Giáo trình Gia công nguội cơ bản (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trung cấp) - Trường TCN Kỹ thuật công nghệ Hùng Vương

84 6 0
Giáo trình Gia công nguội cơ bản (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trung cấp) - Trường TCN Kỹ thuật công nghệ Hùng Vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Gia công nguội cơ bản nhằm rèn luyện cho học viên có đầy đủ các kiến thức cơ bản về: phương pháp chọn chuẩn, vạch dấu, chấm dấu và quy trình thực hiện các công việc nguội cơ bản. Có kỹ năng lựa chọn, sử dụng các dụng cụ thích hợp và thực hiện các công việc về nguội cơ bản đúng trình tự, đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn, đúng thời gian.

1 LỜI GIỚI THIỆU Vị trí, ý nghĩa, vai trị: Gia công nguội môn học thiếu đào tạo nghề cho học viên Giúp học viên biết thêm nghề nguội để hỗ trợ cho nghề mà học viên học Học viên phân biệt trang thiết bị, dụng cụ nghề nguội Biết sử dụng thành thạo máy khoan, máy mài, biết khoan, đục, giũa, cưa, vạch dấu, cắt ren Đồng thời có thói quen làm việc cần cù, cẩn thận, tỷ mỹ, khoa học, Đảm bảo an toàn thực tập II Mục tiêu: Bài nhằm rèn luyện cho học viên có đầy đủ kiến thức về: phương pháp chọn chuẩn, vạch dấu, chấm dấu quy trình thực cơng việc nguội Có kỹ lựa chọn, sử dụng dụng cụ thích hợp thực cơng việc nguội trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn, thời gian iii Mục tiêu thực mô đun: III Học xong mơ đun học viên có khả năng: Lựa chọn sử dụng loại giũa, đục dụng cụ cần thiết cho gia công nguội trình bày cơng dụng chúng Xác định chuẩn lấy dấu, chuẩn đo, chuẩn gá xác phù hợp Sử dụng thành thạo chức thiết bị, dụng cụ tương ứng Vạch quy trình gia cơng hợp lý hiệu Bảo quản tốt thiết bị, dụng cụ, sản phẩm Thực công việc về: đục, giũa, cưa, khoan, cắt ren bàn ren, ta rơ hồn thiện Mài sửa dụng cụ cắt dụng cụ vạch dấu Thu xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp áp dụng biện pháp an toàn IV Nội dung chính: Khái qt gia cơng nguội Tổ chức nơi thực tập an toàn Lấy dấu Đục kim loại Giũa kim loại Cưa kim loại Khoan kim loại Cắt ren bàn ren ta rơ Các hình thức học tập I A Học lớp: Lấy dấu, đục kim loại, giũa kim loại, cưa kim loại, khoan kim loại, cắt ren bàn ren tarô - Giáo viên dùng phương pháp dạy học để truyền đạt kiến thức học viên lĩnh hội cách toàn diện, cụ thể, xác trọng tâm học - Học viên lắng nghe, xây dựng bài, ghi chép đầy đủ kiến thức mà giáo viên truyền đạt vào B Thảo luận nhóm: Giáo viên hướng dẫn chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thực cơng việc cụ thể sau:: - Đọc nghiên cứu vẽ chi tiết gia cơng - Các thành viên nhóm trao đổi thảo luận, đọc nghiên cứu vẽ để lập trình tự bước gia công C Thực hành xưởng nguội bản: Tại xưởng có đầy đủ thiết bị: máy khoan, máy mài, , dụng cụ đồ nghề: bàn làm việc, dụng cụ vạch dấu, loại đục, loại giũa, loại cưa tay, mũi khoan, bàn ren, tarô, dụng cụ đo kiểm: thước lá, thước cặp, êke 900 ngồi cịn có dụng cụ hỗ trợ khác: kìm, mỏ lét, tuốc nơ vít, Các nguyên vật liệu đầy đủ, phù hợp , chủng loại - Giáo viên trình bày mẫu, diễn giải đầy đủ, cụ thể mục cho học viên nắm vững làm theo Sau lần trình bày mẫu giáo viên gọi vài học sinh để kiểm tra lại kiến thức mà học viên lĩnh hội Nếu có sai sót bổ túc kịp thời từ đầu - Học viên: quan sát, theo dõi để làm thực hành cách xác để thực mục đích, yêu cầu - Cuối thực hành xếp dụng cụ, vật liệu, tập, vệ sinh cơng nghiệp u cầu đánh giá hồn thiện mơ đun: Kiến thức: Giải thích phương pháp lấy dấu, chấm dấu, đục, giũa, cắt ren bàn ren tarô Nhận dạng công dụng loại thiết bị, dụng cụ liên quan Nêu đầy đủ giải thích rõ yếu tố q trình gia cơng nguội Các ngun nhân gây an tồn gia cơng nguội biện pháp khắc phục Được đánh giá qua viết, câu hỏi miệng, trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu Kỹ năng: Lựa chọn, sử dụng hợp lý trang bị, dụng cụ Thực công việc nguội thao tác, quy trình Được đánh giá phương pháp quan sát với bảng kiểm/ thang điểm đạt yêu cầu Thái độ: - Thể mức độ thận trong thao tác sử dụng công cụ thiết bị khác - Nơi làm việc vệ sinh, ngăn nắp Biểu lộ tinh thần trách nhiệm hợp tác Tổ chức nơi làm việc an toàn I Trước làm việc: Kiểm tra bàn nguội, êtô, đồ gá, đèn chiếu sáng máy dùng cơng việc xem có tốt hay không Làm quen với hướng dẫn phiếu công nghệ, vẽ yêu cầu kỹ thuật đề công việc Kiểm tra dụng cụ, vật liệu phôi liệu dùng công việc xem có chưa, tốt hay xấu chuẩn bị thứ cịn thiếu Chọn chiều cao êtơ phù hợp với cỡ người để làm việc thoải mái Đặt lên bàn nguội dụng cụ, phôi liệu, vật liệu, đồ gá cần thiết để bắt đầu làm việc Muốn cần phải theo quy tắc sau: - Những thứ cầm tay phải đặt bên phải - Những thứ cầm tay trái đặt bên trái - Những thứ cầm hai tay đặt trước mặt - Những thứ thường dùng đặt gần - Những thứ dùng đặt xa - Dụng cụ đo lường kiểm tra đặt giá, hộp - Dụng cụ làm việc đặt đỡ đặt biệt II Trong làm việc: Trên bàn nguội đặt dụng cụ đồ gá cần dùng thời gian làm việc định Những thứ lại cần xếp vào hộp bàn nguội Sau dùng xong dụng cụ đó, cần đặt vào chổ quy định Không được: - Không vất dụng cụ vào vất dụng cụ lên vật khác - Không đánh tay quay êtô búa vật khác - Xếp ngổn ngang bàn nguội phôi liệu chi tiết máy gia công Đảm bảo nhiệp độ làm việc thích hợp, xếp nghỉ làm việc xen kẽ nhau, làm việc mệt gây sai sót Thường xun giữ gìn ngăn nắp nơi làm việc III Khi làm xong công việc: Quét phoi dụng cụ, dùng giẻ lau chùi dụng cụ, đặt dụng cụ vào ngăn bàn nguội hộp để cất vào tủ dụng cụ Quét phoi mảnh kim loại êtô bàn nguội Thu dọn vật liệu phôi liệu chi tiết gia công khỏi bàn nguội Vệ sinh toàn phân xưởng sẽ, bàn giao cho người quản lý xưởng Mục lục Trang 9 9 19 19 19 19 27 27 27 41 41 41 50 50 50 64 64 64 64 Bài Vạch dấu I Giới thiệu II Mục tiêu thực III Nội dung Bài Đục kim loại I Mục tiêu thực II Nội dung III Các hình thức học tập Bài Giũa kim loại I Mục tiêu thực II Nội dung Bài Cưa kim loại I Mục tiêu thực II Nội dung Bài Khoan kim loại I Mục tiêu thực II Nội dung Bài Cắt ren bàn ren Tarô I Mục tiêu thực II Nội dung III Các hình thức học tập BÀI 1: VẠCH DẤU I Giới thiệu Vạch dấu công việc chuẩn bị cho công việc tiếp theo, đơi định độ xác hình dạng, kích thước vị trí tương quan bề mặt gia công chi tiết Đây công việc phức tạp, địi hỏi vận dụng nhiều kiến thức dựng hình II Mục tiêu thực hiện: Trình bày khái niệm gia công nguội bản, phương pháp vạch dấu chi tiết gia công theo vẽ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật tư xác định xác chuẩn vạch - dấu, vạch dấu, chấm dấu, quy trình, thao tác yêu cầu kỹ thuật Đảm bảo an toàn thời gian III Nội dung chính: Khái quát nguội bản: Phương pháp vạch dấu: Các dạng sai hỏng nguyên nhân khắc phục: Các bước thực hiện: Các hình thức học tập A Học lớp Khái quát nguội bản: 1.1 Khái niệm: Nghề nguội không giới hạn phần gia cơng nguội khơng phoi mà cịn bao gồm tồn phần gia cơng có phoi làm tay có tham gia máy móc thiết bị, tồn q trình lắp ráp để hồn chỉnh thiết bị 1.2 Các công việc nguội bản: 1.2.1 Các công việc chuẩn bị: Vạch dấu Uốn nắn kim loại Cắt kim loại 1.2.2 Các công việc gia công: Đục, giũa, khoan, khoét, doa, cạo rà, đánh bóng, cắt ren Sau chi tiết gia công xong, đem gia cơng nguội tuỳ theo lượng kim loại cần cắt bỏ nhiều hay Tuỳ theo độ xác kích thước độ nhẵn bóng bề mặt cao hay thấp mà chọn phương pháp: Nếu cắt bỏ nhiều kim loại đục giũa 1.1 1.2 1.3 1.4 Nếu cần có lỗ phải qua khoan, khoét, doa Nếu cần có độ nhẵn bóng cao phải đánh bóng, cạo rà 1.2.3 Các cơng việc lắp ráp: Bao gồm công việc lắp ghép - chi tiết máy phận máy để sản phẩm hoàn thiện vạch dấu: 2.1 Thế gọi vạch dấu: Hình 1.1: Vạch dấu vị trí lỗ trước khoan Trước gia cơng chi tiết (phơi) q trình gia cơng (bán thành phẩm), vào vẽ, dùng dụng cụ vạch dấu để vạch dấu cần thiết chi tiết, thể vị trí giới hạn cần gia cơng chi tiết Đây công việc phức tạp, địi hỏi vận dung nhiều kiến thức dựng hình cơng nghệ Cơng việc gọi vạch dấu 2.2 Mục đích vạch dấu Mục đích chủ yếu vạch dấu là: Thứ nhất: vào vẽ yêu cầu công nghệ xác định dư lượng bề mặt gia cơng vị trí tương quan lỗ, rãnh, gờ lồi, bề mặt để làm chỗ dựa gia công hiệu chỉnh sau Thứ hai: tiến hành kiểm tra trước gia công phôi tiến hành hiệu chỉnh phân phối toàn diện dư lượng gia công, để kịp thời loại bỏ sản phẩm sơ chế khơng đủ quy cách, tránh lãng phí thời gian Xác định vị trí cắt lấy vật liệu vật liệu, bố trí hợp lý, tiết kiệm vật liệu Tóm lại vạch dấu xác có tác dụng quan trọng đến chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu suất công tác, tiết kiệm thời gian vật liệu 2.3 Trước vạch dấu cần làm công việc: Nắm vẽ tài liệu công nghệ, phân tích kỹ u cầu cụ thể cơng đoạn sau Tiến hành kiểm tra sơ bên đối tượng vạch dấu, xem có khiếm khuyết rõ rệt khơng Đối với chi tiết phơi đục cần làm cát khuôn, loại bỏ ba via Cần loại bỏ lớp ơxy hố phơi rèn phôi cán Đối với bán thành phẩm cần loại bỏ xơ xước mặt chuẩn, làm chất bẩn chất rĩ để lâu ngày Kiểm tra dụng cụ vạch dấu phải sử dụng, đòi hỏi sạch, chuẩn xác, không khiếm khuyết Khảo sát phương án vạch dấu, bao gồm nội dung chọn chuẩn, bước nội dunglấy dấu dụng cụ cần thiết biện pháp an toàn 2.4 Chọn chuẩn vạch dấu: Khi chọn đường cần phải chọn mặt đường làm điểm xuất phát để lấy dấu Đó chuẩn lấy dấu Chuẩn lấy dấu phải vào tình hình cụ thể, tuân thủ theo nguyên tắc sau để chọn chuẩn: Chuẩn vạch dấu cần cố gắng thống với chuẩn thiết kế Chọn cạnh, mặt qua gia cơng tinh có độ xác gia cơng cao đường đối xứng với cạnh, mặt, đường trịn ngồi, lỗ, rãnh gờ lồi có yêu cầu phối lắp Chọn cạnh tương đối dài, đối xứng hai cạnh mặt tương đối lớn đường đối xứng hai mặt Đường tâm đường trịn ngồi lớn Cạnh, mặt đường trịn ngồi dễ đặt đỡ Khí lấy dấu bổ sung phải lấy đường cũ chỗ gá lắp có liên quan làm chuẩn Ngoài chọn chuẩn vạch dấu vật liệu mỏng, cần xét tới tiếm kiệm vật liệu yêu cầu cụ thể chiều cán uốn vật liệu tài liệu công nghệ Khi vạch dấu cần phải tính tới dư lượng gia cơng phận, bảo đảm trọng điểm, chiếu cố toàn diện Phương pháp vạch dấu: 3.1 Vạch dấu mặt phẳng: Là phương pháp vạch dấu đơn giản bao gồm cơng việc vẽ hình đánh dấu Căn vào vẽ yêu cầu kỹ thuật nó, vận dụng vào kiến thức dựng hình, ta dùng compa, thước kẻ vẽ hình dạng chi tiết lên mặt phẳng Xác định đường, điểm cần thiết Sau dùng chấm dấu để đánh dấu điểm, đường đường bao chi tiết 3.2 Vạch dấu theo dưỡng: Đối với chi tiết phức tạp cần phải vạch dấu nhiều phôi liệu giống nhau, để đảm bảo hình dạng chi tiết khơng bị sai, người ta chế tạo sẵn mẫu tôn mỏng gọi dưỡng Sau vào dưỡng để vạch dấu chi tiết * Hình 2a: giới thiệu phương pháp vạch dấu theo dưỡng Dưỡng đặt lên chi tiết 2, tay trái dưỡng áp sát lên mặt chi tiết, tay phải cầm mũi vạch vẽ theo đường viền dưỡng lên chi tiết Sau vạch xong, dùng chấm dấu đánh dấu đường viền chi tiết - Hình 1.2: Vạch dấu theo dưỡng Hình 2b: giới thiệu vạch dấu vị trí lỗ theo dưỡng Sau vạch dấu xong chấm dấu để đánh dấu vị trị lỗ chi tiết Lấy dấu theo cách có ưu, nhược: Ưu điểm: nhanh, đơn giản, đảm bảo đồng vạch dấu nhiều chi tiết Nhược: phải chế tạo dưỡng thật xác Nếu dưỡng sai hàng loại chi tiết sai 3.3 Vạch dấu hình khối: Là công việc không đơn giản, chi tiết có hình thù phức tạp Trước hết người thợ phải nghiên cứu vẽ, nắm vững yêu cầu kỹ thuật chi tiết Ngồi cịn phải nắm vững phương pháp gia cơng trình tự gia cơng sau vạch dấu để hoàn thiện chi tiết Sau vào hình dạng u cầu kỹ thuật kích thước chi tiết để lựa chọn Cần chọn loại chuẩn: - Chuẩn để gá đặt chi tiết vạch dấu - Chuẩn để xác định kích thước chi tiết Khi dùng chuẩn gá đặt chi tiết vạch dấu: thường mặt dùng để gá đặt chi tiết gia công, chuẩn thường mặt phẳng đáy, mặt trịn ngồi * Hình 3a: mặt phẳng đáy * Hình 3b: mặt phẳng đầu * Mặt phẳng mặt phẳng chuẩn gá đặt chi tiết * Cịn chuẩn kích thước đường, điểm hay mặt chọn để từ xác định đường, điểm, mặt khác Đối với loại chuẩn chọn sai trình vạch dấu đường, điểm mặt khác sai Kinh nghiệm cho thấy người thợ phải vào vẽ lấy gốc kích thước làm chuẩn Hình 3a: dùng mặt cạnh làm chuẩn để tựa êke vạch đường vng góc Hình 3b: dựa mặt đáy để xác định độ cao đường vòng bao chi tiết * Hình 1.3: Vạch dấu hình khối Việc xác định chuẩn định chất lượng công việc vạch dấu, chọn cẩn thận Ngồi cịn phải ý mặt, đường chọn làm chuẩn phải mặt gia cơng xác, mặt khơng bị lồi lõm, đường cạnh không cong vênh Hình 3a: Nếu cạnh bên chọn làm chuẩn bị lồi lõm đường kẽ khơng song song với Hình 3c: Khi vạch đường dấu, đài vạch phải đặt sát mặt bàn máp, đồng thời kéo mũi vạch quẹt mặt vật, không đẩy đại vạch cho mũi nhọn dũi mặt vật Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục: (nên lập lại tất dạng sai hỏng thành bảng theo mẩu mơđun tiện) Q trình vạch dấu không trực tiếp gây nên sai hỏng dẫn đến phải bỏ chi tiết, song gián tiếp định chất lượng sản phẩm Vì trình vạch dấu vạch đường ranh giới chi tiết gia công phần kim loại cắt bỏ đi, đường lấy dấu sai (tức hình dạng kích thước chi tiết không với yêu cầu vẽ) sau cắt bỏ phần lượng dư, chi tiết thành phế phẩm Nếu vạch dấu tiến hành ngun cơng cuối cơng việc vạch dấu quan trọng Nếu đường vạch dấu sai chi tiết bị loại bỏ, gây lãng phí vật liệu mà công sức người thiết bị để thực nguyên cơng trước Trong q trình vạch dấu thường mắc sai lầm sau: 4.1 Xác định kích thước sai với kích thước ghi vẽ: * Nguyên nhân: người vạch dấu thiếu cẩn thận, dùng thước mòn, thước sai người thợ vội vàng, cẩu thả đo * Biện pháp khắc phục: người thợ phải kiểm tra cẩn thận thước đo, khơng dùng thước sai Trong suốt q trình vạch dấu phải tập trung tư tưởng, làm việc tỷ mỉ, cẩn thận 4.2 Chọn mặt chuẩn vạch dấu sai gây nên sai số tích lũy kính thước, hình dạng, vị trí: 10 Ngun nhân: người thợ chưa xác định chuẩn, xác định chưa chắn * Biện pháp khắc phục: đọc kỹ vẽ, thực dẫn cán kỹ thuật, tránh làm ẩu 4.3 Xác định sai hình dạng chi tiết, dẫn đến sai lệch vị trí: (Sai vị trí tâm, đường tâm, đường thẳng khơng song song, khơng vng góc, phần chia khơng ) * Nguyên nhân: vạch dấu, người thợ di chuyển dụng cụ khơng xác, để đài vạch không áp sát liên tục bàn máp (khi di chuyển) Mũi vạch áp không vào cạnh thước, phần chia vòng tròn sai số tích lũy từ phần chia đầu để lại, độ mở compa lấy sai * Biện pháp khắc phục: chỉnh đài vạch áp sát bàn máp Mũi vạch áp vào cạnh thước Khi compa đo kích thước cần phải Cẩn thận kiểm tra vạch dấu trước gia công 4.4 Chấm dấu không đường dấu mà nằm lệch hai bên đường dấu: * Nguyên nhân: đặt mũi chấm dấu vị trí khơng vng góc với mặt vật nên đánh búa điểm chấm dấu nằm lệch phía gây nên sai lệch đường dấu * Biện pháp khắc phục: Đặt mũi chấm dấu đường dấu sau dựng chấm dấu vng góc với đường dấu đánh búa Tóm lại: Tất dạng sai hỏng thường gặp vạch dấu tai hại, dẫn đến việc làm hỏng sản phẩm Vì người thợ lấy dấu phải cẩn thận Khi lấy dấu xong cần phải kiểm tra lại Khi kiểm tra cần ý kiểm tra lại việc chọn chuẩn, xem lại tồn kích thước, rà lại đường song song, vng góc, vị trí đường tâm, điểm tâm Đối với chi tiết quan trọng cần phải kiểm tra lại nhiều lần sau đem gia công Các bước thực 5.1 Đọc vẽ: Đọc kỷ xem hình dáng, kích thước, yêu cầu 5.2 Chuẩn bị dụng cụ: Bàn vạch dấu, bàn máp, khối D, khối V, đài vạch, mũi vạch, chấm dấu, thước lá, compa, búa nguội 200 gam, chất bột quét 5.3 Nhận phôi kiểm tra phôi: Phôi khơng cong vênh, khơng nứt nẻ, phải đủ kích thước, vật liệu phải phù hợp với vẽ 5.4 Chọn chuẩn để vạch dấu: Chuẩn lấy dấuphải vào tình hình cụ thể đồng thời phải tuân thủ theo nguyên tắc chọn chuẩn 5.5 Xoa chất bột quét vào chi tiết: Tuỳ thuộc vào vật liệu phôi, tuỳ thuộc vào mặt vật gia công mà chọn bột quét lên chi tiết * 70 - Vạch dấu phân rõ dư lượng cần đục (Ha) Dùng đục đục, vát phía đối diện sát đường vạch dấu với góc vát 45 , để lưỡi đục ăn vào dễ dàng khơng bị mẻ cạnh vật (Hb) - Dùng đục rãnh đục thành rãnh mặt vật, khoảng cách hai rãnh cách 2/3 rộng lưỡi đục (Hc) Khi đục rãnh, phải đục hết lượng dư sát đường vạch dấu - Sau bóc hết lượng dư rãnh, dùng đục đục bạt phần kim loại lại (Hd) - b chiều rộng mặt gia công nhỏ chiều rộng lưỡi đục - Dùng đục bóc lớp chiều rộng vật (He, h) - Khí lưỡi đục gần khỏi vật giảm dần sức đập búa Lúc này, tiếp tục cho lưỡi đục bóc hết lớp phơi dễ xẩy tượng mẻ cạnh vật (He) Vì lớp phoi gần đứt, phải quay đục đục ngược lại (Hh) - c Khi gia công kim loại gòn: Với kim loại gòn gang, đồng đục Khi đục để đề phịng tình trạng cạnh vật, ta phải vạt cạnh chi tiết (Ha; Hb) Hình 2.8: Gia công mặt phẳng Bài 2: Gia công rãnh: a Đục rãnh mặt phẳng (H21a) Để đục rãnh mặt phẳng đục rãnh thẳng song với đường sinh mặt cong (các loại rãnh then) Ta thực sau: Vạch dấu chiều rộng rãnh 71 Dùng đục rãnh đầu có chiều rộng lưỡi cắt nhỏ chiều rộng cần gia cơng, bóc lớp hết lượng dư chiều sâu Sau đục rãnh xong, thường phải gia công tiếp phương pháp khác để nâng cao độ xác kích thước độ nhẵn - b Đục rãnh cong mặt cong (H21b, c) Khi đục rãnh cong nằm mặt cong rãnh dầu loại bạc lót Người ta dùng đục cong, lưỡi đục nhọn cong Cần vạch dấu trước, sau vừa đục vừa lượn theo đường dấu Đây công việc khó người thợ nguội, địi hỏi phải có tay nghề có kinh nghiệm Hình 2.9: Gia công rãnh Đáp án tập (MĐCG1 1603): Bài 1: Giũa hai mặt phẳng làm thành góc ngoài: Dùng ke kiểm tra sơ mặt phẳng góc hai mặt phẳng, để chọn mặt chuẩn gia công mặt chuẩn Ta cần thực quy tắc sau: - Khi kiểm tra góc, phải lấy phôi khỏi êtô làm mặt giũa -Tay trái cầm phôi tay phải cầm ke - Khi kiểm tra phôi đặt ngang tầm mắt nguồn sáng Lúc đầu ke đặt mặt gia công, sau khẽ trượt để ke tiếp xúc với mặt (chưa gia công) - Kẹp phôi vào êtô, mặt chưa gia công lên Giũa sơ mặt lắp ghép kiểm tra thước, xác định ke chỗ lồi cần phải gia công tiếp - 72 Hình 3.11: Kiểm tra góc vng Bài 2: Giũa hai mặt phẳng song song Chọn mặt chuẩn gia công mặt chuẩn Kiểm tra độ phẳng mặt thước giũa mặt phẳng theo đường dọc Giũa mặt thứ hai, đảm bảo kích thước cho giũa hai mặt phẳng kiểm tra độ phẳng thước Khi đo thước cặp, cần thực quy tắc sau đây: - Khi đo, phải tháo phôi khỏi êtô - Chỉ đo phôi mặt giũa tốt kiểm tra thước - Đo ba chổ trở lên - Khi dùng thước cặp nên theo hướng dẫn (sử dụng dụng cụ đo) Giũa theo đường dọc gia cơng hồn thành mặt lắp ghép (kích thước phải nằm giới hạn dung sai ghi vẽ) Hình 3.12: Kiểm tra thước cặp Bài 3: Giũa mặt cong 73 Trong thực tế, ta thường gặp chi tiết máy có bề mặt cong Nếu xem đường tròn đa giác có số cạnh nhiều vơ hạn mặt cong hình trụ lăng trụ có số mặt xung quanh nhiều vơ hạn (Hình 34 a, b) giới thiệu cách giũa mặt trụ cong 1800 Đầu tiên phải giũa mặt đầu mặt phẳng vng góc với mặt A, B; giũa vát góc vuông Cứ tăng dần số mặt phẳng bao quanh cung trịn (Ha) Sau xoay vật lại giũa Hb; vừa giũa thăng vừa nghiêng giũa sang hai bên lượn theo cung tròn, vậy, giũa sửa đầu ta mặt cong Mặt sau giũa phải mặt khơng cịn vết mặt phẳng Khi giũa mặt cong lồi, thường dùng giũa dẹt; giũa xác mặt cong lõm khơng cần giũa thành hình nhiều cạnh, mà dùng giũa trịn giũa theo đường dấu vạch sẵn (Hc) Hìn h 3.13: Giũa mặt cong Bài 4: Giũa mặt tròn nhỏ Để giũa mặt trụ tròn nhỏ, người ta cặp vật lên êtô tay, cặp miếng gỗ lên êtô bàn; đặt chi tiết lên miếng gỗ đệm, tay phải giũa, tay trái cầm êtơ tay xoay trịn chi tiết qua lại, vừa giũa vừa sửa, ta hình trụ trịn theo ý muốn 74 Hình 3.14: Giũa mặt tròn nhỏ Đáp án tập (MĐCG1 1604): Bài tập 1: Cưa vật liệu trịn vng (Ha) Vạch phấn vào chổ cắt toàn chi vi chi tiết Đồng thời kẹp chi tiết lên êtô cho phần phôi bị cắt bên trái êtô vết cắt phải cách mỏ êtô từ 15 - 20 mm Để lưỡi cưa ăn vào vạch dấu từ đầu, dù thép vng hay trịn, cầm cưa tay phải để lưỡi cưa tựa vào móng ngón tay trái, cưa nhẹ vài đường để tạo thành rãnh Hình 4.9: Cưa vật liệu trịn vng * Có ba cách cưa: 75 - Cưa mạch đứt hẵn, cần lưu ý đến gần đứt cho lưỡi cưa ăn nhẹ, thường dùng cắt vật nhỏ - Cưa hai mạch: cưa đứt 1/4 đến 1/5 kích thước đường kính hay chiều dày, lật mặt đối diện, cưa đứt Sau đó, đặt thép hai miếng kê, dùng đệm búa đánh gãy Thường dùng để cắt thép có diện tích vừa (Hb, c) - Với loại thép cắt có diện tích lớn, ta phải cưa làm mạch bốn mặt, mặt cắt đứt từ 1/3 đến 1/4 đường kính chiều dày Sau đặt lên miếng kê đâp gãy (Hb, c) * Đảm bảo quy tắc cưa: - Khi bắt đầu cưa, đặt cưa chúc phía trước - Độ nghiêng cưa phía trước giảm dần cưa - Trong lúc làm việc, phải đặt lưỡi cưa vị trí nằm ngang - Khi làm việc lưỡi cưa phải tham gia vào công việc cưa 3/4 chiều dài Trong phút thực 40 - 50 lần chuyển động cưa, ấn cưa chuyển động phía trước - Khi kết thúc, ấn cưa nhè nhẹ dùng tay giữ kim loại cưa đứt Bài 2: Cưa vật liệu dẹt Kẹp vật liệu vào êtô cho nhơ lên má êtơ 15 - 20 mm đường cắt thẳng góc với mỏ êtơ Khi lưỡi cưa ăn sâu vào vật liệu nâng lên cao má êtơ Để tránh gẫy lưỡi cưa bị thương tay, cưa không nên ấn mạnh lưỡi cưa Chú ý: Thanh vật liệu dẹt cưa trường hợp chiều dày lớn khoảng cách lưỡi cưa Để cưa vật liệu mỏng người ta kẹp vào êtơ hai gỗ cưa đứt ba Hình 45: Cưa vật liệu dẹt 76 Bài 3: Cưa ống Kẹp ống êtô kẹp ống Khi kẹp ống thành mỏng ống có mặt ngồi gia công nhẵn cần phải dùng đệm gỗ lỏm Đặt lưỡi cưa nhỏ vào khung cưa Vạch phấn chiều dài cưa cần tuân thủ theo qui tắc cưa Khi cưa, xoay ống 60 -900 êtô kẹp để cưa nhẹ nhàng, đạt độ xác cao tránh mẻ Chú ý: Khi cưa ống khơng thể cưa mạch, ống bắt đầu thủng, mặt trụ ống hai đầu mạch cưa tạo nên góc sắc nhọn dễ làm cho lưỡi cưa bị vấp gãy mẻ Hình 46: Cưa ống Đáp án tập (MĐCG1 1605): Bài tập Khoan thủng lỗ theo dấu vạch với bước tiến mũi khoan tay: Vạch dấu lỗ phôi chấm dấu sâu tâm lỗ Lắp phôi mũi khoan, điều chỉnh tốc độ phù hợp theo bảng máy Đưa mũi khoan tiến phía phơi, di chuyển êtô máy với phôi bàn máy cho đỉnh mũi khoan trùng với chổ chấm dấu, nâng trục lên cho máy chạy Khoan lỗ thử với chiều sâu 1/3 phần cắt gọt mũi khoan kiểm tra xem tâm lỗ có trùng với dấu chấm hay không ấn đầu tay quay bước tiến khoan thủng lỗ Khi mũi khoan nhơ phía phôi, cần giảm lực ấn Khi khoan thép dùng dung dịch tưới, khoan gang không tưới Chú ý: Bước tiến mũi khoan tay nên dùng khoan lỗ phôi dày không 10mm 77 Hình 5.13: Khoan với bước tiến mũi khoan tay Bài tập Khoan lỗ kín theo dấu vạch: Lắp đặt phôi mũi khoan, điều chỉnh máy Khoan lỗ theo chiều sâu cho trước, dùng phương pháp sau để đo kiểm tra chiều sâu: Rút mũi khoan khỏi lỗ, làm lỗ phoi đo chiều sâu thước đo sâu - Xác định chiều sâu thước đo máy Dùng cữ chặn máy Xác định chiều sâu lỗ theo dấu vạch ống trục Dùng vịng chặn lắp mũi khoan Hình 5.14: Khoan lỗ kín theo vạch dấu Bài tập Khoan lỗ theo ống dẫn hướng: Đặt phôi vào nắp mang ông dẫn hướng Kiểm tra xem phơi có áp sát nắp hay khơng kẹp chặt nắp vào phôi (hoặc kẹp phôi vào nắp) 78 Cho mũi khoan vừa với đường kính ống dẫn Nếu khoan làm hai lần lần phải chọn ống dẫn mũi khoan phù hợp Khi khoan lỗ phải theo quy tắc an tồn Hình 5.15: Khoan lỗ theo ống dẫn hướng Đáp án tập (MĐCG1 1606): Cắt ren I Bài tập Cắt ren bàn ren tròn: a) Chuẩn bị tay quay để ren: Xoay nhẹ vít tay quay Đặt bàn ren vào ổ tay quay cho dấu hiệu bàn ren quay phía ngồi, chỗ lõm, nằm đối diện với vít chặn Chỗ xẻ rãnh bàn ren nằm đối diện với vít - Kẹp bàn ren vào đầu tay quay vít chặn b) Chuẩn bị kẹp hình trụ vào êtơ: - Kiểm tra đường kính hình trụ, đường phải nhỏ đường kính ren 0,1 - 0,2 mm - Để bàn ren ăn vào tốt, cần giũa vát đầu hình trụ Kẹp thẳng đứng hình trụ êtơ để phần khơng có ren nhơ lên phía mỏ êtơ từ 20 - 25 mm - 79 Hình 6.3: Tay quay bàn ren c) Cắt ren bàn ren không xẻ rãnh: Bôi dầu lên đầu cho nhãn hiệu bàn ren quay xuống phía dưới, ấn thân tay quay lòng bàn tay phải, dùng tay trái quay tay quay theo chiều kim đồng hồ bàn ren cắt vào hồn tồn Cắt ren hình trụ chiều dài cần thiết lắt cắt, quay tay quay bàn ren hai vòng theo chiều kim đồng hồ lại quay ngược vịng Bơi dàu vào bàn ren Tháo bàn ren khỏi bulông cách quay ngược lại Kiểm tra chất lượng ren cách xem xét bên ngồi Hình 6.4: Cắt ren ren không xẻ rãnh d) Cắt ren bàn ren có rãnh: Xoay vít điều chỉnh tay quay siết chặt vít để ép chặt bàn ren Cắt ren hình trụ chiều dài cần thiết theo phương pháp nêu trên, lấy bàn ren cách quay ngược lại Bài tập Cắt ren bàn ren vuông: a) Lắp bàn ren vuông: Lau bàn ren trượt rãnh khung bàn ren bôi lớp dầu mỏng 80 Đặt vào khung bàn ren số 1, số miếng đệm cho dấu hiệu bàn ren phía với dấu hiệu thân khung Siết chặt bàn ren vít Hình 6.5: Lắp bàn ren vng b) Cắt ren bulơng (vít cấy): Kiểm tra kích thước bulơng ren cần cắt xem có phù hợp khơng Kẹp bulơng (vít cấy) êtơ vị trí thẳng đứng (bulơng kẹp đầu, cịn vít cấy kẹp phần khơng cắt ren) Xoay nhẹ vít kẹp bàn ren, đặt bàn ren lên đầu hình trụ cho ơm lấy 3/4 chiều dày bàn ren siết chặt vít găng Bôi nhiều dầu vào bàn ren đầu trụ, cắt ren hình trụ chiều dài cần thiết, xoay tay quay theo chiều kim đồng hồ vòng lại quay ngược vòng Quay bàn ren ngược chiều kim đồng hồ để đưa bàn ren vị trí ban đầu, siết vít găng vịng lại cắt ren hình trụ Tiếp tục cắt ren theo hình trụ kể đạt trắc diện ren Kiểm tra ren calíp vịng đai ốc Hình 6.6: Cắt ren bulơng (vít cấy) c) Kiểm tra chất lượng ren: 81 Kiểm tra chất lượng ren cách xem xét bên ngồi (khơng có vết sây sát đường ren bị vẹt) Kiểm tra ren đai ốc (đai ốc phải vặn vào dễ dàng khơng lỏng) Kiểm tra ren vịng calíp ren (vịng lọt phải vặn vào được, vịng khơng lọt phải khơng vặn vào được) Hình 6.7: Kiểm tra chất lượng ren Cắt ren II Bài tập Cắt ren lỗ suốt a) Chuẩn bị phoi để cắt ren: Chọn mũi khoan theo bảng ren phù hợp với kích thước cho ren kẹp ống cặp máy Vạch dấu phôi, đặt phôi lên bàn máy khoan lỗ suốt Loe miệng lỗ - 1,5 mm mũi loe 900 1200 hai bên b) Cắt ren lỗ: - Chọn tarô phù hợp với yêu cầu của vẽ - Kẹp phôi lên êtô Bôi dầu vào phần làm việc tarô thứ (tarô thô) đặt phần đầu tarô lỗ thật đường tâm - Lắp đuôi vuông tarô vào tay quay dùng tay phải ấn tarô xuống, tay trái xoay tay quay theo chiều kim đồng hồ toàn phần làm việc tarô vào lỗ - - Xoay tarô ngược cắt ren tarô thứ hai (tarô hiệu chỉnh) 82 Hình 6.8:Cắt ren lỗ c) Kiểm tra chất lượng ren: Kiểm tra cách xem xét bên ngồi (khơng có vết sây sát đường ren bị vẹt Kiểm tra ren calíp ren (đầu lọt vặn vào được, đầu không lọt không vặn vào Hình 6.9: Kiểm tra chất lượng ren Bài tập Cắt ren lỗ kín: a) Chuẩn bị phôi để cắt ren: 83 - Chọn mũi khoan theo ren, vạch dấu khoan lỗ theo chiều sâu cho trước - Loe miệng lỗ - 1,5 mm mũi loe 900 hay 1200 b) Cắt ren lỗ kín: Chọn tarơ kẹp chặt phơi vào êtơ Cắt ren lỗ tarô thứ nhất, dùng thao tác cắt ren lỗ suốt Cứ hai ba vịng quay làm việc lại xoay ngược tarơ khỏi lỗ làm phoi lỗ Cắt ren tarô thứ hai tarô theo cách - Hình 6.10: Cắt ren lỗ kín c) Kiểm tra chất lượng ren: - Vặn bulông vít cấy kiểm tra vào lỗ vừa cắt ren - Nếu bulơng (hoặc vít cấy) vặn vào nhẹ nhàng (không lỏng) tới tận đáy lỗ, tức ren gia công - Nếu bulông vặn vào khó hồn tồn khơng vặn vào được, cắt lỗ tarơ thứ hai lần 84 Hình 6.11: Kiểm tra chất lượng ren ... công việc nguội bản: 1.2.1 Các công việc chuẩn bị: Vạch dấu Uốn nắn kim loại Cắt kim loại 1.2.2 Các công việc gia công: Đục, giũa, khoan, khoét, doa, cạo rà, đánh bóng, cắt ren Sau chi tiết gia. .. vệ sinh công nghiệp 13 BÀI 2: ĐỤC KIM LOẠI I Mục tiêu thực hiện: - Trình bày cấu tạo, cơng dụng, cách sử dụng loại đục nguội phương pháp đục kim loại - Chọn dụng cụ, thực đục kim loại trình tự,... đường cắt giũa lên mặt kim loại gia công 30 Người ta gọi lần đẩy giũa lùi giũa hành trình Trong đường cắt gồm hành trình đẩy giũa hành trình kéo giũa Hành trình đẫy giũa hành trình cắt kim loại,

Ngày đăng: 15/03/2022, 08:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan