cho người tránh xa đường goòng Nếu bị cố (đổ goòng, trật bánh, ), phải báo hiệu cho gng phía sau dừng lại Khi chạy gng ban đêm qua đường hầm phải có đèn chiếu sáng đầy đủ 2.4.4.8 Trước bốc xếp hàng hóa lên xuống goòng phải hãm phanh, chèn bánh Những goòng có thùng lật phải đóng chốt hãm Hàng xếp goòng phải chằng buộc chắn Nếu hàng rời phải chất thấp thành gng cm 2.4.5 Vận chuyển đường thủy 2.4.5.1 Trước bốc xếp hàng hóa lên, xuống tầu, thuyền phải neo giữ tầu, thuyền chắn Bốc xếp hàng phải có thuyền trưởng người thuyền trưởng ủy nhiệm hướng dẫn giám sát 2.4.5.2 Cầu lên xuống tầu, thuyền không dốc 30 o phải có nẹp ngang Chiều rộng mặt cầu không nhỏ 0,3 m chiều; không nhỏ m hai chiều Một đầu cầu phải có mấu mắc vào tầu, thuyền, đầu tựa vững vào bờ Khi cầu dài m phải có giá đỡ nhịp 2.4.5.3 Khi chở loại hàng dễ thấm nước đất, cát, xi măng, vôi, thiết phải có bạt mái che mưa 2.4.5.4 Trước bốc xếp hàng hóa phải kiểm tra sửa chữa dụng cụ bốc xếp, phương tiện cẩu chuyển thiết bị phịng hộ 2.4.5.5 Khơng xếp hàng hóa lên tầu, thuyền cao boong tàu, mạn thuyền Những loại hàng nhẹ xốp chất cao chiều cao thuyền phải chằng buộc chắn, phải đề phịng lật thuyền 2.4.5.6 Khi có gió từ cấp trở lên phải đưa tầu thuyền vào nơi ẩn nấp an toàn 2.5 Sử dụng dụng cụ, thiết bị cầm tay 2.5.1 Yêu cầu chung 2.5.1.1 Dụng cụ, thiết bị cầm tay phải an toàn tiện lợi, phận chuyển động phải che chắn tối đa, có chế tắt khơng bị ngẫu nhiên bật trở lại, không làm việc tốc độ an toàn ghi dụng cụ khởi động từ tốc độ nhỏ 2.5.1.2 Các dụng cụ, thiết bị có khối lượng 10 kg trở lên phải trang bị cấu để nâng, treo làm việc 2.5.1.3 Các dụng cụ, thiết bị cầm tay dùng để đập, đục phải bảo đảm: - Đầu mũi không bị nứt nẻ, hư hỏng khác; - Cán khơng bị nứt, vỡ, khơng có cạnh sắc phải có chiều dài thích hợp đảm bảo an toàn thao tác 2.5.1.4 Dụng cụ, thiết bị cấp cho người lao động phải đồng bộ, kèm theo hướng dẫn sử dụng dễ hiểu dễ thực 2.5.1.5 Dây cấp điện ống dẫn khí nén phải chôn đất treo cao, không kéo căng, xoắn gấp vận hành Không đặt dây cáp điện, dây dẫn điện hàn ống dẫn đè lên 2.5.1.6 Chỉ người đào tạo định sử dụng thiết bị điện, khí nén Khi làm việc người lao động phải sử dụng dụng cụ phận dụng cụ theo chức thiết kế; phải trạng thái khỏe mạnh, tỉnh táo mang đầy đủ trang bị phòng hộ cần thiết (quần áo, mũ, kính, trang, găng tay, giầy, ủng, dây an toàn,…) Khi làm việc cao, người lao động phải trang bị thùng đựng đồ vặt; dụng cụ thùng đựng đồ vặt phải buộc dây tránh rơi gây tai nạn 2.5.1.7 Khi không làm việc, dụng cụ, thiết bị cầm tay phải tắt đóng gói, bảo quản ngăn nắp, cẩn thận, tránh đổ vỡ, tránh gây sát thương phận nhọn sắc Phải bao bọc lại phận nhọn sắc dụng cụ, thiết bị di chuyển 2.5.1.8 Trước sử dụng phải kiểm tra điều kiện làm việc an toàn dụng cụ, thử chạy khơng tải để phát sai sót, phận bị hỏng cần phải sửa chữa 2.5.1.9 Trong trình làm việc, người lao động phải đứng tư an toàn, vững chãi chân, dùng tay để điều khiển dụng cụ, không đứng bậc thang nối dài Khi khoan siết đai ốc, phải chắn vật liệu khoan siết đai ốc kẹp chặt Tuyệt đối không dùng tay để dọn phoi kim loại, nắm bắt phận máy quay đặt tay, chân gần phận máy chuyển động 2.5.1.10 Phải ngắt nguồn dẫn động thấy tượng bất thường, điện, hơi, di chuyển dụng cụ ngừng việc Khơng để dụng cụ cầm tay cịn cấp điện khí nén mà khơng có người trông coi 2.5.1.11 Quanh khu vực mạch điện hở không sử dụng thước cuộn thép, thước nhơm, thước gia cố kim loại có tính từ điện, tua vít dụng cụ dẫn điện khác Chỉ dụng cụ cách điện làm từ vật liệu không dẫn điện dùng gần nơi có dịng điện chạy qua có nguy bị điện giật Chỉ dụng cụ không phát tia lửa làm việc gần chỗ có bụi dễ cháy dễ nổ 2.5.1.12 Trong thi cơng phải có biện pháp ngăn ngừa khả xuyên thủng kết cấu làm bắn mảnh bê tông, gạch đá loại vật liệu khác vào người xung quanh 2.5.2 Dụng cụ cầm tay học 2.5.2.1 Cán gỗ, cán tre dụng cụ cầm tay làm loại tre, gỗ phải đảm bảo cứng, dẻo, không bị nứt, nẻ, mọt, mục; phải nhẵn nêm chắn 2.5.2.2 Chìa vặn (cờ lê) phải lựa chọn theo kích thước mũ ốc Miệng chìa vặn khơng nghiêng chỗi ra, phải đảm bảo tim trục chìa vặn thẳng góc với tim dọc mũ ốc Không vặn mũ ốc chìa vặn có kích thước lớn mũ ốc cách đệm miếng thép cạnh mũ ốc vào miệng chìa vặn Khơng nối dài chìa vặn chìa vặn khác đoạn ống thép (trừ chìa vặn lắp ghép đặc biệt) 2.5.2.3 Khi đục phá kim loại bê tông dụng cụ cầm tay, người lao động phải đeo kính phịng hộ Tại nơi làm việc chật hẹp đơng người phải có chắn bảo vệ 2.5.3 Dụng cụ, thiết bị điện cầm tay 2.5.3.1 Không để nước rơi vào ổ cắm phích điện Khơng sử dụng dụng cụ, thiết bị điện cầm tay trời mưa 2.5.3.2 Các dụng cụ, thiết bị điện phải nối tiếp đất, trừ dụng cụ cách điện kép kiểm định có đánh dấu phân biệt 2.5.3.3 Sử dụng dụng cụ, thiết bị điện cầm tay nơi dễ bị nguy hiểm điện phải dùng điện áp không lớn 36 V Ở nơi nguy hiểm điện dùng điện áp 110 V 220 V, người lao động phải ủng, giầy găng tay cách điện Khi sử dụng dụng cụ, thiết bị điện cầm tay bên bể, giếng kim loại phải cử người theo dõi từ bên 2.5.4 Dụng cụ, thiết bị khí nén cầm tay 2.5.4.1 Cị dụng cụ, thiết bị khí nén cầm tay phải thuận tiện cho sử dụng có cấu cho khơng cịn lực ấn nguồn cấp khí nén tự động ngắt 2.5.4.2 Khơng nối ống dẫn khí nén trực tiếp vào đường ống mà nối qua van hộp phân phối khí nén, nhánh phụ 2.5.4.3 Trước nối ống dẫn khí nén, phải kiểm tra thơng ống dẫn Chỉ lắp tháo ống dẫn phụ khỏi ống dẫn ngừng cấp khí nén Chỉ sau đặt dụng cụ, thiết bị vào vị trí định cấp khí nén

Ngày đăng: 15/03/2022, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan